Thế nhưng em luôn băn khoăn phải đổi mới cách dạy như thể nào để học sinh hiểu được vấn để giáo viên truyền đạt một nhận một cách gượng ép và vận dụng được trong thực tiễn.. Việc quán tr
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM TP HỒ CHI MINH
KHOA VAT LY
1s
ĐỀ TÀI:
Wale gm a ue ne SH THEO PUG PK THUNE LTR 49 Pl
Trang 2LỡI NóI ĐẦU
Đất nước ta đã bước vào thể kỷ 21, thế kỷ cửa trì thức và khoa học công nghệ Dất nước ta đang tiến lên thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất học - kỹ thuật hiện đại của thể giới Để làm được điều đó, chủng ta phải có đội ngũ trong một thời gian dài nn giáo đục của nước ta đã không đổi mới theo kịp với tiến tạo của người học Chính vì vay ma trong hội nghị tập huẩn phương pháp day học phương pháp day học vật lý là một đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp giáo dục trong loạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước" Với những lập luận như sau:
“Chúng ta đang đứng trước ngường cửa của thế kỷ 21, đất nước ta đang bước vào hóa tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Trên thế sáng chế của con người Muổn hòa nhập với cộng đồng quốc tế, để có thể đứng phải sắng tạo, tìm ra con đường riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, tìm ra con đường riêng phù hợp với hoàn cảnh của đất nước, với con người Việt Nam Tình hình đó đồi hỏi nến giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ sâu sắc toàn diện để có thể đào tạo cho đất nước những con người lao động hoạt động có hiệu quả trong truyền thụ cho học sinh những kiến thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được mà động thực tiễn để tạo ra những trì thức môi phương pháp mới cách giải quyết vấn
á tị mới phủ hợp với hoàn cảnh mỗi nước, mỗi dân tộc Trong xã hội biến đổi mau le, người lao động cũng phải biết luôn luôn đổi mới kiến thức và năng lực nhưng vấn để đặt ra ở đây là chúng ta phải đổi mới giáo dục như thể nào? Như ở aging day ở từng cấp học nói chung và trong chương trình đạy học vật lý nói riêng Được sự giúp đỡ tân tình của thấy Nguyễn Mạnh Hàng, em xin trình bày bài khóa theo phường pháp giả thuyết suy luận trong day học phần "Các định luật bảo toàn
cơ hục "”
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn Quý Thấy Cô trong Ban Chủ Nhiệm Khoa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Khóa luận này Đặc biệt là sự giúp đỡ,
day thử nghiệm ở trường phổ thông cũng như đã giúp em hoàn thành Khóa luận
Khóa luận của em còn nhiều thiếu sót, em kính mong Quý Thầy Cô
5 Mô tả thử nghiệm
6 Kết luận
Trang 4evn: Thy NGUYEN MANH HÙNG
“Thể nhưng thực tiển đạy học cũng như những nghiên cứu chuyên biệt đi sâu nêu lên những đặc điểm nổi bật cũng là những hạn chế của hiện trạng phương pháp đay hoc ở nhà trường phổ thông cũng như đại học là tính chất tạo rong hoạt động day học và học các môn khoa học mà kết quả là quá trình đào tạo ở nhà trường ít có tác dụng phát triển trí tuẻ, năng lực của học sinh trong quá trình học tập cũng như khi đã ra trường Khả nÄng tự tìm tòi, tự nghiền cửu để mở tông hiểu biết của học sinh ngoài những kiến thức được biết Irên lớp học bị hạn chế: Tinh hinh day học như thế kéo theo một thực trạng là bọc sinh ghi nho kiến thức như một nghĩa vụ học biết đó rồi quên ngay sau đó, lý thuyết thì thuộc một cách máy được Từ đó kéo đến một hệ quã là khi các em ra trường nếu không tiếp tục học nữa
sẽ quên nhanh chóng kiểu thức Còn nếu tiếp tục học thì lại tiếp tục theo đà tiếp thụ mới trước hết là đổi mới về nội dung và phương pháp giảng đạy các môn khoa học nối chung và môn vẬt lý nói riêng
Mới đây bộ Giáo dục và Đào rao đã tổ chức hội nghị giám đốc Sở giáo đục tại
Đà Nẵng Tại đó các nhà quản lý giáo dục đã để cập nhiều đến công tác đổi mới các nhà quản lý giáo dục tại Việt Nam thì hiện nay chất lượng giáo dục đại trà ở
các cầp bậc học còn thấp Đa số học sinh chỉ quen cách học tắp thu động thiếu năng
Trang 5Mực tư duy độc lập, sáng tạo và vẫn dụng kiến thức kỹ năng vào thực tể Chương trình sách giáo khoa còn năng tính lý thuyết, nhẹ phần dng dung, chưa chú ý đúng mức đến việc rèn kỹ năng thực hành tự chủ chiếm lĩnh tì thức và phát triển năng xét trên đưa tới kết luận chương trình học đã không còn phù hợp với tiến độ phát chương trình giáo đục phổ thông lần này là nội đung sách giáo khoa và phương pháp đứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới”
“Trên đây là nội dung thảo luận của hội nghị, tư tưởng chung mà hội nghị để ra
là đổi mới nội dung và phương pháp day học Thế nhưng theo em không chỉ chờ đến
khi có sách giáo khoa mới được xuất bản đưa vào dạy chúng ta mới thực hiện đổi cđung trên phương điện nào đi nữa cũng phải dựa trên nội dung cơ bản trọng yếu của
lo khoa cũ và có thêm vào là thêm vào phần ứng dụng và có thể trật tự từng cho phù hợp với tiến trình nhận thức Vì vậy tước tình mục trong bài được bố tr
hình như đã phân tích ở
nồng bỏng và cấp thiết nhằm phát huy năng lực sáng tạo độc lập tự chủ của học sinh đáp ứng nhu cầu của xã hội
Là một giáo sinh, em luôn mơ ước khi ra trường trổ thành một giáo viên đứng
lp, sé đem hết những hiểu biết của mình đã được thẩy cô truyền đạt khi còn ngồi trên ghế nhà trường truyền lại cho học sinh Thế nhưng em luôn băn khoăn phải đổi mới cách dạy như thể nào để học sinh hiểu được vấn để giáo viên truyền đạt một nhận một cách gượng ép và vận dụng được trong thực tiễn Muốn vậy thì người giáo thống Nhưng cụ thể phương pháp đạy học khoa học ở đây là phương pháp gì và cách thức thực hiện ra sao? Sau khi học môn phương pháp giảng dạy và được sự hướng dẫn tận tình của thầy, em được tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học khác định hướng hành động chiếm lĩnh tị thức vật lý của học sinh theo tiển trình day học học sinh trong quá trình hoc tp” Trong khóa luận này, em xin trình bày sự vận
