Trang 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là quá trình nghiên cứuthống kê, nội dung phân tích dãy số thời gian.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, nghiên cứu tài li
lOMoARcPSD|38842354 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM : QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ , NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN CHO VÍ DỤ THỰC TẾ VÀ PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ NHẬN XÉT TỪNG CHỈ TIÊU BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Thống kê cho khoa học xã hội Hà Nội – 2021 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Để trang bị cho bản thân những kiến thức về chuyên ngành quản trị nhân lực thì môn học Thống kê cho khoa học xã hội là môn học rất cần thiết Phục vụ cho việc thu thập, tổ chức và diễn giải các dữ liệu trong nhiều lĩnh vực Có thể vận dụng để phân tích các thông tin hằng ngày như, chỉ số giá tiêu dùng, tình hình tai nạn giao thông, chỉ tiêu kinh tế của địa phương mình hoặc rộng hơn là nghiên cứu khoa học Môn thống kê cho khoa học xã hội đã giúp ích rất nhiều cho em trong cuộc sống cũng như trong công việc Cảm ơn nhà trường cùng ban lãnh đạo đã đưa môn thống kê cho khoa xã hội vào chương trình giang dạy để em có những kiến thức tốt cho công việc tương lai Thống kê cho khoa học xã hội phù hợp với tất cả các ngành nghề, là những kiến thức giúp chúng ta xử lý tốt những công việc liên quan đến dữ liệu Một trong những kiến thức có trong môn học thì quá trình nghiên cứu thống kê là vấn đề đáng để nghiên cứu Ngoài ra còn cần có những chỉ tiêu phân tích và dãy số thời gian thường được sử dụng Vì vậy em chọn đề tài : Phân tích quá trình nghiên cứu thống kê , nội dung và chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Cho ví dụ thực tế và phân tích dãy số thời gian và nhận xét từng chỉ tiêu để nghiên cứu 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu là tìm hiểu rõ về quá trình nghiên cứu thống kê, các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là quá trình nghiên cứu thống kê, nội dung phân tích dãy số thời gian 4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, ghi chép tài liệu 5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài này để hiểu rõ và thành thạo hơn trong quá trình nghiên cứu thống kê, nội dung và các chỉ tiêu dãy số thời gian, giúp bản thân biết cách thu thập tài liệu chính xác, tính toán chính xác hơn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 1 Các giai đoạn nghiên cứu về thống kê Thống kê thực hiện việc nghiên cứu theo “quy luật số lớn” và đối tượng nghiên cứu của thống kê thường là các hiện tượng phức tạp Vậy nên, để từ các con số nêu rõ được bản chất, quy luật phát triển của hiện tượng, nghiên cứu thống kê luôn phải trải qua một quá trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước công việc kế tiếp nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau, từ thu thập thông tin, tổng hợp số liệu đến phân tích để tìm ra bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng Qúa trình nghiên cứu thống kê được phân thành ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất : Điều tra thống kê ( Thu thập các số liệu ) Giai đoạn thứ hai : Tổng hợp thống kê ( Xử lý số liệu ) Giai đoạn thứ ba : Phân thích và dự toán thống kê 2 Điều tra thống kê Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 2.1 Khái niệm về điều tra thống kê Điều tra thống kê là việc tổ chức thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hội một cách khoa học, theo một kế hoạch thống nhất nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu thống kê Ví dụ: Để nghiên cứu về tình hình thị trường sữa ở Việt Nam trước và sau sự kiện hàm lượng canxi của hãng Mead Johnson, bước đầu, bạn sẽ phải tổ chức điều tra thống kê nhằm thu thập thông tin về các chủng loại sữa đang được bán trên thị trường, giá cả, doanh số, thị phần Từ khái niệm về điều tra thống kê ở trên ta thấy, điều tra không phải tuỳ tiện mà phải được thực hiện một cách khoa học và có tổ chức, nghĩa là phải xác định cụ thể trình tự các công việc cần tiến hành theo mốc thời gian qui định và phải bố trí công việc hợp lý Ngoài ra, việc thực hiện theo một kế hoạch thống nhất tức là phải thực hiện theo yêu cầu chung quy định trước cuộc điều tra như thống nhất về đối tượng, phạm vi, thời gian, nội dung thu thập Một cuộc điều tra thống kê được tổ chức khoa học, thống nhất chắc chắn sẽ thu thập được nhiều số liệu thống kê có chất lượng cao và có mối liên hệ tốt