1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tiểu luận nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài toyota toyota innova v 2 0 at 2009 và các công nghệ an toàn được trang bị

31 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toyota Innova V 2.0 AT 2009 Và Các Công Nghệ An Toàn Được Trang Bị
Tác giả Nguyễn Quốc Hùng
Người hướng dẫn Phạm Hồng Thao, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Nhập Môn Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 12,38 MB

Cấu trúc

  • D. TAM QUAN TRỌNG CỦA DẦY ĐAIAN TOÀN (11)
  • B. CAU TAO VA NGUYEN LY HOAT DONG (13)
  • I 4. HE THONG KHOA CUA DIEN TRUNG TAM Ỉ (16)
    • A. CHUC NANG (16)
    • B. LỢI ÍCH (17)
  • 5.KHÓA CỬA AN TOAN CHO TRE EM | (17)
    • B. MỤC ĐÍCH (17)
  • 6.DEN PHANH THU 3 TREN CAO | (18)
    • A. MUC DICH (18)
    • B. TÁC DỤNG (18)
  • 7.TỰ ĐỘNG KHÓA CỬA KHI XE CHAY (20)
    • A. CHUC NANG Tất cả cửa xe sẽ tự động khoá khi xe đạt đến một tốc độ đã được thiết lập san (20)
    • B. CÁC TÍNH NĂNG ƯU VIỆT CỦA KHÓA XE TỰ ĐỘNG KHI XE CHẠY (20)
  • 8.HE THONG CANH BAO CHONG TROM (21)
    • B. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG (21)
    • B. UU DIEM VA NHUOQC DIEM (23)
    • A. CHỨC NĂNG (23)
    • B. ƯU DIEM Giúp hạn chế các điểm mù và góc chết mà bạn không thê thấy được khi ngồi trên ô tô, (24)

Nội dung

Mọi chuyện bắt đầu thay đôi khi quốc hội Mỹ thông qua bộ luật về dây đai an toàn áp dụng cho mọi loại xe bốn bánh vào những năm 1960, và đây thực sự là một bước ngoặt quan trọng trong sự

TAM QUAN TRỌNG CỦA DẦY ĐAIAN TOÀN

Đai an toàn dành cho người đi ôtô chỉ là một ch tiết rất nhỏ trên xe Xét về gia tri, nd con nhỏ hơn nữa Nhưng xét về tầm quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng người ngôi trên xe, đai an toàn đứng hàng đâu

Phân lớn người Việt Nam không có thói quen thắt đai an toàn khi ngôi trên xe hơi mặc dù chỉ cần ấn hai đầu khoá vào với nhau, một thao tác rất nhỏ Nhưng quan niệm này sẽ thay đổi nếu người ta được biết rằng, theo các tính toán, đai an toàn g1úp giảm nguy cơ dẫn đến tử vong cho người ngôi ở hàng ghế phía trước đới 50% Chỉ riêng ở Mỹ, báo cáo của Uy ban an toàn giao thông quốc gia cho biết, mỗi năm dây an toàn cứu sống khoảng 13.000 người tại nước này Ngoài ra, khoảng 7.000 ca chấn thương có thế không xảy ra nếu nạn nhân chịu khó sử dung day an toan Đai an toàn, làm bằng chất liệu mềm, có nhiệm vụ giữ chúng ta ngồi nguyên tại chỗ bằng cách tác động lên những phần khó thương tôn của cơ thé

Một đai an toàn đạt tiêu chuân thường gồm một dây chạy vòng ngang hông (lap belt) và một đây vắt chéo qua vai (shoulder belt) Các đầu dây được gắn chặt vào khung xe, có một khoá nối giúp chúng ta cài dây Khi thắt đúng quy cách, các dây này tác dụng phân lớn lực kéo tới vào khung xương chậu và xương sườn Lực này tác động vào nhiều điểm trên cơ thể, đo vậy làm giảm phần lớn các tác hại.

Loại đai đơn gián nhất, thường sử trên các xe trượt tại các công viên giải trí chỉ gồm dây bản rộng gắn chặt vào thân xe Những đai này rất an toàn nhưng kém phần tiện nghi Đai an toàn trên xe thông thường có thê nới rộng hoặc xiết chặt, giúp chúng ta có thê với ra phía trước trong khi vẫn được giữ lại ghế Nhờ khả năng co giãn nên đai an toàn không chặn những chuyển động bình thường của chúng ta Tuy nhiên độ giãn không nên quá lớn, nếu không ngực chúng ta sẽ va vào vô-lăng (khi chúng ta ngồi ở ghế lái), hoặc chúng ta có thế văng vào cửa số hai bên

