1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

108 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Tác giả Hồ Thị Minh Hoa
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Hồ thị minh hoa Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-êng trung häc phỉ th«ng hun qnh l-u, tØnh nghƯ an Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục NGH AN - 2012 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Hồ thị minh hoa Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học phổ thông huyện quỳnh l-u, tỉnh nghệ an Chuyên ngành: quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs ts Ngun thÞ h-êng NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi tới cô giáo, PGS TS Nguyễn Thị Hƣờng - Người quan tâm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Cơ cho thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Vinh, khoa đào tạo sau Đại học, thầy giáo, cô giáo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quỳnh Lưu Ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài luận văn, song chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn để luận văn hồn thiện Xin chân thành cám ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Hồ Thị Minh Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.3 Một số vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 21 Kết luận chương 26 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNGHỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 27 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 27 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 34 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 56 2.4 Đánh giá chung thực trạng 58 Kết luận chương 60 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 63 3.3 Mối quan hệ gi a giải pháp 79 3.4 Thăm dị tính khả thi giải pháp 80 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC ẢNG KÝ HIỆU CÁC CH CÁI VIẾT TẮT T vi t tắt N i dung CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp h a Đồn TNCS Đồn Thanh niên Cộng sản GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GD Giáo dục GDCD Giáo dục công d n GDTH Giáo dục tiểu học GP Giải pháp HĐGD Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HĐH Hiện đại h a HS Học sinh NXB Nhà xuất TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học ph thông TTGDTX Trung t m giáo dục thường xuyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta đường đ i mới, nghiệp GD&ĐT đã, Đảng, Nhà nước ta quan t m mức đạt nh ng thành tựu to lớn Cùng với nghiệp phát triển chung đất nước nghiệp Giáo dục Đào tạo không ngừng phát triển để đáp ứng nguồn nh n lực thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá, đào tạo nh ng người phát triển tồn diện để phục vụ cho cơng x y dựng bảo vệ T quốc, đưa đất nước v ng bước tiến lên sánh vai với bè bạn năm ch u Để thực nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 2011-2015, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định mục tiêu cho Giáo dục Đào tạo:“Phát triển, n ng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nh n lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, n ng cao đời sống vật chất tinh thần nh n d n Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm s c sức khoẻ cho nh n d n Tiếp tục x y dựng văn h a Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc d n tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn h a tốt đẹp d n tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn h a nh n loại” Đồng thời, chiến lược phát triển giáo dục Việt nam giai đoạn 2009 - 2020 khẳng định: Sự nghiệp giáo dục cần dựa hệ thống triết lý, đ y hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nước vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với thực tiễn giai đoạn mới:“Giáo dục đào tạo c sứ mạng đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, g p phần x y dựng văn h a tiên tiến đất nước bối cảnh toàn cầu h a, đồng thời tạo lập tảng động lực công nghiệp h a, đại h a đất nước Giáo dục đào tạo phải g p phần tạo nên hệ người lao động c tri thức, c đạo đức, c lĩnh trung thực, c tư phê phán, sáng tạo, c kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu h a vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều đòi hỏi phải c nh ng thay đ i giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc x y dựng nh ng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp người học c thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng nh ng điều học vào sống Bên cạnh đ , giáo dục không nhằm mục đích tạo nên nh ng “cỗ máy lao động” Thơng qua hoạt động giáo dục, giá trị văn h a tốt đẹp cần phát triển người học, giúp người học hoàn thiện tố chất cá nh n, phát triển hài hịa mặt trí, đức, thể, mỹ Nội dung, phương pháp môi trường giáo dục phải g p phần trì, bảo tồn phát triển văn h a Việt Nam” Như vậy, việc giáo dục nhằm n ng cao tri thức, phát triển tồn diện nh n cách cho người học khơng thực thơng qua mơn học kh a mà thực hoạt