Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
854,78 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển người lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển mạnh thể chất nhân cách, nhiên lứa tuổi ln rình rập bất ổn từ mơi trường xung quanh, trẻ chưa có kĩ để chống đỡ được, giáo dục phải tạo mơi trường an tồn cho trẻ Đảm bảo an toàn cho trẻ trách nhiệm sở giáo dục mầm non Trường mầm non thực tốt hoạt động giúp cho trẻ phát triển khỏe mạnh, cân đối hài hòa theo yêu cầu độ tuổi, tiền đề cho phát triển tồn diện trẻ, góp phần thực mục tiêu quan trọng đào tạo người Việt Nam thời kỳ hội nhập Trong thời gian gần đây, số sở giáo dục mầm non số tỉnh, thành phố liên tiếp xảy vụ xâm hại, bạo hành trẻ em ảnh hưởng đến thể chất tinh thần trẻ, gây xúc dư luận Một số đơn vị vi phạm đảm bảo an toàn thực phẩm dẫn đến việc trẻ bị ngộ độc ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Chính việc quản lý đảm bảo an tồn cho trẻ sở giáo dục mầm non vô quan trọng Từ thực tế phát triển giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng thời gian qua, thấy rõ vai trị thực trạng hoạt động an tồn cho trẻ phát triển toàn diện trẻ, đặc biệt mục tiêu giáo dục chung trẻ thành tựu giáo dục mầm non Hải Phòng thành phố có chất lượng giáo dục mầm non cao nước, để thực thắng lợi mục tiêu phát triển giáo dục mầm non, thành phố Hải Phòng triển khai đồng thời nhiều giải pháp quan trọng Tại trường mầm non huyện Thủy Nguyên công tác nâng cao chất lượng an tồn cho trẻ ngày đóng vai trị quan trọng, động lực mạnh mẽ khuyến khích giáo viên lực lượng giáo dục khác quan tâm đến nghiệp phát triển giáo dục mầm non Tuy nhiên thực tế, việc quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Huyện Thủy Nguyên nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng kì vọng xã hội Chính vậy, u cầu đặt cần phát huy nội lực thân cán bộ, giáo viên, để góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn cho trẻ, muốn vậycác trường mầm trường mầm non huyện Thủy Nguyên cần xây dựng biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ nh m bước nâng cao chất lượng giáo dục hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục mà trường mầm non đề Là cán quản lý trường mầm non với trách nhiệm lớn lao tơi ln suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non bối cảnh Đây nhiệm vụ quan trọng cần phải có nỗ lực phấn đấu, tâm cao Với soi sáng tri thức từ khoa học quản lí giáo dục kết hợp kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn, hy vọng kết nghiên cứu đề tài luận văn đóng góp phần nhỏ b vào quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng phát triển bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2 Xuất phát từ lí tơi chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non phân tích thực trạng quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh nhiều phức tạp ảnh hưởng đến an toàn trẻ mẫu giáo Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng năm qua đạt kết định góp phần phát triển giáo dục mầm non huyện, nhiên hạn chế định trình tổ chức giáo dục chăm sóc trẻ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Nếu phân tích thực trạng xác định nguyên nhân đưa biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 5.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng 5.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát Luận văn khảo sát ý kiến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh, đại diện quyền địa phương 10 trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Các liệu nghiên cứu lấy năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động mơi trường 1.2.2 Quản lí nhà trường Quản lí nhà trường hệ thống tác động hợp quy luật chủ thể quản lí nhà trường đến khách thể quản lí nhằm đưa hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục nhà trường đạt tới mục tiêu phát triển giáo dục nhà trường 1.2.3 Hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non đảm bảo cho trẻ sống mơi trường an tồn thể chất, tinh thần nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non Hoạt động ĐBAT cho trẻ MN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ quy mô mạng lưới trường mần non nước ngày tăng cao Sự phát triển địi hỏi chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cần trọng ngày nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2.4 Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non q trình tác động có chủ đích hiệu trưởng trường mầm non tới phận cá nhân nhà trường, để thực nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non thông qua chức quản lý nhằm đảm bảo trẻ phát triển mơi trường an tồn thể chất lẫn tinh thần giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.3 Trường mầm non hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.3.1 Trường mầm non Điều lệ trường Mầm non theo thông tư số52/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 ghi rõ: trường Mầm non sở giáo dục có nhiệm vụ thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi để giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thầm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp bậc tiểu học [4] 1.3.1.1 Vị trí trường mầm non 1.3.1.2 Chức nhiệm vụ trường Mầm non 1.3.2 Mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.3.3 Nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.3.4 Các phương pháp đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.3.5 Đảm bảo môi trường, sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.4.1 Lập kế hoạch 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường MN 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.4.6 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Năng lực quản lí hiệu trưởng 1.5.1.2 Nhận thức tâm lý cha mẹ trẻ MN đảm bảo an toàn cho trẻ trường MN 1.5.1.3 Nhận thức lực đảm bảo an toàn cho trẻ đội ngũ giáo viên nhân viên 1.5.1.4 Bản thân trẻ mầm non 1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan 1.5.2.1 Bối cảnh đổi giáo dục 1.5.2.2 Tình hình phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội địa phương 1.5.2.3 Trình độ dân trí, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán địa phương 1.5.2.4 Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, quận (huyện), thành phố, Hội đồng giáo dục phường (xã), Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Quy mô phát triển giáo dục mầm non 2.1.2.1 Quy mô trường lớp, số trẻ 2.1.2.