1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An

99 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 676 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua trường kỳ chiến tranh khốc liệt, đất nước ta chịu thiệt hại vật chất lẫn tinh thần Một những di hại để lại cho nhân dân ta nỗi đau sâu sắc từ hệ đến hệ khác số người khuyết tật (KT) chiếm tỷ lệ cao Theo thống kê, nước có 6,8 triệu người khuyết tật chiếm khoảng 7,8% dân số, có khoảng 1,1 triệu trẻ khuyết tật, chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em độ tuổi Hiện có khoảng gần 300.000 em, chiếm 24,22% so với trẻ khuyết tật học loại hình trường lớp Thấu hiểu sâu sắc khó khăn thiệt thòi mà trẻ khuyết tật phải đối mặt, Chính phủ ta hưởng ứng, tham gia Tuyên bố quốc tế khu vực để bảo vệ quyền lợi người khuyết tật Thông qua chủ trương, sách hành động cụ thể, Đảng Nhà nước không quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần người khuyết tật mà tạo điều kiện cho người khuyết tật tự lực sống, hòa nhập với cộng đồng, phát huy khả đóng góp sức cho xã hội lời Bác Hồ dạy "tàn không phế" Để triển khai chiến lược phát triển giáo dục hòa nhập (GDHN) trẻ khuyết tật, Bộ giáo dục đào tạo rõ: "Cần làm cho quyền địa phương cấp thấy việc giáo dục trẻ khuyết tật trách nhiệm, nghĩa vụ toàn xã hội cộng đồng Đây việc làm mang tính nhân đạo đơn mà thực Luật, sách Quốc gia, sách Giáo dục - Đào tạo Trẻ khuyết tật có quyền hội bình đẳng học tập hòa đồng với trẻ em phát triển bình thường" Can thiệp sớm (CTS) mô hình tích cực hỗ trợ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) tuổi Đây chương trình hỗ trợ trẻ gia đình trẻ chậm phát triển trí tuệ trẻ phát có vấn đề đến tuổi học đường Hoạt động quan tâm thực từ năm 1998 với hỗ trợ Bộ giáo dục Đào tạo Việt Nam Các kết nghiên cứu rằng, năm đời quan trọng cho việc học tập phát triển Đó thời kỳ có ảnh hưởng nhiều đến phát triển mặt nhận thức, giao tiếp, xã hội tình cảm trẻ Nếu nhu cầu đặc biệt phát đáp ứng kịp thời giai đoạn này, trẻ khuyết tật có hội tốt để trở nên người trưởng thành tháo vát độc lập Nghệ An tỉnh có số trẻ em chậm phát triển trí tuệ có số lượng cao số trẻ khuyết tật Công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ triển khai thực địa bàn tỉnh suốt nhiều năm Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng chưa quan tâm mức Đồng thời việc quản lý công tác can thiệp sớm nhiều tồn bất cập, chưa thật đem lại hiệu thích đáng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng công tác can thiệp sớm, đề xuất số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý Công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Hiệu việc quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ nhiều năm qua nhiều tồn bất cập, chưa thật đem lại hiệu đích đáng Nếu thực đồng chức quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ nâng cao hiệu công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 5.2 Nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng công tác can thiệp sớm thực trạng quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, quan sát, vấn, nghiên cứu hồ sơ, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm, lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An 6.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý số liệu điều tra thực trạng kiểm chứng tính khả thi kết nghiên cứu Đóng góp chủ yếu của luận văn 7.1 Về mặt lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An - Đánh giá cách đầy đủ, toàn diện khách quan thực trạng công tác quản lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An 7.2 Về mặt thực tiễn - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì luận văn này gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Chương 2: Thực trạng công tác can thiệp sớm và quản lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Những quan niệm cũ trước cho trí thông minh di truyền chiếm ưu thế, quan điểm ngày thay đổi dần đưa xem xét lại Kết nghiên cứu trình phát triển trẻ nhỏ cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ trải nghiệm trình phát triển khả trẻ Một người đầu, khơi nguồn và đóng góp vào thay đổi quan điểm trẻ khuyết tật Han Marc Gaspard Itard (1774-1836) - nhà vật lý kiêm giáo dục (GD) người Pháp Ông người đưa quan điểm phương pháp giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật vào cuối kỷ XVIII, cụ thể phương pháp dạy cho "cậu bé điên vùng Averyron" loạt kỹ thuật huấn luyện giác quan điều chỉnh hành vi Tuy nhiên, học trò Itard Edouard Seguin lại coi người tiên phong quan trọng nhất lĩnh vực Seguin giám đốc bệnh viện Paris, ông phát triển phương pháp giáo dục (GD) mang tính sinh lý học cho trẻ khuyết tật Seguin đánh giá cao tin tưởng lớn vào công tác can thiệp sớm, ông cho đứa trẻ điên hội tiếp xúc với học thời thơ ấu sau có trình thần kỳ có khả mở cánh cửa vàng tới trí tuệ cho trẻ Trên thực tế, Seguin