3.HE THONG TUI KHi TREN OTO A.MUC DICH

Túi khí (airbag) 1a m6t túi tự động bơm đây khí khi có tai nạn xảy ra nhằm giảm thiêu mức độ chấn thương của người ngồi trong xe Cụ thê là, túi khí an toàn phía trước được trang bị trên các xe ô tô thê hệ mới nhắm: © Giảm thiếu các rủi ro tai nạn liên quan đến Con npười ® Giảm các chấn thương ở vùng đầu, cố, ngực và mặt của người lái và hành khách ngôi kế bên khi xe bị va chạm từ phía trước

Những túi khí mang tính thương mại đầu tiên được bán ra thị trường vào những năm 1970 Vào thời kỳ này, người điêu khiển xe không bị bắt buộc phải thắt dây an toàn và túi khí được coi là bộ phận thay thế cho dây an toàn Vào năm 1971 „ hãng Ford đã giới thiệu một hệ thông túi khí thực nghiệm và sau đó trở thành hãng ôtô đầu tiên sử dụng rộng rãi hệ thống này trên các sản phâm của mình Năm 1973 đến lượt General Motors cho ra đời hệ thống túi khí mới, hệ thống túi khí hai giai đoạn được lắp trên các đòng xe Chevrolet của hãng này Lúc đó hệ thống này được hiểu như là một hệ thống làm giảm nhẹ các va đập khi xảy ra va chạm Có một điểm khác điểm quan trọng giữa hệ thống túi khí sơ khai và hệ thống túi khí ngày nay đó là cụm túi khí dành cho hành khách phía trước được lắp ở đáy táplô để bảo vệ đầu gối thay vì được lắp trong khoang đề găng tay đề bảo vệ toàn bộ cơ thé.

CAU TAO VA NGUYEN LY HOAT DONG

Hệ thống túi khí ban đầu này sau đó được được tăng cường và được thay thế bởi hệ thống túi khí SRS Nó được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1980 trên dòng xe

S-Class của hãng Mercedes-Benz Dây an toàn cũng được lắp vào đề tạo lực kéo lúc tai nạn xảy ra và hỗ trợ tối đa, giảm lực va đập cùng với túi khí Năm 1987 hãng Porsche đã lần đầu tiên giới thiệu ra thị trường dòng xe có lắp túi khí dành cho hành khách phía trước.

Nguyên lý hoạt động của túi khí về cơ bản khá đơn giản: Bộ điều khiến điện tử sẽ nhận tín hiệu từ các cảm biến để xác định gia tốc giảm dần của xe Khi bộ điều khiến nhận được tín hiệu gia tốc giảm dần đủ lớn (bị va chạm) sẽ cung cấp dòng điện kích nô túi khí tương ứng Tốc độ nỗ túi khí là rất nhanh (khoảng từ 10 đến 40 phần nghìn giây) nên sẽ tạo ra một túi đệm khí tránh cho phần đầu và ngực cửa hành khách va đập trực tiếp vào các phần cứng của xe Sau khi đã đỡ được hành khách khỏi va chạm, túi khí sẽ tự động xả hơi nhanh chóng đề không làm kẹt hành khách trong xe

Sự kích nỗ túi khí phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản sau: ® Lực va đập của xe ( gây nên gia tốc giảm dần của xe) ® Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuât phát đâu tiên

Cụm túi khí chính được lắp đưới đệm vô lăng bao gồm túi khí bằng nylông, bộ thôi khí và đệm vô lăng Trong trường hợp có va đập mạnh hay tai nạn xảy ra, cảm biến túi khí được kích hoạt do sự giảm tốc đột ngột Một dòng điện đi vào ngòi nỗ năm trong bộ thôi khí để kích nồ túi khí Tía lửa lan nhanh ngay lập tức tới các hạt tạo khí và tạo ra một lượng lớn khí Nitơ Khí này đi qua bộ lọc và được làm mát trước khi sane túi khí Sau đó vi khí giãn nở làm xé rách lớp ngoài của mặt vô lăng và túi khí tiếp tục bung ra đề làm giảm va đập tác dụng vào đầu người lái

Cam bien va cham Aubag

Bỏ thỏi Khi nito’ ' 5 khí Natri azit A

Tui khí bố trí trên vô lăng

Cụm túi khí dành cho hành khách phía trước cũng gồm túi khí, bộ tạo khí và cuộn dây cảm biến Túi khí được bơm căng bởi khí có áp suất cao từ bộ tạo khí Bộ thôi khí và túi được đặt trong một vỏ và đặt ở trong bảng táp lô phía hành khách Nếu cảm biến túi khí được bật lên do giảm tốc khi xe bị va đập từ phía trước, dòng điện đi vào ngòi nô đặt trong bộ thôi khí và kích nô Đầu phóng bị đốt bởi ngòi nỗ phóng qua đĩa chắn và đập vào piston động làm khởi động ngòi nỗ môi Tia lửa của ngòi nỗ này lan nhanh tới bộ kích thích nô và các hạt tạo khí Khí được tạo thành từ các hạt tạo khí bị đốt nở ra và đi vào túi khí qua các lỗ xả khí và làm cho túi khí bung ra Túi khí đây cửa mở ra tiếp tục bung ra giúp giảm va đập tác dụng lên đầu, ngực hành khách phía trước