Trang 6
bảo toàn cơ hãng”
III CƠ SỞ LÝ LUẬN
“Trước tình hình và yêu cẩu xã hội đật ra như phân tích ở trên, đòi hỏi
phải có sự đổi mới mạnh mẽ vì như đã biết muốn xã hội phát triển thì giáo đục phải
học Dạy học các môn khoa học ở nhà trường không chỉ đơn thuần nhằm một mục
tiêu duy nhất là nhầm giúp cho học sinh có một số kiến thức cụ thể nào đó Điều
quan trọng hơn là trong quá trình dạy học, các trì thức cụ thể đồ rèn luyện cho học
sinh tiểm lực để khi ra trường họ có thể tư học tập, có Khả năng nghiÊn cứu tìm tòi không ngừng phát triển Củng chỉ tron điều kiện day học như vậy mới đảm bảo
những kiến thức sâu sắc vận dụng được
Việc quán triệt quan điểm cơ bản trên đây về mục tiêu dạy học các môn khoa học đã dẫn đến việc nghiên cứu “Tổ chức, định hướng hành động tự chử chiếm lĩnh giáo viên tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tr thức nhưng cũng có nghĩa là học sinh đưới sự hướng dẫn của giáo viên tự mình tổ chức hoạt động bọc tập để tự chỉ chiếm Tĩnh tí thức Thế nhưng để người học, mà chủ yếu là học sinh chủ động chiếm lĩnh trí thức và vận đụng trí thức đồ trong thực tiễn thì trước hết người day (giáo viên)
“của đối tượng mà mình phụ trách giảng đạy
Giáo đúc học đã chỉ rõ "học là hành động của người học thích ứng với tinh huống, qua đó người học chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã hội, lịch sử biến thành nhân” Tình huống ở đây không phải là một sự kiện to lớn lắm mà nhiều khi nó phải m tồi và giải quyết để hiểu rõ vấn để đó, chứ không chấp nhận sự giải thích hiện tượng này theo quan niệm của người xưa thường được giải thích như sau người lương thiện và không có tội sẽ được đi qua và lên thiên đàng, còn những
ân thị” Nhưng nếu học sinh (người học) đặt ngược lại vấn để *Tại sao chỉ sau cơn
Trang 7
Để hành động học tích cực thì hoạt động day của giáo viên phải năng đông, sáng tạo nhằm kích thích tính tích cực chỉ động chiểm lĩnh trĩ thức của học sinh Nếu như học là hành động của người học thích ứng với tình huống thì đạy học phải thức tiếp thu của người học Do đó trong dạy học, giáo viên cần tổ chức tình huống, được trì thức, đổng thời phát triển trí tuệ và phát triển nhân cách toàn điện của dạy - học, giáo viên tổ chức kiểm tra định hưởng hành động học của học sinh theo cho mình và đồng thời năng lực trí tuệ và nhân cách của họ từng bước được phát
triển
‘Theo quan điểm cơ bản trên, thi day va học là một hệ tương tác qua lại lẫn nhau Hoạt động day có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự chỉ chiếm lĩnh tí thức, còn người học có nhiệm vụ xây dựng tỉ thức cho mình từng bước phát triển năng lực trí tuệ và hoàn thiện nhân cách Vì theo tâm lý học thì: “năng lực là tổ hợp các thuộc lính độc đáo cửa cá nhân phù hợp với yêu cầu của hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả” Do đó phát triển năng lực tr tuệ có thể được hiểu là bước hoàn thiện nhân cách, tức là hoàn thiện những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy
Day hoe phải làm cho học sinh chiếm lĩnh được trì hức khoa học Thế nhưng trí thức khoa học chỉ được xây dựng khi các nhà khoa học có động cơ giải quyết một đặt ra chính là tìm ra cái mới chứ không chỉ đơn thuần là việc lặp lại các kiến thức
Trang 8
giá trì phải là thành quả của sự thích ứng của học sinh trong những tình huống thích:
đổi ưu để giải quyết những tình huổng
học tấp hữu hiệu, cho phép gới ra ở hoc sinh hoạt đông tự chủ tích cực, dân,
tới sứ chiểm lính trì thức khoa học bằng cách sao cho khi tiếp cân hiền thực, học
hành động tương tự như các nhà khoa học Đó chính là việc tổ chức những tình ong đó có những vấn để cắn giải quyết mà học sinh thấy mi
và thực nghiệm, đánh giá kết luận Bởi vay hoạt động học tập của học sinh cẩn được định hướng phù hợp với tiến trình xây dựng trì thức như thế Thế nhưng trì thức mới được xây dưng không được chấp nhận liền mà có khi đổi chọi lại với tr thức đã có Tri thức mới với nghĩa đúng đần của nó chỉ có thể thực sự được xác lập, hòa nhập vào vốn hiểu biết riêng của học sinh, khi mà nó được xây dựng trên cơ s tri thức đã có của học sinh, đồng thời làm biến đổi và khác phục được những quan niệm cũ và cách hiểu cũ sai lệch, trái ngược với nó Bởi vậy cần nghiên cứu để sử dụng các quan niệm sai lắm là chỗ đựa hoặc là trở lực tất yếu đối với quá tình xây đựng tr thức mới của học sinh để xây dựng tình huống vấn để và định hướng hoạt động giải quyết vấn để một cách hữu hiệu
“Sự xây đựng trì thức khoa học là một quá trình mang tính xã hội, vì vậy tỉ thức xây dựng được phải phù hợp với xu thế phát triển của xã hội Nhận thức của mỗi cá học tập xây đựng trì thức của học sinh sẽ được tạo thuận lợi và có hiệu quả hơn nhờ phát huy được ảnh hưởng của sự môi giới, hỗ trợ của những người trong công đồng của học sinh cắn được tổ chức theo các định hướng học tập khác nhau phù hợp với
khả năng lính hôi kiến thức của học sinh Có thể là cá nhân, từng nhóm và tranh
Juin trong tấp thể để nâng cao chất lương học tập khoa học của học sinh
‘Tom lại phương pháp day học nều trên có thể được tồn Phạm Hữu Tòng đưa ra như sau
Trang 9Giải quyết vin để: Suy đoán giải
pháp, khảo sắt lý thuyết và / hoặc
thực nghiệm
Kiểm tra tính có thể chấp nhận
được của kết luận: xem xét sự phù
hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm
Phát biểu kết quả giải quyết vấn
để; thông báo, thảo luận bảo về
“Trong giai đoạn này, giáo viên phải là người hướng đẫn để học sinh tự tìm tòi và tính đúng, sai của giả thuyết ấy Đây là bước mà dưới sự hướng dẫn của giáo viên,
Trang 10
coup, Thy
kiểm chứng giả thuyết Sau khi giả thuyết được kiểm chứng, có hai trường hợp xây
