NOI DUNG D Tổng Quan Về Kỹ Năng Giao Tiếp 1.1 Khái niệm kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử linh hoạt thông tin nhằm truyền đạt chúng một cách
Trang 1TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH
NGUYEN TAT THANH
BAI TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN MON KỸ NĂNG GIAO TIẾP (HP2)
Đề tài: Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh /chị cần rèn luyện những nội dung nào trong các nội
dung cua hoc phan kỹ năng giao tiép 2
Giảng viên hướng dan: TRAN THI THANH TRA
NGUYEN HUU PHUC BUI HONG QUAN DO TAT THIEN Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG MẠNH HÙNG MSSV: 2311558201
Khóa: 2023-2026
Nghành/ chuyên nghành: Marketing
Lớp: 23KNG T2.D2.07-011007000702
Tp HCM, tháng 3 năm 2024
Trang 2MUC LUC
I | TONG QUAN VE KY NANG GIAO TIEP
1.1) Khái niệm giao tiếp .c-ccccccce¿ 1.2) Vai trò của kỹ năng giao tiếp giao tiếp 1.3) Các hình thức trong giao tiẾp St E222 11 tre
I CAC KY NANG GIAO TIEP CU THE
2.1) Kỹ năng tạo ra ấn tuong ban dau 2.2) Kỹ năng quản lý cảm XÚC 2 2200221112111 2 112211118 k key re
2.3) Kỹ năng tìm việc và viết CÝ ch nh HH HA 2.4) Kỹ năng thuyết trình . -cccse¿
2.5) Kỹ năng giải quyết vẫn đề và tư duy sáng tạo connenheee 2.6) Kỹ năng quản lý thời Ø1am 12 1 221222112 11121115 12521 1 re tàu 2.7) Kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm
2.8) Kỹ năng ngoại nØỮ .- 2 20021211122 nrn ST HH TH HH yky
HIL ˆ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KỸ NĂNG ĐÃ HỌC 3.1) Điểm mạnh (Strengths) .- - + 2s EE 2112121121121 E121 E1 Errrre
3.2) Điểm yếu (Weaknesses) cà TT EE221 11 2 1 HH He rat EX) N09 1(9)9)0:A^OaạẠẠẠA 3.4) Thách thức (Threaf§) L - 2201221121112 1 1221221111821 2H nhớ
IV KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN ĐÓI VỚI TỪNG KỸ NẴNG .
Trang 3NOI DUNG D Tổng Quan Về Kỹ Năng Giao Tiếp
1.1) Khái niệm kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử linh hoạt thông tin nhằm truyền đạt chúng một cách có rõ ràng, dễ hiểu đôi với người khác Bằng việc sử dụng các phương tiện như ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, giọng nói nhắn nhá, biểu cảm khuôn mặt phù hợp, luôn lắng nghe, tập trung, thấu hiểu, tư duy logic, quan sát, tích
cực phản hồi để đạt được mục tiêu trong giao tiếp Tạo nên mội mỗi quan hệ có kết
quả, có tính liên kết, xây dựng một mối quan hệ bền chặt trong bất kì môi trường nào
Các bước về giao tiếp: bước I (chào), bước 2 (tự giới thiệu), bước 3 (lý do liên kép),
bước 4 (cảm ơn) Các yêu tố để nâng cao khả năng giao tiếp: Chọn lọc từ ngữ: Sử dụng từ ngữ phù hợp, dễ hiểu trong từng hoàn cảnh khác nhau với đôi tượng giao tiếp để dễ dàng thuyết phục họ đạt được mục đích giao tiếp Giọng nói tự tin và quyết đoán: giọng nói tự tin quyết đoán trong giao tiếp thể hiện ở chỗ bạn nói to, dứt khoát, rõ ràng, khăng khái về vẫn đề mà bạn muốn trình bảy
Khách hàng có thê đặt niềm tín vào bạn
Biết cách lắng nghe: lắng nghe không chỉ giúp bạn có thê thấu hiệu được ý của người khác, mà nó còn giúp bạn cải thiện được kỹ năng giao tiếp thông qua việc học hỏi cách giao tiếp từ người khác và tạo nên sự gắn kết với người nói
Nhớ tên người giao tiếp với mình: Việc này cực kì quan trọng trong giao tiếp bởi vì
nó tạo nên sự thân thiện và có thiện cảm của đổi tuong giao tiếp với bạn Nó còn thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với người khác
Quản lý cảm xúc: Cần làm chủ cảm xúc của bản thân và thấu hiểu cảm xúc của
người khác đề dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp 1.2) Vai trò của kỹ năng giao tiếp giao tiếp Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng không những trong đời sông mà con ca trong công việc như:
