Việc quá chú trọng vào chuyên môn học tập của mình khiến tính năng động trong môi trường giao tiếp còn yếu, rất nhiều các bạn trẻ không biết cách bắt đầu một câu chuyện dù là đơn giản nh
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN KĨ NĂNG GIAO TIẾP
CĐ: ĐỂ RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP, BẢN THÂN ANH/CHỊ CẦN RÈN LUYỆN
NHỮNG NỘI DUNG NÀO TRONG CÁC NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN KĨ NĂNG GIAO TIẾP 2
Sinh viên thực hiện: Chiêm Ánh Phụng 2200005310
Trang 22
PHẦN I T NG QUAN V ỔỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP: 4
1.1 Kĩ năng giao tiếp là gì? 4
1.2 T m quan tr ng cầ ọ ủa kĩ năng giao tiếp: 4
1.3 Các hình th c giao ti p ph ứ ế ổ biến: 4
1.4 Nh ng l i ích cữ ợ ủa k năng giao tiếp: 5ỹPHẦN II: CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THỂ: 5
2.1 Nh ng k ữ ỹ năng cơ bản trong giao tiếp: 5
PHẦN III: T Ự ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỪNG KĨ NĂNG ĐÃ HỌ T C: 7
1 Điểm mạnh (Strengths) 7
2 Điểm yếu (Weaknesses) 7
3 Cơ hội (Opportunities) 8
Trang 33
LỜI MỞ ĐẦU
Các bạn trẻ ngày nay đang đổ xô tìm đế các trung tâm đào tạo và rèn luyện n những kỹ năng cơ bản trong đó có kỹ năng giao tiếp Hành trang cho bạn trẻ bước vào công việc, áp lực cuộc sống chính là những kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp bạn bè trong cuộc sống Những nhà quản lý, những nhà kinh doanh trong quan hệ với đồng nghiệp, với đối tác thì kỹ năng giao tiếp, đầm phán là rất quan trọng Tưởng như đơn giản, nhưng để có được những kỹ năng hoàn hảo đó không phải là dễ Cần phải hiểu được bản chất và tầm quan trọng của các kỹ năng là điều trước tiên
Trong tháp nhu cầu của Maslow thì nhu cầu xã hội, trong đó có giao tiếp đứng ở tầng thứ 3 sau nhu cầu về sinh lý và an toàn Ông cha ta cùng từng nói: "Sự ăn cho ta cái lực, sự ở cho ta cái trí và sự bang giao cho ta cái nghiệp" Không chỉ vậy, 1 trong 3 yêu cầu hàng đầu của nhà tuyển dụng ngày nay đó là giao tiếp tốt
Hiện nay, những người đi học nhận thấy, việc các bạn trẻ có điều kiện giao tiếp và tiếp xúc với môi trường thực tế còn quá ít
Việc quá chú trọng vào chuyên môn học tập của mình khiến tính năng động trong môi trường giao tiếp còn yếu, rất nhiều các bạn trẻ không biết cách bắt đầu một câu chuyện dù là đơn giản nhất Không biết ứng xử và thể ện thế mạnh của mình khi hiđứng trước nhà tuyển dụng Có nhiều thất bại trong kinh doanh mà nguyên nhân nhiều là ở khâu giao tiếp
Trang 44
NỘI DUNG
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ KĨ NĂNG GIAO TIẾ P:
