1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT GIẢM BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH CÓ SỐT

50 125 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 589 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HĨA CHẤT GIẢM BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH CÓ SỐT Chủ nhiệm đề tài : ThS.BS Nguyễn Trọng Hiếu Hà Nội, tháng 10 năm 2018 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT GIẢM BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH CĨ SỐT Chủ nhiệm đề tài : ThS.BS Nguyễn Trọng Hiếu Thư ký đề tài : BS Lê Công Định Cán tham gia : ThS.BS Vũ Văn Thạch BS Nguyễn Khánh Hà Hà Nội, tháng 10 năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASCO Diễn giải American Society of Clinical Oncology Hiệp hội Ung thư học lâm sàng Hoa Kỳ BN Bệnh nhân BCTT Bạch cầu trung tính CISNE Clinical Index of Stable Febrile Neutropenia Chỉ số lâm sàng sốt giảm bạch cầu trung tính ổn định ECOG Estern Cooporative Oncology Group Hiệp hội liên hiệp ung thư học phương Tây IDSA Infectious Diseases Society of America Hiệp hội truyền nhiễm Hoa Kỳ LDH Lactacte dehydrogenase MASCC Multinational Association for Supportive Care in Cancer Hiệp hội đa quốc gia chăm sóc hỗ trợ ung thư NCCN National Comprehensive of Cancer Network Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ SGBCTT Sốt giảm bạch cầu trung tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa sốt giảm bạch cầu trung tính 1.2 Triệu chứng thể lâm sàng SGBCTT .4 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng .4 1.2.3 Các thể lâm sàng SGBCTT 1.3 Cơ chế bệnh sinh hậu SGBCTT .5 1.4 Một số đặc điểm tác nhân gây nhiễm trùng bệnh nhân SGBCTT: .7 1.4.1 Vi khuẩn 1.4.2 Virus 1.4.3 Nấm 1.5 Đánh giá nguy 1.5.1 Nguy xuất SGBCTT: chia thành ba nhóm liên quan 1.5.2 Nguy xuất biến chứng nghiêm trọng SGBCTT 1.5.3 Nguy thất bại với điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm 12 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Mẫu phương pháp chọn mẫu 14 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 15 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu 16 2.2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 16 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu 16 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 17 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung 18 3.1.1 Đặc điểm tuổi 18 3.1.2 Đắc điểm giới .18 3.1.3 Bệnh ung thư điều trị .19 SGBCTT gặp điều trị hầu hết bệnh ung thư thường gặp, ung thư phổi chiếm 13.2%, ung thư vú 11.3%, lymphoma (u lympho ác tính khơng Hodgkin bệnh Hodgkin) chiếm 15.1% 19 3.1.4 Phác đồ hóa chất điều trị 20 SGBCTT gặp chủ yếu bệnh nhân dùng phác đồ phối hợp từ thuốc trở lên: phác đồ TC (paclitaxel docetaxel + cisplatin carboplatin) chiếm 15.1%, phác đồ phổi hợp thuốc chiếm > 64% 20 3.1.5 Tình trạng bệnh ung thư .21 3.1.6 Số ngày xuất SGBCTT tính từ ngày cuối chu kỳ hóa trị: 21 SGBCTT thường xuất sau kết thúc hóa trị 7-12, chiếm 77.4%, có 07 bệnh nhân xuất SGBCTT < ngày sau kết thúc hóa trị, chiếm 17% 03 bệnh nhân xuất thời gian > 12 ngày, chiếm 5.7% 21 3.1.7 Địa điểm xuất SGBCTT 22 3.1.8 Thời gian kéo dài trung bình SGBCTT 22 Đa số SGBCTT kéo dài thời gian ≤ 07 ngày, chiếm 96.2%, có 02 bệnh nhân có thời gian SGBCTT > ngày, chiếm 3.8% .22 22 3.1.9 Đánh giá nguy theo MASCC .23 23 Khi đánh giá nguy dựa theo thang