Ngoài gia vận đông là do sức khỏe yếu, kém hơn so với các bạn Đặng Hồng Phương, 2019 “Trong Chương tình Giáo dục mằm non có xác định rõ các hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận động
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
TRAN TH] THANH THUY
REN LUYEN KY NANG VAN DONG CO BAN
CHO TRE MAU GIAO 3 - 4 TUOI TAI TRUONG MAM NON
TU THUC VY VY QUAN BINH TAN
THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DUC
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
TRAN TH] THANH THUY
REN LUYEN KY NANG VAN DONG CO BAN CHO TRE MAU GIAO 3-4 TUOL
iG MAM NON TU THUC VY VY QUAN BÌNH TÂN
THANH PHO HO CHi MINH
Trang 3Tôi xin cam đoan nội dung đề tải “Rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 trổ tạ trường mim non tư thục Vy Vy quận Bình Tân Thành phố
Hồ Chí Minh” là hoàn toàn của toi, Moi kx qua, u đã được nghiên cứu từ thực
tiễn tại một số Trường MNTT trên địa bàn quận Bình Tân Mọi minh chứng lý giải
có tích nguồn rõ rằng, mình bạch được nêu rỡ trong t liệu tham khảo Kết quả của đề tài chưa từng được công bổ trong các công trình nghiên cứu khác
He vid
"Trần Thị Thanh Thúy
Trang 4“Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa io dye mim non của trường Đại học sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh, ác thầy, các cô đã giing dạy ôi một ách tận nh, chư đáo trong Việt đã tận t suốt khóa học, đặc biệt là cô T.S Bài Thị
Tệ xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường tôi và Ban giám hiệu lh hướng dẫn tôi nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này cùng giáo viên, nhân viên trong trường mẫm non tư thục Vy Vy quận Bình Tần, thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ tr tôi, tạo diễu kiện cho tôi hoàn thành luận văn
“Tác giá luận văn
“Trần Thị Thanh Thúy
Trang 5
DANH MUC TU VIET TAT viii DANH SÁCH CÁC BANG ix DANH SACH BIEU ĐÔ xi
MG DAU
CHUONG 1 CO SG LY LUAN VE REN LUYEN KY NANG VAN DONG CO BAN
1.2 Một số khái niệm cơ bản 15
Trang 61.5 Đánh giả mức độ phát tiễn kỹ năng vận động cơ bản của rẻ mẫu giáo 3 4 tuổi 7
1.6.2 Yếu tố chủ quan 48
CHUONG 2, THỰC TRANG TÔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ
BAN CHO TRE MAU GIÁO 3-4 TUÔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MÀM NON TƯ TH
QUAN BINH TAN, THANH PHO HO CHi MINH
2.1 Giới thiệu về tình hình kinh tổ, xã hội và giáo dục quận Bình Tân 52 2.11 Khai quit vé tỉnh hình kinh tế, xã hội, giáo dục 32 2.1.2, Khai quất về hệ thống trường, lớp mằm non tư thục quận Bình Tân 33
2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 57 2.2.1 Mục đích khảo sát ST
3.2.2 Nội dung khảo sát ST
3.23 Khách th, thời gian khảo sắt sẽ
3.25 Xử lý kết quả và đánh giá 59 3.3 Kết quả điều ta thực trạng 60 2.3.1 Nhận thức của GVMN vẻ tầm quan trọng của rên luyện kỹ năng vận động của trẻ
Trang 7tuổi tại các Trường MNTT quận Bình 75 3.3.9 Thực trạng kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở Trường mắm non 2.3.10 Đánh giá chung vẻ kết quả nghiên cứu sản phẩm kế hoạch giáo dục của Bio vien ido 3-4 tus
24 Thực trang ie 6 ánh hưởng đến rên luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3
CHUONG 3 DE XUAT VA THU NGHIEM MOT SÓ I BIEN PHAP REN LUYEN
KY NANG VAN DONG CƠ BAN CHO TRE MAU GIAO 3-4 TUOL TAL
TRUONG MAM NON TU /THỤC VI VI QUẬN BINH TAN, THANH PHO HO
31 Các định hướng cho đồ xuất các biện pháp rên luyện kỹ năng vận động cho ẻ mẫu
3.1.2 Cơ sở thực tiễn 89
3.3 Dé xuất một số biện pháp rên luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo a tuổi
ip 1: Xây dựng môi trường vận động phủ hợp với độ tuổi trẻ 3 - 4 tuổi, tạo,
3.3.2 Bign Thân 2: Tổ chức đa dạng bác các hoạt động phát triển kỹ năng vận động co
3.3.3, Biện pp 5 Ba dng ine phương pháp chúc rên hyện kỹ ông vận động cho trẻ 3 - 4u
3.3.4 Biện mập 4; Đảm bảo đồ dùng, đồ chơi gây húng thú cho trẻ trong khi phát triển
kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 4 tui
Trang 834 Khái quảt quá tình thir nghigm
35 Kết quả thứ nghiệm
35.1 KẾt quả khảo sắt rước th nghiệm,
3.5.2 Két quả khảo sấ sau thứ nghiệm
3.5.4 Kiểm định hiệu quả thử nghiệm
126
Trang 9
ĐANH MỤC TỪ Ví
Nhóm tứ nghiệm,
Nhữm đối ching
Trang 10
Bảng I.l: Bài tập đánh giá kỹ năng vận động cơ bản 44
Bảng I.2 Quy ước ý nghĩa các mức độ đánh giá của mỗi bài tập 46
sắc mức độ đánh giá của cả# bài tập 4 Bảng 2.1: Khái quit vé hé thống trường, lớp mim non te thục quận Bình Tân 53 Bảng 22 Thực trạng đội ngũ cân bộ, GVMN quận Bình Tân 54 Bảng 23 Kết quá xếp loại vỀ giáo dục qua đánh giá trẻ mằm non 56
Bảng 2.5, Bảng gu ước tính ĐT cho các mức độ đ lường 39 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức của CBQI„ GVMN vẺ vai trỏ, ý nghĩa của rên luyện 5 năng vận động cơ bản cho trễ 3 - 4 tuổi
Bảng 2.7 Thực trạng các kỹ ing vận động được rên luyện cho trẻ 3 - 4 uỗi tại Bảng 2.8: Thực trạng sử dụng phương pháp rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ 3 - 4
Bảng 2.13 Mức độ phát triển kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3-4 tổi 76
Bảng 2.14 Kỳ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi (theo bài tập) T8 Bang 2.15: Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến rèn luyện kỹ năng vận oe
cho tré 3-4 uổi ở trường mằm non
Bảng 31 Kỹ năng vận động cơ bản cũa trẻ mẫu giáo 3 4 tuỗ ở nhóm thử nghiệm và đổi chứng trước thứ nghiệm
Bảng 32 Kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 ‹ 4 tuổi ở nhóm thử nghiệm và đổi chứng tước thữ nghiệm (heo bài tập) H2
Trang 11và đối chứng sau thử nghiệm 14 Bang 3.4 Kỹ năng vận déng oo ban cia tré miu gio 3-4 tuổi ở nhóm thử nghiệm và đổi chứng sau thờ nghiệm (theo bai tập 1 is
Bang 3.5 So sánh kỹ năng vận động cơ bản của nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm
7 Bảng 3.6 So sinh kỳ năng van động cơ bản của trẻ đối chứng trước và sau thử nghiệm
Đảng 32 So sánh kỹ ning vận dộngcơ bản cia wah thử nghiệm tước và sa ti nghiệm
Bảng 3.8 So sánh kỹ năng vận động cơ bản của trẻ nhóm thử nghiệm trước và sau thir
Bảng 3.9 Kiểm định hiệu quả thử nghiệm của nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm
121
Trang 12Biểu đồ 2.1, Đánh gid eiia CBQL, giáo viên về vai trò rên luyện kỹ năng vận động cho
Hình 2.1: Hình ảnh đỗ chơi tự làm cho rèn luyện vận động kết hợp cùng âm nhạc 74
Biểu đỗ 2.2 Kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi (theo tỷ lệ %) Biểu 2.3 Kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giảo 3 tổi (theo bài tập) 78
Z3 c4 Hỗið hạ Hiện Biểu đỗ 3.1 Kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu gi
nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm
Biểu đồ 3.2 Kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 =4 uỗi sn a
đối chứng trước thử nghiệm (theo bài tập) T13
3 Kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi cả bai nhóm thử nghiện
Biểu đồ 3.5 So sánh kỹ năng vận động cơ bản của trẻ trước thử nghiệm trước và su sau thir ein (tinh theo %)
nghiệm tính theo %)
Trang 131 Lý do chọn đỀ tài
“Cơ thể con người là một khối thống nhất tí lự và thể lực đều do hệ thống thằn kinh trung ương điều khiển, một cơ thể khỏe mạnh là tiền để vật chất giúp con người hơn và tgược lại Thể dục thể thao giúp chúng ta có được sức khỏe từ đó có thể học tập,