những chuyên gia can thiệp sớm Công việc Seguin Paris khuyến khích chương trình giáo dục cho người chậm phát triển trí tuệ mở rộng khắp giới năm đầu kỷ XIX Từ thập kỷ 60 kỷ XX, công tác can thiệp sớm bắt đầu triển khai nước Mỹ, thập kỷ coi lạc quan công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục trẻ khuyết tật Nhiều chương trình thực nghiệm giáo dục trước buổi học xây dựng thực dựa nhận định việc can thiệp vào năm tháng đầu đời giữ vai trò quan trọng phát triển đứa bé kể thể chất lẫn tinh thần Năm 1965, 2.500 cộng đồng khắp nước Mỹ người ta tiến hành chương trình can thiệp sớm với quy mô đồ sộ mang tên "Người tiên phong" Cơ sở khoa học công trình tin tưởng vào tác động định tuổi thơ ấu sống sau cá nhân Tuy chương trình "Người tiên phong" chưa đạt mục đích cao loại trừ triệt để hậu tình trạng nghèo khó, đường mà chương trình mở có tính cách mạng sâu sắc, khẳng định mạnh mẽ hướng kết hợp mặt: y tế, giáo dục cứu trợ xã hội Hướng giải dựa phần lớn vào tham gia tích cực bậc cha mẹ; việc thực hỗ trợ thực gia đình Các chương trình can thiệp sớm ngày sử dụng yếu tố Năm 1969, giáo sư Valerie Dmittier trường Đại học tổng hợp Settle (Washington) triển khai chương trình can thiệp sớm với trẻ nhỏ mắc hội chứng Down Cho tới thời kỳ đó, đa số trẻ nhỏ bị khuyết tật không giúp đỡ cách có hệ thống Thông thường nhà khoa học khuyến cáo cha mẹ nên yêu thương chăm sóc trẻ mặt vật chất trẻ đủ tuổi theo học chương trình đặc biệt Kết chương trình Settle mang nhiều hứa hẹn Với can thiệp chu đáo từ chẩn đoán, trẻ nhỏ chương trình học phần quan trọng số kỹ mà trẻ bình thường học Cùng với phát triển can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung, can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ phát triển mạnh mẽ trở thành phận thiếu lĩnh vực giáo dục Nhiều nước giới có bề dày lịch sử giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Ý, Australia, Canada, Hà Lan, Mỹ Tại Ý, bác sỹ Maria Montessori - người áp dụng phương pháp Seguin vào việc giáo dục trẻ em nghèo học mẫu giáo, lập nên trường học Casa Del Bambini thành phố Rome Quan điểm bà người lớn (giáo viên) nên quan sát hành vi tự nhiên trẻ dựa vào điều cụ thể quan sát để hình thành học thích hợp để trẻ phát triển tốt Quan điểm mang tính tiên phong, đặt tảng cho lĩnh vực giáo dục sớm Kế tục nhà tiên phong lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật, vào cuối năm 1930 nghiên cứu mang tên Iowa đời coi tảng lĩnh vực can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Các nghiên cứu nhằm làm rõ thêm mối quan hệ việc nuôi dưỡng gia đình, ảnh hưởng môi trường sống phát triển trí tuệ Tại Hà Lan chương trình can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ thức bắt đầu vào cuối năm 80, dành cho người Hà Lan mắc hội chứng Down, nơi thực can thiệp sớm Tuy nhiên, chương trình can thiệp sớm nhận quan tâm từ số cán chuyên môn Đến năm đầu thập niên 90, nhà chuyên môn quan tâm đến can thiệp sớm, dự án lớn can thiệp sớm tiến hành toàn quốc vào năm 1991 Sau năm triển khai chương trình can thiệp sớm kết hợp theo dõi nghiên cứu hợp tác chặt chẽ trường đaị học Chính phủ Hà Lan định mở trung tâm tiến hành can thiệp sớm cho tất gia đình có trẻ chậm phát triển trí tuệ khắp nước Tại Úc "Từng bước nhỏ một" chương trình can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, dựa chương trình nghiên cứu hội chứng Down trường Đaị học Macquarie Sydney thực Đây chương trình can thiệp sớm Úc, có ảnh hưởng lâu dài sâu sắc công tác can thiệp sớm với trẻ chậm phát triển trí tuệ Úc phạm vi nước Úc Mục đích chương trình nhằm phát huy tối đa khả trẻ thông qua việc dạy trẻ từ năm đầu sống, hay từ lúc phát chậm phát triển trẻ Ngày nay, có nhiều chương trình can thiệp sớm khắp nước Úc, phần nhiều sử dụng chương trình phương pháp chương trình Macquarie phổ biến Hồng Kông quan tâm nước Châu Âu khác Những công trình nghiên cứu công tác can thiệp sớm giới thật đóng góp lớn lao việc khởi xướng thực công tác nước ta 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, công tác can thiệp sớm thử nghiệm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh dành cho trẻ khiếm thính vào đầu năm 90 kỷ XX dựa việc học hỏi kinh nghiệm từ nước có nhiều thành công công tác can thiệp sớm, giúp đỡ tận tình chuyên gia nước Úc, Hà Lan Công tác ban đầu nhận tham gia số gia đình dần tăng lên đến tỉnh miền Bắc, Trung, Nam Trước trẻ khuyết tật không nhận giáo dục, có hội học trường chuyên biệt Trong trẻ bình thường độ tuổi tháng đến 72 tháng tuổi nhận giáo dục bậc mầm non (MN) trẻ khuyết tật, trừ trường hợp ngoại lệ, không nhận giáo dục can thiệp Với phát triển công tác can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, tháng năm 1995 Trung tâm (TT) tư vấn, phát sớm chăm sóc trẻ tàn tật có tên Sao Mai thành lập Trung tâm thực chức tư vấn, can thiệp sớm dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ, trọng công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Từ tháng 11 năm 1998 đến tháng năm 2011, dự án "Phát triển trung tâm can thiệp sớm cho trẻ gia đình trẻ" bắt đầu TT nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh với mục đích phát triển can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ gia đình em Trung tâm bao gồm hoạt động chẩn đoán, đánh giá, thực can thiệp sớm nhà TT, hỗ trợ trường mầm non tổ chức tập huấn, đào tạo cho giáo viên Chương trình can thiệp sớm tập trung vào đối tượng trẻ chậm phát triển trí tuệ từ đến tuổi gia đình em Đến TT tư vấn cho 150 gia đình có chậm phát triển trí tuệ từ đến tuổi bồi dưỡng cho 75 giáo viên (GV) làm công tác can thiệp sớm sở can thiệp sớm khác Ngoài ra, TT phối hợp với chuyên gia tiếp tục tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, làm việc với trẻ chậm phát triển gia đình trẻ cho đội ngũ GV nòng cốt thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 1999 dự án "Can thiệp sớm giáo dục trước tuổi học cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tuổi mầm non" bắt đầu thực quận Hoàn Kiếm Hà Nội Đây dự án thí điểm can thiệp sớm giáo dục trước tuổi học cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tuổi mẫu giáo thực phòng giáo dục quận Hoàn Kiếm Dự án tiến hành điều tra khảo sát thực trạng trẻ chậm phát triển trí tuệ khu vực sau điều tra trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp nhận vào trường mầm non quận Đồng thời, cán bộ, giáo viên tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện chuyên môn công tác Với tác động tích cực công tác can thiệp sớm đến trẻ, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) có chủ trương phát triển trung tâm can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ gia đìnhh trẻ Từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2001, hoạt động bắt đầu "Chương trình tập huấn chuyên gia can thiệp sớm", tập trung chủ yếu vào vấn đề tâm lý trẻ chậm phát triển trí tuệ nghiên cứu phát triển trung tâm can thiệp sớm cho trẻ gia đình trẻ Các trung tâm giáo dục đặc biệt, chuyên ngành giáo dục đặc biệt dần thành lập trường Đại học, Cao đẳng thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội dần mở rộng tỉnh, thành nước Tại khoa giáo 10 dục đặc biệt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, chuyên ngành giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ xây dựng phát triển từ năm 1998 tới nay, can thiệp sớm môn học bắt buộc Từ năm 2001 đến nay, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương nước tiến hành đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật với trợ giúp Ủy ban II Hà Lan, chương trình can thiệp sớm môn trọng tâm Trên sở phát triển công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính trẻ chậm phát triển trí tuệ, đến năm 2001 công tác giáo dục hòa nhập mầm non, tiểu học trung học sở đề cập đến tài liệu "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010" Từ quan niệm cổ xưa xem nhẹ phát triển trẻ chậm phát triển trí tuệ, thông qua chương trình giáo dục đặc biệt, công tác can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ chậm phát triển trí tuệ nói riêng nhiều gia đình tham gia, hưởng ứng tích cực, trung tâm can thiệp sớm ngày mở rộng nhiều tỉnh thành nước Tuy nhiên, nước ta, can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lĩnh vực non trẻ, triển khai chưa đồng Tài liệu can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ nước ta ít, việc thu nhận kiến thức, kinh nghiệm chủ yếu dựa vào tài liệu nước huấn luyện, đào tạo chuyên môn chuyên gia nước Việc tiến hành nghiên cứu, tìm những biện pháp quản lý (QL) hiệu công tác tiền đề nhằm đặt móng cho phát triển công tác can thiệp sớm thời gian tới 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động can thiệp sớm 1.2.1.1 Khái niệm can thiệp sớm Có nhiều quan niệm khác can thiệp sớm: 85 Trẻ CPTTT thường gặp khó khăn nhiều khả tập trung tiếp nhận xử lý thông tin, việc xếp môi trường học tập có cấu trúc góp phần nâng cao điều kiện học tập trẻ, cách xếp môi trường thích hợp cho trẻ CPTTT như: - Có phòng dạy giáo dục cá nhân để tiến hành không ảnh hưởng đến trẻ khác, đồng thời giúp trẻ tập trung hoạt động tốt - Cửa phòng lớp học không hướng đối diện lối vào quan, không hướng sân chơi - Sân chơi không rộng lớn để trẻ định vị định hướng tốt - Các đồ chơi sân đảm bảo an toàn cho trẻ, tường đủ cao tránh trường hợp trẻ tăng động hay tự kỷ leo trèo nguy hiểm - Phải có cửa chốt bậc thang để trẻ không chạy lung tung trật tự nguy hại đến thân - Các lớp học nên có phòng vệ sinh khép kín nhằm hỗ trợ tốt kỹ vệ sinh cho trẻ, kỹ quan trọng cần phải hình thành cho trẻ lứa tuổi - Thiết lập cách thức di chuyển, lại lớp học nhằm giảm thiểu tắc nghẽn tránh ảnh hưởng đến học sinh khác - Loại bỏ kiểm soát thiết bị, công cụ, đồ dùng không sử dụng cách, có khả gây