Trang 4Giúp chúng ta truyền tải thông tin một cách chính xác, rõ rang, rành mạch và có hiệu quả
Giúp chúng ta xây dựng nên mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh qua việc tương tác và giao tiếp hiệu quả, thê hiện tình cảm và ý kiến của mình, xây dựng sự tin tưởng và tạo ra một môi trường giao tiếp thoải mái và tình cảm
Đây là một yếu tô then chốt của vai trò lãnh đạo và quản lý Bởi vì khi giao tiếp tốt, lãnh đạo hay quản lý có thê truyền đạt định hướng cũng như mục tiêu đề ra của tổ chức đến với nhân viên Như vậy nhân viên sẽ nắm rõ nhiệm vụ, hướng dẫn và cung cấp phản hồi xây dựng cho nhóm làm việc
Giúp chúng ta tránh được những xung đột một cách hiệu quả, bằng cách lắng nghe và hiểu quan điểm của người khác, tạo ra sự cảm thông và tìm cách hóa giải
Giúp ta tương tác với xã hội và thê hiện văn hóa, giá trị và quan điểm bằng cách tham gia vào các hoạt động xã hội, giao tiếp với người lạ, xây dựng mạng lưới quan hệ và tạo ra một cộng đồng đa dạng và phong phú
Giúp chúng ta tương tác với đám đông, truyền tải thông điệp một cách sáng tạo và ảnh hưởng đến ý kiến và hành động của người khác
1.3) Các hình thức trong giao tiếp Giao tiếp bằng lời nói
- _ Là hình thức giao tiếp phố biến nhất, bằng việc sử dụng lời nói dé truyền tải
thông tin đến đối tượng muốn giao tiếp Giao tiếp bằng văn bản
- _ Là hình thức giao tiếp trong đó các chủ thể giao tiếp sử dụng ngôn ngữ, ký tự để viết nhằm trao đôi thông tin với đối tượng muốn giao tiếp
Giao tiếp bằng hình ảnh - _ Là hình thức giao tiếp sử dụng các yếu tố trực quan như hình ảnh, bản đồ, biéu
đồ, tranh ảnh,
Giao tiếp bằng hành động Là hình thức giao tiếp sử dụng ngôn ngữ cơ thê như cử chí, biểu cảm, thái độ, phong
4
Trang 5cach an mat,
® Giao tiép bang phuong tién truyén thong Là hình thức giao tiếp bằng các phương tiện đại chúng, mạng xã hội giúp ta có thê giao tiIệp với tât cả mọi người từ xa
Il) CAC KY NANG GIAO TIEP CU THE
2.1) Kỹ năng tạo ra ấn tượng ban đầu Ấn tượng ban đầu được xem là quan trọng nhất, được hình thành trong cuộc gặp gỡ lần đầu tiên, nó gây ra thiện cảm và dễ dàng giao tiếp và tạo điều kiện thuận lợi cho những lần gặp gỡ tiếp theo
Các yêu cầu cơ bản để tạo ấn tượng ban đầu:
Trang phục chỉnh chu, lịch sự: Một người ăn mặc lịch sự sẽ lay duoc thién cam
của đối tượng giao tiếp hơn là một người ăn mặc lôi thôi Điều này còn giúp đôi tượng giao tiếp cảm thấy mình được tôn trọng, đề cao
Biết lắng nghe chân thành: Khi chúng ta lắng nghe người khác nói một cách chân thành, chúng ta sẽ tạo cho họ một không gian an toàn đề họ có thê bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc Giúp họ cảm thấy được thấu hiểu, được đồng cảm và làm tăng niềm
tin Tạo nên một mối quan hệ vững chắc
Gọi tên và nhớ tên của người đang giao tiép: Khi ching ta gọi tên và nhớ tên đối tượng mà ta muốn giao tiếp, chúng ta sẽ tạo cho họ cảm giác gần gũi, thân quen
Bởi vì cái tên là thanh âm thân thuộc nhất cuộc đời của một con nguoi
Ngôn từ giao tiếp rõ ràng, dễ hiểu, cô đọng: Sử dụng ngôn từ ngắn gọn, dễ hiểu, mà đầy đủ ý sẽ giúp người nghe hiểu được ý của mình từ đó có thể thoải mái duy trì
cuộc trò chuyện một cách thoải mái mà không gây mắt thiện cảm
Tạo bầu không khí thân mật gần gũi: Việc này cực kì quan trọng, bởi vì nó sẽ trực tiếp tác động đến cuộc giao tiếp Một cuộc giao tiếp có chiều sâu cũng như là có tính liên kết phụ thuộc rất nhiều và việc người giao tiếp có tạo ra bầu không khí
thân mật gần gũi hay không
2.2) Kỹ năng quản lý cảm xúc