và tham gia các hoạt động ở nhà trường hay ngoài xã hội đạt hiệu quả cao hơn Thể dục thể thao góp phần năng cao chất lượng giáo dục giúp học sinh trở thành con người có cho xã hội
“Theo tác giả Nguyễn Thị Thảo (2018) khẳng định: Giáo dục thể chất (giáo đục thé chấ) được coi là nhiệm vụ giáo due quan trọng với trẻ mẫu giáo, giúp trẻ hình thành
kỹ năng vận động cơ bản, nâng cao thể lực, sức khỏe và phát triển các phẩm chắt có liên quan
Kỹ năng vận động là mức độ đầu tiên để đi đến nắm vững các hành động vận cđộng mà bất cứ người học nào cũng không thể bỏ qua được Rèn luyện kỹ năng vận động
có giá trị giáo dưỡng rất lớn vỉ cơ sở của nó là phải tư duy tích cực 'Việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản giúp trẻ phát tị khả năng tư duy logic, sing tao và khả năng giải quyết vẫn đề, Khi trẻ được yêu cầu thực hiện các hoạt
động vận động cơ bản, trẻ phải tập trung, tư duy va tim cách giải quyết vấn để để hoàn
thành các hoạt động này
Bên cạnh đó, rèn luyện kỳ năng vận động cơ bản còn giúp trẻ phát triển các kỹ
năng xã hội quan trọng như tương tác, hợp tác và chia sẻ Khi tham gia các hoạt động
vân động cơ bản, trẻ học cách tương tác với nhau, học cách chỉa sẻ và hợp tác để hoàn thành các hoạt động Phát tiễn th lực chung là cơ số, nỀn tăng để Ếp tục nắm vũng kỹ
sác môn thể thao (Dương Văn Tân, 2018) thuật - chiến thuật trong tắt cả hoạt đội
Ở lứa tuổi mim non, cơ thể trẻ đang phát triển nhanh, nhưng sức đề kháng con yếu, các cơ quan đang phát tiển nhưng chưa hoàn thiện Do vậy giáo dục vận động có
Trang 14kháng của cơ thể trước những tác động 1a mỗi trường xung quanh,
khỏe mạnh hơn, hé thin kinh trung ương hít tiễn, quá tỉnh hơng phắn tân bằng hơn, có nhiễu thứ thách mới gip trẻ phát triển tốt kỹ năng vận động Các phản xạ có điểu kiện được hình thành thành nhanh chống song được củng cố rất chậm Vì vậy, những thói quen vận động mới hình thành nếu không được củng cổ sẽ không bền vững, đễ sai lệch (Nguyễn Bá Minh, 2015) Việ lựa chọn các bà ập vận động có hệ thổng, sử dụng kết hợp biện pháp hướng
hợp lý, tổ chức luyện tập khoa học, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế giúp củng
cố cơ quan vận động, hình thành tư thể thân người đúng/hợp lý cho trẻ, phát triển cơ xương, khớp, dây chẳng tạo khả năng phát triển đúng tỷ lệ giữa các bộ phận, giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh - là tiền đề vật chất giúp trẻ phát tri
lệch 5-6 tháng trong cùng một lớp và tốc độ phát tiễn thể chất không giống nhau Ngoài
gia vận đông là do sức khỏe yếu, kém hơn so với các bạn (Đặng Hồng Phương, 2019)
“Trong Chương tình Giáo dục mằm non có xác định rõ các hình thức tổ chức rèn
luyện kỹ năng vận động cho trẻ, trong đó có hình thức cơ bản, quan trọng nhất là giờ thể
cdục, Tuy nhiên hiện may, ở trường mằm non mỗi tuẫn chỉ có một giờ học thể dục chính
thức đẻ dạy các kỹ năng vận động cho trẻ, việc tổ chức giờ thẻ dục hiện nay thường chỉ
mang tính hình thức (Nguyễn Thị Hải, 2022)
“Thực tiễn thực hiện Chương trình Giáo dục mằm non hiện nay ở các Trường MNTT, giáo viên gặp nhiều khó khăn khi cho trẻ vận động, trẻ chưa được tạo điều kiện
ân động nên có ảnh hưởng đến sức khỏe, vui chơi thoải mái và các hoạt động khác Bên
cạnh đó, các điện tích trường mắm non tư thục hiện nay thường nhỏ, hẹp, điều kiện cơ
xử vật chất thiếu thốn rất nhiều so với trường công lập Thêm vào đó, do nhủ cầu của người din quá lớn, nên rất nhiều trường mắm non tư thục đã được mở ra, các bậc phụ
Trang 15không biết gửi con ở đâu, nên đành chấp nhận Trong điều kiện như thể, các giáo viên nhận thức về vai trò của việc rèn luyệt các kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ còn hạn chí
chưa lĩnh động da dang các hoạt động rèn luyện các kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ
Việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản như thế nào cho phù hợp với điêu kiện của
trường, lớp mắm non tư thục? Làm thé no để giúp trẻ thực hiện các kỹ năng vận động việc nghiên cứu rền luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuỗi và nghiên Minh có vai trồ vô cùng quan tong
“Xuất phát từ những lý đo trên tôi lựa chọn đề tài "Rèn luyện kỹ năng vận động cơ'
bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 ti tại trường mi nem tr thục Vy Vy quận Bình Tân Thành phố Hồ Chí Minh” đề nghiên cứu nhằm tháo gỡ những thắc mắc nêu trên, đồng
thời góp phin nang cao hiệu quả tổ chức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-4
mẫu giáo tuổi tại các trường mim non tu thue quận Bình Tân
2 Mục đích nghiên cứu
Tim hiểu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài và nghiên cứu thực trạng rền luyện kỹ năng vận động cơ bản tại một số trường, lớp mm non tư thục quận Bình Tân thành
phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó đề xuất và thứ nghiệm một số biện pháp nhằm rèn
uyên kỹ năng vận động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tai tường mầm non tư thục Vy
`Vy quận Bình Tân Thành phố Hỗ Chí Minh,
3, Nhiệm vụ nghiên cứu
3,1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về rền luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 -4 tuổi
3:2 Khảo sắt và đánh giá thực trạng tổ chức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản
cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở một số trường mầm non tư thục Quận Bình Tân, thành phố
Hồ Chí Minh
Trang 163.4, Để xuất thử nghiệm, đánh gi hiệu quả, nh khả thì của một số biện pháp rèn
luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở trường mắm non tư thục Vy
ý Minh
Vy quận Bình Tân, thành phố
4, Khách thể và đối trợng
4.1 Khách thể nghiên cứu: Quả trình tô chức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản
cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại trường mẫm nơ
4.2, Béi tượng nghiên cứu
Các biện pháp rền luyện kỹ năng vận động cơ bản (đi, choy, shy, nm bd, erin tro) cho trẻ mẫu giáo 3-4 uỗi tại một số rường mẫm non tư thục trên địa bàn quận Bình
“Tân TP HCM
5 Giả thuyết khoa học
Việc tổ chức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở
trường mầm non tư thục Vy Vy quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua
đã đạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên hoạt động này vẫn còn hạn chế giáo
viên thường lựn chọn các vn động cơ bản cho một giờ thể đục chưa hợp lí, cổng nhắc trong việc áp dụng lượng vận cho độ tuổi theo quy định, ít chú ý đến nhu cầu, hứng thú, Khả năng, thế mạnh của mỗi tế, sự cábiệt hóa các trẻ trong lớp, giáo viên vẫn thường tổ
luyện cho một độ tuổi của giáo viên trên thực tế cũng giống hệt nhau về cá cầu trúc, kích
thước, rọng lượng Nếu nghiên cứu đầy đù lý luận khảo sắt và đánh giá đng thực trạng này tì người nghiên cứu có thể đề xuất những biện pháp cải tến việc ổ chức rèn luyện
kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 tuổi hiệu quả hơn
6 hạn và phạm vi nghiên cứu
~ Phạm vỉ nội dung và bình thức tổ chức hoạt động
"Đài tập trung nghiên cứu thực trạng vàđŠ xuất một s biện pháp rèn uyện các