điểm MASCC 53 bệnh nhân, thấy đa số bệnh nhân SGBCTT thuộc nhóm nguy thấp (MASCC ≥ 21 điểm), chiếm 77.3%, nhóm bệnh nhân có MASCC < 21 điểm chiếm 22.7% .23 3.2 Lâm sàng đặc điểm nhiễm trùng 23 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 23 23 Ngoài sốt, triệu chứng kèm hay gặp là: cảm giác mệt mỏi, vô lực (60.4%), viêm loét miệng (26.4%), tiêu chảy (24.5%), có 04 bệnh nhân vào viện với triệu chứng nhiễm trùng huyết chiếm 7.5% 23 3.2.2 Cơ quan bị nhiễm trùng 24 Ngoài viêm loét miệng, nhiễm trùng hay gặp chủ yếu quan tiêu hóa (28.3%) hơ hấp, chiếm 23.1%, bao gồm đường hô hấp .24 3.2.3 Thể lâm sàng SGBCTT 24 Thể có sốt đơn hay gặp nhất, chiếm 50.9%, thể nhiễm trùng khơng có chứng vi sinh chiếm 32.1% có 09 bệnh nhân nhiễm trùng có chứng vi sinh, chiếm 17% 24 3.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng 24 3.3.1 Mức độ giảm BCTT 24 Phần lớn bệnh nhân có giảm BCTT độ 4, chiếm 73.4%; giảm BCTT độ chiếm 26.6% .25 3.3.2 Thay đổi số số xét nghiệm sinh hóa 25 3.3.3 Kết cấy máu .25 26 Đa số bệnh nhân có cấy máu âm tính (83%), có 09 bệnh nhân có cấy máu dương tính, chiếm 17%, có vi khuẩn Gram âm có 07 bệnh nhân 03 bệnh nhân mọc vi khuẩn Gram dương 26 27 Trong 09 bệnh nhân cấy máu dương tính, có 03 bệnh nhân nhiễm E.coli, lại tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh phế cầu .27 3.3.4 Sự phù hợp với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm 27 Kết kháng sinh đồ cho thấy hầu hết vi khuẩn nhạy với kháng sinh theo kinh nghiệm ban đầu Có 01 bệnh nhân nhiễm trực khuẩn mủ xanh kháng với Imipenem .27 3.3.5 Số bệnh nhân bị nhiễm nấm 27 Trong 53 bệnh nhân SGBCTT phát có bệnh nhân nhiễm nấm qua xét nghiệm soi, 04 trường hợp nấm Candida albicans, có 03 trường hợp vùng miệng họng, 01 trường hợp nấm âm đạo.28 IV BÀN LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 29 4.1.2 Bệnh ung thư điều trị phác đồ hóa trị 29 SGBCTT gặp điều trị hầu hết bệnh ung thư thường gặp, ung thư phổi chiếm 13.2%, điều giải thích ung thư phổi có tỉ lệ mắc cao Bệnh lymphoma ( u lympho ác tính khơng Hodgkin bệnh Hodgkin) chiếm có tỉ lệ SGBCTT cao chiếm 15.1% lymphoma bệnh phổ biến Điểu giải thích bệnh lymphoma thường kèm theo tổn thương tủy xương, suy giảm miễn dịch, phác đồ điều trị bệnh thường cần phối hợp nhiều thuốc (thường loại hóa chất): R-CHOP, R-ICE với tỉ lệ SGBCTT phác đồ cao 29 Ngoài yếu tố liên quan đến thể người bệnh: bệnh ung thư mắc, thể trạng, bệnh phối hợp,… yếu tố khác mang tính định tới SGBCTT phác đồ điều trị Theo nghiên cứu chúng tôi, SGBCTT gặp chủ yếu phác đồ phối hợp thuốc, chiếm >64%, phác đồ TC có tỉ lệ SGBCTT cao, có lẽ phác đồ sử dụng phổ biến nhiều bệnh ung thư khác 29 4.1.3 Số ngày SGBCTT, thời gian địa điểm SGBCTT .30 Theo nghiên cứu chúng tôi, đa số bênh nhân xuất SGBCTT sau 7-12 ngày kết thúc chu kỳ hóa trị, điều phù hợp với đặc điểm dược lý sinh lý bệnh công bố qua nhiều nghiên cứu Thời gian SGBCTT chủ yếu ≤ ngày, có 02 bệnh nhân SGBCTT kéo dài > ngày, có 01 bệnh nhân tử vong, thời gian hạ bạch cầu kéo dài > ngày yếu tố nguy xảy biến chứng nặng [27] 30 Qua khai thác thời điểm bắt đầu sốt thấy phần lớn bệnh nhân xuất triệu chứng SGBCTT thời gian không nằm viện, địa điểm xuất SGBCTT liên quan tới loại vi khuẩn bệnh nhân có nguy nhiễm, SGBCTT liên quan tới vi khuẩn bệnh viện, yếu tố có tiên lượng xấu kháng với nhiều loại kháng sinh thông thường 30 4.1.4 Đánh