ra hoặc thực nghiệm bác bỏ giả thuyết hoặc sẽ khẳng định giả thuyết Nếu thực
khẳng định giả thuyết nêu ra là pha hop thì một lần nữa gião viên hướng din hoe sinh van dung kiến thức (giả thuyết) vữa được thực nghiệm tượng thực tẾ tương tự Sau khi ấp dụng thành công vào thực tế giả thuyết đã được những vấn để liên quan Vi vay cách day hoe theo sơ đổ trên còn có tên gọi 1a day học theo phương pháp giả thuyết suy luận để giải quyết vẫn để đặt ra
“Trước đây hoạt động đạy học chủ yếu là thầy đạy, trò ghỉ chếp và học thuộc một cách máy móc Nhưng nếu cứ theo đà như vậy sẽ làm cho học sinh trở nên thụ định hướng hoạt động học tập củo học sinh tự chiếm inh tr thức theo tiến trình day
để có tác dụng phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực của học sinh, giúp cho trong thực tế Đồng thời đảm bảo sự phát triển trí tuệ, phát triển nẵng lực sắng tạo cia hoe sinh trong quá trình học tập,
Để vận dụng phương pháp dạy học theo hướng giả thuyết suy luận để giải cquyết vấn để, trước hết giáo viên phải hiểu rõ bản thân của phương pháp đó Cụ thể, 1à phải hiểu rõ được các khái niệm sau: Vấn để, tình huống có vấn để, tiến trình giải quyết vấn để, các pha của tiến trình đạy học giải quyết vấn để Theo GS Phạm Hữu Tông thì
~ _ Vấn để: là đăng để chỉ một khó khăn trong nhiệm vụ nhận thức mà người học không thể giải quyết được chỉ bằng kinh nghiệm sắn có, theo một được thì người học thu được kiến thức, kỹ năng mới Vấn để luôn chứa cái mới phải tìm tồi, sáng tao mới xây đưng được, chứ không phải đơn thuần yêu cấu nhớ lại những kiển thức đã có
~ _ Tình huống có vấn để: là tình huống mà khí học sinh tham gia thì gặp một khó khân, học sinh ý thức được vấn để và mong muốn giải quyết được vấn
đồ, do đó bất tay vào việc giải quyết vấn để đạt ra TỨC là tình huổng đó đã sinh có thể gặp những kiểu tình huống có vấn để như sau:
Trang 11
giải quyết vấn để
“Tình thể bất ngờ: Chủ thể ở trang thái ngac nhiên khi gấp cái mới la, chưa hiểu vì sao, cắn biết căn cứ lý lẽ (cần có mô hình mới) + Tình thế bế tắc Chủ thể thái túng bí, khi chưa biết làm thể nào giải quyết được khó khăn gặp phải, cắn có cách giải quyết (cần có mô hình mới)
« _ Tình thế không phủ hợp: Chủ thể ở trạng thái bản khoăn, nghỉ hoặc khi gập sự kiện trái ngược với lẽ thường, với kết quả có thé rút ra được từ (ức là cắn có mồ hình thích hợp hơn)
“Tình thể phán xét Chủ thể ở trang thái nghỉ vấn khi gặp các cách giải
lê đồ (tức là cẵn kiểm tra tính thích hợp lý hóa các mồ hình đã được để cập)
"Tình thế đối lập: Chủ thể ở trang thái bất đồng quan điểm khi gặp một trái với căn cứ lý lẻ đã được chấp nhân Cần bác bỏ cân cứ lý lẻ sai lắm
đó để bảo vệ cân cứ lý lê đã được chấp nhận (tức là phê phán, bác bỏ
mô hình không hợp thức, bảo vệ mô hình hợp thức đã có)
Do đó khi dạy, giáo viên cắn phải biết học sinh mình đang ở vào tình thế nào để có phương pháp hướng dẫn học sinh giải quyết vấn để mà học sinh gặp phải một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo tính khoa học trong hoạt động nhận thức của học sinh, Khi đưa ra một vấn để, giáo viên cẩn tìm cách cho học sinh tự giải quyết vấn định về câu hỏi đặt ra, các khó khăn trở lực người học phải vượt qua khi trả lời các sinh vào một tình huống có vấn để Do đó khi đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên
sinh chiếm lĩnh được trí thức cu thể gì? Vì vây để yêu cầu đất ra thực sự trở thành
một tình huổng tích cực cho hoạt đồng nhận thức của học sinh giáo viên cần phải nhiệm vụ đó một cách tích cực Trên cơ sở vấn để cẩn giải quyết, giáo viên đoán với tiến trình xây đưng tì thức đã đật ra Theo như GS Phạm Hữu Tòng, với định
Trang 12ra theo trình tự sau: "Khi học sinh được đặt trước một tình huống có vấn để khiến dụng kiến thức nào để giải quyết vấn để đà nêu ra đó?? ” Tức là đã đưa học sinh vào tình thế lưa chọn Nó thúc đẩy học sinh hựa chọn một mô hình mà học sinh có 'm, hoặc học sinh chưa có lời giải đáp vì chưa xác định được mô hình cần thiết thì khi đó bọc sinh ở vào tình thế không phà hợp hoặc tình thế bất xinh vẫn không vượi qua được khó khăn không đưa ra được mô hình phù hợp thì thức hóa các mô hình được giáo viên giới thiểu, để có thể bác bỏ mô hình không
có khả năng xác định được mô hình thích hợp thì giáo viên sẽ giúp đỡ học sinh bằng thể tiếp tục tao tinh huống thứ cấp để đưa học sinh vào tình thế đối lập, nổ đòi hỏi học sinh bác bỏ quan niệm sai lầm để cũng cố tì thức mới xây dựng” Tiến trình giải quyết vấn để trên có thể tuân theo các pha sau:
~_ Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tr thức: Giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ có tiểm ẩn vấn để, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra sẵn sàng nhận và thực hiện nhiệm vụ Quan niệm và giải pháp ban đầu của hoe sinh được thử thách, học sinh ý thức được khó khăn (vấn để xuất hiện) Dưới sự hưởng dẫn của giáo viên, vấn để được chính thức điển đạt
Học sinh hành động độc lập tự chủ, trao đổi tìm tòi, giải quyết vấn đề: Học cẩn, Học sinh điễn đạt trao đổi với người khác trong nhóm về cách giải Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hành động của học sinh được định hướng, phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học
~ _ Tranh luân, thể chế hóa, vận dụng trí thức mới: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tranh luận bảo vệ cái xây dựng được Giáo viên chính xác hóa, bổ sung thể chế hóa tr thức mới Học sinh chính thức xây dựng trí thức mới và vận dụng
Nhân tố quyết định sư thành công của các pha trong tiến trình giải quyết vấn
để là việc đất câu hỏi hưởng dẫn của giáo viên Để cho câu hỏi đặt ra thực hiện được những yêu cầu cơ bản sau đây:
Trang 13‘Cau hai pha duige điển đạt chính xác về ngữ pháp và nội dung khoa học