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 2.1.2.3 Cơ sở vật chất 2.1.2.4 Chất lượng giáo dục mầm non 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Khách thể khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 2.3 Thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Để biết thực trạng mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đề tài này, xây dựng câu hỏi cho 120 cán quản lý, giáo viên, phụ huynh để tìm hiểu xem họ đánh giá mức độ quan trọng Kết khảo sát cho thấy: CBQL, GV, CMT đánh giá cao tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non có điểm TB = 3.52 Các nội dung Hoạt động đảm bảo an tồn nh m phịng tránh tai nạn tạo môi trường an lành cho trẻ việc chăm sóc, ni dạy trẻ sở giáo dục MN, điểm TB = 3.75, xếp bậc 1/5, tiếp đến nội dung Nâng cao kỹ giám sát, theo dõi, đánh giá quản lý bảo vệ an toàn cho trẻ, điểm TB 3.68, xếp bậc 2/5 Nội dung Biết cách ứng dụng công tác quản lý bảo vệ ĐBAT cho trẻ sở giáo dục MN đánh giá thấp nhất, điểm TB = 3.23, xếp bậc 5/5, có 70/120 ý kiến đánh giá quan trọng chiếm tỉ lệ 58.3; 20/120 ý kiến đánh giá quan trọng chiếm tỉ lệ 16.7%; 17/120 ý kiến đánh giá quan trọng chiếm tỉ lệ 14.2% 13/120 ý kiến đánh giá không quan trọng chiếm tỉ lệ 10.8% 2.3.2 Thực trạng thực nội dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non Chúng xây dựng phiếu hỏi nh m khảo sát mức độ nhận thức mức độ cần thiết mức độ thực nội dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non ba trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Kết khảo sát cho thấy: * Về nhận thức: Kết khảo sát mức độ nhận thức tầm quan trọng thực nội dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non ĐTB chung = 3.53, mức quan trọng Trong nội dung An tồn sức khỏe đánh giá cao có ĐTB = 3.68; An toàn tâm lý , ĐTB = 3.51 Nội dung an tồn tính mạng , ĐTB = 40 * Về thực Số liệu khảo sát đề tài cho thấy: CBQL, GV, CM trẻ đánh giá Mức độ thực nội dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non mức độ (ĐTB = 3.01); Ở nội dung An tồn tính mạng , ĐTB = 2.95 đánh giá thấp 2.3.3 Thực trạng thực phương pháp, hình thứchoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Về phương pháp tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phần lớn ý kiến CBQL, GV, CM trẻ đánh giá quan trọng, điểm TB = 3.28, Nhóm phương pháp dùng lời nói đánh giá cao nhất, điểm TB = 3.50; tiếp đến Nhóm phương pháp trực quan , ĐTB = 3.38; Nhóm phương pháp thực hành , điểm TB = 3.32, cuối Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương , điểm TB = 3.00 Về mức độ thực phương pháp chưa đánh giá cao, điểm TB chung = 2.72, mức cận trung bình Các nhóm phương pháp Nhóm phương pháp thực hành ; Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương cần tăng cường thực Về hình thức tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phần lớn ý kiến CBQL, GV, CM trẻ đánh giá quan trọng, điểm TB = 3.33; mức độ thực ĐTB = 2.76, nội dung chưa đánh giá cao Thông qua xử lý tình thực tiễn , điểm TB = 2.42, xếp bậc 5/5, Thông qua hoạt động luyện tập, thực hành , điểm TB = 2.67 2.3.4 Thực trạng đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụhoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Kết khảo sát cho thấy: Về nhận thức CBQL, GV, CM trẻ đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giá quan trọng, điểm TB = 3.45, Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học theo tiêu chuẩn quy định đánh giá cao nhất, điểm TB = 3.71, xếp bậc 1/4; tiếp đến Xây dựng trường học hạnh phúc, môi trường giáo dục an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.50, xếp bậc 2/4; Đầu tư trang thiết bị CSVC, dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ , điểm TB = 3.33, xếp bậc 3/4, cuối Huy động tham gia ủng hộ CSVC, thiết bị quyền địa phương, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục nhà trường , điểm TB = 3.25, xếp bậc 4/4 Về mức độ thực đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giáở mức khá, điểm TB chung = 2.98, trường mầm non cần trọng thực tốt nội dung Huy động tham gia ủng hộ CSVC, thiết bị quyền địa phương, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục nhà trường , điểm TB = 2.79 2.4 Thực trạng quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ Để có số liệu đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ, tiến hành khảo sát lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động Kết khảo sát cho thấy: Nhận thức cán bộ, giáo viên việc xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trọng với mức điểm trung bình chung ĐTB = 3.55, mức quan trọng Tuy nhiên tỉ lệ phân bố không đồng đều: Các nội dung Xây dựng mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.75, xếp bậc 1/7; Khảo sát thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.71, xếp bậc 2/7 nhận thức tốt Một số nội dung Phân bổ nguồn nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , điểm TB = 3.64, xếp bậc 6/7; Xác định địa điểm, thời gian, đối tượng tham gia giáo dục hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.33, xếp bậc 7/7 nhận thức mức thấp Về mức độ thực lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giá mức trung bình khá, ĐTB = 2.77, số nội dung chưa thực tốt như: Xác định rõ phương pháp, hình thức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , điểm TB = 2.70 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non Thực nhiệm vụ trường mầm non mục tiêu hàng đầu nhiệm vụ đảm bảo an tồn cho trẻ ln quan tâm cấp, ngành, cán bộ, giáo viên, phụ huynh, đồn thể ngồi nhà trường Vì vấn đề thu hút quan tâm nhiều tổ chức xã hội đặc biệt bậc phụ huynh tin tưởng giao em đến trường Để có số liệu đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ, chúng tơi tiến hành khảo sát lấy ý kiến Kết khảo sát cho thấy: Nhận thức cán bộ, giáo viên việc tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trọng với mức điểm trung bình chung ĐTB = 3.54, mức quan trọng Các nội dung Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non , ĐTB = 3.63, xếp bậc 2/6 nội dung Tổ chức nội dung hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non phong phú, đa dạng , ĐTB = 3.75, xếp bậc 1/6; nội dung Xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội đánh giá thấp nhất, điểm TB = 3.33, xếp bậc 6/6 Về mức độ thực tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giá mức khá, ĐTB = 3.08, nội dung Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non thực tốt nhất, ĐTB = 3.29, xếp bậc 1/6; nội dung đánh giá thấp Xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội , điểm TB = 2.75, xếp bậc 6/6 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non Chúng tiến hành khảo sát thực trạng đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Kết khảo sát cho thấy: Nhận thức cán bộ, giáo viên việc đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trọng với mức điểm trung bình chung ĐTB = 3.61, mức quan trọng Các nội dung Cụ thể hóa văn cấp hoạt động ĐBAT cho trẻ MN phù hợp với nhà trường , ĐTB = 3.50, nội dung Chỉ đạo gắn kết chặt chẽ GV với cha mẹ trẻ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.60 chưa nhận thức tốt Về mức độ thực đạo hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giá mức khá, ĐTB = 2.95, nội dung Bố trí điều chỉnh, xếp hợp lý khuôn viên nhà trường đánh giá thấp nhất, điểm TB = 2.79, xếp bậc 4/4 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ, chúng tơi tiến hành khảo sát 120 cán quản lí, giáo viên 10 trường mầm non huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng.Kết khảo sát cho thấy: Việc thực kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non trọng, nhận thức tầm quan trọng có điểm TB = 3.45 mức quan trọng mức độ thực điểm TB = 3.02, mức Các nội dung thực hạn chế Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh kế hoạch tổ chức sau , điểm TB = 2.92; Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ , điểm TB = 2.96 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Chúng thực khảo sát mức độ nhận thức thực quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Kết cho thấy: Nhận thức cán bộ, giáo viên, CMT quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giá mức quan trọng ĐTB = 3.33 Nội dung Quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.67, xếp bậc 1/5; Tạo điều kiện để GV khai thác, sử dụng CSVC, TB hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ , ĐTB = 3.41, xếp bậc 2/5 nhận thức tốt Một số nội dung Khai thác, sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị địa phương , điểm TB = 3.08, xếp bậc 5/5; Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động đảm bảo an toàn trẻ , ĐTB = 3.13, xếp bậc 4/5 nhận thức mức thấp Về mức độ thực quản lý điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đánh giá mức khá, ĐTB = 2.97, số nội dung chưa thực tốt như: Khai thác, sử dụng điều kiện CSVC, thiết bị địa phương ; Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động đảm bảo an toàn trẻ , điểm TB = 2.92 2.67 2.4.6 Thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Khảo sát mức độ nhận thức thực phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, kết cho thấy: Mặc dù đạo hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non có vai trị vơ quan trọng dẫn đến chất lượng nhà trường, nhiên qua khảo sát mức độ phối hợp lực lượng nhà trường cho thấy với tiêu chí trọng không đồng đều, trọng đến cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường với thứ bậc 1, 2, lực lượng khác phối hợp chưa cao; quyền nơi cư trú với = 3,08 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Ngun thành phố Hải Phịng Chúng tơi thực khảo sát để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Kết thu sau: - Ở nhóm yếu tố khách quan với ĐTB = 3.40 nhận thức 3.47 mức độ ảnh hưởng Các nội dung Môi trường kinh tế - XH ; đổi giáo dục mầm non ; Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán địa phương đánh giá cao - Nhóm yếu tố chủ quan: Chiếm lĩnh thứ bậc yếu tố Nhận thức lực người CBQL (ĐTB = 3.92, xếp bậc 1/5) Nhận thức lực GV (ĐTB = 3.83, xếp bậc 2/5) Vì lực lượng nịng cốt quan trọng để thực nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 2.6.1 Điểm mạnh Các trường mầm non nhận quan tâm, đạo trực tiếp từ Phòng Mầm non huyện Thủy Nguyên quan tâm từ cấp quyền địa phương đặc biệt góp phần ủng hộ bậc phụ huynh nguồn nhân lực, vật lực, tài lực để phát triển toàn diện nhà trường 10 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng, trính độ đạt chuẩn 100% chuẩn cao 2.6.2 Điểm yếu - Do phận giáo viên, nhân viên trẻ nên kinh nghiệm để chăm sóc đảm bảo an tồn cho trẻ kiến thức lẫn kỹ hạn chế - Cơ sở vật chất đầu tư nhiều song thời gian nên có cơng trình xuống cấp 2.6.3 Thời Là trường mầm non nên nhận nhiều quan tâm cấp, ngành đặc biệt ủng hộ bậc phụ huynh học sinh thời lớn cho trường triển khai hoạt động nhà trường Nhận thức vị trí vai trị Giáo dục mầm non đặc biệt vấn đề đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non nhận nhiều quan tâm cấp, ngành 2.6.4 Khó khăn, thách thức Đứng trước tình hình kinh tế xã hội đất nước phát triển, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ngày cao địi hỏi cán bộ, giáo viên nhà trường phải luôn tu dưỡng, cập nhật kiến thức cho thân để hoàn thành trọng trách to lớn mà xã hội, bậc phụ huynh kỳ vọng trao gửi em cho nhà trường Việc có mơi trường đầy đủ sở vật chất để trẻ hoạt động niềm mơ ước bậc phụ huynh cho em học trường thách thức lớn đỗi với nhà trường tiềm ẩn nguy an toàn cao hơn, phạm vi quản lý rộng địi hỏi phải có đầu tư sở vật chất đại, phù hợp cho tương xứng đảm bảo an toàn cho trẻ phải đặt nên hàng đầu Một số dịch bệnh ngày có diễn biến phức tạp: Chân tay miệng, sởi, đặc biệt dịch bệnh Covid 19 - chưa có thuốc chữa nguy hiểm thách thức vô lớn cho nhà trường, yêu cầu nhà trường phải thực nghiêm túc biện pháp phòng tránh dịch bệnh tốt nh m tạo điều kiện an toàn cho trẻ trường mầm non Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONGCÁC TRƯỜNGMẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊNTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.3 Đảm bảo ph hợp với đ c th trường mầm non huyện Thủy Nguyên 3.1.4 Đảm bảo mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 11 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non đảm bảo cho trẻ sống môi trường lành mạnh, trẻ an toàn tâm lý, an tồn tính mạng an tồn thể chất Để đạt mục tiêu đòi hỏi cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non huyện Thủy NgunHải Phịng phải có nhận thức cách đắn vấn đề 3.2.1.2 Nội dung cách thực biện pháp Cập nhật nội dung, hướng dẫn công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non ban ngành, tuyên truyền sâu rộng cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non có nhận thức đầy đủ, sâu rộng chức trách nhiệm vụ việc tổ chức hoạt động nh m đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, giúp cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non huyện Thủy Nguyên Hải Phòng ý thức tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non bối cảnh đặc biệt trẻ khuyết tật khơng có ý thức để tự bảo vệ thân để từ biết phối kết hợp với phụ huynh, tổ chức đoàn thể việc chăm sóc đảm bảo an tồn cho trẻ - Đối với cán quản lý trường mầm non huyệnThủy NguyênHải Phòng: + Nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Phối kết hợp với tổ chức trị xã hội để tổ chức hội thảo, mở hội nghị chuyên đề phòng chống bạo lực học đường; nạn xâm hại trẻ em… + Thường xuyên tổ chức đợt thăm quan, học tập mơ hình trường học an tồn trường bạn để từ thực tốt cơng tác đảm bảo an tồn đơn vị + Tìm hiểu, ký kết hợp đồng với nhà cung cấp thực phẩm cho trường nh m đảm bảo an toàn cho bếp ăn phục vụ trẻ + Tổ chức phối hợp với trung tâm y tế Quận để mở lớp học vệ sinh an toàn thực phẩm cấp chứng cho cô nuôi + Phân công nhân viên y tế túc trực, thường xuyên nhắc nhở vệ sinh trường học đảm bảo trẻ sống mơi trường xanh, sạch, đẹp + Tích hợp, lồng gh p sinh hoạt chi bộ, họp HĐSP, họp đoàn thể hàng tháng, sinh hoạt lớp hàng tuần, họp phụ huynh học sinh đầu năm học, năm học, cuối năm học + Đưa vào hoạt động chuyên môn nhà trường xây dựng chuyên đề an toàn cho trẻ An toàn giao thơng , Phịng chống bạo lực học đường An tồn vệ sinh thực phẩm - Đối với giáo viên, nhân viên trường mầm non huyện Thủy NguyênHải Phòng + Tham gia đầy đủ có chất lượng lớp bồi dưỡng tập huấn công tác đảm 12 bảo an toàn cho trẻ + Tổ chức hoạt động cho trẻ ngày đảm bảo an tồn + Có sổ theo dõi đón trả trẻ, nhật ký hàng ngày trẻ + Ký kết biên đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động thể chất tinh thần + Lồng gh p, tập huấn cho CBQL, giáo viên, nhân viên kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến giáo dục phịng chống tai nạn thương tích - Đối với cha mẹ trẻ trường mầm non huyện Thủy NguyênHải Phòng: + Tuyên truyền đến cha mẹ trẻ thông tin hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ hệ thống thông tin đại chúng, thông tin điện tử chương trình phát nhà trường, thơng tin lớp học, zalo lớp, đưa lên website nhà trường… + Tuyên truyền đến cha mẹ học sinh thông qua hoạt động diễn đàn, ngoại khóa, câu lạc bộ, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường + Tuyên truyền thông qua hoạt động thư viện, sách báo, tranh ảnh, pa nơ, áp phích, hiệu, tờ rơi,… 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng Hướng dẫn giáo viên cách sơ cứu thông thường Triển khai đến tất giáo viên tiêu chí đánh giá trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích Thực tốt chuyên đề Sở Củng cố giáo dục vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ph hợp với thực tiễn trường mầm non 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Trên sở văn đạo Bộ, Ngành Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em Ban giám hiệu trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng cần xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết, phù hợp thực tiễn, phân công trách nhiệm rõ ràng đến phận nhà trường để tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ có hiệu Giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể kế hoạch năm học kế hoạch tháng, tuần, ngày 3.2.2.2 Nội dung cách thực biện pháp Kế hoạch cần đảm bảo phần gồm:mục đích, yêu cầu; tiêu; nhiệm vụ, giải pháp; tổ chức thực - Mục đích, yêu cầu phải rõ ràng, tiêu cần bám sát thực tế nhà trường, xác định cụ thể thứ tự ưu tiên cho mục tiêu cần đạt hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ năm học, học kỳ, quý, tháng - Nhiệm vụ, giải pháp phải hợp lý, khả thi, vừa sức, phù hợp với giáo viên trẻ Trong cần tập trung vào nội dung: 13 + Quy định cụ thể, rõ ràng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ; nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng tham gia, điều kiện đảm bảo cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ + Quy định quản lý, tổ chức lồng gh p đảm bảo an tồn cho trẻ vào chương trình giáo dục, trải nghiệm cho trẻ tham gia nhà trường + Quy định tổ chức đoàn thể nhà trường tham gia đảm bảo an toàn cho trẻ; hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường ngành, đồn thể địa phương cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ + Cơng tác kiểm tra giám sát, phân công nhiệm vụ, dự trù kinh phí cho hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ - Đặc biệt kế hoạch cần thiết phải dự kiến tình xảy đề xuất phương án xử lý nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ Ban giám hiệu kiểm tra kế hoạch thực đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường công tác tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Các kế hoạch cụ thể vào kế hoạch năm học, kế hoạch cho học kỳ, tháng, cho hoạt động lễ hội Như Tổ chức Ngày hội b đến trường cho trẻ phải có kế hoạch để đảm bảo an toàn cho trẻ tham gia ngày hội…Tùy vào tình hình thực tế lớp giáo viên lồng gh p hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ cụ thể hoạt động, lĩnh vực phát triển trẻ lớp Có kế hoạch cụ thể rõ ràng, phân cơng trách nhiệm cho cá nhân Ban Giám hiệu, đứng đầu người hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Ngun, Hải Phịng cần tìm hiểu đầy đủ hệ thống văn hướng dẫn công tác đảm bảo an toàn cho trẻ Các kế hoạch phải đồng thống từ xuống Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải có ý thức cơng việc 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp Cần xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng, khả thi phù hợp với yêu cầu nhà trường Phải có tiêu chí rõ ràng đề xuất kịp thời thời điểm 3.2.3 Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm vị trí trường mầm non 3.2.3.1.Mục tiêu biện pháp Trong bối cảnh nay,việc đảm bảo an toàn cho trẻ vấn đề quan tâm tất phương tiện thông tin đại chúng quan tâm hàng đầu nhà trường phụ huynh Đối với trường mầm non huyện Thủy Ngun, Hải Phịng có đặc thù riêng nhà trường rộng, lại n m khu dân cư đơng, nhà trường có nhiều sân chơi n m xung quanh trường với đa dạng đồ chơi Đây thuận lợi trẻ hoạt động khám phá cách thoải mái nh m phát triển hài hòa Tuy nhiên thách thức nhà trường mơi trường rộng với nhiều đồ chơi tiềm ẩn nhiều nguy an toàn cho trẻ tham gia chơi 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp: Nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ bao gồm an toàn tâm lý, an toàn sức khỏe an toàn tính mạng trẻ Vì bám sát vào nội dung Ban giám hiệu trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng cần thực 14 bám sát nội dung yêu cầu công tác đảm bảo an toàn cho trẻ với độ tuổi Đối với cán quản lý : - Thành lập Ban đạo đảm bảo an toàn cho trẻ - Ký kết với nhà cung cấp thực phẩm cho nhà trường - Có kế hoạch cụ thể chi tiết phân cơng rõ nhiệm vụ đến phận phụ trách nh m đảm bảo an toàn cho trẻ - Thành lập Ban đạo đảm bảo an toàn cho trẻ từ đầu năm học gồm thành viên: Hiệu trưởng trưởng ban; phó hiệu trưởng phụ trách ni dưỡng sở vật chất - phó ban; nhân viên y tế phường - phó ban; ủy viên phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, nhân viên y tế trường học, khối trưởng, ban đại diện hội cha mẹ học sinh - Lựa chọn nhà cung cấp có trách nhiệm đảm bảo an tồn thực phẩm, có cam kết trách nhiệm trước luật pháp chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm đói với loại thự phẩm cung cấp cho bếp ăn tập thể Đây việc làm nh m đảm bảo an tồn sức khỏe tính mạng cho trẻ Đối với giáo viên, nhân viên: - Thực tốt nội dung đảm bảo an tồn cho trẻ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - Sử dụng quản lý tốt trang thiết bị sở vật chất phục vụ trẻ, phát kịp thời mối nguy an toàn báo cho ban giám hiệu - Thực nghiêm túc nội quy, quy chế ngành, đơn vị đề thực tổ chức hoạt động ngày cho trẻ - Thường xuyên quan sát, có sổ nhật ký đưa đón trả trẻ - Thường xuyên xếp nội vụ gọn gàng ngăn nắp, giữ cho nhà vệ sinh khô để trẻ hoạt động tránh bị trơn trượt - Nhân viên y tế phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở phận thực nghiêm túc hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ - Kiểm tra thường xuyên đồ chơi sân chơi trời để phát kịp thời đồ chơi bị hỏng để có kế hoạch sửa chữa, thay nh m đảm bảo an toàn cho trẻ Đối với trẻ: - Giáo viên rèn nề nếp thói quen thường xuyên cho trẻ Thực quy định giáo viên tham gia hoạt động tập thể 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp Tất phận nhà trường phải thực tốt tiêu chí đề đảm bảo an tồn cho trẻ lúc, nơi nhà trường Có ý thức với trách nhiệm giao 3.2.4 Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Nh m đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động đảm bảo an tồn trường để từ có kế hoạch đạo Hiệu trưởng phổ biến cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức rõ vai trị đảm bảo an tồn cho trẻ 15 trường mầm non Nhà trường kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra nội đầu năm theo chuyên đề; kiểm tra đột xuất việc tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ 3.2.4.2 Nội dung cách thức biện pháp Kiểm tra việc thực trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Chỉ đạo kiểm tra đánh giá sở vật chất, trang thiết bị trường học để thay thế, loại bỏ nguy gây an tồn cho trẻ Chỉ đạo cơng tác truyền thơng tới bậc phụ huynh Ban giám hiệu trường mầm non huyện Thủy NgunHải Phịng tổ chức thành lập đồn kiểm tra đợt kiểm tra có kế hoạch cụ thể, phân cơng thành viên đồn kiểm tra rõ ràng Giáo viên tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức đợt phát động tạo mơi trường antồn ngồi lớp giáo viên nhiệt tình hưởng ứng có kết cao Ban giám hiệu trường phát động đợt thi đua chào mừng Có kế hoạch cụ thể chi tiết rõ ràng Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Kiểm tra, can thiệp xử lí lúc, chỗ, phát kịp thời hoạt động trẻ đảm bảo an tồn cho trẻ Chính vậy, cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phải thực thường xun, định kì, có kế hoạch, có mục tiêu, nội dung đa dạng phương pháp, hình thức tổ chức Ngồi thực kiểm tra, đánh giá xác định lực đội ngũ chăm sóc, cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn tập trung vào việc tổ chức kiểm tra, đánh giá khả đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho vui chơi, lao động, học tập, thiết bị y tế, cảnh quan môi trường, thực phẩm, địa điểm tổ chức hoạt động ngoại khoá, điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động ngoại khoá đến hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp - Quan tâm đến công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ, tích cực việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá với phương pháp hình thức đa dạng - Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định kì, đột xuất hoạt động, tìm kiếm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, tổ chức dự quan sát đánh giá, phân tích, trao đổi góp ý với thành viên, cá nhân trực tiếp vào hoạt động - Tổ chức lấy ý kiến mua bảo dưỡng trang thiết bị nhà trường, đảm bảo trang thiết bị đầy đủ hoạt động an toàn - Tổng hợp đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng, nêu gương điển hình cá nhân, phận thực tốt nhiệm vụ 3.2.5 Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC, xây dựng phát triển môi trường sư phạm an toàn cho trẻ 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trường nh m nâng cao hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ 16 lúc, nơi Cân đối nguồn ngân sách xã hội hóa giáo dục để đầu tư theo tinh thần đổi quản lý giáo dục Hiệu trưởng cần đạo cán quản lý, giáo viên nhân viên kiểm tra thực trạng sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học lớp, ngồi sân, phịng chức Mua sắm trang thiết bị mới, sửa chữa tu bổ thiết bị cịn tái sử dụng Tổ chức phong trào thiết kế làm đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học 3.2.5.2 Nội dung cách thực Tiến hành kiểm tra định kỳ trạng sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học theo thông tư xem mức độ sử dụng theo tiêu chí như: dùng tốt, bị hư hỏng bao nhiêu, đồ dùng cịn khắc phục sửa chữa Hàng năm đánh giá kiểm tra sở vật chất vào đầu năm học cuối năm học để từ có sở xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung, thay thiết bị thiếu cho hiệu trưởng duyệt Trên sở khảo sát đánh giá thực trạng việc sử dụng đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị; vào điều kiện kinh tế nhà trường nh m đáp ứng yêu cầu đổi hiệu trưởng xem x t việc trang bị đồ dùng, thiết bị theo quy định có tham vấn Hội đồng nhà trường Đặc biệt ưu tiên cho thiết bị gây nguy an toàn cao cần phải thay khắc phục Phát động phong trào thiết kế, sáng tạo đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc tổ chức hoạt động cho trẻ Trên sở đồ dùng có tính chất phù hợp dễ sử dụng đảm bảo an toàn nhà trường nhân rộng điển hình Năm học 2019 - 2020 hưởng ứng [10]: [10]:Hội thi thiết kế đồ dùng phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ công tác thực chuyên đề Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng Phịng giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên Nhà trường có đồ dùng trưng bày chun đề: Tủ ca cốc thơng minh bình đựng xà phịng rửa tay thơng minh Trên sở thiết bị đồ dùng nhà trường phân lớp sân việc khai thác sử dụng giao cho giáo viên Chỉ đạo khai thác có hiệu đảm bảo an toàn cho trẻ sở khai thác tiếp tục phát mối nguy tiềm ẩn từ thiết bị để báo nhà trường xử lý kịp thời nh m đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ sử dụng Hiệu trưởng trường mầm non tiến hành theo dõi, kiểm tra việc sử dụng, trao đổi rút kinh nghiệm khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên, nhân viên làm tốt công tác 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng, cán quản lý, giáo viên nhân viên trường mầm non nhận thức rõ tầm quan trọng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường theo tinh thần đổi Ban giám hiệu cần kêu gọi cấp quyền, ban ngành đồn thể đặc biệt ủng hộ bậc phụ huynh chung tay góp sức ủng hộ đầu tư sở vật chất cho nhà trường 3.2.6 Chí đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 17 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Giáo dục mầm non nói chung việc đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non nói riêng phát triển nhờ vào nỗ lực từ phía nhà trường ủng hộ lực lượng cộng đồng Mức độ ủng hộ cịn tùy thuộc vào mức độ nhận thức công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Do trường mầm non huyện Thủy Nguyên Hải Phịng cần coi trọng cơng tác tun truyền, phối hợp với cộng đồng công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trường trao đổi kinh nghiệm, cung cấp kiến thức đảm bảo an toàn cho trẻ tới bậc phụ huynh để từ có phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Hiệu trưởng trường chủ động tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, phối kết hợp với ban ngành đoàn thể để tun truyền cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non bối cảnh nay, đưa nội dung tuyên truyền phổ biến vào công tác kế hoạch nhà trường Huy động ủng hộ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường mầm non huyện Thủy NguyênHải Phòng để làm rõ vai trò trách nhiệm nhà trường cộng đồng việc chăm sóc đảm bảo an toàn cho trẻ Ngay từ đầu năm học nhà trường đạo giáo viên tiến hành tổ chức họp phụ huynh bầu ban đại diện phụ huynh lớp Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh nhà trường để từ Ban giám hiệu phối kết hợp với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền, phổ biến kiến thức đảm bảo an toàn cho trẻ Nhà trường xây dựng bảng tuyên truyền để sân trường tuyên truyền phổ biến kiến thức chăm sóc, ni dạy cái, kiến thức đảm bảo an tồn cho trẻ; cách phịng chống dịch bệnh… Nhà trường phối hợp với trung tâm y tế phường, bệnh viện nhi để tư vấn, giúp đỡ nhà trường công tác y tế Phối hợp với Hội phụ nữ phường đẩy mạnh công tuyên truyền giáo dục truyền thông, giáo dục Luật bảo vệ trẻ em, Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em… Chi đoàn trường phối hợp với Đoàn niên xã vận động nhân dân ủng hộ ngày công tham gia làm đường hè tạo cảnh quan thoáng mát, rửa đồ chơi sân trường… 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp Tích cực thực xã hội hóa giáo dục từ phía cha mẹ học sinh doanh nghiệp đóng địa bàn Phải gắn việc trang bị với việc sử dụng có hiệu Thường xuyên kiểm tra CSVC có, từ đề xuất nh m nâng cao hiệu sử dụng 3.3 Mối quan hệ biện pháp Nghiên cứu biện pháp Quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng bối cảnh đưa 18 biện pháp Các biện pháp đề xuất dựa thực tiễn quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh Các biện pháp thực quan hệ với nhau, không tách rời chúng ảnh hưởng chi phối lẫn Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể trường mà biện pháp sử dụng có kết khác Chính mà người hiệu trưởng phải biết vận dụng phương pháp cách linh hoạt sáng tạo phụ thuộc vào điều kiện riêng trường để quản lý cho phù hợp Hệ thống biện pháp chỉnh thể thống với nhau, bổ trợ cho nhau: Biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non” biện pháp quan trọng điều kiện cần thiết cho việc thực tốt hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng nhà trường Các biện pháp 2,3,4,5,6 cụ thể hóa nội dung biện pháp Để quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng ta phải thực đồng biện pháp vì: Mỗi biện pháp có ưu điểm, hạn chế khác nhau, có cách thức tác động khác chung mục đích hướng đến cho Hiệu trưởng trường mầm non thực thành cơng việc quản lý hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng Các tình triển khai thực đa dạng, áp dụng đồng các biện pháp ta bổ sung cho Nói tóm lại, biện pháp nêu có vị trí vai trị định hệ thống biện pháp Giữa biện pháp có mối liên hệ khăng khít khơng tách rời nhau, bổ trợ cho Để đảm bảo an toàn cho trẻ thực đồng biện pháp nêu BP BP BP BP BP BP Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp quản lý 19 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.5 Kết khảo nghiệm 3.4.5.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt độngđảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Mức độ Rất cần Cần Ít cần Khơng Thứ Nội dung ∑ X thiết thiết thiết cần thiết bậc SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên 115 95.8 4.2 0.0 0.0 475 3.96 lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an 110 91.7 4.2 4.2 0.0 465 3.88 toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với 105 87.5 4.2 4.2 4.2 450 3.75 trách nhiệm vị trí trường mầm non Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đảm bảo an 100 83.3 6.7 5.0 5.0 442 3.68 toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 5: Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC , xây dựng 95 79.2 7.5 5.8 7.5 430 3.58 phát triển môi trường sư phạm an toàn cho trẻ Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng 85 70.8 10 8.3 19 15.8 5.0 414 3.45 xã hội nh m đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Điểm trung bình 3.72 20 Kết khảo nghiệm cho thấy tất biện pháp đánh giá tính cần thiết, thể điểm trung bình chung 3.72, có tất 6/6 biện pháp có điểm trung bình ̅ > = 3.45, mức cần thiết Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 3.4.5.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Mức độ Rất khả Ít khả Không Thứ Nội dung Khả thi ∑ X thi thi khả thi bậc SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên 110 91.7 4.2 2.5 1.7 463 3.86 lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an 105 87.5 4.2 4.2 4.2 450 3.75 toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với 100 83.3 6.7 5.8 4.2 443 3.69 trách nhiệm vị trí trường mầm non Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá 97 80.8 6.7 6.7 5.8 435 3.63 hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 5: Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư 85 70.8 15 12.5 10 8.3 10 8.3 415 3.46 điều kiện CSVC , xây dựng 21 Nội dung Mức độ Rất khả Ít khả Khơng Khả thi thi thi khả thi SL % SL % SL % SL % phát triển mơi trường sư phạm an tồn cho trẻ Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng 95 79.2 10 8.3 xã hội nh m đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Điểm trung bình 7.5 ∑ X Thứ bậc 5.0 434 3.62 3.67 Kết khảo nghiệm cho ta thấy, biện pháp đề xuất đánh giá có tính khả thi với mức điểm trung bình chung 3.67 Trong biện pháp có điểm trung bình dao động từ ̅ =3.46 đến ̅ =3.86với thứ bậc từ đến Theo nhận x t người điều tra đánh giá mức độ khả thi biện pháp tương đối đồng Biện pháp đánh giá khả thi biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Với mức điểm trung bình ̅ =3.86 đứng thứ bậc 1/6 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 3.4.5.3 Đánh giá tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 22 Bảng 3.3 Kết mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Mức độ cần Mức độ khả thi thiết Nội dung D D2 Thứ Thứ ∑ ∑ X X bậc bậc Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên 475 3.96 463 3.86 0 lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an 465 3.88 450 3.75 0 toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với 450 3.75 443 3.69 0 trách nhiệm vị trí trường mầm non Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá 442 3.68 435 3.63 0 hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Biện pháp 5: Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC, xây dựng 430 3.58 415 3.46 1 phát triển mơi trường sư phạm an tồn cho trẻ Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng 414 3.45 434 3.62 1 xã hội nh m đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Điểm trung bình 3.72 3.67 Để phân tích phù hợp gữa tính cần thiết tính khả thi, chúng tơi dùng hệ số tương quan thứ bậc R (Spearman): 6 d R 1 n(n 1) Trong đó: n số biện pháp đề xuất 23 d hiệu số thứ bậc đại lượng đem so sánh Với R = 0,96 chứng tỏ tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Giữa tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất thống với Có nghĩa biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non đánh giá cần thiết mức độ tính khả thi thực mức độ tương ứng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu lý luận, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận công tác quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Từ kết nghiên cứu luận văn góp phần vào cơng tác nghiên cứu quản lí đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non, giúp hiệu trưởng tham khảo để đổi việc quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ Kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng lĩnh vực: Khảo sát thực trạng nhận thức, mức độ cần thiết mục tiêu đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm công lập huyện Thủy Nguyên; Khảo sát biện pháp quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non bối cảnh nay, Khảo sát nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non, hình thức đảm bảo an toàn cho trẻ; Đánh giá việc xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non; Khảo sát công tác đạo phối hợp với lực lượng nh m đảm bảo an toàn cho trẻ; Khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non bối cảnh Qua phân tích thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non ta rút điểm mạnh, điểm yếu từ xác định thời cơ, khó khăn thách thức trước công tác quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng bối cảnh Qua nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng luận văn đề xuất 06 biện pháp với kết đánh giá cao có tính khả thi sử dụng đồng nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng cộng đồng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non”;“ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn trường mầm non”; Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với vị trí trường mầm non”;“Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non”; “Tham mưu cho quyền địa phương đầu tư CSVC xây dựng phát triển môi trường sư phạm an toàn cho trẻ’ “ Chỉ đạo đẩy mạnh phối hợp nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non” Các biện pháp đề xuất chưa đầy đủ, người hiệu 24 trưởng tổ chức đồng bộ, quán giúp cho chất lượng đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non nâng cao góp phần thực tốt mục tiêu đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp kiểm chứng thông qua ý kiến đánh giá khẳng định cần thiết có tính khả thi cao Khuyến nghị Để vận dụng cách có hiệu biện pháp đề xuất cho hoạt động quản lý đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng, tác giả xin khuyến nghị sau: 2.1 Đối với UBND Thành phố Hải Phịng - Cần xây dựng chế đãi ngộ, sách ưu tiên giảm áp lực công việc cho giáo viên mầm non, cường độ cơng việc thời gian lao động GVMN làm từ 10 đến 11h/ngày Xây dựng chế riêng tuyển dụng hỗ trợ đời sống cho giáo viên mầm non vấn đề cần thiết - Trao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng nhà trường nhiều cơng tác quản lí - Tăng cường đầu tư kinh phí, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị nuôi dạy trẻ để nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường - Chỉ đạo b ng văn cụ thể để các trường mầm non đẩy mạnh công tác quản lý,triển khai hiệu công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non thời kỳ đổi 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Tham mưu với UBND Thành phố để có chế độ tuyển dụng giáo viên, nhân viên trường mầm non hỗ trợ đời sống vật chất đáp ứng tối thiểu nhu cầu sống GVMN - Tham mưu thực công tác tuyển dụng bổ nhiệm cán quản lý, giáo viên người có đủ lực,thành tích phẩm chất đạo đức tốt - Tăng cường tổ chức hoạt động chuyên đề, tham quan học hỏi giao lưu trường chuyên môn nghiệp vụ tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 2.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên Quan tâm cho công tác đảm bảo an toàn cho trẻ hỗ trợ nhà trường dẹp quán bán hàng lấn chiếm đường hè nơi có trường học Phối hợp với đồn thể quan tâm đến cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ 2.4 Đối với trường mầm non huyện Thủy Nguyên - Tăng cường giáo dục nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Từ họ có ý thức tự học tập,bồi dưỡng,rèn luyện phấn đấu theo yêu cầu đạo đức nghề nghiệp quy định, lòng yêu nghề, mến trẻ - Hàng năm nhà trường cần tổng kết rút kinh nghiệm, cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ nhà trường