giá yếu tố nguy 30 Khi đánh giá nguy dựa theo thang điểm MASCC 53 bệnh nhân, thấy đa số bệnh nhân SGBCTT thuộc nhóm nguy thấp (MASCC ≥ 21 điểm), chiếm 77.3%, nhóm nguy cao chiếm 22.7% Kết tương tự Nghiên cứu Lê Thị Minh Châu cộng [8] Việc phân nhóm nguy ban đầu có vai trị quan trọng việc tiên lượng định thái độ điều trị ban đầu bác sỹ lâm sàng Trên thực bốn bệnh nhân có biến chứng nặng nằm số 22.7% thuộc nhóm nguy cao nói 30 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng SGBCTT 31 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 31 Ngoài sốt triệu chứng gặp tất bệnh nhân nghiên cứu, triệu chứng kèm thường gặp mệt mỏi, cảm giác vô lực; viêm loét miệng; tiêu chảy Nhiều nghiên cứu chứng minh bạch cầu trung tính tham gia vào q trình chuyển hóa glycogen gan, người bệnh SGBCTT thường có triệu chứng mệt mỏi nhiều bị ảnh hưởng tới trình chuyển hóa glycogen Lt miêng triệu chứng thường gặp chiếm 28.3%, đặc điểm chung ổ loét trịn, có giả mạc, làm bệnh nhân đau Bản thân nhiểu loại hóa chất có tác dụng khơng mong muốn gây viêm loét niêm mạc miệng: 5-FU, methotrexate,…, triệu chứn viêm loét miệng trầm trọng bệnh nhân có SGBCTT, khơng làm tăng nguy nhiễm trùng toàn thân tổn thương hàng rào bảo vệ mà cản trở việc ăn uống người bệnh qua đường miệng, thể trạng bệnh nhân đi, tạo nên vòng xoắn bệnh lý làm tình trạnh bệnh thêm trầm trọng Niêm mạc ống tiêu hóa (ruột non, đại tràng) vị trí dễ bị nhiễm trùng có giảm BCTT, bệnh nhân có sử dụng phác đồ có thuốc ảnh hưởng tới niêm mạc ruột: 5-FU, irinotecan, 31 4.2.2 Đặc điểm nhiễm trùng .31 Hệ hơ hấp tiêu hóa quan có tỉ lệ nhiễm trùng cao với nhiều mức độ khác nhau, kết tương tự với nhiều nghiên cứu lớn khác giới [3436] Có bốn bệnh nhân vào viện tình trạng có dấu hiệu sốc nhiễm trùng huyết với hội chứng nhiễm trùng rầm rộ, tụt huyết áp; tất bệnh nhân có triệu chứng viêm phổi diễn biến nhanh lâm sàng .31 Trong ba thể SGBCTT, thể sốt đơn có tỉ lệ cao nhất, chiếm 50.9%, thể nhiễm trùng khơng có chứng vi sinh 32.1 % thể nhiễm trùng có chứng vi sinh chiếm 17% Kết tương tự nghiên cứu Oktay Yapichi cộng 100 bệnh nhân SGBCTT [38] 32 4.3 Một số đặc điểm xét nghiệm vi sinh 32 4.3.1 Mức độ giảm BCTT 32 Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân có giảm BCTT độ 4, chiếm 73.4%, thấp so với sốt nghiên cứu khác [11,18,19] nghiên cứu bao gồm phác đồ liều cao, liều mau điều trị bệnh máu ác tính Đa số nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan thực sực có ý nghĩa mức độ hạ BCTT với việc tăng nguy nhiễm trùng mà thời gian kéo dài giảm BCTT tỉ lệ thuận với nguy nhiễm trùng [38] .32 4.3.2 Một số thay đổi xét nghiệm sinh hóa 32 4.3.3 Một số đặc điểm vi sinh 32 KẾT LUẬN 34 SGBCTT cấp cứu thường gặp nội khoa ung thư 34 Tỉ lệ găp bệnh nhân ≥60 tuổi cao nhóm bệnh nhân < 60 tuổi, nam gặp nhiều nữ .34 Thường gặp phác đồ có ≥ 03 thuốc hóa chất với tỉ lệ > 64% 34 SGBCTT thường xuất sau kết thúc chu kỳ hóa trị khoảng 7-12 ngày, chiếm 77.4% .34 Phân loại nguy theo MASCC, bệnh nhân có nguy thấp chiếm 77.3%, nguy cao chiếm 22.6% 34 Triệu chứng lâm sàng thường gặp kèm theo sốt là: mệt mỏi, cảm giác vô lực; viêm loét niêm mạc miệng; tiêu chảy Bệnh nhân có sốc nhiễm trùng chiếm 7.5% .34 Hệ hơ hấp tiêu hóa quan thường bị nhiễm trùng 34 Trong ba thể lâm sàng thể sốt đơn thường gặp (50.9%), tiếp sau thể nhiễm trùng chứng vi sinh (32.1%), thể nhiễm trùng có chứng