~ _ Câu hỏi phải diễn đạt chính xác điều định hồi Chỉ khi đó mới hy vọng câu hỏi thực hiện chức năng định hướng hành động của học sinh theo ý định học sinh để đánh giá học sinh
~ _ Nội dung câu hỏi phải đáp ứng đúng đồi hỏi của sự định hướng hành động của học sinh trong tình huống đang xét cả về phương diện kiểu định hướng đang đặt ra, khi này câu hỏi mới có ý nghĩa là câu hỏi nhằm định hướng hành động nhận thức cửa học sinh
Câu hỏi phải vữa sức với học sinh: Chỉ lúc này mới có thé đưa đến sự đáp đứng của học sinh
Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên (bằng hệ thống các câu hỏi gợi mở phù hợp) thực hiện được một trong các bước trên (các bước thực hiện khi tiển hành nói rõ hơn là vấn để đặt ra đã được giải quyết Kết thúc bước này, học sinh đưa ra được những giả thuyết, những giả thuyết này giúp giải quyết vấn để được đặt ra
"Tuy nhiên nếu chỉ đến đây chúng ta đừng lại thì chưa đủ vì tuy vấn để đặt ra đã mới chỉ là những lập luận mang tính giả thuyết chưa được thực nghiệm kiểm chứng
Vi viy bước tất yếu tiếp theo cân phải kiểm chứng lạ gid thuyết đưa ra về tính
đúng sai của nó Ở bước tiếp theo này, giáo viên có nhiệm vụ hướng đẫn học sinh
xây dựng mô hình và thiết kế phương án thí nghiệm Đây là bước quan trọng trong học, tính sáng tạo của học sinh nhiều nhất
“Tây theo từng nội dung bài học, tùy theo tình huống gặp phải, học sinh đưa ra những giả thuyết khác nhau để giải quyết những vấn để khác nhau Vì vậy khi tiến viên cần phải hưởng dẫn học sinh để họ nhận thức được trong thí nghiệm này cẩn nghiệm như thế nào? Khi trả lời được hai câu hỏi trên, có nghĩa là mô hình thí
ighiém thật mà phải cho mô hình ấy vận hành những khó khăn trở lực khi tiến hành làm
thí nghiệm thật Ở khâu này giáo viên cần tổ chức cho học sinh phân tích để thấy
được những khó khăn trở lực đó, đồng thời thông qua việc phân tích để học sinh
Trang 14
phat hiện ra những chỗ không hợp lý của mô hình để có hướng khắc phục và khi
khó khăn khi tiến hành lầm thí nghiệm thật cũng chính là học sinh đã xây dựng
khi phân tích nhận thấy nó không thể vận hành được, thì giáo viên phải phân tích
trường hợp học sinh không thể đưa ra mô hình thí nghiệm, thì giáo viên cung cấp
cho học sinh mô hình thí nghiệm và hướng dẫn học sinh vận dụng mô hình đó để
thực hiện thí nghiệm
Sau khi mô hình được vận hành và xác nhận, giáo viên hướng dẫn học sinh
am thí nghiệm để khẳng định tính đúng, sa của giả thuyết đưa ra Trước khi làm thí
nghiệm, cẩn phải xác định cho học sinh chúng ta phải đo đại lượng nào trong khi
tiến hành thí nghiệm và phải đo như thế nào, Sau khi có số liệu rồi, ta phải sử dụng
công thức (kiến thức đã học) nào để kiểm chứng giả thuyết đưa ra?? Ở khâu này,
học sinh dudi sự hướng đẫn của giáo viên sẽ để xuất phương án tiến hành thí không thể làm được thì giáo viên hướng dẫn cách đo, cách xác định giá trị cần đo
thí nghiệm nào cũng kiểm chứng đúng được giả thuyết mà đôi khi thí nghiệm kiểm
hướng dẫn học sinh xem xét lại rước hết là cách bổ trí thí nghiệm, những sai số do
đụng cụ thí nghiệm không phù hợp như giả thuyết đưa ra Cuối cùng nếu thí nghiệm
bước xây đựng mô hình ‘
'Tuy nhiên đo thời gian trong một tiết học rất ngắn mà phải chuyển tải rất
nhiều nội dung của bài học, do đó cần phải hạn chế tối đa việc buộc học sinh phải
xây dựng lại mô hình thí nghiệm Và một điểm cẩn chú ý đó là thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết tiến hành trong giờ học song song với đạy các kiến thức trong bài
học, chỉ là một phẫn của tiết học nên giáo viên cẩn hướng dẫn làm sao để học sinh làm mất quá lâu thì giờ thời gian tiết học Muốn vậy câu hỏi gợi mở cho học sinh
phải súc tích, ngấn gọn nhưng chứa đựng trọng tâm nội dung Thí nghiệm phải được
bổ trí sao cho học sinh trong lớp học đều quan sát được, đo đạc để đàng Những giá học sinh để đỡ mất th giỡ Khi có kết quả thí nghiệm, nếu có sai số lớn so với lý
thuyết, cÂn hướng dẫn học sinh tìm những nguyên nhân dẫn đến sai số đó và cách
khắc phục Từ đó tìm ra quy luật biển đổi hay kiến thức cần xác định kiểm tra
Trang 15
Có thể nói trong tiến trình dạy học theo phương pháp giả thuyết suy luận để
giải quyết vấn để, đây là bước quan trọng nhất quyết định nhất đến việc phát triển giữa lý thuyết và thực nghiệm :Sau khi giả thuyết được thực nghiệm kiểm ching, thức có được chỉ được xem như là một hệ quả, để hệ quả này trở thành kiến thức quả đúng tức là phải đưa ra được những luận cứ để bảo vệ kết quả Nếu đem kết huống có vấn để) hoặc vận dụng để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra tiếp theo tì đ6 trở thành kiến thức cần tìm Đến đây chúng ta đã kết thúc tiến trình day
te một trì thức mới theo hướng giải quyết vẩn để nhằm phát huy tính tích cực, chủ đông tìm tôi và chiếm lĩnh trì thức của học sinh
Để đàng nhận thấy rằng nếu học sinh hoạt động chiếm lĩnh trì thức theo hướng
đã nêu trên thì kiển thức mà học sinh thu được sẽ nhớ lâu hơn và các em thấy kiến
thức thu được không gượng ép, áp đặt mà có căn cứ khoa học, Đồng thời tập cho
học sinh một thói quen suy nghĩ, lập luân khi gập một tình huống, một vấn để cin động tự chủ, chiếm nh trì thức gắn giống quá trình chiếm lĩnh tì thức của các nhà đào tạo được một đội ng những tr thức trẻ, những công nhân lành nghề, có năng lên theo kịp tiến độ phát triển của thế giới về mọi mặt
II TONG QUAN
“Trên đây là cơ sở lý luận mà đựa vào đó để thực hiện nhiệm vụ “Tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh tí thức của học sinh” Sau đây em xin trình bày việc vận dụng
những lý luận trên vào việc tổ chức hoạt động chiếm lĩnh trỉ thức cho học sinh một
cách tích cực trong chương "Các định luật bảo toàn” và loạt bài “Năng lượng, động năng, thế năng và bài định luật bảo toàn co nan
“Trước tiên cẩn phải có cái nhìn tổng quát về chương trình vật lý mà học sinh