1.1 Kĩ năng giao tiếp là gì?
- Kỹ năng giao tiếp là khả năng truyền đạt thông tin và ý tưởng một cách hiệu quả giữa các cá nhân hoặ nhóm Đây là một kỹ năng quan trọng trong cuộc sống và nghề c nghiệp, và có thể ợc áp dụng trong nhiều tình huống khác nhau, từ giao tiếp trong đưmối quan hệ cá nhân đến giao tiếp trong môi trường làm việc
- ệc có kỹ năng giao tiếp tốt có thể giúp bạn đạt được nhiều thành công trong cuộVi c sống và sự nghiệp Nó có thể giúp bạn xây dựng mối quan hệ tốt hơn với người khác, giải quyết các vấn đề và xử lý các tình huống khó khăn một cách hiệu quả hơn Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp cũng giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp và cải thiện sự chuyên nghiệp của bạn
1.2 Tầm quan trọng của kĩ năng giao tiếp:
- Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng quan trọng trong cuộc sống cá nhân và công việc Nó đóng vai trò quan trọng trong việc tương tác với người khác và gửi thông điệp một cách hiệu quả Những người có kỹ năng giao tiếp tốt thường dễ dàng gây được sự tín nhiệm và tạo được mối quan hệ tốt với người khác
- Trong công việc, kỹ năng giao tiếp giúp các nhân viên tương tác với đồng nghiệp, khách hàng và đối tác một cách hiệu quả Khi có kỹ năng giao tiếp tốt, người làm việc có thể truyền đạt thông tin một cách rõ ràng, nghe hiểu và đồng cảm với người khác, giải quyết xung đột và đàm phán hiệu quả Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng sự nghiệp và tạo ra thành công trong công việc
- Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp cũng rất quan trọng trong cuộc sống cá nhân Nó giúp ta tạo được mối quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và những người quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Khi có kỹ năng giao tiếp tốt, ta có thể truyền đạt suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách rõ ràng, nghe hiểu và đồng cảm với người khác, và giải quyết xung đột một cách hiệu quả
1.3 Các hình thức giao tiếp phổ bi n:ế
- Giao tiếp trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp xảy ra khi các bên tham gia giao tiếp đang cùng ở một địa điểm và giao tiếp trực tiếp với nhau, thông qua âm thanh, ngôn ngữ cơ thể và mắt liếc
- Giao tiếp gián tiếp: Giao tiếp gián tiếp là khi các bên giao tiếp không đang ở cùng một địa điểm hoặc không giao tiếp trực tiếp với nhau Các hình thức giao tiếp gián tiếp bao gồm điện thoại, email, tin nhắn văn bản và truyền hình hội nghị
Trang 55 - Giao tiếp phi ngôn ngữ: Giao tiếp không ngôn ngữ bao gồm cách thức giao tiếp thông qua ngôn ngữ cơ thể, mắt liếc, cử chỉ và biểu hiện khuôn mặt Những thông điệp này có thể truyền tải cảm xúc, tình cảm và ý nghĩa
- Giao tiếp quảng cáo: Giao tiếp quảng cáo là cách thức giao tiếp thông qua các thông điệp quảng cáo, bao gồm quảng cáo truyền thông, quảng cáo trực tuyến, quảng cáo ngoài trời và quảng cáo trên sản phẩm
- Giao tiếp đa phương tiện: Giao tiếp đa phương tiện là sự kết hợp của nhiều hình thức giao tiếp khác nhau, bao gồm hình ảnh, âm thanh, video và văn bản Ví dụ, các cuộc họp trực tuyến hoặc truyền hình trực tiếp là các hình thức giao tiếp đa phương tiện