hại cho trẻ như: thuốc uống, ổ cắm điện, dao, kéo, v.v… - Sử dụng ảnh, ký hiệu, tranh biểu tượng lớp học để giúp trẻ hiểu rõ vật gì, nằm vị trí nào: tranh nhà vệ sinh, biểu tượng "Cấm" dán nơi cấm trẻ đến, ảnh trẻ ghế - Sắp xếp góc lớp để trưng bày sản phẩm trẻ làm để củng cố nội dung học tập, đồng thời tạo niềm tự hào động lực cho trẻ tham 86 gia hoạt động sau Góc trưng bày bố trí cho tránh làm phân tán ý trẻ có vấn đề tập trung - Khi có thay đổi cách bố trí xếp lớp học, cần thông báo trước cho trẻ, giải thích rõ ràng, hưỡng dẫn cụ thể để em có thời gian thích nghi, đặc biệt trẻ tự kỷ - Có khay đựng đồ dùng hỗ trợ kế hoạch giáo dục cá nhân dành riêng cho trẻ CPTTT - Các phương tiện, đồ dùng dạy học xếp gọn gàng kệ, tủ vào ngăn cụ thể dành cho kỹ khác nên che kín để không ảnh hưởng đến khả tập trung trẻ - Góc học tập trẻ phải tránh xa điểm phát tiếng động lớn ti vi, lối vào,… - Hạn chế kiểu trang trí tường gây phân tán cho trẻ - Bàn học đặt cho trẻ ngồi không đối mặt với cửa hay hướng kích thích thị giác, tốt để trẻ ngồi đối diện vào tường - Bàn ghế có kích cỡ vừa với trẻ, ghế có chiều cao đảm bảo trẻ ngồi với bàn chân đặt sàn nhà để giúp trẻ có tư thẳng đứng, cố định tập trung vào hoạt động tốt - Góc học tập đảm bảo đủ ánh sáng 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 3.2.6.1 Mục tiêu của giải pháp Để đảm bảo được công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ có đạt hiệu quả hay không cần phải thực hiện các biện pháp kiểm tra và đánh giá trẻ Thông qua biện pháp này chúng ta có thể kiểm soát được đầu của trẻ, kiểm tra và đánh giá đúng trình độ chuyên môn của giáo viên cũng chuyên viên trực tiếp làm công tác can thiệp này 87 3.2.6.2 Nội dung của giải pháp Các giải pháp này bao gồm: Xây dựng các mẫu hồ sơ và lưu trữ hồ sơ; kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình; kiểm tra và đánh giá giờ lên lớp 3.2.6.3 Tổ chức thực hiện giải pháp  Xây dựng mẫu hồ sơ lưu trữ hồ sơ Bên cạnh biện pháp khác, biện pháp xây dựng mẫu hồ sơ lưu trữ hồ sơ công tác CTS đóng vai trò không quan trọng, góp phần vào thành công công tác CTS Các biện pháp cụ thể là: - Xây dựng mẫu hồ sơ, gồm: • Phiếu điều tra sơ bộ: phiếu sử dụng lần gặp trẻ gia đình, bao gồm thông tin chung hoàn cảnh gia đình trẻ, đặc điểm chung trẻ, quan sát sơ kỹ trẻ • Hồ sơ khám sức khỏe: bác sĩ nhi khoa sử dụng để thu thập thông tin tiểu sử sức khỏe gia đình trẻ, tình trạng sức khỏe trẻ đề xuất xét nghiệm cần thiết cho trẻ Karyotype, MRI, XQ, đo thính lực, …nếu có • Bảng báo cáo đánh giá kỹ trẻ: sau đánh giá trẻ, giáo viên báo cáo mức độ phát triển kỹ trẻ • Phiếu đề xuất can thiệp bổ sung: dựa kỹ trẻ mà giáo viên, chuyên viên, chuyên gia đề xuất can thiệp thêm lĩnh vực khác cho trẻ Ví dụ như: Nhóm ngôn ngữ trị liệu tiến hành can thiệp cho trẻ có khó khăn giao tiếp, nhận thấy trẻ cần can thiệp thêm vật lý trị liệu, nhóm ngôn ngữ trị liệu điền thông tin sơ kỹ ngôn ngữ, kỹ vận động trẻ vào phiếu đề xuất can thiệp bổ sung • Kế hoạch giáo dục cá nhân dài hạn: thể mục tiêu hoạt động can thiệp trẻ khoảng - tháng 88 • Kế hoạch giáo dục cá nhân ngắn hạn: thể mục tiêu, hoạt động đồ dùng buổi dạy, mức độ đạt mục tiêu Giáo viên cha mẹ trẻ phối hợp quan sát đánh giá • Phiếu giám sát, dự giờ: đánh giá cán giám sát chương trình khía cạnh: xếp môi trường, sử dụng đồ dùng, thời gian thực hiện, hướng dẫn hoạt động, thực theo kế hoạch - mục tiêu • Bảng họp trường hợp trẻ: họp bàn đánh giá lên kế hoạch can thiệp cho trẻ Hoặc thảo luận vấn đề liên quan đến việc tiến hành CTS • Biên họp giáo viên định kỳ - Ngoài ra, việc hồ sơ liên quan công tác CTS cần phải cấu trúc lưu trữ cách có hệ thống cách: Mỗi trẻ có tập file riêng: chứa đựng tất hồ sơ, thông tin liên quan đến cá nhân trẻ gia đình, bao gồm: phiếu điều tra sơ bộ, hồ sơ khám nhi khoa, xét nghiệm (nếu có, Karyotype, ….) Thang đánh giá kỹ trẻ, bảng báo cáo kỹ trẻ, nội dung buổi họp bàn trường hợp trẻ, kế hoạch giáo dục cá nhân, hồ sơ liên quan mà trẻ khám hay can thiệp trước (nếu có), sản phẩm nhỏ gọn mà trẻ làm tô màu, xé dán có ghi ngày trẻ thực cụ thể để sau lấy so sánh mức độ tiến trẻ mốc thời gian định, v.v…Trong đó, trang đầu tập file có kèm ảnh trẻ tên cán giám sát, tên chuyên viên, giáo viên hỗ trợ trẻ để tiện cho việc theo dõi trao đổi thông tin thành viên  Kiểm tra việc thực nội dung chương trình Xây dựng mẫu hồ sơ lưu trữ hồ sơ sở để tiến hành hiệu công tác kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra việc thực nội dung chương trình bao gồm: - Giúp giáo viên nắm vững chương trình, nội dung CTS để giúp giáo viên có định hướng cụ thể việc thực Đồng thời, thường xuyên kiểm tra việc 89 thực nội dung, chương trình có biện pháp xử lý giáo viên không thực - Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân - Theo dõi việc thực chương trình hàng tuần, hàng quý hàng năm để nắm rõ tình hình thực