vi sinh chiếm 17% 34 Trong vi khuẩn phân lập được, vi khuẩn gram âm thường gặp 34 Đa số vi khuẩn phân lập nhạy với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm 34 KIẾN NGHỊ 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá nguy theo thang điểm MASCC .10 Bảng 1.2: Nguy tử vong theo điểm MASCC 10 Bảng 1.3: Thang điểm đánh giá số nguy theo CISNE .11 Bảng 1.4: Phân loại nguy theo CISNE 12 Bảng 3.1: Kết vể đặc điểm tuổi 18 Số bệnh nhân < 60 tuổi chiếm 43.3 %, bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm 56.7%, tuổi trung bình 61.3 18 Bảng 3.2: Kết vể đặc điểm giới 18 Bảng 3.3: Bệnh ung thư điều trị 19 Bảng 3.4: Phác đồ hóa chất điều trị 20 Bảng 3.5: Tình trạng bệnh ung thư 21 Bảng 3.6: Cơ quan bị nhiễm trùng .24 Bảng 3.7: Thể lâm sàng SGBCTT .24 Bảng 3.8: Thay đổi số số xét nghiệm sinh hóa 25 Bảng 3.9: Kết cấy máu 25 Bảng 3.10: Sự phù hợp với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm 27 Bảng 3.11: Số bệnh nhân bị nhiễm nấm .28 25 Biểu đồ 3.6: Mức độ giảm BCTT Phần lớn bệnh nhân có giảm BCTT độ 4, chiếm 73.4%; giảm BCTT độ chiếm 26.6% 3.3.2 Thay đổi số số xét nghiệm sinh hóa Bảng 3.8: Thay đổi số số xét nghiệm sinh hóa Triệu chứng lâm sàng Số lượng Tỉ lệ (%) Giảm protein máu toàn phần 19 35.8 Giảm albumin máu 13 24.5 Tăng glucose máu 13.2 Tăng creatinine 7.5 AST/ALT 17 32.1 CRP 51 96.2 Hầu hết bệnh nhân có CRP tăng chiếm 96.2%, giảm albumin gặp 39.6% bệnh nhân, 35.8% bệnh nhân có giảm protein máu tồn phần, 32.1 beenhj nhân có tăng men gan (AST, ALT), có 04 bệnh nhân tăng creatinin máu, chiếm 7.5% 3.3.3 Kết cấy máu Bảng 3.9: Kết cấy máu 26 Chỉ số Số lượng Tỉ lệ (%) Gram (+) 3,8 Gram (-) 13,2 Cấy máu (-) 44 83 Tổng 53 100 Cấy máu (+) Kết cấy máu Biểu đồ 3.7: Kết cấy máu Đa số bệnh nhân có cấy máu âm tính (83%), có 09 bệnh nhân có cấy máu dương tính, chiếm 17%, có vi khuẩn Gram âm có 07 bệnh nhân 03 bệnh nhân mọc vi khuẩn Gram dương 27 Biểu đồ 3.8: Vi khuẩn phân lập Trong 09 bệnh nhân cấy máu dương tính, có 03 bệnh nhân nhiễm E.coli, lại tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh phế cầu 3.3.4 Sự phù hợp với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm Bảng 3.10: Sự phù hợp với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm Số lượng Tỉ lệ (%) Nhạy 66.7 Nhạy trung bình 22.2 Kháng 11.1 Tổng 100 Mức độ nhạy cảm KS ban đầu Kết kháng sinh đồ cho thấy hầu hết vi khuẩn nhạy với kháng sinh theo kinh nghiệm ban đầu Có 01 bệnh nhân nhiễm trực khuẩn mủ xanh kháng với Imipenem 3.3.5 Số bệnh nhân bị nhiễm nấm 28 Bảng 3.11: Số bệnh nhân bị nhiễm nấm Số lượng Tỉ lệ (%) Nhiễm nấm (+) 7.5 Nhiễm nấm (-) 49 92.5 Tổng 53 100 Nhiễm nấm Trong 53 bệnh nhân SGBCTT phát có bệnh nhân nhiễm nấm qua xét nghiệm soi, 04 trường hợp nấm Candida albicans, có 03 trường hợp vùng miệng họng, 01 trường hợp nấm âm đạo 29 IV BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới Theo kết nghiên cứu, số bệnh nhân độ tuổi ≥ 60 chiếm 56.7% nhiều so với tỉ lệ bệnh nhân ngày, có 01 bệnh nhân tử vong, thời gian hạ bạch cầu kéo dài > ngày yếu tố nguy xảy biến chứng nặng [27] Qua khai thác thời điểm bắt đầu sốt thấy phần lớn bệnh nhân xuất triệu chứng SGBCTT thời gian không nằm viện, địa điểm xuất SGBCTT liên quan tới loại vi khuẩn bệnh nhân có nguy nhiễm, SGBCTT liên quan tới vi khuẩn bệnh viện, yếu tố có tiên lượng xấu kháng với nhiều loại kháng sinh thông thường 4.1.4 Đánh