1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN PHƢƠNG HOA NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HỒN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Ngƣời thực hiện: NGUYỄN PHƢƠNG HOA NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HỒN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Ngƣời hƣớng dẫn 1: TS BS LÊ THỊ KHÁNH TÂM Ngƣời hƣớng dẫn 2: PGS TS PHẠM CẨM PHƢƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Bộ môn Ung thƣ Y học hạt nhân thầy cô giáo Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, tập thể Khoa Ung bƣớu Bệnh viện Hữu nghị tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS BS Lê Thị Khánh Tâm, PGS TS BS Phạm Cẩm Phƣơng ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, trực tiếp hƣớng dẫn em thực nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu giúp em hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bệnh nhân hợp tác giúp em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân bạn bè động viên em suốt trình thực đề tài Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm nên nội dung khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khố luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Phƣơng Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ADT Liệu pháp ức chế Androgen Androgen deprivation therapy AR Thụ thể Androgen Androgen receptor PSA Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt Prostate – specific antigen fPSA Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt dạng tự Free prostate – specific antigen PS Điểm hoạt động thể Performance Status TTL Tuyến tiền liệt TTN Thời gian xuất PSA nadir UT Ung thƣ UTTTL Ung thƣ tuyến tiền liệt Time to nadir MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN TIỀN LIỆT TINH HOÀN VÀ VAI TRỊ CỦA TINH HỒN TRONG UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến tiền liệt 1.1.2 Tinh hồn vai trị tinh hồn ung thƣ tuyến tiền liệt 1.2 DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy ung thƣ tuyến tiền liệt 1.3 CHẨN ĐOÁN UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.2.3 Lâm sàng 1.2.4 Cận lâm sàng 1.2.5 Chẩn đoán giai đoạn 1.3 ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT TRONG UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.4 UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HOÀN 1.4.1 Định nghĩa kháng cắt tinh hoàn 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng UTTTL kháng cắt tinh hoàn 1.4.3 Triệu chứng cận lâm sàng UTTTL kháng cắt tinh hoàn 10 1.4.4 Điều trị UTTTL kháng cắt tinh hồn 13 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ UTTTL KHÁNG CẮT TINH HỒN 14 1.5.1 Một số nghiên cứu UTTTL kháng cắt tinh hoàn giới 14 1.5.2 Một số nghiên cứu UTTTL kháng cắt tinh hoàn Việt Nam 14 Chƣơng 15 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 16 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.5 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 16 2.2.6 Các biến số, số nghiên cứu 16 2.2.7 Các bƣớc thực 17 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 19 Chƣơng 22 KẾT QUẢ 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 22 3.1.1 Tuổi 22 3.1.2 Điểm hoạt động thể 23 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 24 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 26 3.2.1 Điểm Gleason 26 3.2.2 Nồng độ PSA 27 3.2.3 Các số liên quan đến PSA 30 3.2.4 Nồng độ Testosteron 31 3.2.5 Đặc điểm di CT 32 3.2.6 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi 35 Chƣơng 4: 37 BÀN LUẬN 37 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 37 4.1.1 Tuổi 37 4.1.2 Điểm hoạt động thể 