đã được học tử đầu năm học đến chương "Các định luật bảo toàn” và đến loạt bài
‘Nang long, đông nang, thé nang và bài định luật bảo toàn cơ năng” Chương trình lớp 10 theo sách giáo khoa được bố trí như sau: Phần I là phản đông học Ở phẩn
đến nguyên nhân gây ra các loại chuyển đông đó Ở phân II "Động lực học” để cập
.đến nguyên nhân gây ra các loại chuyển động Trong phan học này có chương quan
Trang 16trọng được coi như là chương vận dụng lý thuyết để thực hành, đó là chương “Ứng
dụng các định luật Newton và các lực cơ học” Sau khi học xong hai phẩn học này,
c đã học để giải các bài toán cơ học, khí biết rõ
lực tương tác giữa các vật hoặc biết được các nguyên nhân gây ra sự biến đổi giữa
“Trong khuôn khổ của khóa Juin may, em xin trình bày việc soạn và dạy các bài trong chương "Định luật bảo toàn động lượng" và chùm bài “Năng lượng, động năng, thể năng; định luật bảo toàn cơ năng” Trước hết để dạy tốt, người giáo viên
¡ có sự chuẩn bị tốt cho việc giảng đạy của mình Giáo viên phải có kế hoạch cụ thé te phải trả lỡi được câu hỏi "dạy như thế nào và day những kiến thức gì?"
“Tất cả những vấn để đó đều được thể hiện trên giáo án Vì vậy để dạy tố, giáo viên phải chuẩn bị giáo án tốt tức là phải có quan niệm đúng đấn vẻ cách soạn giáo
án Theo như GS Phạm Hữu Tòng thì "Muốn cho tiết học đạt được hiệu quả cao thì công việc "soạn bài” phải là lao động nghiêm túc, sáng tạo của mỗi giáo viên, đó là việc thiết kế phương án tổ chức chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh từ đầu đến cuối tiết học Khi soạn bài, người giáo viên cần đảm bảo những yêu cẫu sau
= Cn cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng gì
~ _ Con đường dẫn tới sự chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng đó như thế nào?
Phải chỉ đạo hành động gì của học sinh và chỉ đạo như thế nào để học sinh lĩnh
lược kiến thức, kỹ năng một cách sâu sắc, vững chắc, đồng thời đạt được
hiệu quả giáo đục
~ _ Kết quả khi học mà học sinh cẩn thể hiện ra là gì”
Sau khí vạch ra kế hoạch hướng dẫn học sinh tìm tòi linh hội tr thức, giáo viên
tổ chức hướng đẫn học sinh theo kế hoạch đã vạch ra để chiếm lĩnh tr thức đó Sau đây là nội dung của các bài soạn và dạy tong khóa luận của em
'Ở chương “Dinh luật bảo toàn động lượng” gồm 3 bài, theo phân phối chương
trình được chia làm 5 tiết học Như đã nói ở phẩn trên, để kích thích tính chủ động,
Trang 17Gv: Thy NGUYÊN MẠNH HÙNG _ huống có vấn để Chương này gồm 3 bài nhưng theo như phân phối của sách giáo Khoa có thể nhận thấy: Bài đầu chương để cập đến nội dung kiến thức, bài tiếp theo chương nói vẻ ứng dung của định luật trong khoa học-kỹ thuật Loạt bài "năng ương đông nắng thế năng và định luật bảo toàn cơ năng” nằm trong chương định luật bảo toàn năng lượng theo phân phổi chương trình loạt bài này dạy trong 4 tiết Hai tiết đầu dạy các khái niệm (định tính và định lượng) năng lượng, động năng, thể những giá tị định lượng, những tính chất và đặc điểm của các đại lượng đó để phục
vụ cho nội đung chính của chương là định luật bảo toàn cơ năng Ở tiết kế tiếp đạy
VỀ cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng Ở tiết cuổi cùng theo như phân phối chương trình dạy phần ứng dụng của định luật bảo toàn cơ năng vào việc giải bài thế năng) chỉ đóng vai trò nhắc lại và mở rông kiến thức mà học sinh đã biết, đồng phục vụ cho việc xây đựng định luật bảo toàn cơ năng ch bài sau Do đó cũng như
"huống khác nhau, mỗi tình huống ứng với một vấn để cắn giải quyết Nội dung cơ bản của mỗi bà
-* Chương định luật bảo toàn động lung
~ _ Hệ nhiều vật là hệ gồm 2 vật trở lên, mỗi vật trong hệ chịu tác dung của nhiều
~ - Hệ vật chịu tác đụng của ngoại lực nhưng tổng hợp lực tác dụng lên hệ
cẩn cung cấp cho học sinh
=0
+ _ Nội lực lớn hơn rất nhiều lẫn so với ngoại lực
Định luật bảo toàn cho biết đại lượng nào được bảo toàn trong hệ kín Khái niệm động lượng
Nội dụng định luật bảo toàn đông lượng - biểu thức Dang khác của định luật HH Newton
C6 thể tìm lại định luật bảo toàn đồng lượng từ định luật HH và dạng khác của định luật II Newton
Trang 18
~_ Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng để khảo sát hai trường hợp
thường gập: súng giật - dan nổ
+ _ Ứng dung của định Íuật bảo toàn động lượng trong khoa học - kỹ thuật
chế tạo ra các loại động cơ của máy bay, tên lửa
“Chương định luật bảo toàn năng lượng
+ Logt bai năng lượng, động năng, thế năng - Định luật bảo toàn cơ năng
~ _ Năng lượng: định nghĩa; giá tị; đơn vị
~ - Đông năng: định nghĩa và biểu thức; tính chất và đơn vị,
= Định lý động năng: nội dung định lý, biểu thức
~ _ Thế năng: định nghĩa biểu thức trong hai trường hợp lực đàn hồi và trọng lực
+
= Dinh nghĩa cơ nẵng
Định luật bảo toàn cơ năng: trong trường hợp trọng lực, lực đàn hổi => định Muật bảo toàn cơ năng dang tổng quát
~ _ Ứng dung định luật bảo toàn cơ năng vào khảo sát chuyển động của con lắc đơn
Trên đây là vị tí, nội dung các bài được chọn để soạn và đạy theo phương pháp "giả thuyết suy luận để giải quyết vấn đế” Sau đây em xin trình bày việc vận
dụng cơ sở lý luận của phương pháp trên trong việc soạn các bài đã nêu
IV VẬN DỤNG
Trang 19XH: Thy NGUYEN MẠNH HÙNG —
ĐI I ĐỊNH LUẬT BẢO TOAN ĐỘNG LƯỢNG - UNG DUNG ĐỊNH LUẬT
iO TOAN DONG LUQNG - CHUYEN DONG BANG PHAN LUC
| GY: Quan sát chuyển động của 2 banh da ta thấy,
khi cho hai banh đa chuyển động với vận tốc khác
In đến va chạm vào nhau thì sau khi va chạm
‹chúng sẽ bật ra theo hai hưởng với các vận tốc khác
| than Đây cộng là một môn thể thao và các em thấy
[Ping ki cha phải th to§n so cho vận ốc tới thi
phù hợp để khi va chạm vào nhau đạt được vận tốc
[su ong muốn để tầng đổi phường
Vin te trong trường hợp này được tính như thể
nào?