vận động cơ bản (đi, chạy, bật nhảy, ném bỏ, trườn, trèo) cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong
giờ thể đục, rò chơi vận động, các góc hoạ động
~ Phạm vi không gian
Trang 17Nghiên cứu trên 9 trường mắm non tư thục tại địa bàn quận Bình Tân TP HCM Khảo sátrên 9 CBQL (gồm các hiệu trưởng, hiệu phổ) và 34 GVMN đã từng hoặc đang trục iếp dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi
Phạm vỉ đối tượng nghiên cứu:
'9 CBQL (gồm các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) và 34 GVMN đang trực tiếp dạy
lớp mẫu giáo 3-4 tỗi các trường mằm non tư thục trên địa bàn quận Bình Tân, TP HCM
7 Phương pháp nghiên cứu
21 Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận
Nghiên cứu phân tích, tổng hợp các văn bản, các tài liệu khoa học chuyên ngành
về cơ sở lý luận liên quan để làm sáng tỏ các khái niệm công cụ: rèn luyện, kỹ năng, vận
động, vận động cơ bản, rền luyện kỹ năng vận động cơ bản, phương pháp ~ biện pháp,
hình thức và các điều kiện ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho
trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
7.2 Phuong pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phuong phip phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục của giáo
giờ thễ đục, kế hoạch tỗ chức hoạt động vui chơi ngoài trồi hàng ngày) Mye đích: Phân ch sản phẩm hoạt động giáo đục của giáo viên để tim higu vige giáo viên xác định mục đích, nội dung, phương pháp ~ biện pháp, hình thức rèn luyện
kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, làm cơ sở thực tiễn cho việc đề
lên pháp rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo ~ 4 tỗi
Nội dung đánh giá:
1) Việc xác định mục đích giờ học, yêu cầu trễ cần đạt sa khi học, sau khỉ chơi
2) Sử dụng các phương pháp, biện pháp hướng dẫn trẻ trong giờ thể dục, trở chơi
vận động, dạo chơi ngoài rời
3) Hình thức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản trong giờ thể dục, trò chơi vận
động, dạo chơi ngoài trời
Trang 18Đối tượng đánh giá: Nghiên cứu giáo án và kế hoạch giáo dục ngày của giáo v cdạy lớp trẻ 3-4 tuổi ở 9 trường mắm non tư thục quận Bình Tân TP HCM (Phụ lục 3 và 4)
73.3 Phương pháp diéu tra bing phiéu hoi
Mục đích: Khảo sát ý kiến GVMN phụ trách các lớp 3 - 4 tuổi tại các trường, lớp mầm non tư thục trong quận Bình Tân về thực trạng rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản
ccho trẻ mẫu giáo (Phụ lục 2)
Nội dưng khảo sát Nhận thức của GVMN về mục địch, ÿ ni 8, tim quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
1) Nhận thức về việc lựa chọn, sắp xếp nội dung giờ thể dục, phương pháp hướng
din
2) Nhận thức về việc lựa chọn, sử dụng hình thức rèn luyện kỳ năng vận động
trong giờ thể dục, trỏ chơi vận động, dạo chơi ngoài trời
3) Nhận thức về việc đảm bảo lượng vận động trong giở học thể dục, trò chơi vận
động, dạo chơi ngoài tri cho trẻ
4) Những thuận lạ và khó khăn khi giáo viên rên luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 tuổi ti các trường, lớp mằm non tư thực trong quận Bình Tân 3) Các yên tổ ảnh hưởng đến việ rền luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu
giáo 3-4 tuổi tại các trường, lớp mắm non tư thục trong quận Bình Tân
Đối tượng khảo sát 43 CBQL, GVMN đang trực tiếp dạy trẻ 3-4 tổi ở một số
trường, lớp mẫm non tư thục trong quận Bình Tân
7.2.3 Phương pháp quan sit
Mục đích: quan sắt việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho tré mau gido 3-4 tuổi trong giờ thể dụ
Xác định sự hợp trò chơi vận động, đạo chơi ngoài trời hiệu quả trong việc sử dụng môi trường vận động, lựa chọn nội
dung, phương pháp, hình thức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản trong giờ thể dụ chơi vận động, dao chơi ngoài trời Những khó khăn của giáo viên rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ tại các trường, lớp mằm non tư thục trong quận Bình Tân
Trang 19Nội dụng quan sắt
1) Công tác chuẩn bị, sử dụng môi trường vận động
2) Việc lựa chọn sắp xếp nội dung, phương pháp, biện pháp giáo viên sử đụng để rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
3) Hình thức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
4) Lượng vận động của trẻ trên trong giờ thể dục, trồ chơi vận động ạo chơi ngoài
Mục đích: Nhằm làm sá 1 16 tính hiệu quả, tính khả th của biện pháp rèn luyện
kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đã để xuất Nội dung thử nghiệm: tiến hành thử nghiệm một số biện pháp rền luyện kỹ năng
vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường mắm non tư thục Vy Vy (1 lớp 3-4
(@) tuổi là lớp đối chứng, I lớp 3 ~ 4 (1) tổi là lớp thử nghiệm) Đối tượng: GVMN dạy trẻ 3-4 ti và trẻ mẫu giáo 3-4 ni 7.2.6 Phacong phap phéng vin
Mục tiêu: hỗ trợ kiểm chứ 12, thu thập thông tin, chính xác hóa thông tin thu thập, được từ các phương pháp khác
Đối tượng iáo viên phụ tách lớp mẫu giáo 3 - tuổi, cần bộ quản lí trường [Noi dung: vige ổ chức, đánh giá các giờ học th dục rèn luyện kỹ năng vận động
cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Phỏng vị GVMN về: 1) Tổ hức rèn luyện KNVD cơ
Trang 20bản cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuỗi, 2) Xây dựng môi trường vận động phù hợp với độ tỗi của trẻ tạo tâm thể, hứng thú để trẻ tích cực vận động; 3) Đa dạng hóa các phương pháp,
tổ chức rèn luyện KNVĐ cho trẻ 3 — 4 tuoour:4) Tổ chức sáng tạo tận dụng các đồ chơi sây húng thú cho rẻ trong khi phát trién KNVDCB cho trẻ mẫu giáo 3 4 tu
'Cách tiển hành: ghi chép và tổng hợp các ý kiến của các giáo vi và cần bộ quản lí
2.2.7 Phương pháp xử lí sổ liệu
Xử lý số gu dg tr ce piu quan st, dự giờ, kế hoạch dạy học, sổ iệu về quá tình thử nghiệm để đánh giá thực trang hiệu quả của các biện pháp đề xuất (chương trình thứ ngi gm) bing phin mém Excel và một số công thức toán học để tính phần trăm (66) số liệu điều tra
8 Dong gép đề tài
Gp phan lam sing t6 nhing vẫn đề lý luận và thực tiễn về việ tổ chức rèn luyện
kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-4 tuổi Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỳ năng
vân động cơ bản cho trẻ 3-4 tổi
9 Cầu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, phin Phụ lục luận văn gỗm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ việc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Chương 2 Thực trạng rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại
một số trường, lớp mằm non tư thục quận Bình Tân
“Chương 3, Để xuất và thử nghiệ một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động
cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 “ti tại trường mim non tw thục Vy Vy
Trang 21CHO TRE MAU GIAO 3-4 TUOI
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để
1.1.1 Những công trình nghiên cứu ở ngoài nước
Mục tiêu ren luyện: Nhà giáo dục Maria Montessori quan niệm rằng: Sự phát triển của trẻ không chỉ dựa vào sự phát triển của tâm lý mà còn dựa vào vận động của cơ thỄ Giáo dục vận động đem lại súc khỏe cho eo thé, dem Iai ling ding cảm và sự tự tin, Nhật Minh dịch), 2015)
Nội dung ren luyện: Nhà nghiền cứu M SenGupta trong Early Chilhood Care and Edueation (2009) có nói về đặc điểm phát triển thể chất, sức khỏe, nhân cách Theo động thô và vận động tỉnh vì cả hai loại hoạt động có vai trd và có sự tác động khác nhau đối với sự phát triển của trẻ