38 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 38 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 39 4.2.1 Điểm Gleason 39 4.2.2 Nồng độ PSA 40 4.2.3 Các số liên quan đến PSA 41 4.2.4 Nồng độ Testosterone 42 4.2.5 Đặc điểm di CT 43 4.2.6 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi 44 4.2.7 Đặc điểm sinh hoá máu 45 Chƣơng 5: 47 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố số bệnh nhân theo nhóm tuổi 22 Bảng Phân bố số bệnh nhân theo điểm toàn trạng 23 Bảng 3 Các triệu chứng tiết niệu 25 Bảng Liên quan triệu chứng đau xƣơng di xƣơng 25 Bảng Các vị trí đau xƣơng 26 Bảng Trung bình PSA thời điểm kháng theo nhóm tuổi 27 Bảng Sự khác biệt nồng độ PSA thời điểm 29 Bảng Nồng độ PSA nadir 30 Bảng Thời điểm xuất PSA nadir 30 Bảng 10 Sự khác biệt thời gian từ thời điểm cắt tinh hoàn tới thời điểm kháng cắt tinh hồn nhóm bệnh nhân 31 Bảng 11 Một số số công thức máu 35 Bảng 12 Phân độ thiếu máu theo nồng độ Hb 35 Bảng 13 Một số số sinh hoá máu 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng 24 Biểu đồ Tỉ lệ phân độ mô học theo điểm Gleason 26 Biểu đồ 3 Trung bình nồng độ PSA, fPSA thời điểm 28 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo nồng độ Testosterone 32 Biểu đồ Tỉ lệ di quan CT 32 Biểu đồ Tỉ lệ di vị trí xƣơng CT 33 Biểu đồ Tỉ lệ di hạch CT 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Giải phẫu tuyến tiền liệt Hình Hình ảnh X quang gãy xƣơng bệnh lý bệnh nhân nam 89 tuổi ung thƣ biểu mô tuyến tiền liệt di 10 Hình Hình ảnh CT bệnh nhân di xƣơng 11 Hình Hình ảnh MRI cho thấy tín hiệu xung T1 giảm bất thƣờng xƣơng đùi bên phải, cho thấy thay mỡ tủy khối u 12 Hình Xạ hình hạt nhân phóng xạ technetium Tc-99m methylene diphosphonate cho thấy nhiều ổ hấp thu bất thƣờng toàn khung xƣơng, ví dụ nhƣ xƣơng bả vai bên, nhiều xƣơng sƣờn bên, cột sống thắt lƣng, xƣơng chậu bên cổ xƣơng đùi thứ phát 12 26 Y Khoshkar, M Westerberg, J Adolfsson, et al (2022), "Mortality in men with castration-resistant prostate cancer-A long-term follow-up of a population-based real-world cohort", BJUI Compass, 3(2), 173-183 27 Yashar Khoshkar, Marcus Westerberg, Jan Adolfsson, et al (2022), "Mortality in men with castration-resistant prostate cancer—A longterm follow-up of a population-based real-world cohort", 3(2), 173183 28 L Klotz, R H Breau, L L Collins, et al (2017), "Maximal testosterone suppression in the management of recurrent and metastatic prostate cancer", Can Urol Assoc J, 11(1-2), 16-23 29 L Klotz, C O'Callaghan, K Ding, et al (2015), "Nadir testosterone within first year of androgen-deprivation therapy (ADT) predicts for time to castration-resistant progression: a secondary analysis of the PR7 trial of intermittent versus continuous ADT", J Clin Oncol, 33(10), 1151-6 30 T T Lin, Y H Chen, Y P Wu, et al (2019), "Risk factors for progression to castration-resistant prostate cancer in metastatic prostate cancer patients", J Cancer, 10(22), 5608-5613 31 A Machidori, M Shiota, S Kobayashi, et al (2021), "Prognostic significance of complete blood count parameters in castration-resistant prostate cancer patients treated with androgen receptor pathway inhibitors", Urol Oncol, 39(6), 365.e1-365.e7 32 J E Michaud, K L Billups,A W Partin (2015), "Testosterone and prostate cancer: an evidence-based review of pathogenesis and oncologic risk", Ther Adv Urol, 7(6), 378-87 33 MD Nancy A Dawson,MD Paul Leger (2021), "Overview of the treatment of castration-resistant prostate cancer (CRPC)" 34 S H Park, M R Eber,Y Shiozawa (2019), "Models of Prostate Cancer Bone Metastasis", Methods Mol