động giáo dục khác, đ HĐGDNGLL tiếp cận nối tiếp hoạt động văn hố hình thức sinh hoạt hấp dẫn, nội dung phong phú g p phần củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tình cảm, x y dựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ phát triển tình đồn kết học sinh HĐGDNGLL hoạt động phù hợp với yêu cầu người như: Vui chơi giải trí, văn hố văn nghệ, TDTT em học sinh độ tu i vị thành niên, hiếu động, hăng say với hoạt động Việc giáo dục học sinh thông qua HĐGDNGLL đường quan trọng cần thiết Chương trình HĐGDNGLL g p phần thực nh ng mục tiêu, nh ng giá trị từ đơn giản đến phức tạp, phát huy tối đa vai trò cá nh n tập thể học sinh trình hoạt động Nội dung, hình thức HĐGDNGLL phải phù hợp với nhu cầu đặc điểm t m lý lứa tu i học sinh, với điều kiện cụ thể trường, địa phương; xuất phát từ quyền trẻ em để xác định nội dung lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp Học sinh chủ thể HĐGDNGLL Vì vậy, em c quyền cần phải tham gia vào kh u trình hoạt động: từ kh u chuẩn bị đến kh u tiến hành hoạt động đánh giá kết hoạt động Giáo viên người cố vấn, giúp đỡ, định hướng học sinh hoạt động c hiệu HĐGDNGLL đòi hỏi phải c phối hợp tham gia lực lượng nhà trường, đ nhà trường gi vai trò chủ đạo Huy động tiềm lực lượng giáo dục vào trình HĐGDNGLL yêu cầu c tính nguyên tắc Hiện nay, HĐGDNGLL hoạt động coi trọng, triển khai thực tất trường THPT toàn quốc Nhưng nh ng lý khác nhau, hoạt động chưa t chức theo nghĩa giáo dục Đôi t chức tản mạn, chưa thống Đặc biệt t chức HĐGDNGLL theo chủ điểm năm học Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “M t số giải pháp quản lý hoạt đ ng giáo dục lên lớp trƣờng THPT huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm n ng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Giả thuy t khoa học Nếu đề xuất thực được giải pháp quản lý c sở khoa học c tính khả thi n ng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp quản lý Ban giám hiệu trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, tài liệu, sách báo, giáo trình quản lý giáo dục đào tạo nhằm xác lập sở lý luận đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra ankét, quan sát hoạt động GV HS, vấn, t ng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến thăm dò… nhằm xác lập sở thực tiễn đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu thu Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận: Luận văn g p phần định g p phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn quản lý HĐGDNGLL cho học sinh THPT 8.2 Về mặt thực tiễn: Đề xuất số giải pháp quản lý HĐGDNGLL cho học sinh THPT, qua đ khẳng định vai trò HĐGDNGLL việc hỗ trợ hoạt động khác đạt hiệu quả, g p phần n ng cao chất lượng hoạt động giáo dục, đáp ứng mục tiêu đ i giáo dục ph thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt đ ng giáo dục lên lớp trƣờng THPT huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: M t số giải pháp quản lý hoạt đ ng giáo dục lên lớp trƣờng THPT huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước HĐGDNGLL trở thành đề tài nghiên cứu phong phú hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học xã hội giới HĐGDNGLL c vai trị to lớn việc hình thành phát triển nh n cách toàn diện người n i chung vai trò b trợ cho môn học n i riêng HĐGDNGLL phần quan trọng chương trình giáo dục hầu giới Khi nghiên cứu HĐGDNGLL nhà giáo dục học số nước giới như: Nhà sư phạm người Nga T.V.Smiêcnôva; J.A.Cômen xki (1592 - 1670) coi “ông t sư phạm cận đại”; Nhà sư phạm A.T.Cơpchiêva; Các cơng trình nghiên cứu gần đ y nhà giáo dục Mỹ, Nhật coi trọng, khẳng định ý nghĩa to lớn HĐGDNGLL phát triển toàn diện nh n cách học sinh 1.1.2 Các nghiên cứu nước Tư tưởng giáo dục toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta thể đầy đủ, rõ ràng nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình xã hội” C nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cao vai trị, vị trí HĐGDNGLL, giải pháp t chức quản lý hoạt động đạt hiệu cao như: - Tác giả Phạm Lăng viết: “Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Chu Văn An Hà Nội” tạp chí nghiên cứu giáo dục (NCGD) 12-1984 [20] thơng qua 13 hình thức hoạt động nội dung x y dựng cụ thể phù hợp với tháng làm n ng cao chất lượng dạy học - Tác giả Đinh Minh T m “Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL trường THPT để thực giáo dục toàn diện” [29] Qua cơng trình nghiên cứu tác giả cho thấy vai trị to lớn HĐGDNGLL việc giáo dục tồn diện học sinh từ 89 điều kiện trường, địa phương Khuyến khích nh ng giáo viên c nh ng sáng kiến kinh nghiệm HĐGDNGLL mang tính ứng dụng cao để họ tích cực tìm tịi n ng cao lực thực chương trình HĐGDNGLL - Ng n sách đầu tư cho giáo dục nên hỗ trợ phần cho trường vùng s u, vùng xa để họ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc thực chương trình HĐGDNGLL để hoạt động đạt hiệu cao 2.3 Đối với cán qu n l trường CBQL trường nên c hoạt động giao lưu học hỏi kinh nghiệm trình thực