Tác giả Liublintkaia A.A trong bai viết về "Hoạt động phát tri vận động cho trẻ trong trường mim non”, cho rằng một trong những hình thức quan trọng của việc
hoạt động này được tổ chức hai đến ba lẫn trong trong một tuần Trong mỗi hoạt động
phát triển vận động đều giải quyết các nhiệm vụ chăm sóc, rên luyện sức khỏe, cũng cổ,
hoàn thiện kỹ năng vận động, phát triển rèn luyện kỳ năng vận động cơ bản và giáo dục
Trang 22cho trẻ, Nguyên tắc xây dụng là đa đạng, phát tin, phát huy inh wr do, ự lực, sng lo phủ hợp với đặc điểm lứa ỗi, với đặc điểm cá nhân hải hòa với nỄn văn hóa mà trẻ dang sống, mang tính tỉnh hoại Đã là quan điểm tiến bộ, phủ hợp với nên giáo dục hiện đại nên được ứng dụng tắt rộng ải ở nhiều khu vục và quốc gia rên thể giới
'Vưgôtxki L.X đã lí giải và phân tích vai trò của hoạt động chơi nhất là dưới dạng các
trồ chơi mô phỏng, ông đã chỉ ra: chính những tò chơi mô phỏng tạ ra vũng cận phát trién,
là điều kiện đầu tiên thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách Hoàn cảnh chơi
mang tính tưởng tượng là con đường dẫn tới trữu tượng hóa; thực hiện các quy tắc chơi, là
trường bọc rèn luyện các phẩm chất ý chí, đạo đức
Krutexki A.V, Platonôy K.K đã đề cao vai trỏ của trỏ chơi trong phát triển kỳ
năng vận động cho trẻ, Các tắc giả cho rằng, hoạt động giáo dục vận động cho rẻ có ý
nghĩa lớn, coi luyện tập thể dục thể thao là nhiệm vụ quan trọng để làm vững mạnh thể
hệ mai sau Ghỉ nhận sự tác động cổ ích của bi tập thể chất lên cơ thể trẻ Trỏ chơi không chỉ cũng cổ sức khỏe của cơ thể, mà nó còn sử dụng với mục đích giáo dục, góp phần hình thành, cũng cổ kỹ năng bãi tip thé cl + giáo dục cách biết điều khiển bản thân, có ổ chức và có tính cách
Trang 23Kết quả nghiên cứu cho thấy, các tác giả đã đánh giá cao vai trò của giáo dục vận động và giáo dục vận động cho tẻ Tuy nl
luyện kỳ năng vận cđộng cho trẻ đến nay ít được nghiên cứu đề cập đặc biệt rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ ở lứa tuổi 3 — 4 tu
1.1.2 Những công trình nghiên cứu ở rong nước
'Ở Việt Nam, trong những năm gẵn đây cũng có một số nghiên cứu về kỳ năng vận
động, trò chơi vận động, bài tập vận động, kỹ năng vận động như Mục tiêu ròn luyện
‘Tic gia Ding Hồng Phương (2017) nhẫn mạnh: Kỹ năng vận động là mức độ đầu tiên đổ đ đến nắm vững các hành động mà bắt cứ người học nào cũng không thể bỏ qua
con người phát triển cân đổi, hài hòa, khỏe mạnh, được rèn luyện để có khả năng chống
lại những ảnh hướng xấu của môi trường
Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả quan tâm đến thể chắt của trẻ thông qua
việc phát triển các vận động có nhận định rằng: "Giáo dục phát triển vận động là một
trong những nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất nhằm góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mằm nơn” (Nguyễn Bá Minh etal 2015)
Nội đụng rền luyện
Nghiên cứu lựa chọn tr chơi vận động nhằm phát tiển các rền luyện kỹ năng vận
động cơ bản và kỳ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mắm non
Quỳnh Đô - Hà Nội” của tác g "Nguyễn Thị Thảo (2015) đã chỉ ra rồn kỹ năng vận động
tỉnh và rèn kỹ năng vận động thô là kỳ năng cơ bản cần hình thành cho trẻ
Trang 24"Phương pháp biện pháp rèn luyện
“Tác giả Nguyễn Thúy Hiền (2008) trong luận văn *Eèn kỹ nống vần động cho trẻ trong cúc trường mầm non ngoài công lập thành phổ Hỏi Phòng theo hưởng phối lợp lực lượng giáo dục” đã đề suất các biện pháp nhằm nâng chất lượng kỹ năng
vận động trong các trường mằm non ngoài công lập thành phổ Hải Phòng, trong đó nhắn
mạnh việc phối hợp các lực lượng xã hi, lam tết rèn kỹ năng vận động cho trẻ
“Tác giả Nguyễn Thị Ly (2010) trong luận văn *Nông cao kỹ năng vận động cửa
ắc tmờng mẫm non ngoài công lập tại thành phổ Vĩnh Long, tình Vĩnh Long" đã đảnh Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long,
năng vận động như nâng cao chất lượng hoạt động của GVM
trường mam non cing lip huyện Hà Đông, thành p xuất 6 biện pháp
rèn kỹ năng vận động, bao gồm: Kế hoạch hóa kỹ năng vận động; tổ chức thực hiện công
tức quy hoạch và chuẳn hóa đội ngũ CBỌL, GVMN của trường: Dỗi mới phương pháp
ân động theo hướng an toàn, chất lượng và hiệu quả; nâng cao chất lượng
hoạt động tô chuyên môn
Tác giả Nguyễn Thúy Liễu (2016) trong nghiên cứu “Biện pháp phát triển kp
năng vận động tình cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đỗ vật" Theo tác
giả ở độ tuổi từ 2 - 3 tuổi trẻ thường xuyên sử dụng những kỹ năng vận động tỉnh để
thăm đỏ, khảo sát, khám phá thế giới xung quanh và dần đạt đến sự độc lập Một trong
những biện pháp để phát triển kỳ năng vận động tỉnh cho trẻ là lựa chọn hoạt động vận
đó tạo môi trường hoạt động hấp dẫn, an toàn, tổ chức hoạt động cho trẻ mọi lúc, mọi
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bí Nguyệt (2020) trên cơ sở phân tích
Trang 25thực trạng tổ chức hoại động phát tiễn vận động cho trẻ em ở một số trường mằm non trên dja bàn tinh Khánh Hòa, tắc giả đã chỉ ra Biện pháp 1: Xây dựng và lựa chọn các hoại động phát triển kĩ năng vận động phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của từng lớp,
từng trường mằm non: Biện pháp 2: Tạo mối trường vận động cho tr cả trong và ngoài
lớp học; Biện pháp 3: Đa dạng hóa các hoạt động phát triển kĩ năng vận động tại nÌ
thời điểm khác nhau rong chế độ nh hoạt hàng ngày với nhiều vận động khác nhau cho tẻ từ 06 tổi kh ở trường mầm
‘Theo tc gi Trinh Minh Chau (2022) trong nghiên cứu “Nghiên củu một số bài tập nhằm phát triễn tổ chất mỗm dẻo cho vận động viên thé duc aerobic lứa tuổi 6 - 8 tại trung tôm TDTT quận Š” đã đưa ra một số bà tập nhức Bật xa tại chỗ (em); Bật cao
in cầu (em): Dẻo vai (em); Xoạc ngang (điểm): Xoạc dọc rấi (điểm): Xoạc đọc phải (dim); Ba chin (Lin/15s): Chạy 30m XPC (s); Nhảy chữ thập (lầm/30:); Đứng ngồi lw/309)
Hồ Võ Hoàng Hồng Lâm (2015) đã nghiên cứu dỀ tài "Biện pháp nâng cao lương vận động trong giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo §~ tuổi tại trường mầm nơn 195 thành phố Hồ
lượng vận động trong giờ thể dục cho trẻ mẫu
ý Minh” Trong nghiên cứu này đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao
áo5 =6 tuổi bao gồm: Biện pháp l: ĐỀ xuất đổi mới việc xây dựng môi trường vận động; tạo tâm thể thoải mái, tự tin cho tre
thể dục bằng cách tin trong giờ thể dục; Biện pháp 2: Cải thiện “thời gian chết" trên ø
dụng tối đa và sử đụng hợp lý lượng thời gian có trên giờ thể đục; Biện pháp 3: Thay đối
hình thức tổ chức trong giờ thể dục để nâng cao lượng vận động trong giờ thể dục
Theo nghiên cứu của Trần Thị Bích Liên (2020) cho rằng: Đồi với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, các trỏ chơi vận động được nâng dẫn với các mức độ khó hơn để phủ hợp với
và các bậc thang gỗ cũng được nâng ở mức cao hơn
dây, chui qua công,
Trang 26
Hình thức tổ chức rò luyện: Trang nghiên cửa "Lựa chọn trẻ chơi nhằm phát miễn
9 năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo lớn Trường Mẫm non Cổ Như" của tác giả Nguyễn Duy Năm (2012) đã đưa ra hình thức để rèn luyện kỳ năng vận động cơ bản trong trường mim non đ là rên luyện trong giờ dạy học trên lớp bằng hình thức ich
hợp, và rèn luyện trong hoạt động ngoài giờ, trải nghiệm
Bén cạnh đó, có thể sử dụng hình thúc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản thông,
‘qua hình thức nhóm và cá nhân, cả lớp (Nguyễn Thị Hải, 2022)
“Môi trường, cơ sở vật chất rèn lưyện: Trong nghiên cứu “Thue trạng tổ chức rèn Huyện rền luyện kỹ năng vận động cơ bản trong giờ học thể dục cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tại tỉnh Bình Phước”, tắc giả Phạm Thị Kim Ngân (2022) đã đưa ra một số biện
trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi bao gồm: 1) Biên pháp 1: Sử dụng trò chơi đẻ rèn luyện rèn luyện
kỹ năng vận động cơ bản trong giờ thể dục cho trẻ; 2) Biên pháp 2: Xây dựng môi trường phù hợp rèn luyện rèn luyện tăng vận động cơ bản của trẻ; 3) Biên pháp 3: Sử dụng
ếu tổ thỉ đưa kh rên luyện rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản trong gi thé duc cho tré
mẫu giáo; 4) Biên pháp 4: Thay đối hình thức tổ chức trong giờ thể dục để rèn luyện rèn
luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ; 5) Biên ppháp 5: Kết hợp giữa nhả trường và gia
đình
"Như vậy, mỗi tác giả nghiên cứu một hướng khác nhau nhưng tất cả đều hướng đến
mục dịch à phát iễn tổ chất thể lực rên luyện kỹ năng vận động, phát huy ính tích cục vận động cho tẻ Như vậy, để việc thực hiện công tác GDTC ở cấp học mằm non hiệu
“quà hơn trong giai đoạn phát iển sắp ti, việc cần thiết trước mắt là phải khảo sắt thực trạng rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở địa phương, bao
hàm cả việc khảo sát về đặc điểm vùng, điều kiện thể chất của đối tượng người học, cũng
như đặc điểm về tình độ chuyên môn, của đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất của nơi đào
tạo, từ đó xây dựng một hệ thống lý luận hoàn chinh về rèn luyện kỹ năng vận động cơ
bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 ổi, ra một chương trình phù hợp, một hệ thống bồi tập hợp lí, để từ thực tiễn, đưa ra giải pháp thiết thực có tính khả thí
Trang 27VỀ cơ bản, các công trình trên đã đề cập đến giáo dục thể chất, giáo dục vận động cho trẻ, Những đề tà đã có những đồng gốp nhất định đối với sự phát triển củn giáo dục mằm non Kết quả nghiên cứu trên là nguồn t liệu quý giá để tác gi đi sâu và phân tích rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tổi tại trường mằm
non tư thục Vy Vy quận Bình Tân Thành phố Hồ Chí Minh
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Van ding
Khái niệm vận động được quan tâm, nại cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau:
Qua nghiên cứu học thuyết của Leonchev A.N v sự hoạt động của hệ thần kinh sao ấp quá tình hình thành nhũng thối quen vận động cơ bản đứng đần của trẻ sẽ là cơ
hình thành những thói quen vận động là quá trình hình thành kỹ năng, kĩ xão vận động
Quá trình này diễn ra theo các giai đoạn liên tục và chúng có quan hệ với nhau
Giai đoạn I: Đây là giai đoạn hình thành hiểu biết sơ bộ về động tác Quá trình
hưng phẫn có tính chất khuyếch tán lan truyền sang các trung tâm khác cũa cơ quan phân
tích vận động Do đó trẻ thường thiếu tin tưởng trong khi vận động, các cơ bắp căng hết
sức, có nhiễu động tác thừa, thiểu chính xác về thời gian và không gian Có thể nồi, đây
là giải đoạn lan tỏa các phản xạ có điều kiện
Giải đoạn 2: Diễn ra các quá trình chuyên môn của các phản xạ có điều kiện Phát
triển ứe chế để hạn ch quá tình kích thích lan truyền rộng ãi Xác định được phối hợp
và chính xác của vận động, hình thành định hình động lực Toàn bộ các phản xạ có điều
kiện được phát triển theo thứ tự nhất định và có sự phối hợp cân bằng của các cơ quan bên trong Trong chừng mực nào đó việc thực én dong tác đã có độ chính xác cao hơn
ở giai đoạn thứ nhất
Gian đoạn 3: Hình thành một hệ thống liên hệ tạm thời phức tạp có tính chất củng
cỗ định hình động lực và én định được thói quen vận động Quá trình thực hiện động tác không còn bị gò bó, tiết kiệm được sức lực, tính nhịp điệu của động tác được thể hi `
Trang 28học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội), trong đó hình thức vận động phức tạp nhất của
vật chất đ là vận động của xinh vật cụ thể là vận động của động vật cao cắp com người
X61 góc độ sinh If hg, việc nắm vũng các chỉ ết vận động được sác định bởi
sự hình thành hệ thống mới của sự hoạt động não cho nên ta có thể nối rằng vận động
chính là quá trình hoạt động của hệ thần kinh cao cấp,
“Trong tâm lý học, vận động là hoạt động có ý thức của con người, là sự chuyển hóa lẫn nhau để tạo ra cái mới Ví như sự phát triển vận động của bàn ty, ngón tay cho phép trẻ hoạt động một cách da dạng với đồ vật, hay vie biết đ gi úp trẻ mở rộng phạm
vi tiếp xúc với môi trường xung quanh nhờ đó mà tâ lý của trẻ phát triển
Ở góc độ giáo đục học, vân động có trong tắt cả mọi hoạt động của con người, nó
cf tie dng tt Len cơ thể nếu đúng tư thể và vừa sức, vận động là sự tác động tích cực
của các cơ quan vận động của con người, phương tiện cơ bản, đặc biệt cúa quá trình giáo
đục thể chất Chúng ta giáo dục thể chất cho trẻ chủ yếu là thông qua hoạt động tự vận động của trẻ
Vậy, có thể nổi từ khi trẻ mới sinh ra, con người luôn thích hoạt động, vận động tích cực Vận động là sự chuyển động của cơ thể con người Trong đồ có sự tham gia triển đều đặn, cân đối, sức khỏe được tăng lên âm cơ sở cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người
“Theo tác giả Hoàng Thị Bưởi: "Vận động à sự hoạt động tích cực của các cơ quan vận động của con người, là phương tiện cơ bản, đặc biệt của quá trình giáo dục thể chắc
Trang 29Chúng ta giáo dục thể chất cho rẻ chủ yếu là thông qua hoạt động tự vận động của trệ" (Hoàng Thị Bưởi, 2001)
Đồng quan điểm trên, ác gia Đăng Hồng Phương cho rằng: “Bắt cứ hoạt động nào của cơ thể được hoàn thành đều thông qua vận động Vận động cơ th hợp lí có thế lên, đường kính to ra, tăng được công năng chống đỡ ấp lực, chống cong vẹo, chẳng gãy
‘Theo tác giả Đặng Hồng Phương (2018) cho rằng vận động cơ bản là những vận
động cần thiết đối với con người trong cuộc sống và được sử dụng rong các sinh hoạt
hàng ngày ví dụ như đi, chạy, nhảy, nẻm, bò trườn, trèo Việc hình thành các vận động
cơ bản trong sinh hoạt thường ngày của trẻ nhằm giải quyết như cằu thiết yếu của bản chay, bật nhày qua rãnh nước Các vận động này được hình thành theo nh cầu phát triển của một cá thể và phụ thuộc vào môi trường sống của cá th đó
Cae van động cơ bản có thể tự hình thành theo quy luật tâm vận động - sinh lý
vận động (có nghĩa là tới một thời điểm, độ tuổi nhất định trẻ có thể tự hình thành được những vận động này theo nhu cầu của cơ thẻ) hoặc dưới tác động của các
quan (tie dng của người lớn)
“rong phạm vi đ tài cho rằng, vấn động cơ bản là những nhóm vận động diễn ra tong hoạt động sinh hoại của con người như đi, chạy, nhảy, nễm, bỏ trườn, to
Đi và chạy: đi bằng gót chân, đi khuyu gối, di là đi trên ghế thể dục, di trên vạch kế
thẳng trên sản; đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đích đắc (đổi hướng) theo vật