làm cơ sở cho quá trình phân tích thống kê 2.2 Ý nghĩa của việc điều tra thống kê Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê Tài liệu về hiện tượng nghiên cứu thu thập trong giai đoạn này nhằm phục vụ cho giai đoạn phân tích và tổng hợp thống kê Không có tài liệu thì không thể có nghiên cứu thống kê Chất lượng của tài liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới độ tin cậy của kết quả nghiên cứu sau này Để đảm bảo chất lượng phục vụ cho quá trình nghiên cứu, điều tra thống kê phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định Việc điều tra thống kê rất quan trọng gồm ba nguyên tắc : Thứ nhất, tài liệu do điều tra thống kê thu được là căn cứ để kiểm tra, đánh giá thực trạng hiện tượng nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của từng đơn vị, từng địa phương và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thứ hai, điều tra thống kê cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phát hiện, tìm ra những yếu tố tác động, những yếu tố quyết định sự biến đổi của hiện tượng nghiên cứu Thứ ba, tài liệu điều tra thống kê cung cấp một cách có hệ thống và là căn cứ vững chắc cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động của hiện tượng và dự đoán xu hướng biến động của chung trong tương lai Trong quá trình điều hành, quản lý kinh tế xã hội, các tài liệu này giúp cho việc xây dựng các định 2.3 Một số yêu cầu cơ bản của việc điều tra thống kê Tài liệu của điều tra thống kê phải đáp ứng 3 yêu cầu cơ bản sau: Chính xác: Tài liệu phải được thu thập chính xác, khách quan, phản ánh đúng tình hình thực tế của hiện tượng Đây là yêu cầu hết sức quan trọng, là cơ sở để phân tích, tính toán nhằm rút ra kết luận đúng đắn về hiện tượng nghiên cứu Tuy nhiên, độ chính xác trong thống kê không mang ý nghĩa tuyệt đối như trong kế toán Do thống kê nghiên cứu hiện tượng số lớn nên chắc chắn sẽ có sai lệch Độ sai lệch cho phép trong thống kê là ± 5% Kịp thời: Tài liệu phải được thu thập kịp thời, tức là theo đúng thời hạn qui định Bên cạnh đó, tính kịp thời còn thể hiện ở chỗ tài liệu phải được cung cấp đúng lúc khi người sử dụng cần Tại sao phải kịp thời? Như bài 1 đã trình bày, mặt lượng của hiện tượng thường xuyên thay đổi, nếu không thu thập kịp thời, nó sẽ thay đổi; khi đó không phản ánh đúng hiện Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 tượng được nữa Ngoài ra còn có một ý nghĩa thực tiễn khác là kịp thời để còn có chính sách phù hợp Ví dụ: Khi có thiên tai, lũ lụt, phải kịp thời thống kê được thiệt hại cả về người và của để có chính sách cứu trợ hợp lý Đầy đủ: Tài liệu phải được thu thập đầy đủ trên 2 phương diện: + Về nội dung: phải theo đúng nội dung như trong kế hoạch và phương án điều tra + Về số đơn vị điều tra: đảm bảo số lượng đơn vị theo yêu cầu Ví dụ: Trong điều tra toàn bộ thì toàn bộ các đơn vị phải được điều tra Còn trong điều tra chọn mẫu thì phải chọn mẫu đủ lớn và đảm bảo tính đại diện Hàng năm, người ta tiến hành hàng trăm các cuộc điều tra khác nhau Có cuộc điều tra do ngành thống kê tổ chức nhưng cũng có cuộc điều tra do các ngành khác tổ chức 2.4 Các loại điều tra thống kê a) Điều tra thường xuyên và không thường xuyên Điều tra thường xuyên là việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng nghiên cứu một cách liên tục, có hệ thống và thường là theo sát quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng Ví dụ: Doanh số ngày bán hàng, ghi chép tình hình xuất nhập kho, khai sinh khai tử Điều tra không thường xuyên là tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng một cách không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng Ví dụ: Khi thấy sự việc hàm lượng canxi ở sữa không như công bố có thể ảnh hưởng đến hình ảnh và doanh số bán hàng của hãng Yomost, thì hãng quyết định tổ chức điều tra về thị trường sữa nhằm có những quyết định phù hợp trong quản lý sản xuất kinh doanh Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 b) Điều tra toàn bộ và không toàn bộ Điều tra toàn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên toàn thể các đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ bất kỳ đơn vị nào Ví dụ: Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2010 Ưu điểm: Cung cấp tài liệu đầy đủ nhất về từng đơn vị tổng thể, cho biết được quy mô tổng thể Hạn chế: Chi phí lớn, thời gian dài, chất lượng tài liệu thu được không cao do phạm vi rộng, chỉ điều tra được những nội dung cơ bản, không đi sâu vào chi tiết, đặc biệt có nhiều trường hợp không thể tiến