Ngòi nỗ Đầu phóng Hạt tạo khí

Dia chan Pittông động Khi Argon ap `

Chat mồi lừa ~— : Lan truyền ngọn lừa

~~ : Dong khí argon đến Túi khí

Lỗ xả khí HN GMNody

Hoạt động của tì khi hành khách phía trước

Với hai loại túi khí trên vô lăng và túi khí hành khách phía trước sẽ không bảo vệ được hành khách khi có va chạm từ bên hông hoặc từ phía sau xe Sau này, túi khí bên hông được lắp vào xe để khắc phục vấn để này Chúng được lắp ở bên đặt trong hộp và bồ trí ở phía ngoài của lưng ghế Một vài loại túi khí còn được bố trí ở trên nóc xe, mặt cạnh ghế hoặc cạnh cửa xe Ở các trụ cửa xe gan bản lề cửa bồ trí các cảm biến va chạm bên hông, chúng sửi tín hiệu đến các bộ thôi khí vào các túi khí bên hông khi có va chạm

Công nghệ túi khí đã liên tục có những cải tiến lớn kê từ khi nó ra đời Việc điều khiển sự bung ra của túi khí đã được cải thiện không ngừng và ngày càng tinh vi hơn nhằm giúp cho con người tránh khỏi các chấn thương hoặc tử vong Các yếu tố như khoảng cách va chạm, vị trí của hành khách, cường độ va chạm, sử dụng đai an toàn đều được tính toán rất kỹ lưỡng trước khi SRS hoạt động Để giảm các lực va chạm của túi khí, bộ thôi khí loại kép được lắp đặt vào hệ thống đề điều khiến các túi khí nhiều tầng trong nhiều trường hợp khác nhau như khi có va chạm cực mạnh hay va chạm nhẹ Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng khi túi khí được kết hợp với đây an toàn sẽ giảm khoảng 8% số lượng tử vong do tai nạn ô tô.

Ngay cả trong các trường hợp xe bị chết máy hoặc mắt điện hệ thống, cụm cảm biến và phân tích vẫn có thê hoạt động, cung cấp tín hiệu đến điều khiến hệ thống túi khí Cụm cảm biến và phân tích tỉnh trạng xe này luôn luôn bật Nếu có sự có, đèn cảnh bảo phanh ABS sẽ nhấp nháy hoặc sáng liên tục để cảnh báo cho người điều khiến.

I 4 HE THONG KHOA CUA DIEN TRUNG TAM Ỉ

CHUC NANG

Người dùng có thê khóa/mở hệ tất cả các cửa bằng L nút bấm trên bộ điều khiến trung tâm gân vỊ trí người lái

LỢI ÍCH

Khóa cửa trung tâm giúp người dùng khóa toàn bộ cửa | cach tiện lợi chỉ bằng | thao tác, chông việc xâm phạm trái phép bảo vệ tư trang và hành lý trên xe tôt hơn

- Lưu ý: Khoá cửa không thể tuyệt đối chống lại sự xâm phạm có chủ đích, một thợ khoá chuyên nghiệp có thé mo khoá xe trong khoảng thời gian chưa đến 01 phút Hãy cân trọng khi rời xe nếu tư trang hay chìa khoá trong xe ở khu vực không được bảo vệ.

5.KHÓA CỬA AN TOAN CHO TRE EM |

6.DEN PHANH THU 3 TREN CAO |

MUC DICH

Ngoài hai cụm đèn báo phanh chính phía sau, một đèn báo phanh thứ ba được lap ở các vị trí cao phía sau xe nhằm tăng khả năng nhận biết cho các xe phía sau khi phanh.

TÁC DỤNG

Đây là tính năng an toàn chủ dộng, giúp giảm thiểu nguy cơ va chạm từ phía sau do sự hạn chê tâm nhìn hay che khuât đèn phanh chính đối với các xe phía sau.

7.TỰ ĐỘNG KHÓA CỬA KHI XE CHAY

CÁC TÍNH NĂNG ƯU VIỆT CỦA KHÓA XE TỰ ĐỘNG KHI XE CHẠY

+ Tự động khóa cửa xe với vận tốc từ l5km/h trở lên:

Khi xe bắt đầu chạy với vận tốc ISkm/h trở lên, các cửa xe sẽ tự động khóa, đảm bảo an toàn cho người ngôi trên xe, đặc biệt là trẻ nhỏ đùa nghịch

+ Nháy đèn khi mở cửa:

Khi bât kỳ cánh cửa nào được mở, đèn sẽ nhâp nháy cùng lúc đề nhắc nhở các phương tiện phía sau, trãnh các va quẹt không mong muôn

+ Tự động mở khóa và nhấp nháy đèn khi phanh gấp:

Phanh khân cấp trong vòng 1,8 giây khi tốc độ lái xe là > 40 yard, 4 cửa có thê tự động mở khóa kịp thời để hành khách thoát khỏi nguy hiểm và đèn sẽ nhấp nháy, báo phanh khân cấp giống như hệ thống EBS trên những chiếc Toyota

Nêu ai đó xuông xe trong chuyên ổi, khi bạn chuyên số “N”, 4 cửa có thê tự động mở khóa, thuận tiện cho hành khách xuông xe, sau đó vào số “D”, 4 cửa sẽ tự động khóa lại

+ Nháy đèn xinhan 2 bên khi lùi xe:

Khi vào sô lùi “R”, đèn báo rẽ trái và phải nhâp nháy đê thông báo cho các phương tiện khác, tránh va chạm đáng tiệc.

8.HE THONG CANH BAO CHONG TROM

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Có nhiều loại hệ thống chống trộm ô tô Mỗi loại có cấu tạo và các tính năng tương ứng khác nhau Tuy nhiên đa phân các loại cảnh báo chông trộm hiện nay đêu có những bộ phận chính sôm:

+Bộ điều khiến (ECU chống trộm): Tiếp nhận tín hiệu từ hệ thống công tắc, cảm biến, nếu phát hiện xe bị đột nhập sẽ truyền tín hiệu kích hoạt hệ thông báo động

+ Thiết bị báo động gồm: Còi báo động, còi xe, đèn pha và đèn hậu Những thiết bị này sẽ giúp báo động với xung quanh xe đang bị đột nhập

+ Hệ thông công tac gdm: Cong tắc cửa xe, công tắc nap capo, cong tắc cửa khoang hành lý, công tắc khoá điện và cụm khoá cửa Các công tác nảy giúp phát hiện trạng thái đóng/mở, sau đó truyền tín hiệu đến ECU chống trộm

+ Hệ thống cảm biến: Cảm biến phát hiện xâm nhập giúp phát tín hiệu sóng vào cabin nhăm xác định sự chuyên động trong cabin và gửi tín hiệu đến ECU chống trộm. eo

Trạng thái không làm việc: Khi này hệ thống không làm việc, thế nên sẽ không phát hiện nêu có trộm đột nhập 2

Hệ thống chống trộm trên ô tô có 4 trạng thái:

Trạng thái chuân bị làm việc: Khi này là thời gian trễ cho đến khi hệ thống đạt được trạng thái báo động Ở trạng thái này, hệ thống cũng không phát hiện được nếu có trộm đột nhập

Trạng thái làm việc: Khi này hệ thống chống trộm hoạt động, có thế phát hiện nếu có trộm đột nhập

Trạng thái báo động: Nếu có bất kỳ một cửa nào hoặc nắp capo bị mở khoá mạnh bất thường, cực ắc quy bị tháo, cửa kính bị phá, cabin có chuyên động bất thường hệ thống công tắc và cảm biến sẽ truyền tín hiệu về ECU chống trộm Sau khi xử lý, ECU chống trộm sẽ ra lệnh kích hoạt hệ thống báo động Lúc này, còi báo động kêu vang, hệ thống đèn xe nhấp nháy liên tục Ở một số hệ thống, ECU còn cản trở không cho phép xe khởi động

| 9.MA HOA CHONG SAO CHÉP CHÌA KHOA |

Là hệ thống chống trộm ngăn cản xe oto mở cửa, khởi động trừ khi sử dụng đúng chỉa khóa của nó

UU DIEM VA NHUOQC DIEM

A) Hoạt động với bảo mật cao Ngăn cản việc sử dụng các mã sóng giả mạo đề nô máy xe Ô tô

B) Xe sử dụng hệ thống chỉa chíp từ nhúng mã hóa có giá thành cao và tốn nhiều thời gian để làm thêm chìa khóa thay thế, yêu cầu người sử dụng phải đích thân mang xe đến cửa hàng hoặc đến trung tâm bảo trì mới có thể làm lại chia khóa gisit gr

CHỨC NĂNG

là một thiết bị gắn ở đuôi xe ôtô với chức năng phát ra tín hiệu cảnh báo đề người lái xử ly ngay lập tức, nhắm hạn chê tôi đa các tình huỗông va quệt và đậu xe một cách chính xác nhật

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w