chuẩn, chạy 15m trong 10 giây; chạy chậm 60-80m
Trang 30xuống 5 gióng thang,
Tung, ném, bất: tung bồng lên cao và bất; đập và bắt bóng tại chỗ: nêm xa bằng | tay
2 tay; ném ting dich bing 1 tay; chuyén, bit bing qua đầu, qua chân,
Bat, nháy: bật tại chỗ, bật về phía trước, bật xa 35 — 40 cm, bat — nhay tir trén cao
xuống (cao 30 ~ 35cm),
12.3 Kỹ năng
Kỹ năng là một vẫn đề phúc tạp, vì vậy, cho đến nay trong tâm lý học và lý luận cdạy học vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng,
= Kruchetxki V.A (1981) trong "Tuyển tập sự phạm”: "Kỹ năng là thực hiện một
"hành động hay hoạt động nào đó nhờ sử dụng những kỹ tưệt, những phương thức ding đắn"
= Cévaliip A.G (1976), trong ác phẩm *Tâm lý học cá nhân lại cho rằng: "Kỹ
phù hợp với mục đích và điều kiện hành
năng là phương thức thực hiện hành đội
động" Có thể thấy rằng ông không đề cập đến kết quả hành động Theo ông, kết quả
hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng hơn cả là năng lực của con
người chứ không đơn giản là cứ nắm vững cách thức hành động thì đem lạ kết quả tương ứng
~ Tác giả Trần Trọng Thủy (1978) khi bàn về kỹ năng cho rằng: “Kỹ năng lả mặt
kỹ thuật của bảnh động, con người nắm được hành động tức là kỹ thuật hình động có kỹ
năng”
_ ác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001) cho rằng:
Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (Khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải
“quyết một nhiệm vụ mới
Nhữ vậy, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đều đã đưa ra các quan điểm khác nhau về kỹ năng, tổng kết lại có thể thấy có hai quan điểm về kỹ năng như sau:
Trang 31+ Quan dé thứ 1: Xem xết kỹ năng nghiên về mặt kỹ thuật của thao ác hay của hình động, Đại diện cho quan điểm này có các tác giả Kmichepti V.A, Covaliôp
"Trong phạm vi đề tài cho rằng: Kỹ năng là khả năng thực hiện một nhiện vụ cự
vi tiễn khai của một kỹ năng hành động trong các tình h
thể một cách hiệt quả và có chất lượng Đó là sự kết hợp giữa kiến thức, kinh nghiệm
thông tin qua việc bắt giữ và rèn lưyện
1 “Rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản
“Theo Từ điển Tiếng Việt thì "Rèn luyén” I “Dạy và cho tập nhiễu để thành thông
thạo (Hoàng Phê, 2016)
“Từ khái niệm rèn luyện rên, trong phạm vi đề tà tác giả luận văn cho rằng ren
luyện kỹ năng vận động là cách thức tổ chức các hoạt động dạy và tập nhiều các thao
tác vận động nhằm phát huy tích ewe của các cơ quan vận động
Trang 32cơ để thực hiện các hoạt động vận động như di chuyển, tập thé dục, thé thao hoặc các
hoạt động khác Yêu cầu sự linh hoại, sự điều khiển và sự khéo léo của có thể, Đây là một khía cạnh quan trọng của sức khỏe và thể chất
.Có nhiều loại kỹ năng vận động, bao gồm:
Kỹ năng vận động cơ bản: Đây là các kỹ năng cơ bản như đi, chạy, nhảy, leo trềo,
thể dục thường xuyên, hợp lý chế độ ăn tống và giữ gìn sức khỏe tổng thể Loại kỳ năng thử nhất liên quan đến giải quyết các nhiệm vụ vận động xuất hiện đột ngột rong các điều kiện phức tạp và thường xuyên thay đổi thường là khi chơi các Không là các vận động tự động hóa và không có tính ôn định kỹ năng này khó có thể trở thành kỹ xảo (Lê Thu Hương, 2008)
Rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản là quá trình giáo dục và huấn luyện để phát
triển và nâng cao khả năng điều khiển và sử đụng cơ thể trong các hoạt động vận động,
Nhu vây, cần phân biệt khái niệm phương pháp và biện pháp Biện pháp là một
khái niệm rộng, bao quát khái niệm biện pháp, nó mang tính chất lý luận và có ý nghĩa
Trang 33định hưởng cho nhiều biện pháp nhằm giải quyết vẫn đề cụthể theo mục đích nhất định niệm hiện pháp có tính chất cụthểhơn, được sáng tạo vã đúc kế lạ từ thực tiễn Vì vậy
“chúng ta có thể hiểu, Biện pháp là cách làm, cách giải quyết van dé cy thể như: Biện pháp hành chính
biện pháp quản lý Vậy biện pháp là "Cách thức tiền hành thực hiện giải quyết vẫn đề
“Trong nghiên cứu này sử dụng khái niệm biện pháp là cách thức, con đường dé
giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó nhằm đạt mục đích nhất định
1 Lý luận về iệc rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 ~ 4 tuổi Vai trò của rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản với sự phát triển toan
cdục thể chất ngày cảng có ý nghĩa quan trọng bởi cơ thể trẻ giai đoạn này còn đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện về các hệ thắn kinh, cơ xương,
thể chất, chưa có nhiều cơ hội để trải nghiệm giáo dục và vận động không đúng cách sẽ dễ dẫn đến sự phátiển si ch, không cân đối trên cơ thể bổ, ì vậy chăm sóc
dục phát triển rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mắm non nhiệm vụ quan trọng
với sự phát hiển toàn điện của trẻ
Rèn luyện rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mằm non là quá trình tác
động đến nhiều mặt vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và xinh hoạt hợp í nhằm,
bảo vệ va làm cho cơ thể trẻ được khoẻ mạnh, phát triển hài hoà, cân đối, tạo cơ sở cho
ự phát tiễn toàn diện của tr Rèn luyện rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản: nhanh, mạnh, bằn, khéo, mềm déo của trẻ ở lứa tuổi mằm non đặt cơ sở cho sự phát triển thé chất suốt đồi sau này của trẻ, đng hồi nó ảnh hưởng trực iếp đến sự phát triển tâm I nhân cách và sức khỏe của tr
Trang 34trẻ Bởi lẽ, cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh, hệ thẳn kinh được phát triển thăng bằng, cát
dùng, đồ chơi.) và tự nó có khả năng tạo ra cái đẹp và sống theo cái đẹp (biết
chơi ạch đẹp, biết gọn găng, ngăn nấp.) Trề kho mạnh ẽ thích lao động, tích ầm những công việc tự phục vụ mình và giúp đờ bạn bê, người lớn xung quanh .cạnh việc bảo đảm chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt hợp lí,
Như vậy,
cdục nếp sống, kỹ năng và thói quen vệ inh thì rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản giữ
vị trí quan trọng trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Rèn luyện rèn luyện kỹ năng
ân động cơ bản làm cho các cơ bắp và toàn bộ cơ th hoạt động do đỏ tăng cường hoạt
a ede hg hô hấp, hệ t
động hoàn, tăng cường sự trao đổi chất và tăng cường sức
'Với tiết học thể dục là các hình thức giáo dục thể chất có mục đích, có kế hoạch
và sự định hướng rong sự phát iển vận động cho trẻ mẫu giáo, Các bài ập thể dục
động cơ bản giúp trẻ từ mức độ vận động tự do, rời rạc không định hướng tới mức độ
thực hiện các vận động một cách chủ động, phối hợp nhịp nhàng các động tác, giữ được
sự cân bằng cho cơ thể khi hoạt động là một bước tiền lớn lao
Kỹ năng vận động cơ bản có tác động tốt đến hoạt động inh í của cơ thể Cơ bắp được vận động thích hợp sẽ tăng cường quá trình trao đổi chất, tăng cường sự làm việc
‘cha các cơ quan bên trong của hệ tìm mạch, hệ hô hấp chẳng hạn, sẽ diỄn ra trong các
bù tập về tuẫn hoàn có hệ thống Đặc biệt là ự làm việc toàn vạn của ác tế ào thân kinh của não được tăng cường sẽ có tác động tở lại đổi với toàn bộ vận động và hoạt động của các cơ quan Bởi vậy, rền luyện rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản sẽ phục vụ
.cho những chỉ số phát triển chung về tâm lí của trẻ.