giá yếu tố nguy Khi đánh giá nguy dựa theo thang điểm MASCC 53 bệnh nhân, thấy đa số bệnh nhân SGBCTT thuộc nhóm nguy thấp (MASCC ≥ 21 điểm), chiếm 77.3%, nhóm nguy cao chiếm 22.7% Kết tương tự Nghiên cứu Lê Thị Minh Châu cộng [8] Việc phân nhóm nguy ban đầu có vai trị quan trọng việc tiên lượng định thái độ điều trị ban đầu bác sỹ lâm sàng Trên thực bốn bệnh nhân có biến chứng nặng nằm số 22.7% thuộc nhóm nguy cao nói 31 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng SGBCTT 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng Ngoài sốt triệu chứng gặp tất bệnh nhân nghiên cứu, triệu chứng kèm thường gặp mệt mỏi, cảm giác vô lực; viêm loét miệng; tiêu chảy Nhiều nghiên cứu chứng minh bạch cầu trung tính tham gia vào q trình chuyển hóa glycogen gan, người bệnh SGBCTT thường có triệu chứng mệt mỏi nhiều bị ảnh hưởng tới q trình chuyển hóa glycogen Lt miêng triệu chứng thường gặp chiếm 28.3%, đặc điểm chung ổ lt trịn, có giả mạc, làm bệnh nhân đau Bản thân nhiểu loại hóa chất có tác dụng khơng mong muốn gây viêm lt niêm mạc miệng: 5-FU, methotrexate,…, triệu chứn viêm loét miệng trầm trọng bệnh nhân có SGBCTT, làm tăng nguy nhiễm trùng toàn thân tổn thương hàng rào bảo vệ mà cản trở việc ăn uống người bệnh qua đường miệng, thể trạng bệnh nhân đi, tạo nên vịng xoắn bệnh lý làm tình trạnh bệnh thêm trầm trọng Niêm mạc ống tiêu hóa (ruột non, đại tràng) vị trí dễ bị nhiễm trùng có giảm BCTT, bệnh nhân có sử dụng phác đồ có thuốc ảnh hưởng tới niêm mạc ruột: 5-FU, irinotecan, 4.2.2 Đặc điểm nhiễm trùng Hệ hơ hấp tiêu hóa quan có tỉ lệ nhiễm trùng cao với nhiều mức độ khác nhau, kết tương tự với nhiều nghiên cứu lớn khác giới [34-36] Có bốn bệnh nhân vào viện tình trạng có dấu hiệu sốc nhiễm trùng huyết với hội chứng nhiễm trùng rầm rộ, tụt huyết áp; tất bệnh nhân có triệu chứng viêm phổi diễn biến nhanh lâm sàng 32 Trong ba thể SGBCTT, thể sốt đơn có tỉ lệ cao nhất, chiếm 50.9%, thể nhiễm trùng khơng có chứng vi sinh 32.1 % thể nhiễm trùng có chứng vi sinh chiếm 17% Kết tương tự nghiên cứu Oktay Yapichi cộng 100 bệnh nhân SGBCTT [38] 4.3 Một số đặc điểm xét nghiệm vi sinh 4.3.1 Mức độ giảm BCTT Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân có giảm BCTT độ 4, chiếm 73.4%, thấp so với sốt nghiên cứu khác [11,18,19] nghiên cứu bao gồm phác đồ liều cao, liều mau điều trị bệnh máu ác tính Đa số nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan thực sực có ý nghĩa mức độ hạ BCTT với việc tăng nguy nhiễm trùng mà thời gian kéo dài giảm BCTT tỉ lệ thuận với nguy nhiễm trùng [38] 4.3.2 Một số thay đổi xét nghiệm sinh hóa Rối loạn chức gan, thận yếu tố nguy cao SGBCTT Trong nghiên cứu chúng tối có 04 bệnh nhân có creatinine tăng chiếm 7.5%, có 14 bệnh nhân tăng AST/ALT chiếm 32.1 %, đa số tăng nhẹ AST/ALT mức 1.5-3 lần ngưỡng bình thường cao Tỉ lệ bệnh nhân có hạ albumin huyết tương 24.5% Một nghiên cứu cho thấy, albumin giảm 24 đầu nhập viện yếu tố tiên lượng xấu với bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng [39] 4.3.3 Một số đặc điểm vi sinh Tất bệnh nhân SGBCTT nghiên cứu làm xét ngiệm cấy máu trước sử dụng kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm Có 09 bệnh nhân cấy máu dương tính, chiếm 17%, chủ yếu vi khuẩn Gram âm chiếm 13.2%, có bệnh nhân dương tính với vi khuẩn Gram dương, chiếm 3.8% Các vi khuẩn Gram âm phân lâp 33 E.coli, trực khuẩn mủ xanh phế cầu Hai trường hợp vi khuẩn Gram dương phân tụ cầu Kết tương đồng với số nghiên cứu nước [8,40].Các loại vi khuẩn phổ biến cộng đồng bệnh viện với tỉ lệ kháng thuốc có xu hướng tăng Lựa chọn kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm (dự phòng điều trị) nhiều yếu tố: nguy cơ, thể trạng, bệnh phối hợp, vị trí bị nhiễm trùng (hoặc nguy bị nhiễm trùng), ,thông thường kháng sinh phổ rộng phối hợp Khi xem xét kết kháng sinh đồ 09 bệnh nhân cấy máu dương tính, chúng tơi thấy hầu hết (8/9) vi khuẩn nhạy với kháng sinh điều trị ban đầu theo kinh nghiệm, có 01 trường hợp kháng trực khuẩn mủ xanh kháng với Imipenem Ngồi vi khuẩn, chúng tơi tiến hành soi tươi trường hợp nghi ngờ nhiễm nấm Có 04 trường hợp nhiễm nấm Candida albicans, chủ yếu nấm vị trí miệng- họng, có 01 trường hợp nhiễm nấm âm đạo 34 KẾT LUẬN - SGBCTT cấp cứu thường gặp nội khoa ung thư - Tỉ lệ găp bệnh nhân ≥60 tuổi cao nhóm bệnh nhân < 60 tuổi, nam gặp nhiều nữ - Thường gặp phác đồ có ≥ 03 thuốc hóa chất với tỉ lệ > 64% - SGBCTT thường xuất sau kết thúc chu kỳ hóa trị khoảng 7-12 ngày, chiếm 77.4% - Phân loại nguy theo MASCC, bệnh nhân có nguy thấp chiếm 77.3%, nguy cao chiếm 22.6% - Triệu chứng lâm sàng thường gặp kèm theo sốt là: mệt mỏi, cảm giác vô lực; viêm loét niêm mạc miệng; tiêu chảy Bệnh nhân có sốc nhiễm trùng chiếm 7.5% - Hệ hơ hấp tiêu hóa quan thường bị nhiễm trùng - Trong ba thể lâm sàng thể sốt đơn thường gặp (50.9%), tiếp sau thể nhiễm trùng khơng có chứng vi sinh (32.1%), thể nhiễm trùng có chứng vi sinh chiếm 17% - Trong vi khuẩn phân lập được, vi khuẩn gram âm thường gặp - Đa số vi khuẩn phân lập nhạy với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm 35 KIẾN NGHỊ Cần có hướng dẫn điều trị chung khoa Nội ung thư chẩn đốn xử trí SGBCTT Cần có đơn vị xét nghiệm vi sinh để cấy máu kháng sinh đồ cho bệnh nhân có SGBCTT TÀI LIỆU THAM KHẢO GBD 2015 Mortality and Causes of Death Collaborators Global, regional, and national life expectancy, all-cause mortality, and causespecific mortality for 249 causes of death, 1980-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015 Lancet 2016;388(10053):1459-1544 Kuderer NM, Dale DC, Crawford J, et al Mortality, morbidity and cost associated with febrile neutropenia in adult cancer patients.(2006) Cancer.106:2258–66 Lyman LH, Reynolds MW, Michels SL et al Risk of Mortality in Patients With Cancer Who Experience Febrile Neutropenia (2010).Cancer.116.5555–63 Freifeld AG, Bow EJ, Sepkowitz KA, et al Clinical practice guideline for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer: 2010 update by the infectious diseases society of america (2011) Clin Infect Dis.52.427 –33 Flowers CR, Seidenfeld J, Bow EJ, et al Antimicrobial prophylaxis and outpatient management of fever and neutropenia in adults treated for malignancy: American Society of Clinical Oncology clinical practice guideline.(2013) J Clin Oncol.31 794 – 810 David C Dale.Colony-Stimulating Factors for the Management of Neutropenia in Cancer Patient.(2002).Drugs.62.Suppl 1:1-15 Caggiano V, Weiss RV, Rickert TS, Linde-Zwirble WT Incidence, cost and mortality of neutropenia hospitalization associated with chemotherapy Cancer2005;103:1916-1924 Nghiêm Thị Minh Châu, Nguyễn Hoàng Thanh Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốt giảm bạch cầu hạt.