giáo viên, nhằm có biện pháp xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình thực - Tổ chức buổi đánh giá chung tình hình thực nội dung chương trình giáo viên  Kiểm tra đánh giá lên lớp - Phân công việc giảng dạy phù hợp với trình độ giáo viên: số giáo viên có trình độ lực khác nhau, số giáo viên có khả tốt việc hướng dẫn can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ phân công dạy trẻ tự kỷ; giáo viên có kỹ tốt việc giúp phát triển kỹ diễn đạt cho trẻ Down bố trí dạy trẻ Down; v.v… - Kiểm tra hồ sơ, giáo án giáo viên: biên soạn kế hoạch giáo dục cá nhân dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn, việc ghi chép nhận xét việc thực KHGDCN - Thường xuyên tổ chức dự buổi thao giảng rút kinh nghiệm chuyên môn nhằm đưa góp ý giúp giáo viên phát triển thêm kỹ - Khuyến khích cha/mẹ trẻ phối hợp với giáo viên dạy trẻ trường hợp hỗ trợ cá nhân trẻ nhằm giúp họ nắm rõ cách thức can thiệp cho trẻ hợp tác với giáo viên 3.2.7 Tăng cường công tác thông tin hoạt động can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 90 3.2.7.1 Mục tiêu của giải pháp Như đề cập trên, công tác giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung CTS cho trẻ CPTTT nói riêng mẻ Việt Nam Nghệ An, tầm quan trọng công tác nhìn nhận hạn chế nhiều đối tượng, vậy, việc tăng cường công tác thông tin hoạt động CTS cho trẻ CPTTT góp phần lớn mang lại hội can thiệp hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ CPTTT nói riêng 3.2.7.2 Nội dung của giải pháp Thực hiện công tác truyền thông lập trang Website nói rõ về công tác can thiệp sớm; đăng các tin truyền hình hoặc đài; phát tờ rơi về bệnh lý chậm phát triển trí tuệ và cách can thiệp 3.2.7.3 Tổ chức thực hiện giải pháp - Thành lập trang Web khuyết tật hay CTS cho trẻ khuyết tật để trường mầm non hay trung tâm tiến hành CTS vào tham khảo lấy thông tin, cung cấp thông tin trao đổi kinh nghiệm phục vụ công tác CTS - Phát hành tờ rơi khuyết tật công tác CTS địa điểm CTS để phụ huynh đưa em đến đơn vị - Đăng điểm tin truyền hình đài khuyết tật CTS để phu huynh nắm bắt thông tin - Đăng tạp chí, loại báo vấn đề giáo dục cho trẻ khuyết tật công tác CTS Triển khai tốt biện pháp hội để phát triển công tác CTS tiến hành thành công 91 3.3 Tính cần thiết khả thi giải pháp: Để nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi các giải pháp vừa nêu trên, tiến hành thăm dò ý kiến cán quản lý quan, 15 cán quản lý phòng ban, phó giám đốc 35 giáo viên trực tiếp thực công tác CTS đơn vị Bảng 3.1: Nhận thức tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý công tác CTS cho trẻ CPTTT Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Mức độ cần thiết Không Rất Cần thiết cần thiết khả thi Rất cần Các giải pháp thiết Tính khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % Giải pháp 45 88,24 11,76 0 44 86,27 13,73 0 Giải pháp 41 80,39 10 19,60 0 43 84,31 15,69 0 Giải pháp 48 94,12 5,88 0 47 92,17 7,83 0 Giải pháp 50 98,04 1,96 0 49 96,08 3,92 0 Giải pháp 45 88,24 11,76 0 44 86,27 13,73 0 Giải pháp 44 86,27 13,73 0 46 90,20 9,8 0 92 Giải pháp 43 84,31 15,69 0 50 98,04 1,96 0 Từ kết cho thấy, giải pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao:  Về tính cần thiết: kết quả thăm dò cho thấy cán quản lý giáo viên trực tiếp dạy trẻ nhìn nhận mức độ cần thiết giải pháp Các giải pháp đánh giá mức độ cần thiết 80%  Về tính khả thi: Với mức độ khả thi gần 90% cho thấy giải pháp nêu triển khai phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực trạng chung Qua bảng 3.1, thấy số giải pháp đưa ra, giải pháp "Triển khai sử dụng thang đánh giá chuẩn xây dựng KHGDCN hiệu cho trẻ" cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ cần thiết 98,04% cao số giải pháp nêu trên, chứng tỏ việc triển khai sử dụng thang đánh giá chuẩn xây dựng KHGDCN phần vấn đề cốt lõi việc tiến hành CTS cho trẻ CPTTT Kết luận chương 3: Hoạt động can thiệp sớm có ý nghĩa quan trọng trẻ chậm phát triển trí tuệ Để thực tốt hoạt động này, nhà quản lý cần nắm vững triển khai thực đồng bộ, nhịp nhàng hệ thống giải pháp quản lý, là: Thường xuyên quan tâm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên bậc phụ huynh công tác can thiệp sớm; chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ phục vụ công tác can thiệp sớm; chủ động xây dựng thang đánh giá quản lý kế hoạch giảng dạy; tăng cường phối hợp đồng thành viên; có phương pháp quản lý tốt sở, vật chất phục vụ can thiệp sớm; trì công tác kiểm tra, đánh giá tăng cường công tác thông tin hoạt động can thiệp sớm cho trẻ chậm 93 phát triển trí tuệ Ngoài ra, nhà quản lý cần quan tâm năm bắt nguyên nhân gây nên chậm phát triển trẻ, đánh giá đúng, xác mức độ chậm phát triển em, sau sử dụng biện pháp tác động, có chắn mang lại hiệu việc quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đây, rút kết luận kiến nghị sau: Kết luận 1.1 Can