Trang 351.3.2 Các giai đoạn rền luyện kỹ năng vận động cơ bản cho tré mau gido 3—4 tdi Giải đoạn hình thành biểu tượng vận động ban đầu (giai đoạn dạy học ban đầu) Hình thành ở trẻ biểu tượng toàn vẹn về động ác, nắm được các bước cơ bản của động tác Cảm giác và tr giác về động tác chưa định hình, trẻ thiếu tự tia trong lúc vận động, chưa có cảm nhận đầy đủ về cầu trúc bên trong của động tác, còn nhiễu cứ động thừa phương hướng đôi khi chưa chính xác, khả năng dùng sức chưa đúng và thiểu sự liên
tục Sự tập trung chú ý của trẻ lúc này chủ yếu vào các bước thực hiện động tác và cần
phải có sự chứ ý mới thực hiện động tác được động tác DỄ xảy ra các sa sót ban đầu cũng như hình thành các biểu tượng sai về vận động,
Giai doan hình thành kỹ năng (giai đoạn học sâu): Đây là giai đoạn chuyển từ biểu tượng thô sơ ban đầu sang thành kỹ năng chính xác, trẻ nắm đực các chỉ tiết kỹ thuật động tác Cảm giác về yếu lĩnh kỹ thuật động tác cũng như trỉ giác toàn bộ động tác trữ
nên chính x , diy đủ và rõ rằng Trẻ thực hiện động tác một cách nhẹ nhàng, khéo léo, biết phối hợp các cử động của cơ thể (đặc biệt cử động của tay và chân) và bước đâu xuất hiện các tốt chất vận động liên quan đến vận động Trẻ hiểu và có thể thực hiện
được các nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Vai trò của hệ thông tín hiệu thứ hai dẫn dẫn được nâng cao, tạo rà những mỗi liên hệ tạm thai phục tạp trong vỏ đại não Giai đoạn hoàn thiện kỹ năng (giai đoạn hình thành kỹ xảo): Đây là giai đoạn
chuyên những kỹ năng vận động đã học thành kỹ xảo vận động (nếu có thể) Biểu tượng
vân động chính xác, rõ rằng, có sự phân biệt ao trẻ có th thực hiện vận động bằng tơ
duy đầy đủ và chính xác toàn bộ động tác Trẻ nắm vững kỹ thuật vận động, biết tiết
kiệm sức lực khi thực hiện, thực hiện động tác thoải mái và không gò bó, biết kết hợp các vận động một cách hợp lý để giải quyết các did kiện khác nhau Trẻ tự tin, tin tưởng, vào hành động vận động của mình, thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra một cách
tự giác, áp dụng các vận động ào trong thực tế xử lý các ình huồn trẻ gặp phải trong
“cuộc sống hằng ngày),
Trang 36
Muc tiêu rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 ~ 4 tuổi
Trong Chương trình Giáo dục Mằm non 24 121 tai phin 1: "Muc tiểu của giáo duc
mdm non là giúp trẻ em phát triển vẻ thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
“những yấu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp mật; hình thành và
phát triển ở trẻ em tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tinh nén tảng, những kỹ
năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối da những khả năng,
tiểm ẩn, đặt nên tảng cho việc học ở các cắp học tiếp theo và cho việc học tập suối đời
Mục phát triển thể chất về vận động của trẻ mẫu giáo đã được xác định rõ Giúp trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiễu ao phát triển bình thường theo lứa tỗi; Phát tiển kỹ năng tổ chất vận động: nhanh nhẹn mạnh mẽ, khéo léo, b bi cho
“Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thể
“Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động: vận động nhịp nhàng: bit dinh hướng trong không gian
Hình thành cbo trẻ một số kỹ năng vận động thô và tình (Có kỹ năng trong một loạt động cẻ
sự khéo léo của đôi tay)
"Như vậy, ền luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo 3 ~ 4 tuổi là cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục của GV nhằm góp phần cũng cổ, tăng tường sức, Khỏe, phát triển cân đối, hài hòa về hình thái và các chức năng của cơ thể tr, phát iển sấc tổ chất (nhanh mạnh, khéo, bỀn) phát iển khả năng định hướng trong không gian 13.4 Nội dung rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 ~ # tỗi Nội dụng giáo đục vận động cho trẻ mẫu giáo được đỀ cập trong Chương trình Giáo
dục mim non của Bộ GD&ĐT 2021 (Số: 01/VBHN-BGDĐT), bao gồm:
Nội dưng hoạt động giáo dục vận động cho trẻ mằm non được chọn lọ trong nn văn hóa thể chất của dân tộc và của loài người Nội dụng hoạt động giáo dục vận động
cho trẻ mầm non quy định hệ thông những trí thức, kỹ năng, kĩ xảo và thói quen mà trẻ:
em cần nắm vũng để đảm bảo sự phát triển thể lực
Trang 37Căn cứ vào mục tiêu hoạt động iáo dục vận động cho trẻ mắm non, đặc điểm phát triển tâm sinh lí và vận động của trẻ đã đưa ra nội dung hoạt động giáo dục vận động cho tré mim non về các mặt rền luyện thể chất và chăm sóc sức khỏe cho Cụ thể, nội dung rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 ~ 4 tuổi
Nhóm l: Đi, chạy, thăng bằng
Nhóm 2: Nhây, bật xa, bật sâu
Nhóm 3: , chuyển, bắt, tung
Nhóm 4: Bỏ, tườn, rêo,
Rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 — 4 tuổi cho trẻ cần thực
hiệu: Giáo dục kỹ năng, kĩ xảo vận động và tồi quen vệ sinh: Hình thành ở trẻ kỹ năng,
KT xảo vận động thô
"Phát triển các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, bò, trườn, ném, tung, bắt
1.3.5, Phương pháp rền luyện kỹ năng vận động cơ bản củu trẻ mẫu giáo 3 ~4 tối
"Phương pháp giáo dục vận động cho trẻ mẫu giáo: Trong Chương trình Giáo dục
mim non 2021 (B§ GD&EDT, 2021) đã để cập đến phương pháp giáo đục cho trẻ được bao gồm: Nhóm phương pháp thực hàn, tải nghiệm; Nhâm phương pháp trực quan
“minh hoa quan sit, kim ma, minh og)
“Theo ác giả Đặng Hồng Phương (2007) đã đưa ra một số phương pháp rên luyện
kỹ năng vận động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 — 4 tuổi cho trẻ mắm non như sau:
* Phương pháp trực quan:Phương pháp sử đụng trực quan của thị giác, xúc giác,
thính giác (làm mẫu, vật chuẩn thị giác), cụ thể gồm các biện pháp:
~ Lâm mẫu: (Mẫu cña giáo viên, mẫu của tr): giáo viên làm mẫu cho trẻ xem 1-2 lần, lần 1 làm mẫu toàn phần, lần 2 làm mẫu từng phần làm chậm kết hợp giải thích Mẫu của chấu: Sử dụng khi giáo viên không tiện làm mẫu, giáo viền chon Ï châu nhanh nhọn tập mẫu cho chắu, khi chấu lâm mẫu giáo viên ở cạnh kết hợp giải thích Biện pháp này Không sử dụng cho các tiết học đầu