(2015).Tạp chí y dược học quân sự.8.104-110 From the Immunocompromised Host Society The design, analysis, and reporting of clinical trials on the empirical antibiotic management of the neutropenic patient Report of a consensus panel (1990) J Infect Dis0 161 397-401 10 Charles L Bennett, Benjamin Djulbegovic, LeAnn B Norris et al Colony-Stimulating Factors for Febrile Neutropenia during Cancer Therapy N Engl J Med 2013; 368:1131-1139 11 Donadieu J, Fenneteau O, Beaupain B, Mahlaoui N, Chantelot CB Congenital neutropenia: diagnosis, molecular bases and patient management Orphanet J Rare Dis 2011;6:26 12 Walter T Hughes, Donald Armstrong, Gerald P Bodey et al (2002) Clinical Infectious Diseases.34.730-51 13 Chang J Chemotherapy dose reduction and delay in clinical practice Evaluating the risk to patient outcome in adjuvant chemotherapy for breast cancer.(2000) Eur J Cancer.36 (suppl 1) S11-S14 14 Schimpff SC, Young VM, Greene WH, et al Origin of infection in acute nonlymphocytic leukemia Significance of hospital acquisition of potential pathogens.(1972) Ann Intern Med.77:707 15 Reuben Rampha Changes in the Etiology of Bacteremia in Febrile Neutropenic Patients and the Susceptibilities of the Currently Isolated Pathogens Clinical Infectious Diseases, Volume 39, Issue Supplement_1, 15 July 2004, Pages S25–S31 16 Wisplinghoff H, Seifert H, Wenzel RP et al Current trends in the epidemiology of nosocomial bloodstream infections in patients with hematological malignancies and solid neoplasms in hospitals in the United States.(2003) Clin Infect Dis 36:1103 17 Gardner A, Mattiuzzi G, Faderl S, et al Randomized comparison of cooked and non cooked diets in patients undergoing remission induction therapy for acute myeloid leukemia.(2008) J Clin Oncol 26:5684 18 Intragumtornchai T, Sutheesophon J, Sutcharitchan P et al A predictive model for life-threatening neutropenia and febrile neutropenia after the first course of CHOP chemotherapy in patients with aggressive nonHodgkin's lymphoma.(2000) Leuk Lymphoma.37.351-60 19 Lyman GH, Dale DC, Friedberg J et al Incidence and predictors of low chemotherapy dose-intensity in aggressive non-Hodgkin's lymphoma: a nationwide study.(2010) J Clin Oncol 22 4302-11 20 Schwenkglenks M, Jackisch C, Constenla M, et al Neutropenic event risk and impaired chemotherapy delivery in six European audits of breast cancer treatment Support Care (2006) Cancer 14.901-9 21 Voog E, Bienvenu J, Warzocha K, et al Factors that predict chemotherapy-induced myelosuppression in lymphoma patients: role of the tumor necrosis factor ligand-receptor system (2000) J Clin Oncol 18.325-31 22 Ray-Coquard I, Borg C, Bachelot T et al Baseline and early lymphopenia predict for the risk of febrile neutropenia after chemotherapy (2003) Br J Cancer 88.181-6 23 Blay JY, Chauvin F, Le Cesne A et al Early lymphopenia after cytotoxic chemotherapy as a risk factor for febrile neutropenia.(1996) J Clin Oncol.14:636 24 Aapro MS, Cameron DA, Pettengell R, et al EORTC guidelines for the use of granulocyte-colony stimulating factor to reduce the incidence of chemotherapy-induced febrile neutropenia in adult patients with lymphomas and solid tumours (2006) Eur J Cancer 42:2433 25 Pettengell R, Schwenkglenks M, Leonard R, et al Neutropenia occurrence and predictors of reduced chemotherapy delivery: results from the INC-EU prospective observational European neutropenia study (2008) Support Care Cancer 16:1299 26 Smith TJ, Bohlke K, Lyman GH, et al Recommendations for the Use of WBC Growth Factors: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Update (2015) J Clin Oncol 33:3199 27 Klastersky J, Paesmans M, Rubenstein EB, et al The Multinational Association for Supportive Care in Cancer risk index: A multinational scoring system for identifying low-risk febrile neutropenic cancer patients.