Hay chỉ đo kinh nghiệm của người chơi quen
HS: - Kinh nghiệm
= Các vận động viên phải
thắng được đối phương
GY: Vay thì vận tốc tới phải tính như thế nào? Để
Jim được vận tốc ti, a từ xem vận ốc tới có liên
| quan đến vận tốc vật thu được sau tương tác không
HS: Vận tốc tới càng lớn, sau tương tác vật bị bật
ra cầng xa
GV: Căn cứ vào quãng đường mà vật đi được sau
tương tác, ta có tính được vận tốc sau lương tác
không?
HS Tính được vận tốc sau tương tác
'GV: Vận tốc tới được đo như thế nào” (xem sau va
‘cham chúng chuyển động trên đường thẳng)
HS: - king ning
- Dùng các định luật Newton
| Gy: Diing vay, va chạm của hai banh da trên là và
chạm cơ học, mà ở các phẫn trước các em đã biết để
| id bà oán cơ bọc, ta thường áp dạng các định Int
[Newton va các phương trình đồng học Ở bài toán
| này yêu cầu đặt ra chúng ta phải xác định được vận
Trang 20khuyến đông với vân tốc v.v, (gi sử bố gi ma|
sát giữa mặt bàn và banh) Viết ha biểu thức của
định luật TỪ |
HS F=m
GV: Xét đổi với banh 1 Mục địch của chúng ta al
_ditim van te wi cia n6 Bigu tte rên có thông số |
“no có liên quan đến vận tốC?
GV: Từ biểu thức trên có thể đoán nhận ý nghĩa
vật lý đặc biệt của một đại lượng biểu thị bằng tích
“của khổi lượng m với vận tốc v mà độ biến thiên của
này, người ta đật tích m v là động lượng ký hiệu p
Dựa vào biểu thức trên hãy cho cô biết động
lượng là một đại lượng vô hướng hay là một đại
lượng vectơ? Nếu là đại lượng vectơ, nó có hướng
như thế nào
HS: Đông lương là một đại lượng vectd vì vận tốc
là một đại lượng veclơ, nó có hướng là hướng của
ects vin te
`Vây ta có định nghĩa động lượng như sau
'Từ biểu thức động lượng trên, hãy cho cô biết đơn
Xi của động lượng tính trong hệ SL
Ô_ MS kg nựs
SWTH: NGUYÊN THỊ THANH HA
i
* Biểu thức: p=mv
Trang 21
GV: Thế (3) vào (2) viết lại (2)
us) VF
GY: (Gidi thiệu) biểu thức trên gọi là dạng khác
của định luật II Newton
“rong đĩ Ê 1: gọi là xung của lực
Ap 46 biển thiên động lượng
Dựa vào biểu thức trên, phát biểu mỗi tương quan
,giữa xung của lực và độ biến thiên động lượng của
var
HS phát biểu
'GV: Dựa vào biểu thức trên, ta nhận thấy rằng lực | động lượng của vật trong một tác dụng lên vật khơng chỉ phụ thuộc vào độ lớn cửa | khoảng thời gian bằng xung
ực mà cịn phụ thuộc vào thời gian lực tác dụng Các Ì của lực tác dụng lên vật trong
em hây quan sát và giải thích hiện tượng sau: Đặt tỜ | khộng thời gian ấy ify dưới hộp phấn nhỏ, kéo nhanh tờ giấy chỉ rút
kéo từ từ, hộp phấn bị ngã Hãy giải thích
MS: Do thời gian tác dụng của lực khác nhau nên
lực ma sát tác đụng lên vật cũng khác nhau
TH, Life ma sat tie dung trong mbt thoi gian quá
ngắn, xung của lực nhỏ, khơng đủ gây ra biến
thiên đơng lượng
TH; Tuy lực ma sát nghỉ nhỏ, thời gian tác dụng lớn
nên xung của lực lớn, biến thiên động lượng tác
đụng lên vật lớn làm hộp phấn ngã
GV: Những nếu chỉ dựa vào biểu thức (2) thì
chúng ta cũng chưa tìm ra lời giải đáp cho bài tốn
ra, tức là phải tìm được mối tương quan giữa vận
'SVTH: NGUYEN THỊ THANH HÀ
ú
tốc tới của hai vật (quả banh da) Như đã phản tích ở
Í* binh nghe Động ượng
của một vật là đại lượng
vecto bằng tích của khối
lượng m với vân tốc V của
Trang 22
rén, ta 56 4p dụng tiếp định luật II Newton để
bài bán này Hãy viế bi hức của định At
GV: Nếu gọi banh thứ nhất là 1, banh thứ hai là 2
Định luật HTNewon viết cho trường hợp này như thể nào”
Biểu thức trên cho thấy, tổng các ích m\v ước và
i, Khi 46 ta nói đại lượng đó
được bảo tàn Theo định nghĩa động lượng (*) có
thể viết lạ như thế nào?