Trang 6Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng nhận biết và điều chính các cám xúc bên trong bản thân trong các tình huống giao tiếp và làm việc với người khác sao cho phù hợp và không đi quá giới hạn cho phép Để có thể quản ly được cảm xúc trong giao tiếp chúng ta cần thay đôi suy nghĩ bằng cách tĩnh lặng và dừng lại hình dung nhanh hậu quả Ngoài ra chúng ta thay đôi góc nhìn theo hướng tích cực đê cảm xúc bên trong không đi theo hướng quá nóng giận hoặc là quá buồn chán Việc quản lý tốt cảm xúc của mình giúp ta tạo ra sự cân bằng trong tâm lý, cái thiện sức khỏe tinh thân, nâng cao hiệu suất làm việc, xây dựng mỗi quan hệ tôt với xã hội
2.3) Kỹ năng tìm việc và viết CV Kỹ năng tiềm kiếm việc làm là khả năng sử dụng linh hoạt các phương pháp, tận dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau và sàng lọc đúng công việc phù hợp với bản thân mang lại lợi ích cao nhất Sau khi tìm được công việc phù hợp với bản thân thì chúng ta sẽ tiên hành xem những yêu cầu mà từ phía nhà tuyên dụng đề ra Từ đó
chuẩn bị đầy đủ và viết CV hoàn chính để ứng tuyến Khi xin việc chúng ta cần có
giấy khám sức khỏe và CV Trong CV phải có những thông tin như thông tin cá nhân (hình ảnh chân dung bản thân), kỹ năng, kinh nghiệm, sở thích, mục tiêu 6 bước để tìm việc:
Bước 1 Định vị giá trị bản thân (Mình giỏi cái gì? Mình muốn có một công việc
Những điểm nên tránh trong việc viết CV: X_ Không nói những thông tin thừa X_ Không nên làm CV quá dài dòng mà chỉ nên viết CV ngắn gọn, súc tích nhưng
vấn đảm bảo đầy đủ những thông tin cần thiết ( độ dài khoảng 1-2 trang).
Trang 7X Không nên dùng phông chữ và cỡ chữ không phù hợp mà phải dùng phông chữ
phố biến đơn giản X_ Không nên viết CV là đơn xin việc mà hãy viết là đơn ứng tuyên
X Không nên dùng quá nhiêu màu sắc cho bô cục của CV
2.4) Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng vô cùng quan trọng cả trong học tập lẫn trong công việc Nó giúp ta truyền tải I cách trực tiếp những thông tin đến người khác, qua đó tương tác qua lại để đạt được mục tiêu mà chúng ta dé ra trong buổi thuyết trình
Các bước thuyết trình chuyên nghiệp: B1) Chào chúc
B2) Giới thiệu bản thân (giải thích cái tên, quê quán, tỉnh trạng hôn nhân, sở thích) B3) Tìm hiệu nhu cầu
B4) Ân định thời gian — giới thiệu chủ đề
B5) Giới thiệu các nội dung chính
B6) Phân tích các nội dung chuyên sâu
B7) Nhắc lại các nội dung chính
B8) Chia sẻ thông điệp
B9) Cảm ơn và kết thúc bài thuyết trình
2.5) Kỹ năng giải quyết vẫn đề và tư duy sáng tạo Kỹ năng giải quyết vẫn đề và tư duy sáng tạo là khả năng xác định vẫn đề, động não, phân tích và đặt ra câu hỏi phản biện đề tìm ra phương án giải quyết van dé một cách tốt nhất, linh hoạt Kỹ năng này còn giúp ta phát triển thêm ở việc tìm ra phương án giải quyết vẫn đề một cách sáng tạo, với góc nhìn mới mẻ, độc đáo
Vi day la ky nang mềm nên cần một quá trình học tập và rèn luyện cá nhân Bên
cạnh đó ta còn phải rèn luyện tư duy phản biện bằng cách đặt những câu hỏi và suy
xét vân đê với một góc nhìn đa chiêu
Trang 82.6) Kỹ năng quản lý thời gian Kỹ năng quản lý thời gian là khả năng phân chia, sắp xếp thứ tự ưu các công việc một cách hợp lý, có khoa học đề tôi ưu hóa hiệu suất Đây là một kỹ năng rất cần thiết cho việc học cũng như là đi làm sau này, nó giúp chúng ta tận dụng tôi đa thời gian và cân bằng cuộc sông Dé có thế quản lý thời gian một cách hợp lý chúng ta phải sắp xếp công việc theo mức độ ưu tiên Điều này sẽ giúp ta phân bồ thời gian chính xác hợp lý để không phái trì hoản những nhiệm vụ không đáng có Các bước để quản lý thời gian một cách hiệu quả:
B1) Xác định mục tiêu và lập ra kế hoạch
B2) Ưu tiên công việc quan trọng, khẩn cấp
B3) Phân chia thời gian hợp lý, cụ thê
B4) Sử dụng công cụ, ứng dụng hỗ trợ B5) Giám sát và đánh giá
2.7) Kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm Làm việc nhóm (Teamwork) là một kỹ năng được đánh giá rất cao từ phía các nhà
tuyên dụng Nó là khả năng có thê hợp tác, làm việc với nhiều người để hoàn thành
tốt một mục tiêu chung Mỗi cá nhân trong nhóm có thể đóng góp ý kiến, bé sung và sửa chữa những thiếu xót cho nhau Tuy nhiên trong quá trình làm việc nhóm sẽ
khó tránh khỏi những xung đột cũng như những vấn đề khó khăn khác, vì vậy chúng
ta cũng cần trang bị cho mình kỹ năng quản lý đội nhóm đề có thê giải quyết những mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong quá trình làm việc Ngoài ra, chúng ta cần kết nỗi
mọi người lại với nhau và lắng nghe tìm ra đâu là điểm mạnh đề bồ trí công việc
theo đúng thế mạnh của mỗi người, như vậy lam viéc sé di dén két qua tốt hơn
2.8) Kỹ năng ngoại ngữ Ở thời buôi phát triển như hiện nay, kỹ năng ngoại ngữ là kỹ năng cơ bản và bắt buộc trong hâu hết các nghành nghề Bởi vì kinh tế đang dân hội nhập, chúng ta
Trang 9phải giao tiếp và làm việc với người nước ngoài Đề có thể học tốt kỹ năng ngoại ngữ, chúng ta phải đi từ nghe — nói — đọc — viết nó giống như cách mà chúng ta học tiếng Việt Bên cạnh đó chúng ta phái rèn luyện nó hằng ngày, kiên trì, nhẫn nại thì ngôn ngữ mới ngắm sâu vào trong máu, từ đó hình thành nên phản xạ tự nhiên và trở nên giao tiép tot
Ill ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KỸ NĂNG ĐÃ HỌC 3.1) Điểm mạnh (Strengths)
Quản lý thời gian và lập kế hoạch
CHao tiếp tốt được với mọi lứa tuôi Có ý thức, trách nhiệm, tự giác trong học tập
Ghi chú lại hầu hết những thứ đã học
Tập trung và lắng nghe
Quản lý tốt cảm xúc
3.2) Diém yéu (Weaknesses) Ngoại ngữ chưa tốt Thuyết trình còn vấp và ấp úng
Thiêu kinh nghiệm làm việc thực tế
Còn hồi hộp, run trước đám đông 3.3) Cơ hội (Opportunifies)
Được học tập và rèn luyện tại trường đại học Nguyễn Tất Thành Phát triển bản thân toàn diện từ trong ra ngoài
Được học hỏi từ các thầy cô, giám đốc, nhà quản trị, quản lý, anh chị em, bạn
bẻ có kính nghiệm làm việc và có năng lực lãnh đạo, quan ly tốt
3.4) Thách thức (Threats)
Có nhiều cạm bẫy lun chờ trực đề dụ dỗ.
Trang 10Lượng kiến thức chuyên môn tông quát cần được chau dồi Xu hướng đang thay đổi mỗi ngày
Những vấn đề thực tế khi làm việc bên ngoài
Tỉ lệ cạnh tranh cao Yêu cầu trình độ cao từ nhà tuyên dụng
IV KE HOACH REN LUYEN DOI VOI TUNG KY NANG ` Kỹ năng ngoại ngữ:
Duy trì, tập trung, rèn luyện, trau dồi ngoại ngữ mỗi ngày ngay từ năm nhất Đặt mục tiêu cuối năm 2024 đạt trình độ C1 Kế hoạch rèn luyện kỹ năng ngoại ngữ:
+ + + + +
kiểm tra trình độ Tiếng Anh định kì (1 tháng I lần)
Hoc tir vung Tiéng Anh Cambridge Nghe và hiểu Tiếng Anh qua các cuộc hội thoại ngắn Học nói Tiếng Anh qua ứng dụng MochiMochi Sử dụng phương pháp Shadowing để học Tiếng Anh
` Kỹ năng thuyết trình: Rèn luyện kỹ năng thuyết trình I lần 1 tuần Quay lại video và đánh giá, sửa chữa
mỗi lần thuyết trình Nghiên cứu các cử chỉ phi ngôn ngữ và áp dụng trong thuyết trình Áp dụng đúng các bước khi thuyết trình Mục tiêu cuối tháng 5 năm 2024
sẽ thuyết trình tốt * Tự tin tước đám đông
Có gắng tìm cho mình điểm tựa và không nhìn về một hướng quá lâu Mạnh dạn
tham g1a các công lạc bộ để cải thiện Mục tiêu cuối tháng 3 năm 2024 sẽ cải thiện
trước đám đông
` Kiến thức chuyên môn
Tìm hiểu chuyên nghành mỗi ngày, nghiên cứu và phân tích dé hiểu về kiến thức