chương trình HĐGDNGLL, đồng thời tuyên truyền n ng cao nhận thức cho lực lượng tham gia HĐGDNGLL, huy động lực lượng xã hội đ ng g p trang bị sở vật chất cần thiết cho HĐGDNGLL, thống triển khai đồng kế hoạch để thực chương trình HĐGDNGLL cách c hiệu 2.4 Đối với giáo viên Giáo viên cần tham dự đầy đủ lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HĐGDNGLL (nếu c ) để n ng cao lực t chức HĐGDNGLL 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê V n Anh (2003), Kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển giáo dục trung học Tạp chí giáo dục số 56/2003, Hà Nội Tạ Thị Hoàng Anh, Một số vấn đề quản lý hành nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục lên lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục lên lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Trần H u Cát, Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 10 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đào Xu n Dũng (2002), Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống với hỗ trợ UNICEF Báo cáo hội thảo” Chất lượng giáo dục kỹ sống” từ 23 - 25/10/2003, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý cơng tác giáo dục ngồi lên lớp địa bàn dân cư Luận án PTSKH, Hà Nội 91 15 Dương Thị Thúy Giang (2005), Giáo dục môi trường ngồi lên lớp, Tạp chí Giáo dục 126/2005, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên) - 2001 Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Xu n Hoài, Hoạt động tập thể dạng học sinh tự quản 18 Vương Thanh Hương, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội học sinh - sinh viên Việt nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn L n (2002), Công tác chủ nhiệm lớp NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Lăng, “Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Chu văn An Hà Nội” tạp chí nghiên cứu giáo dục 12/1984 21 Trần Viết Lưu (2004), Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta Tạp chí Giáo dục 92/2004, Hà Nội 22 Bùi Thị Mười (2005), Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh THPT XB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Dục Quang, Tổ chức giao lưu HS hoạt động tập thể 24 Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12/1999, Hà Nội 25 Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 26 Nguyễn Dục Quang (2003), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản qua hoạt động lên lớp trường THPT Tạp chí Giáo dục 60/2003, Hà Nội 27 Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử (2008), Thiết kế giảng hoạt động giáo dục lên lớp12 NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Trần Quốc Thành, Lê Thanh Sử ( 2006), Hoạt động giáo dục lên lớp Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 92 29 Đinh Minh T m (2006) “Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL trường THPT để thực mục tiêu giáo dục toàn diện” 30 Nguyễn Đức Thạc (2004), Rèn luyện kỹ sống hướng tiếp cận chất lượng giáo dục đào tạo Tạp chí Giáo dục số 81/2004, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh THPT Luận án tiến sỹ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 32 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 33 Lưu Thu Thủy (2003), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên sư phạm - vấn đề cấp thiết Tạp chí giáo dục số 71/2003, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Tính (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Đề tài cấp Bộ, mã số B2008, dự án Phát triển giáo viên Trung học ph thông Trung cấp chuyên nghiệp 35 Từ điển tiếng Việt (1994), Nhà xuất khoa học xã hội trung tâm từ điển học Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội xuất PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TH M D Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để hoạt động giáo dục lên lớp g p phần n ng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh , xin em vui lịng cho biêt số thơng tin sau: Theo em mơn học giáo dục ngồi lên lớp c vị trí vai trị trường THPT? ( Đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  2.Theo chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường TH T em đư c học chủ đề sau đây? uy mô hình thức tổ chức? (Đánh dấu x vào mà em lựa chọn) Quy mô TT Các chủ đề Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Thanh niên với nghiệp x y dựng bảo vệ t quốc Thanh niên với việc gi gìn sắc văn hố d n tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hồ bình, h u nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Lớp Khối Hình thức Trƣờng Đơn điêu Phong phú Theo em tiết học giáo dục lên lớp c tác dụng hỗ tr cho học kh a hay không ? (Đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn)  C Khơng  Vì sao? Vì sao? - Tiếp nối học lớp  - Dạy học mang tính hình thức  - Gắn lý thuyết với thực tiễn  - Chưa gắn lý thuyết với thực hành  - Tích hợp nhiều nội dung  - Chưa tích hợp nhiều nội dung  Em đư c tham gia hình thức HĐ DN LL sau nhà trường tổ chức? Người phụ trách ai? