Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện thủy nguyên thành phố hải phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm (klv02848)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
745,76 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Bậc học mầm non có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho trẻ hệ thống giáo dục quốc dân Phát triển chất lượng giáo dục bậc mầm non theo định hướng ngày tăng chất lượng, đạc biệt hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, vai trị quản lý hiệu trưởng trường mầm non quan trọng Với tư cách hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng năm qua thân có nhiều trăn trở với việc nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ trẻ, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp cho công tác quản lý, đạo hiệu trưởng trường mầm non thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng QL HĐ GD NN trẻ MG trường MN huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu QL HĐ GD NN cho trẻ MG trường MN huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận QL HĐ GD NN cho trẻ trường MN theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Khảo sát thực trạng QL HĐ GD NN cho trẻ MG hiệu trưởng trường MN huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Đề xuất biện pháp QL HĐ GD NN trẻ MG góp phần nâng cao chất lượng GD trường MN huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: QL HĐ GD NN cho trẻ MG hiệu trưởng trường MN - Đối tượng nghiên cứu: QL HĐ GD NN cho trẻ MG hiệu trưởng trường MN huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung GD NN cho trẻ MG QL HĐ GD NN cho trẻ MG Khách thể khảo sát gồm: Đề tài khảo sát nhóm khách thể gồm 34 CBQL 63 GV; CMHS 40 6/37 trường MN công lập địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học QL HĐ GD NN cho trẻ mẫu giáo trường MN huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng thu số kết định như: Chất lượng GD NN cho trẻ MG ngày nâng cao; QL HĐ GD NN cho trẻ MG ngày đổi theo hướng khắc phục hạn chế Tuy nhiên theo yêu cầu chương trình QL HĐ GD NN cho trẻ MG bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần xem xét, giải Nếu đề xuất thực đồng biện pháp QL HĐ GD NN cho trẻ MG trường MN huyện Thủy Ngun thành phố Hải Phịng góp phần nâng cao chất lượng GD cho trẻ trường mần non Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn(điều tra phiếu hỏi; quan sát; vấn; nghiên cứu sản phẩm); Nghiên cứu thực phân tích số liệu Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc với 03 chương 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮCHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Chúng nhận thấy hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải thực từ trẻ chào đời phải thực có hệ thống, trẻ tới trường mầm non, nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn thiệt thịi lớn phát triển trẻ; cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ có ý nghĩa quan trọng giáo dục ngôn ngữ trẻ 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Nhìn chung vấn đề ngơn ngữ, phát triển ngôn ngữ, quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mặt, nhiều lứa tuổi khác nhau, có nghiên cứu cấu trúc đặc biệt ngơn ngữ, có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tác động đến q trình hình thành phát triển ngơn ngữ, số nghiên cứu khác quan tâm đến bbiện pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Nghiên cứu tác giả trước sở, tiền đề giúp triển khai, giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ bắt đầu hình thành từ lứa tuổi mầm non gắn với môi trường sống trẻ, với gia đình, xã hội gắn với hoạt động trường mầm non 1.2.2 Giáo dục ngơn ngữ Giáo dục ngơn ngữ q trình có mục đích, hệ thống nhà giáo dục nhằm biến đổi lực ngôn ngữ cá nhân thông qua việc mở rộng vốn từ lực sử dụng ngôn ngữ đường khác 1.2.3 Hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Hoạt động giáo dục ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với hoạt động khác chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo trường mầm non hoạt động phát triển nhận thức, hoạt động phát triển thẩm mỹ, hoạt động phát triển thể chất hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội Khi tiếp cận chương trình giáo dục mầm non gắn với hoạt động học trẻ mẫu giáo hoạt động giáo dục ngơn ngữ có dạng cụ thể: Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động cho trẻ làm quen với chữ 1.2.4 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Từ nội dung trên, thấy giáo dục trẻ mẫu giáo trường mầm non hoạt động giáo dục phải xoay quanh trẻ với mục tiêu nhằm đảm bảo đem lại hội tốt nhất, tất quyền lợi trẻem, phát triển tồn diện trẻ mẫu giáo 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 1.2.5.1 Quản lý 1.2.5.2 Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.2.5.3 Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.3.1 Vị trí hoạt động giáo dục ngơn ngữ chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo trường mầm non Hoạt động giáo dục ngôn ngữ hoạt động chương trình giáo dục phát triển trẻ, tiếp cận lĩnh vực giáo dục phát triển, hoạt động giáo dục ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với hoạt động phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất phát triển tình cảm, kỹ xã hội 1.3.2 Mục tiêu nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.3.2.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.3.2.2 Nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thực thơng qua hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ chủ đề giáo dục như: Trường mầm non, thân, gia đình, ngành nghề, động vật, thực vật, phương tiện giao thông, nước tượng tự nhiên, quê hương đất nước 1.3.3 Phương pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Nhóm phương pháp trực quan- minh họa - Nhóm phương pháp dùng lời nói: - Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm: - Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm, khích lệ: - Nhóm phương pháp nêu gương- đánh giá: 1.3.4.Hình thức giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Trong hoạt động giáo dục đánh giá quan trọng Mục đích đánh giá giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhận biết trạng mức độ giáo dục ngơn ngữ trẻ, thơng qua giáo viên tìm hiểu nguyên nhân, tồn tại, hạn chế để có biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 1.4 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Năng lực người hiệu trưởng có ý nghĩa định hiệu trình quản lý với phát triển nhà trường.Trong quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, hiệu trưởng có vai trị định Kết giáo dục ngôn ngữ trẻ phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên vai trò quản lý hiệu trưởng 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.4.2.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.4.2.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 1.5.1 Các yếu tố chủ quan *Năng lực chuyên môn giáo viên mầm non * Năng lực hiệu trưởng trường mầm non * Nhận thức CBQL vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ MN theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: * Nhận thức GVMN vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ mN 1.5.2 Các yếu tố khách quan * Về điều kiện sở vật chất- đồ dùng phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ * Sự phát triển khả nhận thức trẻ: *Sự quan tâm lãnh đạo cấp việc quản lí hiệu trưởng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu * Kết hoạt động xã hội hóa giáo dục Kết luận chương Việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâmchỉ đạt hiệu có vai trị yếu tố quản lý mà cụ thể hiệu trưởng nhà trường Người giữ vai trị định, chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ nói chung, hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ nói riêng Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm theo chức quản lý bao gồm: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ; Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ; Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngôn ngữ; Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngơn ngữ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 2.1 Khái quát huyện Thủy Nguyên giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng 2.1.1 Vị trí địa lý dân cư kinh tế xã hội 2.1.2 Giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên 2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng nguyên nhân thực trạng 2.2.2 Khách thể khảo sát Khảo sát Trường MN huyện Thủy Nguyên- mẫu chọn trường chọn ngẫu nhiên bao gồm: MN Sao Mai, MN Minh Tân, MN An Lư, MN Kỳ Sơn, MN Thiên Hương, MN Hịa Bình - Cán quản lý: 34 - Giáo viên: 63 - CMHS: 40 Tổng khách thể khảo sát: 137 người 2.2.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên mầm non hoạt động giáo dục ngôn ngữ quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 9 - Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nguyên nhân thực trạng - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nguyên nhân thực trạng 2.2.4 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu - Phương pháp vấn: - Phương pháp điều tra bảng hỏi (anket): - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm: - Phương pháp tạo tình để đưa trẻ mẫu giáo tự giải vấn đề, từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo * Cách chia khoảng tính điểm trung bình (ĐTB) 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dụcngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Kết khảo sát đánh giá CBQL GV trường mầm non tầm quan trọng hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáotheo hướng lấy trẻ làm trung tâm ghi nhận bảng sau 10 Bảng 2.6 Nhận thức CBQL GV tầm quan trọng hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nội dung STT Giúp trẻ phát triển thể chất Giúp trẻ phát triển nhận thức Mức độ thực (%) SL/ % SL 31 97 % 6.6 22.6 70.8 SL 0 137 % 0.0 0.0 100.0 SL 13 37 87 % 9.5 27.0 63.5 SL 17 31 89 Giúp trẻ phát triển thẩm mỹ Giúp trẻ phát triển tình cảm- xã hội % 12.4 ĐTB chung 22.6 ĐTB TH 2.64 3.00 2.54 2.53 65.0 2,68 Nhận xét: Nhìn chung, đánh giá tầm quan trọng hoạt động ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo khách thể khảo sát cho thấy cần phải giáo dục ngôn n gữ cho trẻ mẫu giáo phải tập trung lấy trẻ làm trung tâm để phát triển ngơn ngữ từ giúp trẻ phát triển toàn diện 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Kết đánh giá mức độ thực mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ghi nhận bảng 2.7 11 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ thực mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Mức độ thực (%) STT Nội dung SL/ % Có khả lắng nghe, hiểu lời SL nói giao tiếp ngày % Có khả biểu đạt Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có 28 45 64 20.4 32.8 46.7 34 43 60 % 24.8 31.4 43.8 SL 34 58 42 ngày % 25.4 43.3 31.3 Có khả nghe kể lại SL 54 42 41 việc, kể lại truyện % 39.4 30.7 29.9 SL 60 39 38 điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ % 43.8 28.5 27.7 Có số kỹ ban đầu SL 53 27 47 việc đọc viết % 41.7 21.3 37.0 tuổi văn hóa sống Có khả cảm nhận vần nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu ) SL ĐTB chung ĐTB TH 2.26 2.19 2.06 1.91 1.84 1.95 2.03 Kết khảo sát cho thấy: Nhìn chung, GV đánh giá mức độ thực mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non mức “Trung bình” với điểm trung bình chung 2.03 Trong nội dung khảo sát có nội dung đánh giá “Tốt” nội dung đánh giá “Trung bình” Tuy nhiên, nội dung “Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi” nội dung “Có khả nghe kể lại 12 việc, kể lại truyện” đánh giá thấp Vì vậy, cần phải quan tâm nhiều hai nội dung việc thực mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, GV đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non mức “Tốt” với điểm trung bình chung 2,42 Trong nội dung khảo sát có nội dung đánh giá mức “Tốt” nội dung đánh giá “Trung bình” khơng q thấp cận mức “Trung bình” Tuy nhiên, nội dung “Dạy trẻ nói rõ sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp'” nội dung “Trẻ cầm bút ngón làm quen 29 chữ cái, nhận dạng ký hiệu đồ dùng, biết cầm sách theo chiều' đánh giá thấp Vì vậy, cần phải quan tâm nhiều hai nội dung việc thực nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, GV đánh giá mức độ sử dụng nhóm phương pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non mức “Thường xuyên” với điểm trung bình chung 2,58 Trong nội dung khảo sát có nội dung đánh giá mức “Thường xuyên” nội dung đánh giá “Thỉnh thoảng” “Phương pháp sử dụng trị chơi” Vì vậy, cần phải quan tâm sử dụng thường xuyên “Phương pháp sử dụng trò chơi” giáo 13 dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ trung tâm 2.3.5 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, GV đánh giá mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non mức “Thường xuyên” với điểm trung bình chung 2.52 Trong nội dung khảo sát có nội dung đánh giá mức “Thường xuyên” nội dung đánh giá “Thỉnh thoảng” Tuy nhiên, có nội dung đánh giá thấp có ĐTB 2.35 nội dung “Qua buổi tham quan” Vì vậy, cần phải quan tâm sử dụng thường xuyên hình thức tổ chức “Qua buổi tham quan” giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, GV đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non mức “Thỉnh thoảng” với điểm trung bình chung 2.26 Vì vậy, cần phải quan tâm thường xuyên thực kiểm tra, đánh giá hoạt nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, đánh giá mức độ thực xây dựng kế hoạch hoạt động 14 giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo với điểm trung bình chung khách thể khảo sát 2,20 Tuy nhiên tiêu chí khác điểm TB ý kiến thu nhận đượcc có khác điểm TB thứ bậc thực xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, đánh giá mức độ tổ chức thực hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đánh giá mức độ điểm TB 2.12; với mức độ nằm mức độ 2/3 theo thang quy khoảng cách đánh giá Qua trao đổi với số GVMN cho thấy: Các nội dung đạo thực hiệu trưởng trường MN huyện Thủy Nguyên nội dung đạo số thực tương đối thường xuyên hàng năm Hiệu trưởng trường MN có ý thức đạo thực theo nội dung nêu, nhiên lực quản lý hiệu trưởng điều kiện nhân lực trường khác nên kết thực chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu cha mẹ trẻ nói riêng xã hội nói chung Vì vậy, cần phải thường xun thực ba nội dung tổ chức kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, đánh giá mức độ thực lãnh đạo hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhóm khách thể khảo sát mức “chưa tốt” với điểm trung bình chung đối tượng 2,45 Tuy nhiên, nội dung “Chỉ đạo tổ trưởng tìm biện pháp nhằm quản lí tốt chương trình hoạt động phát 15 triển ngơn ngữ cho trẻ” hai nhóm đối tượng đánh giá mức “Thỉnh thoảng” nội dung “Chỉ đạo giáo viên thực phân phối chương trình” GV đánh giá mức “Thỉnh thoảng” Vì vậy, cần phải thường xuyên “Chỉ đạo tổ trưởng tìm biện pháp nhằm quản lí tốt chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ” “Chỉ đạo giáo viên thực phân phối chương trình”trong lãnh đạo hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Nhìn chung, đánh giá mức độ kiểm tra hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non có điểm số TB 2,28, với điểm số trung bình tương ứngở mức chưa tốt.Vì vậy, cần phải thường xuyên thực nội dung kiểm tra hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.5.1 Đối với yếu tố chủ quan Kết khảo sát cho thấy: + Nội dung “Năng lực đội ngũ CBQL” ĐTB 2.89 xếp vị trí số Như vậy, nội dung “Năng lực đội ngũ CBQL” hai nhóm đối tượng đánh giá có “Ảnh hưởng” + Nội dung “Năng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên”, ĐTB 2,88 + Nội dung “Nhận thức CBQL vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ” Kết khảo sát điểm số trung bình 2.64 xếp vị trí thứ 4Như vậy, nội 16 dung “Nhận thức GV vai trò phát triển ngơn ngữ cho trẻ” nhóm đối tượng CBQL đánh giá có “Ảnh hưởng” Về điểm trung bình yếu tố tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ trường MN huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng mức độ ảnh hưởng 2.73 2.5.2 Đối với yếu tố khách quan Kết khảo sát cho thấy: + Nội dung “Điều kiện sở vật chất - đồ dùng”” Kết khảo sát có ĐTB 2.68 xếp vị trí thứ + Nội dung “Khả nhận thức trẻ” Kết khảo sát ĐTB khảo sát 2,56 xếp vị trí thứ + Nội dung “Sự quan tâm lãnh đạo cấp” Kết khảo sát ĐTB khảo sát 2,55 xếp vị trí thứ Như vậy, nội dung “Sự quan tâm lãnh đạo cấp” hai nhóm đối tượng đánh giá có “Ảnh hưởng” Thực tế cho thấy trường MN có quan tâm đạo, tạo điều kiện sát quyền địa phương nhà trường có nhiều hội để phát triển + Nội dung “Sự quan tâm phụ huynh” Kết khảo sát ĐTB 2,52 xếp vị trí thứ Như vậy, nội dung “Sự quan tâm phụ huynh” hai nhóm đối tượng đánh giá “Ít ảnh hưởng” Tóm lại, Các yếu tố khách quan có “Ảnh hưởng” đến quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo với ĐTB chung 2.58 Tuy nhiên, nội dung “Sự quan tâm phụ huynh” hai nhóm đối tượng đánh giá “Ít ảnh hưởng” 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 17 2.6.1.Về ưu điểm 2.6.2 Về hạn chế nguyên nhân Kết luận chương Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ trường MN theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho thấy phần lớn CBQL, GV trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng có nhận thức cần thiết phải tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Các nhà trường tổ chức số hoạt động giáo dục ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, thu hút tham gia lực lượng bên bên ngồi nhà trường, bước đầu có tác dụng tích cực, giúp trẻ phát triển tồn diện mặt Tuy nhiên, thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tồn nhiều hạn chế bất cập 18 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức CBQL GV hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Mục tiêu biện pháp Giúp CBQL GV hiểu ngôn ngữ có vai trị đặc biệt phát triển tồn diện nhân cách trẻ có phát triển tình cảm xã hội Giúp CBQL nắm rõ mục tiêu, nội dung giáo dục ngôn ngữ trường cịn mặt yếu cần phải rèn luyện thêm để đạt kết mong đợi GV nắm rõ phần mục tiêu nội dung cần đạt trẻ lớp mình, ý thêm hạn chế mà trẻ lớp cịn gặp phải từ tìm biện pháp để giúp trẻ khắc phục hạn chế nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện 19 Giúp GV nhiệt tình, say mê dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tất mặt mục tiêu đặc biệt mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non hoạt động giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Mục tiêu biện pháp Công tác bồi dưỡng nâng cao kĩ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên hoạt động thường xuyên, liên tục nhà trường nhằm mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Với định hướng lấy trẻ làm trung tâm hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ lại xuất phát từ trẻ hướng vào phát triển kĩ ban đầu cho trẻ MN Trong tình hình để đáp ứng theo yêu cầu đổi tồn diện giáo dục trước hết phải bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên lực lượng chủ chốt nhà trường, có đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, nắm vững công tác nghiệp vụ chất lượng giáo dục trường nâng lên Ngoài trẻ em ngày tiếp xúc nhiều với khoa học công nghệ cao nên đứa trẻ trở nên động sáng tạo trẻ có hội khám phá nhiều thứ trẻ dễ trở nên nhàm chán quen thuộc để thu hút trẻ vào hoạt động đạt kết mong đợi thân giáo viên phải đổi phương pháp để gây ý trẻ vào hoạt động đặc biệt hoạt động giáo dục ngôn ngữ 3.2.3 Chỉ đạo giáo viên MN đa dạng hoá hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Mục tiêu biện pháp 20 Nhằm kích thích hứng thú trẻ giáo dục ngôn ngữ, tránh nhàm chán việc tiếp thu kiến thức theo lối mịn Mở cho GV nhiều hình thức lựa chọn việc truyền thụ tác phẩm văn học, phát huy khả sáng tạo GV Giúp trẻ khắc sâu kiến thức học, kiểm chứng kiến thức thực tế sống 3.2.4 Đổi phương pháp dạy lấy trẻ làm trung tâm việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo * Mục tiêu biện pháp Giúp giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy vai trò chủ động trẻ để thu hút trẻ hứng thú tự nguyện tham gia vào hoạt động có hoạt động giáo dục ngơn ngữ qua giúp trẻ phát triển vốn từ, trí tưởng tượng khả diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp ngày 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Mục tiêu biện pháp Công tác kiểm tra nhằm giúp cho người giáo viên phát sai lệch thực nhiệm vụ, qua người kiểm tra tìm nguyên nhân hướng dẫn giáo viên tìm cách khắc phục thực tốt mục tiêu kế hoạch đề Nhằm nâng cao chất lượng quản lí chun mơn, đánh giá q trình thực giáo viên hoạt động giáo dục ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhằm uốn nắn, tư vấn, kịp thời Đây điều kiện để đánh giá viên chức cuối năm làm cho việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn thời gian tới 21 3.2.6 Huy động nguồn lực đầu tư sơ sở vật chất đồ dùng cho hoạt động giáo dục ngôn ngữ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Mục tiêu biện pháp Đội ngũ nhà trường thấy quan tâm lãnh đạo có vai trò quan trọng phát triển nhà trường, việc đầu tư sở vật chất đồ dùng phục vụ hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, phương tiện khơng thể thiếu trở thành phận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Thấy vấn đề quan trọng nhà quản lí phải biết linh hoạt lựa chọn, vận dụng cách sáng tạo biện pháp cho phù hợp với điều kiện địa phương, khả GV điều kiện riêng biệt nhà trường 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm 3.4.2.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tóm lại, qua kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất CBQL giáo viên đánh giá “Cần thiết” với điểm trung bình chung 2,93 3.4.2.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tóm lại, qua kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất CBQL giáo viên đánh giá “Khả thi” với điểm trung bình chung 2,87 22 Kết luận chương Dựa thực trạng giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên qua phần khảo đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên đặc biệt thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ trẻ giáo mẫu Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở đề tài đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Các biện pháp đưa nhằm xây dựng phát triển nhà trường nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện Qua khảo nghiệm mức độ tán thành CBQL GV, mức độ khả thi cần thiết biện pháp, qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết thu biện pháp CBQL GV trí cao khẳng định tính khả thi biện pháp mà hiệu trưởng vận dụng cụ thể vào nhà trường quản lí hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non định chất lượng giáo dục bước nâng lên 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu việc quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận nêu Thông qua khảo sát 34 ý kiến CBQL, tổ trưởng chuyên môn 63 giáo viên dạy trường mầm non huyện Thủy Nguyên cho ta thấy: Hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường quan tâm triển khai thực Qua phân tích thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhận thấy: Hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bước đầu đạt kết quả, nhìn chung cán quản lí giáo viên mầm non ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cơng việc, có ý thức cao học tập ln tìm tịi học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nhằm đáp ứng u cầu GDMN thời kỳ đổi Tuy cịn số khó khăn số giáo viên chưa nắm hết mục đích nội dung giáo dục ngôn ngữ, chưa kết hợp nhiều biện pháp để thu hút trẻ vào hoạt động, khả nhận thức trẻ chậm, số nơi đồ dùng phục vụ cho hoạt động thiếu, giáo viên trường chưa có kinh nghiệm q trình tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ, chưa mạnh dạnđổi cịn mang tính gập khn chưa linh hoạt, sáng tạo, chưa biết cách ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngơn ngữ cịn chưa cao Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc quản lí tổ chức thực hoạt động phát triển ngôn ngữ làm thực tiễn để đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngôn 24 ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Dựa vào đạo ngành Giáo dục, vào lý luận thực tiễn điều tra luận văn đề xuất6 biện pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non huyện Thủy Nguyên theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng Tiếp tục đầu tư sở vật chất xây dựng trường lớp, hệ thống phòng học, phòng chức năng, cấp thêm trang thiết bị máy tính, máy chiếu, đồ dùng đồ chơi cho trường mầm non, đặc biệt quan tâm đến trường đông đồng bào dân tộc Bộ phận chuyên môn mầm non tham mưu với cấp lãnh đạo tiếp tục mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lí giáo viên tồn ngành để CBQL GV tiếp tục học hỏi, nâng cao lực chuyên môn để thực tốt hoạt động giáo dục 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thủy Nguyên Xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học phù hợp với thực tiễn đơn vị sở kế hoạch chung ngành Tăng cường tổ chức có hiệu chuyên đề đặc biệt chuyên đề giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, tổ chức tốt hội thi để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non 2.3 Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn huyện Thủy Nguyên Hiệu trưởng nên trao dồi học tập, thường xuyên trao đổi học hỏi lẫn để nâng cao lực quản lí, làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quan tâm đến cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm hoàn thiện sở vật chất cho nhà trường Thực tốt công tác đạo, quan tâm hướng dẫn giáo viên nghiên cứu thực có hiệu hoạt động giáo dục đặc biệt hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Công tâm nhìn nhận đánh giá khách quan chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhằm đưa mặt 25 hạn chế tìm giải pháp khắc phục qua việc bồi dưỡng thường xuyên với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạt kết mong đợi phát triển trẻ cách toàn diện