(2000) J Clin Oncol 18:3038 28 de Naurois J, Novitzky-Basso I, Gill MJ, et al Management of febrile neutropenia: ESMO Clinical Practice Guidelines.(2010) Ann Oncol.21 Suppl 5:v252 29 Carmona-Bayonas A, Jiménez-Fonseca P, Virizuela Echaburu J, et al Prediction of serious complications in patients with seemingly stable febrile neutropenia: validation of the Clinical Index of Stable Febrile Neutropenia in a prospective cohort of patients from the FINITE study.(2015) J Clin Oncol 33:465 30 Teuffel O, Ethier MC, Alibhai SM, et al Outpatient management of cancer patients with febrile neutropenia: a systematic review and metaanalysis.(2011).Ann Oncol.22.2358 31 Vidal L, Paul M, Ben dor I, et al Oral versus intravenous antibiotic treatment for febrile neutropenia in cancer patients: a systematic review and meta-analysis of randomized trials.(2004).J Antimicrob Chemother.54.29 32 Vidal L, Paul M, Ben-Dor I, et al Oral versus intravenous antibiotic treatment for febrile neutropenia in cancer patients.(2004).Cochrane Database Syst Rev.CD003992 33 Schwaber MJ, Carmeli Y Mortality and delay in effective therapy associated with extended-spectrum beta-lactamase production in ... bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất Vì tiến hành nghiên cứu: ? ?Nhận xét số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất giảm bạch cầu đa nhân trung tính có sốt? ?? bệnh viện Ung. .. số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất có sốt giảm bạch cầu trung tính bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ 01/2018 – 10/2018 3 I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa sốt giảm. .. NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HĨA CHẤT GIẢM BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Walter T. Hughes, Donald Armstrong, Gerald P. Bodey et al. (2002).Clinical Infectious Diseases.34.730-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Infectious Diseases
Tác giả: Walter T. Hughes, Donald Armstrong, Gerald P. Bodey et al
Năm: 2002
14. Schimpff SC, Young VM, Greene WH, et al. Origin of infection in acute nonlymphocytic leukemia. Significance of hospital acquisition of potential pathogens.(1972). Ann Intern Med . 77 :707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Schimpff SC, Young VM, Greene WH, et al. Origin of infection in acute nonlymphocytic leukemia. Significance of hospital acquisition of potential pathogens
Năm: 1972
10. Charles L. Bennett, Benjamin Djulbegovic, LeAnn B. Norris et al.Colony-Stimulating Factors for Febrile Neutropenia during Cancer Therapy. N Engl J Med 2013; 368:1131-1139 Khác
11. Donadieu J, Fenneteau O, Beaupain B, Mahlaoui N, Chantelot CB.Congenital neutropenia: diagnosis, molecular bases and patient management. Orphanet J Rare Dis 2011;6:26 Khác
13. Chang J. Chemotherapy dose reduction and delay in clinical practice Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w