hành điều tra toàn bộ (vì là tổng thể tiềm ẩn hay tổng thể bộc lộ nhưng việc điều tra gắn liền với việc phá huỷ đơn vị điều tra) hoặc không cần thiết để điều tra toàn bộ (vì tổng thể là lớn và các đơn vị trong tổng thể không khác nhau nhiều) Điều tra không toàn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số đơn vị được chọn trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí, thời gian, chất lượng tài liệu thu được cao với nhiều nội dung chi tiết, ứng dụng rộng rãi hơn trên các tổng thể, các lĩnh vực Nhược điểm: Không cung cấp tài liệu chi tiết, đầy đủ về từng đơn vị tổng thể; không biết được quy mô tổng thể; không tránh khỏi những sai số khi nhìn nhận tổng thể chung trên cơ sở kết quả điều tra không toàn bộ Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà cách chọn đơn vị điều tra khác nhau, dẫn đến có các loại điều tra không toàn bộ khác nhau Thông thường, có 3 loại điều tra không toàn bộ, gồm: Điều tra chọn mẫu: chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể chung Các đơn vị này được chọn theo những qui tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết quả của điều tra chọn mẫu được dùng để suy rộng cho tổng thể chung Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Ví dụ: Điều tra mức sống hộ gia đình, điều tra năng suất, diện tích, sản lượng cây trồng trong nông nghiệp, điều tra thị trường sữa trẻ em Đây là hình thức điều tra phổ biến nhất trong thực tế và rất phù hợp với các tổng thể tiềm ẩn Điều tra trọng điểm: người ta tiến hành điều tra trên một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu nhất của hiện tượng nghiên cứu Khác với điều tra chọn mẫu, kết quả của điều tra trọng điểm không dùng để suy rộng cho tổng thể chung mà chỉ giúp chúng ta biết được tình hình cơ bản của hiện tượng Ví dụ: Nghiên cứu tình hình vận tải hàng không ở Việt Nam, chỉ điều tra trên sân bay Nội Bài Điều tra chuyên đề: chỉ tiến hành thu thập tài liệu trên một vài đơn vị, thậm chí một đơn vị nhưng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh Ví dụ: Điều tra các hộ nông dân chuyển đổi có hiệu quả Mục đích của loại điều tra này là nhằm tìm những nhân tố mới hay rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó có những kết luận cần thiết để chỉ đạo thực tế Đây là trường hợp đặc biệt của thống kê khi không nghiên cứu hiện tượng số lớn 3 Các hình thức tổ chức điều tra 3.1 Báo cáo thống kê định kỳ Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, định kỳ theo chế độ do Nhà nước quy định Đây là hình thức tổ chức điều tra theo con đường hành chính bắt buộc, thường vận dụng chủ yếu ở các cơ quan nhà nước Nội dung của các báo cáo thường liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mô toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm quản lý tập trung nền kinh tế Chủ yếu áp dụng điều tra toàn bộ, thường xuyên và thu thập tài liệu một cách gián tiếp 3.2 Điều tra chuyên môn Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Điều tra chuyên môn là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra Điều tra này chỉ được thực hiện khi cần thiết Hình thức điều tra này không mang tính pháp lệnh mà vận động đối tượng cung cấp tài liệu điều tra Tài liệu thu được từ điều tra này rất phong phú, có ý nghĩa nhiều mặt hơn do: • Thu thập tài liệu của hầu hết những hiện tượng báo cáo thống kê định kỳ chưa hoặc không cung cấp được • Thu thập tài liệu đối với khu vực ngoài quốc doanh • Kết quả của điều tra chuyên môn được dùng để kiểm tra chất lượng tài liệu của báo cáo thống kê định kỳ Về cơ bản, điều tra chuyên môn được áp dụng linh hoạt các loại điều tra và các phương pháp thu thập tài liệu khác nhau 4 Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê Để thu thập thông tin trong điều tra thống kê, có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau Tùy theo điều kiện thực tế về đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu, khả năng về tài chính, thời gian, kinh nghiệm trinh độ của người tổ chức, điều tra viên, … để lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp Một số phương pháp chủ yếu trong điều tra thống kê như: Phương pháp đăng kí trực tiếp, phương pháp phỏng vấn (phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn gián tiếp) Các loại điều tra thống kê khác nhau sẽ sử dụng những phương pháp thu thập tài liệu khác nhau Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của việc thu thập tài liệu sẽ có 2 phương pháp sau: Phương pháp thu thập trực tiếp là phương pháp mà người điều tra tự mình