‘Yeu cầu: Mẫu của giáo viên phải đúng, đẹp, nhắn mạnh sự để đảng của động tác cđễ giúp trẻ có biểu tượng đúng về động tác từ đó kích thích trẻ thích thực hiện
Trang 38on
CCh ý: Khi sử dụng vật chuẩn th vật chuẩn phải đẹp, đúng yêu cầu, âm thanh đúng, cổ độ lớn nhỏ, không gây nhuy hiểm cho trẻ, không sử đụng tuỷtiện tránh làm choi trẻ tuân theo hiệu lệnh cứng nhắc,
- Sử dạng tủ liệu trực quan: Giáo viên không trực tiếp làm mẫu mà chỉ cho trẻ
giáo viên hướng dẫn giải thích cho xem tài liệu trực quan: Tranh ảnh, mô hình, phim
trẻ hiểu Tải liệu trực quan làm đa dang mẫu cho trẻ, nên cho trẻ tiếp xúc nhiều với
phương pháp này
* Phương pháp sử dụng lồi nói: Phương pháp này được giới thiệu ở phần mục ti, giới thiệu nội dung cách thức hoạt động như tr chơi, vận động, tao tức chủ ý ở các tr các biện php sau
Miêu tả: Dùng lời nói điễn đạt từng phần của bài tập liên tục theo 1 trình tự nhất định Khi diễn dạt phải kết hợp với lâm mẫu dé gp trẻ hiểu từ đầu đến cuỗi động tác I cách
liện tục Miêu tả giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Giải thích: Ding õi nói giải thỉch về tính chất động tác Vĩ dụ động tác này giống gỉ
? Tại sao phải làm như vậy? Làm như thế nào mới đúng Chú ý lời nói phải ngắn gọn đãnắm được biêu tượng chung của động tác khí giả thích nề cần có thể lâm mẫu chậm: Chi din: Dùng khẩu lệnh, mệnh lệnh để củng cố kỹ năng kỹ xáo vận động cho tr Khẩu lệnh: Chỉ dẫn xác định nội dung chính xác giúp trẻ phản ứng kịp thời khi bất đầu và kết
thúc động tác, xác định tốc độ vận động Khảu lệnh gồm có: Dự lệnh, động lệnh Dự
Trang 39lệnh là phần chuẩn bị, động nh à phẫnthực hiện Mệnh nh: Dùng lõi truyễn đạt của
giáo viện để hướng dẫn bài tập, động tác
Bam thoai: La sự trao đổi sơ bộ về thực hiện động tác, vận động mới hay cũ, nên sử dụng ác câu hỏi để hướng dẫn tẻ tập theo yê cầu của bài tập đồng thôi phát
ngữ cho trẻ
Kế chuyện: Trong quá trình luyện tập có thể dùng truyện, thơ, câu đố để giúp trẻ làm chính xác hóa vận động Sử dụng phương pháp nảy giúp cho trẻ hứng thú, làm cho
a hip dẫn KẺ chuyên được thực hiện khỉ
ôi dụng bài tập vân động thêm sinh động
vận động đó đã được trẻ thực hiện tốt
* Phương pháp thực hành: Trẻ thực hành lặp đi lập Ini các động ác, lời nỗi, cử ch, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm công cổ kiến thức và kỹ năng đã được thủ nhận
Đối với phương pháp này thì trẻ vận động là chính Nhóm phương pháp này bao
gồm: Phương pháp dạy động tắc hoàn chỉnh (dạy toàn bộ động tác) và phương pháp day động tác phân chia (dạy từng phần động tác); "hưng pháp luyện tập lp lại (thục hiện nhiễu lần bài ập); Phương pháp trò chơi
(§ạo hững thú cho trẻ thông qua trồ chơi); Phương pháp thỉ đua (giúp trẻ hoàn thiện kỹ năng vận động)
Thai điểm thực hiện: Phương pháp này được tiến hành sau khi giáo viên làm mẫu xong, trẻ sẽ bắt đầu luyện tập
Phương pháp luyện ập biến đồi (hay đổi hình thức, yê cầu, độ khó điều
thực hiện) Luyện tập bằng hình thức chơi, trỏ chơi: Là hình thức gây hứng thú khi tiến
hành củng cỏ, luyện tập vận động có tác dụng rên luyện và phát tin các tổ chất vận động Trò chơi được tổ chức ngay sau vận động cơ bản của tiết thể dục hoặc tổ chức, ngoài giờ,
Luyện tập bằng hình thức thỉ đua: Là hình thức nhằm hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động và phẩm chất vận động Thi đua gồm 2 hình thức: cá nhân, nhóm (Tập thể),
“Thỉ đua được tổ chúc khi rẻ nắm vững vận động và tổ chức lồng ghép vào tr chơi,
Trang 40Cách thức tến hành: Tiền hành phương pháp thực hành được sử dụng bằng cách
đàm thoại kết hợp với vật chuẩn thị giác Tập luyện lặp lại kết hợp với yếu tố choi, thi
dựa và chỉa nhóm Miều tà kết hợp với yế tổ chơi và tú đua
Việc định hướng xây dựng và ấp dụng các phương pháp giáo đục phát triển vận
động cho trẻ mẫu giáo rất đa dạng và phong phú Hệ thống các phương pháp cằn phải
đảm bảo nhưng yêu cầu v kĩ thuật của bai tập vận động gắn liền với đặc trưng của các
hoạt động cụ thể, phát huy tính tích cực vận động của trẻ Chúng ta có thẻ căn cứ vào
mục tiêu của boại động hoặc tết học để xây dụng hệ thông các phương pháp giáo dục phát triển vận động cho phù hợp với việc phát iển kỹ năng vận độngCũ ở trẻ 1.3.6, Hinh thức tỗ chức rền luyện kỹ năng vệ
Studi động cơ bản của trẻ mẫu giáo 3 ~ Nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bán của trẻ mẫu giáo 3 ~ 4 tuổi được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau Hay nói cách khác, các hình thức tổ chức rên luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ ở trường mam non là sự tổng hợp những dạng vận động khác nhau nhằm kích thích, tạo nên sự hứng thú tham gia vận động của trẻ Dựa vào đặc điểm hoạt động vận động có cá c hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ mẫm non như: giờ học thể dục, giờ dạy vận động mới giờ cũng cổ
kỹ năng vận động: Giờ học hỗn hợp: Giờ học tổng hợp
~ Giờ học thể dục: Là hình thức tổ chức cơ bản, quan trọng của hoạt động giáo dục hít tiển vận động cơ bản: cung cấp và rèn luyện cho trẻ những kỹ năng, kĩ xảo vận
.động có mục đích tổ chức, hệ thống, có kế hoạch Trong giờ học thể dục giáo viên tổ chức đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, bài tập vận động cơ bản
Hình thức tỗ chức trẻ trên giờ học thể dục - Tập luyện đồng loạt(cä lớp: Đây là hình thức mà tắt cả trẻ cùng thực hiện đồng
loạt một bài tập cũng lúc dưới sự hướng dẫn của giáo viên Hình thức này giúp GVMN
66 thể tác động cùng một lúc lên toàn bộ tré, tăng lượng vận động, tạo điều kiện củng cố
kỹ năng vận động cho trẻ, phát huy tỉnh thần tập thể, khả năng phối hợp vận động Hình
thức này phù hợp khi tổ chức dạy các động tác bài tập phát triển chung và trỏ chơi vận