thiệp sớm dẫn ban đầu dịch vụ dành cho trẻ khuyết tật trước tuổi học nhằm kích thích huy động phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường sống sau Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ hướng dẫn sớm (mang tính giáo dục) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ gia đình trẻ Sự hướng dẫn trọng đến trẻ mà bố mẹ trẻ thành viên khác gia đình trẻ Nói cách thực tế, can thiệp sớm chuẩn bị quan trọng cho việc học tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau trẻ; đồng thời chuẩn bị tiền đề để trẻ học hội nhập trường phổ thông Quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ có nhiều cách thức khác nhau, "Các chuyên gia, nhà sư phạm sử dụng biện pháp, cách thức nhằm dẫn ban đầu kích thích huy động phát triển 94 tối đa trẻ" Giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ chủ yếu "Việc nhà quản lý sử dụng cách thức tác động vào chuyên gia, nhà sư phạm để giúp trẻ chậm phát triển trở thành trẻ có khả tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường" 1.2 Công tác CTS cho trẻ CPTTT tại Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ an triển khai các cấp, các ngành nhất là ngành Lao động Thương binh và Xã hội hết sức quan tâm Quy mô tổ chức từng bước được hoàn thiện tạo tiền đề cho phát triển số lượng đối tượng tác động ngày càng tăng chất lượng giáo dục ngày càng bảo đảm, học sinh có nhiều tiến bộ Tuy nhiên, việc triển khai tổ chức trình tìm tòi thử nghiệm nên chưa bản, nhiều giai đoạn thực mang tính tự phát Cán thực CTS hạn chế nhiều kinh nghiệm việc xây dựng tổ chức thực KHGDCN cho trẻ, chưa trang bị nhiều kỹ việc hỗ trợ trẻ CPTTT hay kỹ phối hợp với gia đình trẻ 1.3 Muốn tiến hành CTS cho trẻ CPTTT thành công đòi hỏi phải tuân theo quy trình chặt chẽ CTS triển khai giải pháp quản lý Các giải pháp có quan hệ tương hỗ Trong đó, việc nâng cao nhận thức đối tượng, đặc biệt cha mẹ trẻ điều kiện tiên để triển khai công tác CTS thành công Sự thực giải pháp đòi hỏi yêu cầu định, nguồn nhân lực có chuyên môn đáp ứng yêu cầu phối hợp với lực lượng đa chức Đó là các giải pháp: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cha mẹ trẻ công tác CTS Xây dựng phát triển đội ngũ CTS Tăng cường phối hợp đồng thành viên nhóm làm việc đa chức 95 Triển khai sử dụng thang đánh giá chuẩn xây dựng KHGDCN hiệu cho trẻ Quản lý sở vật chất phục vụ công tác CTS Tăng cường biện pháp kiểm tra, đánh giá Tăng cường công tác thông tin hoạt động CTS 1.4 Luận văn nghiên cứu giải pháp áp dụng cho trẻ CPTTT, không giới hạn dạng khuyết tật này, mà mở rộng hướng nghiên cứu tương tự với nhóm trẻ với dạng khuyết tật khác như: khiếm thị, khiếm thính, v.v…Ngoài ra, sở luận văn mở hướng nghiên cứu việc xây dựng mô hình CTS đáp ứng nhu cầu trẻ CPTTT nói riêng trẻ khuyết tật nói chung gia đình trẻ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương, đơn vị Kiến nghị Hiện nay, trẻ CPTTT CTS hạn chế mặt số lượng chất lượng, nhiên tương lai nhu cầu trẻ cần can thiệp, giáo dục hành vi tham gia vào học hòa nhập ngày tăng Triển khai CTS tiền đề quan trọng giúp trẻ hòa nhập vào sống sau Do vậy, để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nâng cao chất lượng công tác CTS trẻ CPTTT gia đình, trung tâm hay lớp học hòa nhập, xin có kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Điều chỉnh sách hợp lý cho cán giáo viên làm việc hệ thống giáo dục đặc biệt (trong bao gồm cán chuyên gia CTS giáo viên dạy mẫu giáo hòa nhập) Để triển khai chiến lược phát triển giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam cần coi CTS cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ CPTTT nói riêng vấn đề then chốt Vì vậy, ban đạo giáo dục trẻ khuyết tật nên có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ 96 trưởng việc thực chức quản lý nhà nước Bộ, văn bản, sách hành để xây dựng sách cho giáo dục đặc biệt, CTS phận giáo dục đặc biệt Tận dụng đội ngũ có kinh nghiệm triển khai công tác CTS cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ CPTTT nói riêng, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nhằm tiếp tục phát huy thúc đẩy việc triển khai thực CTS địa phương sau nhân rộng triển khai đại trà 2.2 Đối với Bộ Y tế Tổ chức hoạt động khám sàng lọc cho trẻ sơ sinh đến trước tuổi học địa phương nhằm phân loại nhóm trẻ có nguy khuyết tật Đồng thời, cần xây dựng phát triển hệ thống phát chẩn đoán xác những loại khuyết tật mức độ khuyết tật trẻ để đưa hướng giải phù hợp xác đáng cho cha mẹ trẻ giáo viên, góp phần nâng cao hiệu công tác CTS nói riêng giáo dục đặc biệt nói chung Tham gia cách tích cực chủ động công tác CTS nhằm hỗ trợ gia đình trẻ khuyết tật sở y tế cộng đồng 2.3 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có sách tài hỗ trợ giúp gia đình trẻ khuyết tật để phần giúp chia sẻ khó khăn, tạo động lực cho phối hợp tích cực họ sau Đồng thời đề sách hỗ trợ loại phương tiện chuyên môn cho đơn vị y tế giáo dục địa phương, đặc biệt sách giúp gia đình trẻ khuyết tật Tổ chức buổi nói chuyện, hội thảo, v.v… nhằm tăng cường nhận thức cho cộng đồng cho cha mẹ trẻ khuyết tật vấn đề liên quan đến khuyết tật trẻ, quyền lợi, hội bình đẳng cho người khuyết tật Nâng cao trình độ văn hóa nói chung cho cha mẹ trẻ để giúp cha mẹ trẻ có đủ lực đưa định lựa chọn giải pháp tối ưu cho 97 2.4 Đối với Trung tâm can thiệp sớm Cần đẩy mạnh công tác tư vấn hướng dẫn, hỗ trợ phụ huynh can thiệp giáo dục trẻ Tiến hành tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn kỹ tư vấn phụ huynh cho giáo viên CTS Đồng thời cần nâng cao kỹ hợp tác trao đổi làm việc nhóm để giúp giáo viên làm việc với phụ huynh hiệu Cần có nghiên cứu sâu trẻ khuyết tật nói chung, trẻ CPTTT nói riêng Những kết mang tính khoa học giúp giáo viên, cha mẹ trẻ có phương pháp hình thức chăm sóc giáo dục phong phú phù hợp với đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức QLGD, Tạp chí phát triển giáo dục số - 1997, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Tài liệu tập huấn giáo dục hòa nhập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Kỷ yếu hội thảo Trao đổi kinh nghiệm giáo dục hòa nhập t rẻ khuyết tật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Kỷ yếu hội nghị "10 năm thực GDHN trẻ khuyết tật Việt Nam", Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non - tập &2, Tài liệu tập huấn cho giáo viên mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quản lý giáo dục hòa nhập, NXB Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa (2008), Giáo trình Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Marjia hodes (2001), Trần Thị Lệ Thu dịch, Chương trình Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ gia đình trẻ, Tạp chí giáo dục đặc biệt Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Đào tạo Trung Ương 1, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Pháp lệnh người tàn tật, số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30/7/1998, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Thiệp (2003), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Tài liệu giảng dạy lớp cử nhân Giáo dục đặc biệt, Hà Nội 20 Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương Giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Lệ Thu (2010), Đại cương Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 99 22 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (1998), Những quy tắc phổ biến hội bình đẳng cho người tàn tật LHQ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, NXB Đaị học sư phạm, Hà Nội 25 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 American Psychiatric Association Washington DC, DSM-IV (1997), Diagnostic and Statically Manual of Mental Disorders 4th edition, USA 27 Richard M Gargiulo & Jennfer Kilgo (2002), Young Children with Special Needs, Delmar Publishers, Australia [...]... khác ) 1.2.2.3 Quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là việc các chuyên gia, các nhà sư phạm sử dụng các biện pháp, cách thức nhằm chỉ dẫn ban đầu kích thích và huy động sự phát triển tối đa ở trẻ 1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.3.1 Giải pháp: 17 Theo... bản về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật sẽ gặp khó khăn nếu không có sự hợp tác chặt chẽ với chuyên gia 1.3.2.4 Can thiệp kết hợp Can thiệp kết hợp là các hoạt động can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ có kết hợp các loại hình can thiệp khác nhau: * Kết hợp giữa can thiệp sớm tại trung tâm hỗ trợ với can thiệp sớm tại nhà * Kết hợp giữa can thiệp sớm tại trường mầm non với can thiệp sớm tại nhà... Nói một cách thực tế, can thiệp sớm chính là sự chuẩn bị quan trọng cho việc học và tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau này của trẻ; đồng thời cũng chuẩn bị tiền đề để trẻ có thể học hội nhập tại các trường phổ thông 36 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát sơ lược về Quỹ bảo trợ trẻ. .. tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là việc các nhà quản lý sử dụng cách thức tác động vào các chuyên gia, các nhà sư phạm để giúp một đứa trẻ chậm phát triển trở thành một đứa trẻ có khả năng tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường sớm 1.3 Vấn đề can thiệp sớm đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.3.1 Những vấn đề cơ bản về công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.3.1.1... giải pháp là: “phương pháp giải quyết một vấn đề” Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một quá trình, một trạng thái hoặc hệ thống, nhằm đạt được mục đích Giải pháp thích hợp sẽ giúp cho vấn đề được giải quyết nhanh hơn, mang lại hiệu quả cao hơn 1.2.3.2 Giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Giải pháp quản lý công tác can. .. sớm tại nhà 26 * Kết hợp giữa