‘HS: PtP, = PtP: (6)
GV: Tit (6) ta phét biểu định nghĩa như sau: Trong
va chạm của vật động lượng của chúng được bảo
toàn Nhữ ph th ð tên Vị.Ý, có thể ác đạh
dude dita trên quãng đường mà vật đi được sau tương
tức Khi đó ta có thể xác định mối tương quan giữa
vận tốc tới của hai vật Và khi biết được vận tốc tới |
của một vật có thể xác định được vận tốc tới của
banh còn lại phải có vận tốc là bao nhiều để thắng
đối phương
Sau dy ta xết Xem sự hảo tàn cỉa động Mợng có
chịu sự chỉ phối của những yếu tố nào không'
GV giới hiệu: Qua quá tình nghiên cfu, người ta
nhận thấy tầng động lượng chỉ được bảo toàn trong
[he kin Vậy hệ kín là gì? Ta định nghĩa
Trang 23
(3Ì? GV giới thiêu: Hệ vật (hay còn được gọi là hệ
nhiều vậu là hệ gồm bai vật trở lên, mỗi vật trong hệ
chịu tác dụng của nhiễu lực, từ cả các vật rong hệ
“Theo phân tích trên (6) chỉ đúng trong trường hợp
hệ xét là kín, đo đó kết luận trên có thể phát biểu lại
toàn Liệu kết luận trên có đúng không” Làm thế
nào để khẳng định kết luận trên là đúng?
GV; Nhu ã biết vật lý học là một môn khoa học
hhiệm, những giả thuyết được đưa ra từ suy
(Một hệ vật gọi là kín nếu các
h Nật trong hệ chỉ tương tác với
Í Íghau mà không tương tác với
VD: Chuyển động của hệ vật
trên mặt phẳng ngang không
ma sắt
+ Nội lực lớn hơn rất nhiều so
với ngoại lực thông thường
VD: Các vụ nổ, và chạm
~ Hệ nhiễu vật: Hệ gồm hai
vật trở lên, mỗi vật trong hệ
chịu tác đụng cila nhiều lực,
Trang 24Juin, néw duge thye nghiệm kiểm chứng là đúng sẽ `
trở thành kiến thức Làm thế nào để biết được kết luân trẻ la đẳng?
HS Phải làm thí nghiệm để kiểm chứng
GV Làm bằng cách nào và bố trí thí nghiệm ra sao? HS: - Cho 2 viên bí khối lượng khác nhau va cham
vào nhau trên mật phẳng ngang
- Cho 2 viên bị và chạm rên phẩn nằm ngang của máng nghiêng, thông qua đo tim xa, xác định, được vận tốc, kiểm tra lại kết luận trên
GY Bay giờ chúng ta sẽ phân tích các phương án thí nghiệm mà các em đưa ra xem có thể thực hiện được và cho kết quả chính xác không
= Với dự án I rất khó xác định vận tốc tới cửa 2 bị, Vitay bắn đi với những vận tốc khác nhau
- Dự án 2 có thể thực hiện, đo được vận tốc của 2
bì trước cũng như sau tương tác nhưng phải cho mật vật có vận tốc bằng không để vật kia chuyển động ban đầu có thể khác không, nếu làm thí nghiệm theo
sẽ tiến hành làm thí nghiệm mà vận tốc ban đầu cả
ai vật đều khác khôi
“Theo các em, chúng ta bố trí thí nghiệm như thể nào để đo được vận tốc đầu của 2 bỉ HS: Thay vì ding một máng nghiêng để đo vận tốc, ta dùng hai máng nghiêng
GV: Phải bổ trí thí nghiệm như thế nào để ching |
va cham với nhau mà vẫn đảm bảo hệ đang xét là hệ |
Trang 25[neue 1 xo bung ra, hai máng thể hóa những để xuất a HS dua ra mô tả nghiêng tự động cụp
Trang 26(GIHID:Thây NGUYÊN Maw HONG
Hai máng cong có rảnh, ghép với nhau bằng đỉnh
vit e6 thể quay quanh định vịt được, hai máng có một
ấn bị khoét nổi liển với một đoạn máng nằm
nổi với hai lồ xo nhay và cùng được nổi với đoạn
nhau ở hai độ cao khác nhau đến va chăm với nhau ở
cho khi đến va cham ở phần mắng ngang (phần mắng |
ngang cổ định) lồ xo nổi hai mắng với phẩn ngang
bật ra lâm cho hai máng đựng đứng lên Hai bì sau và
chăm sẽ bật ra theo quy dao la parabol
GV: Trong thí nghiém trén, van We ti va van We)
sau và cham của hai viên bì có thể được xác định như!
ie Tựa vào công thức trên, nhận thấy có thể
căn cử vào tẩm xa để tính vận tốc sau tương tắc
GV: Còn vận tốc ban đầu của hai bì sẽ được tính
như thế nào!
HS: Cho từng bì chuyển động trên từng máng đo
tắm xa bị văng ra khi chuyển động đến phẩn máng,
ngàng xắn cạn thứ Ấm xa của vật nếm ngang suy ra vận tốc tớ
Sen Vi nó dự nghiệm, GV hướng dẫn HS làm
thí nghiệm đo tắm xa (các thông số độ cao khối
lượng GV cung cấp cho HS trước) thể vào công thức
cham Thế vào biểu thứ (6) kiểm chứng li kết hận
1m, vj+'m,¥, =m, vm, V,
(Chủ ý: Trong thí nghiệm trên, ta chỉ xét trường
hợp va cham của hai bì trên đoạn máng nằm ngang
Trang 27GD Thấy NGUYÊN MANE HONG " -
Vay két luận trên đã được kiểm chứng, với nhiều `
Nhiệm ng ý và ong một phệm ng Vn,
người ta nhận thấy kết hận trên đồ ta
là bài Mà bên 055 BA 731 ak dụng như
a Sh ton pb in gm aig vất nơng tác 4 Định lật bản tần đông h luật bảo toàn động lượng được viết abu tung
si “Tổng động lượng của hệ kí
“Chúng ta đã biết một trong các ngành khoa học có
dng dạng nhiều nhất trong đồi sống và kỹ thuật -
khoa học phải nói đến vật lý bọc Vậy thì định luật
trong đời sống và khoa học - kỹ thuật Ta xét bài học
tiếp theo của chương
Í _* Ứng đụng định luật bảo toàn động lượng vào việc giải thích hiện tượng và giải các bài toán cơ học
| GV cho HS làm bài toán sau: *Một chiếc thuyển
đậu sát mép sông, người lái thuyển ngồi ở mũi
in Khi có khách, Ong chạy từ mũi lên lái để:
đón khách Hỏi Ong có đón được khách không? Vì
sao"
GV: Để ứng dụng được định luật bảo toàn động
Mượng, ta phải quan tâm đến hệ đang xét có kín
thuyền có kín không Vì sao
HS Là hệ kín vì trọng lực cửa người tác dụng lên
thuyền luôn cân bằng với phản lực của thuyển tác
đang lên người
Trang 28VD: Thấy NGUYÊN MẠNH HÙNG
ái đơng lượng của cả hệ ta đang xét lúc này là
Pị-p S>mụ VỊ+M v2 (so với mặt nước)
Vi he kin nén 4p đụng định luật bảo tồn động
lương, ta cĩ
ev, = My,
tổ người và thuyền chuyển động ngược chiếu nhau
vây nếu người chạy về phía lái thì thuyến chạy
ngược vẻ sau Vì vậy người lái khơng đĩn được
khách
GV: Hiện tượng ta thường gập nữa là hiện tượng
súng giật khi bắ tim nguyễn nhân và cách
khắc phục hiện tướng trên
Các em đã được cọ trên phim ảnh, hãy mơ tả
chuyển động của súng sau khi bắn (các loại súng ai
| bac, sting chiến đấu)
HS: Sau khi bắn súng, tay người bị giật lùi về phía
Súng đại bác sau khi bấn bị giât lài ngược
hướng
GV: Giả sử xét khẩu đại bác khối lượng M, đạn
eĩ khối lượng m Lúc đẫu hệ đứng yên, sau khi
bắn vận tốc giật Ibi của súng sẽ là bao nhiêu nếu
vận tốc của đạn bắn ra là v?