Biol, 1914, 295-308 35 M Perachino, V Cavalli,F Bravi (2010), "Testosterone levels in patients with metastatic prostate cancer treated with luteinizing hormone-releasing hormone therapy: prognostic significance?", BJU Int, 105(5), 648-51 36 T D Rachner, R Coleman, P Hadji, et al (2018), "Bone health during endocrine therapy for cancer", Lancet Diabetes Endocrinol, 6(11), 901-910 37 P Rawla (2019), "Epidemiology of Prostate Cancer", World J Oncol, 10(2), 63-89 38 A Oliver Sartor,Steven J DiBiase (2020), "Bone metastases in advanced prostate cancer: Clinical manifestations and diagnosis" 39 T Sasaki, T Onishi,A Hoshina (2011), "Nadir PSA level and time to PSA nadir following primary androgen deprivation therapy are the early survival predictors for prostate cancer patients with bone metastasis", Prostate Cancer Prostatic Dis, 14(3), 248-52 40 X Shi, X Pei, J Fan, et al (2021), "PSA nadir and time to PSA nadir during initial androgen deprivation therapy as prognostic factors in metastatic castration-resistance prostate cancer patients treated with docetaxel", Andrologia, 53(4), e13916 41 MD Stephen Freedland (2021), "Measurement of prostate-specific antigen" 42 Tucci M, Leone G, Buttigliero C, et al (2018), "Hormonal treatment and quality of life of prostate cancer patients: new evidence." 43 J Valero, P Peleteiro, I Henríquez, et al (2020), "Age, Gleason Score, and PSA are important prognostic factors for survival in metastatic castration-resistant prostate cancer Results of The Uroncor Group (Uro-Oncological Tumors) of the Spanish Society of Radiation Oncology (SEOR)", Clin Transl Oncol, 22(8), 1378-1389 44 Y Wang, B Dai,D W Ye (2017), "Serum testosterone level predicts the effective time of androgen deprivation therapy in metastatic prostate cancer patients", Asian J Androl, 19(2), 178-183 45 S J Weinstein, K Mackrain, R Z Stolzenberg-Solomon, et al (2009), "Serum creatinine and prostate cancer risk in a prospective study", Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 18(10), 2643-9 46 H Michael Yu,ScMSarah E Hoffe (2019), "Epidemiology, clinical presentation, and diagnosis of bone metastasis in adults" 47 J Zhou, Z He, S Ma, et al (2020), "AST/ALT ratio as a significant predictor of the incidence risk of prostate cancer", Cancer Med, 9(15), 5672-5677 48 Howard West,Jill O Jin (2015), "Performance Status in Patients With Cancer", JAMA Oncology, 1(7), 998-998 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phân loại giai đoạn theo AJCC 8th, 2017 T  Giai đoạn T theo lâm sàng (cT) cTx Không đánh giá đƣợc u ngun phát cT0 Khơng có chứng u nguyên phát cT1 U nguyên phát không rõ ràng lâm sàng, không sờ thấy cT1a U xác định mô bệnh học ≤ 5% tổ chức lấy đƣợc cT1b U xác định mô bệnh học > 5% tổ chức lấy đƣợc cT1c U xác định sinh thiết kim bên hai bên nhƣng u không sờ thấy cT2 Khối u sờ thấy khu trú tuyến tiền liệt cT2a U ≤ nửa thùy cT2b U nhiều nửa thùy nhƣng không thùy cT2c U thùy cT3 cT3a U xâm lấn qua bao tuyến tiền liệt nhƣng chƣa cố định, chƣa xâm lấn cấu trúc xung quanh Xâm lấn vỏ bao bên cT3b Xâm lấn túi tinh cT4 U cố định hay xâm lấn quan lân cận ngồi túi tinh: bàng quang, vịng hậu môn, trực tràng, thành chậu  Giai đoạn T theo mô bệnh học (pT) pT2 U khu trú tuyến tiền liệt pT3 U xâm lấn qua bao tuyến tiền liệt pT3a Xâm lấn vỏ bao bên, xâm lấn cổ bàng quang vi thể pT3b Xâm lấn túi tinh pT4 U cố định hay xâm lấn quan lân cận túi tinh: bàng quang, vịng hậu mơn, trực tràng, thắt ngồi, thành chậu N Nx Không thể đánh giá đƣợc hạch vùng N0 Khơng có di hạch vùng N1 Di hạch vùng M M0 Chƣa có di xa M1 Có di xa