quan sát hoặc trực tiếp hỏi đơn vị điều tra và tự ghi chép vào tài liệu Ưu điểm: Chất lượng tài liệu thu được cao; hạn chế được sai sót do đối tượng điều tra hiểu sai câu hỏi, hoặc cung cấp sai thông tin, Nhược điểm: Tốn kém về thời gian và chi phí, người điều tra có ảnh hưởng chủ quan tới đối tượng điều tra… Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Phương pháp thu thập gián tiếp là phương pháp thu thập tài liệu qua bản viết của đơn vị điều tra như chứng từ sổ sách và các tài liệu có liên quan Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian và chi phí, không chịu ảnh hưởng của ý kiến người đi điều tra Nhược điểm: Chất lượng tài liệu thu được không cao do đối tượng điều tra tự điền vào mẫu phiếu điều tra nên nhiều câu hỏi không hiểu mà không có người giải thích nên sẽ cung cấp thông tin sai, hoặc người trả lời cố ý cung cấp thông tin sai , mức độ phù hợp với nghiên cứu không cao Để tổ chức tốt một cuộc điều tra chuyên môn đòi hỏi phải xây dựng được phương án điều tra thật chi tiết, tỉ mỉ, cụ thể và toàn diện 5 Sai số trong điều tra thống kê Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thực của hiện tượng nghiên cứu so với trị số của nó mà điều tra thống kê thu được Sai số này làm giảm chất lượng của các cuộc điều tra, ảnh hưởng đến kết quả của tổng hợp và phân tích Trong điều tra thống kê người ta hạn chế sai số này do nó ảnh hưởng đến chất lượng toàn bộ giá trị trong quá trình nghiên cứu thống kê 6 Tổng hợp thốống kê 6.1 Khái niệm của thổng hợp thống kê Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học và các tài liệu ban đầu thu được trong điều tra thống kê, nhằm làm cho các đặc trưng riêng biệt về từng đơn vị của hiện tượng nghiên cứu bước đầu chuyển thành những đặc trưng của toàn bộ hiện tượng 6.2 Ý nghĩa của tổng hợp thống kê Tổng hợp thống kê là giai đoạn thư hai của quá trình nghiên cứu thống kê Việc tổ chức tổng hợp đúng đắn và khoa học có ý nghĩa lớn đối với kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê Nhờ có các số liệu thống kê đã Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 được tổng hợp một cách khoa học, ta mới có thể rút ra kết luận chính xác về bản chất, tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu 6.3 Phương pháp tổng hợp thống kê Để đáp ứng yêu cầu quan trọng nhất của tổng hợp là phải nêu lên được cơ cấu theo các mặt của tổng thể nghiên cứu từ việc hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu thì người ta sử dụng phương pháp phân tổ thống kê Phân tổ thống kê là phương pháp phân chia các đơn vị của tổng thể vào các tổ cho ta một cơ cấu về lượng cụ thể của tổng thể Việc phân chia các đơn vị tổng thể vào các tổ không đơn giản mà phải tuân theo những căn cư lý luận nhất định 6.4 Bảng thống kê và đồ thị thống kê Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lí và rõ ràng nhằm biểu hiện các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học được dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê 7 Phân tích và dự toán thốống kê Phân tích và dự toán thống kê là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, là vấn đề lớn bao gồm nhiều nội dung và có nhiều phương pháp khác nhau 7.1 Khái niệm phân tích và dự toán thống kê Phân tích và dự toán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp, qua các biểu hiện về lượng, bản chất, tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian, đồng thời nêu lên các mức độ của hiện tượng trong tương lai Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 7.2 Ý nghĩa phân tích và dự toán thống kê Phân tích thống kê là biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê Giúp nêu rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tượng nghiên cứu Phân tích thống kê giúp thấy rõ các mối liên hệ giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân, động lực và đề ra các giải pháp phát triển Phân tích và dự toán thống kê giúp hoạch định kế hoạch phát triển trongtương lai 7.3 Các nguyên tắc của phân tích và dự toán thống kê Phân tích và dự toán thống kê phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau: + Phân tích thống kê phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế - xã hội + Phân tích thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và phân tích trong sự liên hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các hiện tượng + Đối với các hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải áp dụng các phương pháp phân tích thống kê khác nhau CHƯƠNG II : NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 