can thiệp sớm tại trường mầm non với can thiệp sớm tại trung tâm hỗ trợ * Kết hợp giữa can thiệp sớm hỗ trợ, can thiệp sớm tại trường mầm non và can thiệp sớm tại nhà - Ưu điểm của mô hình: là trẻ được hỗ trợ toàn diện; thuận tiện cho trẻ và gia đình; huy động sự tham gia của nhiều nhà chuyên môn; những người thực hiện can thiệp sớm cho trẻ có thêm cơ hội gặp gỡ, chia... lẫn nhau, công tác can thiệp sớm sẽ đạt nhiều hiệu quả nếu công tác quản lý các hoạt động này được thực hiện tốt 1.3.8 Quản lý tốt các điều kiện và thông tin can thiệp sớm Can thiệp sớm còn đang rất mới mẻ ở Việt Nam hiện nay, việc quản lý tốt các điều kiện thông tin can thiệp sớm sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của công tác can thiệp sớm Trong thời đại hiện nay với sự phát triển về công nghiệp... chương trình can thiệp sớm có triển khai các mô hình sau: - Can thiệp sớm tại trung tâm - Can thiệp sớm tại nhà - Can thiệp sớm tại trường mầm non - Kết hợp các mô hình 1.3.2.1 Can thiệp sớm tại nhà Đối với mô hình can thiệp sớm tại nhà, dịch vụ được cung cấp tại nhà cho trẻ, cha mẹ hoặc những người trực tiếp chăm sóc hoặc cùng trong môi trường sinh hoạt của trẻ Cán bộ, giáo viên can thiệp sớm của trung... triển tối đa ở trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống sau này; và can thiệp sớm cho trẻ CPTTT là: can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là sự hướng dẫn sớm (mang tính giáo dục) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ Sự hướng dẫn không những chú trọng đến trẻ mà cả bố mẹ trẻ và các thành viên khác trong gia đình của trẻ. .. của đứa trẻ, biết được điều kiện thể chất và đặc biệt là biết mức độ, hình thức chăm sóc cần thiết cho trẻ chậm phát triển trí tuệ [21] 1.3.1.3 Nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ ở trẻ Có nhiều nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực chậm phát triển trí tuệ trên thế giới đã nghiên cứu và công nhận số liệu cũng như tỷ lệ về nguyên nhân chậm phát triển trí tuệ như ... đề quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý Công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh. .. trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát sơ lược Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An 2.1.1

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng QLGD, Tạp chí phát triển giáo dục số 1 - 1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng QLGD
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Tài liệu tập huấn về giáo dục hòa nhập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Kỷ yếu hội thảo Trao đổi kinh nghiệm giáo dục hòa nhập t rẻ khuyết tật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Trao đổi kinh nghiệm giáo dục hòa nhập t rẻ khuyết tật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Kỷ yếu hội nghị "10 năm thực hiện GDHN trẻ khuyết tật tại Việt Nam", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 năm thực hiện GDHN trẻ khuyết tật tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non - tập 1 &2, Tài liệu tập huấn cho giáo viên mầm non, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non - tập 1 &2
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quản lý giáo dục hòa nhập, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục hòa nhập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2010
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
8. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
9. Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
11. Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa (2008), Giáo trình Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa
Năm: 2008
12. Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiển
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
13. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Marjia hodes (2001), Trần Thị Lệ Thu dịch, Chương trình Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ, Tạp chí giáo dục đặc biệt Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ
Tác giả: Marjia hodes
Năm: 2001
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và Đào tạo Trung Ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Pháp lệnh về người tàn tật, số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30/7/1998, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh về người tàn tật
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1998
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
19. Trần Thị Thiệp (2003), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Tài liệu giảng dạy lớp cử nhân Giáo dục đặc biệt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Tác giả: Trần Thị Thiệp
Năm: 2003
20. Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương Giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT
Tác giả: Trần Thị Lệ Thu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w