M1a Di hạch lympho hạch vùng M1b Di xƣơng M1c Di tạng khác có/khơng kèm di xƣơng Giai đoạn T N M PSA (ng/mL) Độ MBH cT1a – c N0 M0 PSA < 10 cT2a N0 M0 PSA < 10 pT2 N0 M0 PSA < 10 cT1a – c N0 M0 10 ≤ PSA < 20 cT2a N0 M0 10 ≤ PSA < 20 cT2b N0 M0 PSA < 20 cT2c N0 M0 PSA < 20 IIB T1-2 N0 M0 PSA < 20 IIC T1-2 N0 M0 PSA < 20 3-4 IIIA T1 – N0 M0 PSA ≥ 20 1–4 IIIB T3 – N0 M0 Mọi PSA 1–4 IIIC Mọi T N0 M0 Mọi PSA IVA Mọi T N1 M0 Mọi PSA Mọi Gleason IVB Mọi T Mọi N M1 Mọi PSA Mọi Gleason I IIA Bảng phân loại giai đoạn theo AJCC 8th, 2017 PHỤ LỤC CA LÂM SÀNG Bệnh cảnh lâm sàng Bệnh nhân Hoàng Xuân Đ., nam 67 tuổi, địa chỉ: Phƣờng Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, vào viện tháng năm 2015 với lí tiểu máu Bệnh sử Tháng năm 2015 bệnh nhân xuất tiếu máu Bệnh nhân khám Bệnh viện Hữu Nghị đƣợc khám làm sinh thiết tuyến tiền liệt Tiền sử - Bản thân: Tăng huyết áp điều trị Amlordipin - Gia đình: Chƣa phát bất thƣờng Khám lúc vào viện: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt Thể trạng trung bình Da, niêm mạc hồng Không phù, không xuất huyết dƣới da Hạch bẹn kích thƣớc 1,5cm, di dộng Tim mạch: Nhịp tim T1 T2 rõ, khơng có tiếng thổi bệnh lý Hơ hấp: Rì rào phế nang rõ, phổi khơng có ran Chụp cộng hưởng từ: - Tiền liệt tuyến phì đại, phần phì đại nằm thùy trung tâm ngoại biên kích thƣớc 53 x 47 x 46 mm bờ khơng tín hiệu khơng đồng có nhiều nốt tăng tín hiệu xung DWI ngoại biên ngấm mạnh không đồng thuốc đối quang từ sau tiêm tổn thƣơng phá vỡ vỏ xâm lấn vào túi tinh bên phải lớp mỡ quanh tuyến - Bàng quang thùy ngoại biên bên trái phát triển lồi vào thành bàng quang - Nhiều hạch quanh bó mạch chậu, hạch lớn 12 x 20 mm Kết luận: Theo dõi ung thƣ tiền liệt tuyến có xâm lấn túi tinh phải nhiều hạch bẹn hạch chậu Hình A Hình ảnh chụp cộng hƣởng từ vào viện Sinh thiết tuyến tiền liệt: Carcinome tiền liệt tuyến Gleason + = điểm Xét nghiệm sinh hoá máu: Glucose: 5,11 nmol/L Ure: 6,39 mmol/mL Creatinin: 83,5 mol/L AST: 27 U/L ALT: 30 U/L PSA toàn phần: 633,8 ng/mL fPSA: 96,8 ng/mL Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi: WBC: 5,41 G/L NEUT: 2,3 G/L RBC: 4,36 G/L HGB: 128 G/L PLT: 229,5 G/L Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán Ung thƣ tuyến tiền liệt giai đoạn IV Điều trị: Phẫu thuật cắt phần tuyến tiền liệt Cắt tinh hoàn nội khoa Goserelin acetate (đồng vận GnRH) Sau tháng điều trị, bệnh nhân khơng cịn triệu chứng tiểu máu, ho khan, xét nghiệm nồng độ PSA 34,48 ng/mL, fPSA 7,16 ng/mL, đƣợc đánh giá đáp ứng điều trị phần Hình B Hình ảnh chụp CT sau điều trị tháng Sau 36 tháng điều trị, bệnh nhân xuất tiểu máu, đau cột sống thắt lƣng Bệnh nhân đƣợc xét nghiệm nồng độ PSA 631,3 ng/mL, fPSA 95,75 ng/mL, Testosterone ng/dL Bệnh nhân đƣợc chụp cắt lớp vi tính tồn thân, kết quả: - Tuyến tiền liệt khơng to, khơng thấy tổn thƣơng xâm lấn phía ngồi Nhiều tổn thƣơng di lan toả nhu mơ phổi kèm theo lớp dịch mỏng màng phổi bên Di hạch trung thất, hạch sau phúc mạc Nhiều ổ đặc xƣơng thứ phát xƣơng sƣờn phải, xƣơng sƣờn trái nhiều đốt sống (thấy rõ D12, L2, L5) Hình C Hình ảnh chụp CT thời điểm kháng cắt tinh hoàn Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán Ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn, điều trị Dipherelin Docetaxel/Prenisolone Tuy nhiên, tháng sau đƣợc chẩn đoán Ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn, bệnh nhân tử vong Kết luận: Bệnh nhân nam 67 tuổi đƣợc chẩn đoán Ung thƣ tuyến tiền liệt, điều trị cắt tinh hoàn nội khoa Goserelin acetate (đồng vận GnRH), đáp ứng phần điều trị Sau 12 tháng, bệnh nhân đƣợc chẩn đoán Ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn điều trị với Dipherelin Docetaxel/Prenisolone, sau tháng bệnh nhân tử vong Phần lớn bệnh nhân ung thƣ tuyến tiền liệt đƣợc điều trị cắt tinh hồn chuyển thành tình trạng kháng cắt tinh hoàn, thách thức điều trị Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu chế phƣơng pháp điều trị ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn mở hi vọng kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: STT: I – HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: II - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: STT Triệu chứng Tiểu máu Tắc nghẽn đƣờng tiểu Kích thích đƣờng tiểu Xuất tinh máu Hạch vùng Hạch xa Đau xƣơng: CSTL, khớp háng, Gãy xƣơng bệnh lý Chèn ép tủy 10 Vàng da, gan to, đau hạ sƣờn phải 11 Gầy sút cân 12 Thiếu máu 13 Khác Điểm hoạt động thể: PS … (0 – 4) III - TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG a Điểm Gleason: b Vị trí di CT: - 0: Không di - 1: Di hạch - 2: Di xƣơng - 3: Di não - 4: Di phổi - 5: Di vị trí khác c Vị trí xƣơng di CT: - Cột sống: - Xƣơng sƣờn: - Xƣơng chậu: - Vị trí khác: d Vị trí hạch di CT: - Hạch chậu: - Hạch bẹn: - Hạch bụng: - Hạch vị trí khác: e Nồng độ PSA - Khi chẩn đoán: (ng/mL) - Nadir: (ng/mL) - Thời gian đạt PSA nadir: (tháng) - Khi kháng: (ng/mL) f Nồng độ fPSA - Khi chẩn đoán: (ng/mL) - Tại thời điểm đạt PSA nadir: (ng/mL) - Khi kháng cắt tinh hoàn: (ng/mL) g Nồng độ Testosteron: (ng/mL) h Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi i RBC: …… (G/L) HGB: … (g/L) WBC: … (G/L) PLT: … (G/L) Sinh hoá máu Ure: … (mmol/L) AST: … (U/L) Creatinin: … (mmol/L) ALT: … (U/L) PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ Và Tên Tuổi Mã bệnh án Hoàng Xuân Đ 67 12019515 Nguyễn Văn C 70 09027228 Phạm Văn A 75 09013339 Nguyễn Văn B 74 09029044 Bùi Hữu P 78 09009787 Nguyễn Thành N 71 17009156 Đỗ Hồng H 64 14006837 Lê Văn T 77 08002765 Nguyễn Tăng C 79 11001997 10 Trần Mộng H 72 08003625 11 Đặng Hữu T 73 15009301 12 Phạm Danh T 82 15009946 13 Đinh Văn L 76 09026361 14 Trƣơng Văn D 68 09014738 15 Mai Xuân C 79 08003383 16 Phạm Đình T 78 10019353 17 Nguyễn Tiến L 72 09021940 18 Trịnh Đình P 76 10000230 19 Vũ Tất Đ 76 08008235 20 Lý Đình K 66 10006619 21 Ông Vĩnh B 58 08001870 22 Đỗ Kim S 77 17007252 23 Nguyễn Ích L 79 08008389 24 Trần Công M 68 09001590 25 Phạm Xuân H 76 12015941 26 Phan Hữu L 74 08011097 27 Ngơ Đình P 80 08005234 28 Lƣơng Văn B 74 10001855 29 Vũ Văn N 75 12000874 30 Phan Thế N 86 14017577 31 Đoàn Xuân N 77 09019338 32 Nguyễn Hải K 67 13014432 33 Ngô V 79 16000882 34 Nguyễn Phùng T 84 09002805 35 Tạ Vân T 57 10005082 36 Lê Kim H 68 11003205 37 Đinh Công H 72 10003769 38 Ngô San H 70 09024108 39 Lê Mạnh H 71 09005468 40 Trần Đức H 67 09029516 41 Hoàng Quốc H 78 09001139 42 Đỗ Văn Đ 87 08008550 43 Phan Phúc Đ 74 11017281 44 Phạm Hồng A 70 08003445 45 Nguyễn Trọng N 73 09015780 46 Đỗ L 76 16016125 Xác nhận Xác nhận cán hƣớng dẫn phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị ... cho ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn, nhiên nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn hạn chế Việc hiểu rõ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. .. ngƣời bệnh Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài ? ?Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thƣ tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn? ?? với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng bệnh. .. HỌC Y DƢỢC Ngƣời thực hiện: NGUYỄN PHƢƠNG HOA NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HOÀN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w