1 Dãy số thời gian 1.1 Khái niệm: Là dãy các giá trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian 1.2 Đặc điểm: Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Một dãy số thời gian bao giờ cũng có hai bộ phận: thời gian và các mức độ của dãy số Thơꄀi gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian Dãy số thời gian ở trên có khoảng cách thời gian là một năm Các mức độ của dãy số là các trị số của một chỉ tiêu thống kê Các mức độ này có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân 1.3 Tính tất yếu: Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này người ta thường dựa vào dãy số thời gian 1.4 Ý nghĩa của dãy số thời gian: Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc điểm vè sự biến động của hiện tượng, vạch ra xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai 1.5 Phân loại dãy số thời gian: Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có: Dãy số thơꄀi kỳ: là dãy số mà các mức độ của nó là những số tuyệt đối thời kỳ, phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng được tích lũy trong những khoảng thời gian nhất định Dãy số thơꄀi điểm: là dãy số mà các mức độ của nó là những số tuyệt đối thời điểm, phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định Lưu ý: Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 giữa các mức độ trong dãy số Yêu cầu này được thể hiện trên 3 điểm cụ thể là: Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải được thống nhất; Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải được thống nhất; Các khoảng cách thời gian trong dãy số thời điểm phải bằng nhau.Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm Do đó, trước khi tiến hành phân tích, cần có sự đánh giá và chỉnh lý dãy số cho phù hợp với các yêu cầu trên 1.6 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian: Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: 1.6.1 Mức độ bình quân theo thời gian (y) Mức độ bình quân theo thời gian là mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của một dãy số thời gian Đối với dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau hoặc không bằng nhau, cách tính chỉ tiêu này cũng khác nhau Đối với dãy số thời kỳ: mức độ bình quân theo thời gian được tính theo công thức: Trong đó : là các mức độ của dãy số thời kỳ : mức độ của dãy số thời gian tại thời kỳ i n : số đơn vị của tổng thể Đối với dãy số thời điểm: Tùy theo đặc điểm biến động của dãy số và nguồn số liệu, chỉ tiêu này được tính theo các cách sau: Đối với dãy số thơꄀi điểm biến động đều và chỉ có 2 mức độ đầu kỳ (yđk) và cuối kỳ (yck), mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn: Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Đối với dãy số thơꄀi điểm có khoảng cách thơꄀi gian bằng nhau: Trong đó: mức độ của dãy số thời gian tại thời điểm i n: số đơn vị của tổng thể Đối với dãy số thơꄀi điểm biến động không đều, có nhiều mức độ mà khoảng cách thơꄀi gian bằng nhau ta có công thức Đối với dãy số thơꄀi điểm có khoản cách thơꄀi gian không bằng nhau : Trong đó: : mức độ của dãy số thời gian tại thời kỳ i : là khoảng thời gian có mức độ n: số đơn vị tổng thể 1.6.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời gian Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có thể chọn gốc so sánh khác nhau, khi đó có các chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối khác nhau - Lươꄣng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): là chỉ tiêu phản ánh biến động về mức độ tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức: (với = 2,3,…,n) Trong đó: Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 : Lượng tăng( giảm) tuyệt đối liên hoàn ( hay từng kỳ) ở thời gian so với thời gian đúng liền trước đó là -1 Nếu phản ánh quy mô hiện tượng tăng, ngược lại nếu i < 0 phản ánh quy mô hiện tượng giảm - Lươꄣng tăng (giảm) tuyệt đối đ椃⌀nh gốc: là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định (với i=2,3,…,n) Trong đó: : Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian so với thời gian đầu của dãy số - Lươꄣng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là chỉ tiêu bình quân của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn của dãy số trong cả thời kỳ nghiên cứu Công thức tính: 1.6.3 Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là chỉ tiêu phản ánh xu hướng và tốc độ biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian, được tính bằng cách chia mức độ của hiện tượng ở kỳ những cho mức độ của hiện tượng ở kỳ gốc Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể chọn kỳ gốc khác nhau, khi đó ta có các chỉ tiêu tốc độ phát triển khác nhau như sau: - Tốc độ phát triển liên hoàn: là chỉ tiêu phản ánh xu hướng và tốc độ biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức: ( với ) Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Trọng đó: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i = 1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc - Tốc độ phát triển đ椃⌀nh gốc: là chỉ tiêu phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở những khoảng thời gian dài, được tính bằng cách so sánh mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu với mức độ ở kỳ được chọn làm gốc so sánh cố định (thường chọn là kỳ đầu tiên) theo công thức: (với i= 2,3,…,n) Trong đó :: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và có thể biểu hiện bằng lần hoặc - Tốc độ phát triển bình quân: là chỉ tiêu bình quân của các tốc độ phát triển liên hoàn trong cả kỳ nghiên cứu 1.6.4 Tốc độ tăng( giảm) Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối giữa các mức độ của hiện tượng qua thời gian Nói cách khác, qua một hoặc một số đơn vị thời gian, hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể chọn kỳ gốc so sánh khác nhau - Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức: với i= 2,3,…,n) - Tốc độ tăng (giảm) đ椃⌀nh gốc là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối của hiện tượng giữa hai thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định (với i = 2,3,…n) Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 - Tốc độ tăng (giảm) bình quân là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn và được tính theo công thức: ( nếu biểu hiện bằng lần) hoặc (Nếu biểu hiện bằng ) 1.6.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn - Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn là chỉ tiêu phản ánh cứ 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng hiện tượng nghiên cứu tăng thêm (hoặc giảm đi) một lượng tuyệt đối cụ thể là bao nhiêu Lưu ý: chỉ tiêu này không tính đối với tốc độ tăng (giảm) định gốc vì nó luôn là một số không đổi và bằng VÍ DỤ THỰC TẾ VÀ PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ NHẬN XÉT TỪNG CHỈ TIÊU Tốc độ phát triển liên hoàn ( với ) Trọng đó: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i =1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc Từ số liệu ở bảng 1 ta tính được tốc độ phát triển liên hoàn của dân số Việt Nam như sau: t2 = = = 1,0107 ( lần ) hay 101,07 % t3 = = = 1,0105 ( lần ) hay 101,05 % t4 = = = 1,0106 ( lần ) hay 101,06 % Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 t5 = = = 1,0192 ( lần ) hay 101,92 % Tốc độ phát triển định gốc (với i= 2,3,…,n) Trong đó :: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và có thể biểu hiện bằng lần hoặc Từ số liệu ở bảng 3.1 ta tính được tốc độ phát triển định gốc của dân số Việt Nam như sau: t2 = = 1,0107 ( lần ) hay 101,07 % t3 = = 1,0214 ( lần ) hay 102,14 % t4 = = = 1,0322 ( lần ) hay 103,22 % t5 = = = 1,052 ( lần ) hay 105,2 % Tốc độ phát triển bình quân Từ số liệu ở bảng 1 ta tính được tốc độ phát triển bình quân của dân số Việt Nam như sau: Áp dụng công thức : = 1,0128 (lần) hay 101,28% Như vậy, bình quân hàng năm trogn thời kỳ 2015-2019 dân số trung bình của nước Việt Nam đã phát triển tốc độ bằng 1,0128 lần hay 101,28% Tốc độ tăng (giảm) Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Ta có công thức : với i= 2,3,…,n) Từ các kết quả tính tốc độ phát triển liên hoàn bên trên , ta tính được tốc độ tăng (giảm) liên hoàn của dân số Việt Nam như sau: a2 = t2 - 1 = 1,0107 - 1 = 0,0107 (lần) hay 1,07% a3 = t3 - 1 = 1,0105 - 1 = 0,0105 (lần) hay 1,05% a4 = t4 - 1 = 1,0106 - 1 = 0,0106 (lần) hay 1,06% a5 = t5 - 1 = 1,0192 - 1 = 0,0192 (lần) hay 1,92% Tốc độ tăng (giảm) định gốc Ta có công thức : (với i = 2,3,…n) Từ các kết quả tính tốc đô phát triển định gốc bên trên , ta tính được tốc độ tăng (giảm) định gốc của dân số Việt Nam như sau: A2 = T2 – 1 = 1,0107 – 1 = 0,0107 (lần) hay 1,07% A3 = T3 – 1 = 1,0214 – 1 = 0,0214 (lần) hay 2,14% A4 = T4 – 1 = 1,0322 – 1 = 0,322 (lần) hay 3,22% A5 = T5 – 1 = 1,052 – 1 = 0,052 (lần) hay 5,2% Tốc độ tăng (giảm) bình quân Ta có công thức sau : ( nếu biểu hiện bằng lần) hoặc (Nếu biểu hiện bằng ) Từ kết quả tính tốc độ phát triển bình quân bên trên ta tính được tốc độ tăng giảm bình quân của dân số Việt Nam như sau: Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com)