(GV gợi ý HS dùng định luật bảo tồn động lượng
để giải bài tốn trên)
HS: Dang định luật bảo tồn động lượng để giải
bài tốn trên
GV: Kh dùng nh Mật bảo tồn động lượng ta
cẩn phải cĩ điều kiện gì
MS: Hệ đang xết là h kín
GV: Vậy hệ vật chúng ta đang xét cĩ là hệ kín
khơng? Vì sao?
MS: Là hệ kín, vì nếu xét ngay sau nổ thì nội lực
ổn hơn rất nhiều so với ngoại lực
SWTH: NGUYÊN THỊ THANH HÀ
ˆ của người và thuyền trước tương tác) Khi người chạy |
đế
5 Súng giật khi bắn: Súng cĩ khối lượng M, đạn
cĩ khối lượng m [Lite du cĩ hệ đứng yên Sau
khi bắn đạn chuyển động với
vận tốc Ý, súng chuyển động với vận tốc như thế nào?
*Xét cả hệ gồm súng và đạn 'ngay trước và sau khi nổ, Động lượng trước khi nổi
Trang 29
GY: Hay tho biết ý nghĩa của dấu trừ trong biểu |
thức trên? |
Dấu trữ chứng tỏ sau khi bấn, súng sti
cing ee ie wee 9 il dn rg cia
“Yếu ậnốc gt li ch sng lớn la dn thấy|
rằng sau khi với các sống trường cũng làm
4
chuyển động trên quảng đường dai như vậy thì sẽ
không tiên cho chiến đấu Vậy có cách nào giảm
han chế) được vận tốc giật ủi của sing không?
giản khối lượng đạn
-tâng khối lượng súng
“giảm vận tốc đan
Voi sing thé thao, sing ngấn, khi bắn lì sắt vào
vai, vi sing đại bác chèn chặt bệ súng vào đất
Dùng dẫu mỡ bôi trơn để giảm vận tốc giật lùi
(GV: Ý kiến các em đưa ra đều hop lý, chúng ta
phân tích xem trong những phương án đó phương án nào tối tu nhất
Nếu giản khối Mong lưy vn: củ đụ ek
năng tiêu điệt đổi phương khô quả Con’
sp ủng Hi ưng clang te co dc,
chuyển gập khó khăn, vì vậy hai phương phấp này
không phù hợp Vì vậy trong thực tế, đổi với sng đại
bác thì người ta thường xây u chèn chật bệ súng khi |
bin chỉ có đạn chuyển động còn súng đứng yên
Ngoài ra các kỹ sử quân sự Việt Nam còn chế tao ra
hai bại sing Bazoca DKZ có nông nhe, hồ phía sau,
nông chỉ có tác đụng hướng đường đi cho đạn
“Tôm lạ à cổ các cách để lầm giảm vận tốc giật
- Dấu trừ chứng tỏ sau khi nổ
súng và đạn chuyển động
ngược chiểu nhau V'được goi
là vận tốc giật lùi của súng
Giảm vận tốc giất lùi bằng
li của súng sau khi bắn như sau (cho HS ghỉ vở) 'cách:
SVTH: NGUYÊN THỊ THANH HÀ
- vào vai khi bất + Các loại súng trường tì sắt Trang 28
Trang 30
đạn nổ Một viên đạn sau khi bẩn ra khối súng, người
bấn đều phải tính toán sao cho sau khi nổ mảnh đạn
én được mục tiêu để tiêu diệt đối phương Hoặc có
tiêu chúng ta hoàn toàn có thể xác định được nguồn
sốc của viên đạn đó xuất phát từ đâu bằng các
phương tiên hiện đại Tuy nhiên những thiết bị ấy
được chế tạo đều dựa trên ứng dụng của định luật
bảo toàn động lượng
GV: Vậy định luật bảo toàn động lượng được ứng
dụng trong trường hợp này như thế nào, ta xét hiện
tượng sau: Sau khi bắn ra khỏi nồng sting 1 viên đạn
đang bay với vận tốc v thì nổ thành 2 mảnh có vận
lớn Yêu cẩu đặt ra là phải xác định vận tốc v về
phương và độ lớn thì ta làm như thể nào”
HS: Ding định luật bảo toàn động lượng
GV: Như đã biết, định luật bảo toàn động lượng
chỉ đúng trong trường hợp hệ kín, để áp dụng được
định luật bảo toàn động lượng cận xét xem hệ ta xét
đã thỏa mãn điêu kiện trên chưa?
HS: Là hệ kín, vì nếu xét ngay trước và sau
thì nội lực lên hơn rất nhiễu so với ngoại lực
GV: Hãy áp dụng định luật bảo toàn động lượng
để giải bài toán trên
HS: mỹ =m, v+m, ¥,
hay p=P,+P,
GV: Dựa vào đẳng thức vectơ trên, hãy cho biết
phương và chiếu của p được xác định như thế nào?
HS: Dũng quy tắc hình bình hành để xác định
phương của vectơ p
Van tốc Ý xác định như thể nào về độ lớn? IS (vé hình): dùng quy tắc toán học
than sting vao u sing +Dũng đầu mỡ bôi trơn +Chế tao sting dai bac không itt
SVTH: NGUYÊN THỊ THANH HÀ