1.4 Những lợi ích của kỹ năng giao tiếp:
- Tạo mối quan hệ tốt hơn: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp tạo ra một môi trường giao tiếp chuyên nghiệp và tôn trọng, giúp thiết lập mối quan hệ tốt hơn với người khác - Tăng sự tin tưởng và sự tôn trọng: Nếu bạn có kỹ năng giao tiếp tốt, bạn sẽ thể hiện được sự tự tin và chuyên nghiệp, giúp người khác tin tưởng và tôn trọng bạn - Gia tăng khả năng thuyết phục: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn thuyết phục người khác đồng ý với ý kiến của mình một cách dễ dàng hơn
- ải quyết vấn đề ệu quả: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn giải quyết các vấn đề Gi himột cách nhanh chóng và hiệu quả, giúp đưa ra các giải pháp hợp lý
- Tăng cường hiệu suất làm việc: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn làm việc hiệu quả hơn, đẩy nhanh tiến độ công việc và tăng cường hiệu suất làm việc
- Xây dựng lòng tin và sự đồng tình: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp bạn xây dựng lòng tin và sự đồng tình của người khác, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và đoàn kết - Phát triển sự nghiệp: Kỹ năng giao tiếp tốt là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp, giúp bạn xây dựng mối quan hệ chuyên nghiệp và tạo dựng thương hiệu cá nhân tốt
PHẦN II: CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THỂ:
2.1 Những kỹ năng cơ bản trong giao tiếp: 2.1.1 Kỹ năng lắng nghe:
Người ta thường ví “Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương” Lắng nghe là kỹ năng cơ bản đầu tiên nhưng vô cùng quan trọng trong mỗi cuộc giao tiếp Lắng nghe để ấu hiểu, đồng cảm, để th biết cách phân tích và đưa ra lời khuyên hữu ích Lắng nghe tốt sẽ giúp mối quan hệ thêm gần gũi
Để học cách lắng nghe, rất đơn giản, bạn chỉ cần đừng ngắt lời đối phương, hãy tập trung nghe Thỉnh thoảng gật đầu, mỉm cười, … tạo những dấu hiệu cho người nói biết rằng bạn vẫn đang chú ý và quan tâm tới họ
Trang 66
2.1.2 Kỹ năng quan sát:
Kỹ năng này sẽ giúp bạn biết cách điều chỉnh hành vi và lời nói cho phù hợp Ví dụ, khi người nói đang vui vẻ ạn có thể ời đùa Nhưng khi người nói đang tức giận, , b cưbạn nên để họ yên tĩnh hoặc tìm cách giúp họ “giải nhiệt” Hoặc khi người nói buồn chán, hãy an ủi họ,…
Với các khách hàng, nếu biết quan sát, bạn có thể dễ dàng bắt được “sóng” Bạn sẽ biết được rằng liệu họ đã “kết” sản phẩm hay những gì bạn nói hay chưa? Từ đó, bạn sẽ ết thời điểm để ếp tục thuyết phục và “chốt đơn”.bi ti
2.1.3 Kỹ năng chào hỏi, làm quen, tạm biệt:
Cổ nhân có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ” Chào hỏi là điều cực kỳ cơ bản và cần thiết để mở màn một cuộc nói chuyện Với mỗi đối tượng, câu chào hỏi có thể linh hoạt sao cho phù hợp Với người mới quen, câu chào hỏi sẽ lịch sự kèm theo bắt tay Với bạn bè thân thiết, cách chào hỏi có thể là câu đùa vui, giọng điệu thân mật,… Bên cạnh câu chào, làm quen thì cách tạm biệt cũng quan trọng không kém Lời tạm biệt có thể tạo cơ hội nhưng cũng có thể làm đứt liên lạc cho lần sau Thay vì từ “Bye”, hãy nói “Good bye, see you again” (Tạm biệt, hẹn gặp lại) Khi đó, người nhận được lời tạm biệt cũng cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều
Chú ý, nếu không rơi vào trường hợp đặc thù, tuyệt đối đừng ngắt lời người đang nói để tạm biệt Hành động này khiến đối phương có cảm giác bạn đang chán ghét họ
2.1.4 Kỹ năng thuyết phục:
Tài hùng biện không chỉ nằ ở lời nói mà còn nằ ở ngôn ngữ cơ thể Do đó, để m m nâng cao kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp cơ bản, hãy chú ý tới vị trí đầu, lưng, khuôn mặt,… Không nên ngẩng cao đầu quá cao hoặc cúi đầu quá thấp so với đối phương Việc cúi đầu khi nói chuyện không chỉ khiến bạn mất vị ế mà còn khiến lờth i nói như bị nghẹn ở cổ Khi đó, hơi khó thoát ra khiến việc diễn ra không được rõ ràng, ảnh hưởng cuộc nói chuyện
Muốn thuyết phục người khác, bạn cần tạo dựng được lòng tin cho họ Nắm bắt sự tương đồng với người nghe, luôn có dẫn chứng và lập luận chặt chẽ Với mỗi người, bạn cũng cần nghiên cứu tâm trạng, tính cách người nghe để đưa ra lời nói phù hợp
2.1.5 Kỹ năng làm việc nhóm:
Có một sự ật là, bạn có thể rất xuất sắc, làm rất tốt khi một mình nhưng khi làm thviệc với người khác thì không Việc phối hợp, làm việc chung có vai trò quan trọng, mang lại những hiệu quả ất định Khi làm teamwork, mỗi cá nhân sẽ ảm được áp nh gilực Đồng thời, mọi người có thể phát huy thế mạnh, bù đắp khuyết điểm cho nhau Làm việc nhóm là một trong những yêu cầu cần thiết của mọi công việc hiện nay Các doanh nghiệp nước ngoài rất chú trọng tới kỹ năng giao tiếp cơ bản này
Trang 77 Để giao tiếp, kết hợp với mọi người hiệu quả ạn cần biết cách dung hòa Đừng ngạ, b i thể ện quan điểm của mình Học cách lắng nghe và thấu hiểu Tôn trọng ý kiến củhi a các thành viên Có trách nhiệm với công việc Xây dựng lòng tin giữa các thành viên,…
2.1.6 Kỹ năng xử lý tình huống:
Trong giao tiếp, điều quan trọng nhất là bạn cần linh hoạt trong xử lý tình huống Lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ ắm bắt tâm lý, quản lý cảm xúc là những từ khóa hữ, n u ích cho việc này
Ví dụ: Khách hàng chê sản phẩm, phàn nàn về dịch vụ, đòi đổi, trả và yêu cầu bồi thường Bạn sẽ xử lý tình huống này thế nào? Bạn sẽ tỏ thái độ khó chịu và nói thẳng với khách hàng là không được đổi, trả? Bạn nói khách hàng rằng họ quá khó tính và đòi hỏi vô lý?
2.1.7 Kỹ năng đặt câu hỏi cơ bản trong giao tiếp:
Tưởng chừng đặt câu hỏi là một việc làm quá đỗi dễ dàng, ai cũng có thể làm được Tuy nhiên, sự ật là đặt câu hỏi cũng cần thông minh và nên biết khi nào đặt câu hỏth i Nếu muốn xác nhận thông tin, hãy dùng câu hỏi đóng (ví dụ Yes/No – Có hay không) Còn nếu muốn hỏi thêm thông tin chưa biết, hãy dùng câu hỏi mở Bạn có thể sử dụng các từ như: “Liệu việc này, không biết việc này,…”
PHẦN III: TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KĨ NĂNG ĐÃ HỌC:
1 Điểm mạnh (Strengths)
- Kĩ năng giao tiếp tốt - Có kĩ năng quản lí và phân giải các tình huống - ết lắng nghe và thấu hiểu tâm lí người khác Bi- Có tính kiên nhẫn và kiềm chế cảm xúc tốt - Có ý thức tự giác và trách nhiệm trong công việc - Tỉ mỉ ẩn thận , c
2 Điểm yếu (Weaknesses)
- Kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh còn hạn chế - Khi gặp áp lực sẽ có những suy nghĩ tiêu cực và không muốn nghe lời khuyên - của người khác
- Chưa có kinh nghiệm thực tế
Trang 88 - ến thức chưa được phổ cập nhiềKi u
3 Cơ hội (Opportunities)
- Đang được học và đào tạo trong môi trường giáo dục kinh tế hàng đầu Việt Nam
- Được tiếp xúc với các anh chị có năng lực lãnh đạo, quản lí tốt, có nhiều kinh nghiệm và tham gia các hoạt động trong trường và các câu lạc bộ
- Nhu cầu của con người ngày một tăng cao thì không chỉ dừng lại ở ệc ăn no vimặc ấm mà là ăn ngon mặc đẹp
- Sự chăm chú :Khi lắng nghe một cách chăm chú, điều đó không đơn thuần là lắng
nghe mà là đang thưởng thức Điều này cũng giống như bạn đang say mê nghe một bản nhạc mình yêu thích vậy Lắng nghe chăm chú thật dễ dàng khi bạn nghe thuyết giảng tại nơi thờ phượng tôn giáo, một bài phát biểu truyền cảm hứng sống tích cực từ các nhà thuyết trình hàng đầu…
Do đó, nếu bạn có thể dùng kỹ năng lắng nghe một cách chăm chú khi trò chuyện với người đối diện, bạn sẽ ận được những hiệu quả tuyệt vời mà hơn cả ởng tượng nh tưđấy
- Biết đồng cảm: Khi lắng nghe một cách đồng cảm, bạn đang thể ện sự quan tâm hiđến người đối diện Bạn đang mong muốn hiểu rõ hơn tình huống, cảm xúc mà họ đang thảo luận Bạn đặt mình vào vị trí của người nói để hiểu rõ hơn về ững gì họ nhnói
Mục tiêu của kỹ năng nghe trong giao tiếp là tập trung tất cả vào người nói chứ không phải vào bản thân mình Do đó, bạn sẽ dễ dàng đồng cảm và thấu hiểu quan điểm của họ
Trang 99
- Đừng để bị xao nhãng khi lắng nghe: Khi bạn đã lựa chọn nghe một ai đó tâm sự,
hãy chắc rằng bản thân đang không có bất kỳ công việc nào khác Bạn có thể lựa chọn tạm góc công việc qua một bên nếu cuộc trò chuyện thật sự quan trọng, hoặc có thể khéo léo dặn đối phương chờ đợi sau khi hoàn thành nốt công việc đang dở dang Tuyệt đối, đừng để ộc đối thoại của bạn bị cắt ngang, gián đoạn quá nhiều bởcu i những công việc riêng khác, điều này sẽ mang lại cảm giác không thoải mái dành cho đối phương Người nói sẽ cảm thấy ái ngại, cũng như có lỗi vì đã làm phiền đến thời gian của bạn
- Luôn giữ thái độ khách quan: Một người có kỹ năng lắng nghe giỏi sẽ là người có
tư tưởng thoáng với những suy nghĩ khách quan Luôn tôn trọng người nói và đồng cảm với quan điểm của họ Song với đó, bạn vẫn nên giữ cho mình một lập trường riêng trước những lời kể của đối phương Hãy cố gắng đặt góc nhìn của mình ở mức trung lập nhất có thể, và sử dụng ngôn ngữ ễn đạt phù hợp để giao tiếdi p
Đừng trở nên ba phải, ai nói gì cũng nghe, bởi không phải lúc nào lời nói của người khác cũng là những sự ật Nhưng bạn cũng đừng vì hoài nghi mà quên mất sự đồth ng cảm, thấu hiểu khi lắng nghe
- Không phán xét và áp đặt: Không áp đặt tư tưởng cá nhân lên bất kỳ sự ệc nào từ viđối phương chính là điều tối thiểu để bạn có thể cải thiện kỹ năng lắng nghe của mình Chúng ta không phải là họ, và mỗi người sẽ có thiên hướng giải quyết sự việc khác nhau, có những hoàn cảnh khác nhau Vậy nên, trước khi suy nghĩ tới những tư tưởng cá nhân phiến diện, bạn hãy thử đặt mình vào vị trí của người khác và cảm thông cho suy nghĩ của họ
Suy cho cùng, không phải tất cả ều gì chúng ta nghĩ nó đúng là sẽ luôn đúng Tiếđi p thu và cởi mở với tư tưởng mới, hạn chế cái tôi, học cách nhìn nhận vấn đề từ nhiều hướng sẽ giúp bạn trở nên sâu sắc và giao tiếp hiệu quả hơn
4.2 Kỹ năng quan sát:
- Mang tư tưởng cởi mở: Bạn hãy mở lòng và chấp nhận những ý kiến, quan điểm
khác biệt để không bị hạn chế trong việc quan sát và hiểu sâu hơn về các góc độ khác nhau trong công việc
- Thường xuyên phân tích: Khi bắt đầu một công việc bạn hãy phân tích những tình
huống, sự ện xảy ra xung quanh bạn Đặt ra câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả và các kiyếu tố liên quan đến công việc, tình huống
- Chú ý đến chi tiết nhỏ: Hãy tập trung vào những chi tiết nhỏ mà người khác thường
bỏ qua Điều này giúp bạn tạo ra cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn về các tình huống trong cuộc sống và công việc
Trang 1010
- Giữ sự tập trung khi quan sát: Loại bỏ xao lãng và tập trung tối đa vào điều bạn
đang quan sát, đảm bảo bạn không bỏ lỡ ững thông tin quan trọng.nh
- Tập thói quen ghi chú: Ghi lại những quan sát của bạn trong một sổ tay hoặc ứng
dụng di động Điều này giúp bạn theo dõi sự thay đổi và phát triển của những điều bạn đã quan sát
- Rèn luyện tư duy phản biện: Học cách xem xét và đặt ra các câu hỏi phản biện về
những quan sát của bạn, giúp bạn thực sự ểu rõ và chứng minh khả năng quan sát hitốt của mình
4.3 Kỹ năng chào hỏi, làm quen, tạm biệt:
- Gạt bỏ sự lo âu, sợ hãi: Sợ hãi và âu lo là rào cản tâm lý khiến bạn không đủ dũng
khí để mở lời và bắt đầu câu chuyện Bạn cần nhớ mọi người xung quanh bạn đều có nhu cầu giao tiếp và cũng như bạn Việc ngại ngùng cùng những âu lo khiến cho chúng ta không dám mở lời
- Tạo ấn tượng tốt về lần đầu gặp mặt bằng lời chào: Khi đã trút bỏ ợc âu lo và đưnỗi sợ thì điều cần thiết cho việc bắt chuyện là một lời chào hỏi ấn tượng Đây là khoảnh khắc quan trọng nhất trong một buổi trò chuyện
Chúng ta thường chỉ mất 5s để thích một người nào đó Vì vậy, hãy chuẩn bị cho mình sẵn một kịch bản cho cuộc trò chuyệ Chào hỏi một cách lịch sự là cách an n.toàn nhất mà mọi người thường dùng
Nếu bạn là một người hài hước thì đừng ngại bắt đầu bằng một câu chào vui tính Đây sẽ là một khởi đầu vui vẻ cho một cuộc trò chuyện đó
- Luôn thể ện sự chân thành, cởi mởhi: Có câu nói: “Những thứ ất phát từ trái tim xuthì sẽ đi đến trái tim” Khi bạn gặp một người lạ thì việc cởi mở và chia sẻ chân thành về bản thân sẽ giúp cho người đối diện có thiện cảm tốt hơn với bạn Tuy nhiên, bạn cần nhớ chân thành không có nghĩa là chuyện gì bạn cũng chia sẻ
- Tìm ra điểm đồng điệu: Câu chuyện không thể có chiều sâu và sẽ ở lên nhạt rồtr i kết thúc trong sự ngượng ngùng của cả hai nếu bạn không tìm ra được sự tương đồng giữa hai người
Việc tìm ra một chủ đề để cả hai cùng nói là điều không dễ Bạn cần nhiều hơn sự tinh tế từ phía của cả hai
4.4 Kỹ năng thuyết phục:
- Thiết lập sự tin tưởng của đối phương: Tạo sự uy tín cho bản thân là một trong
những cách tiếp cận đối phương và mở rộng mối quan hệ một cách nhanh nhất Kết hợp kiến thức cùng các kỹ năng như lắng nghe, giao tiếp,… giúp bạn tự tin tạo được sự uy tín của bản thân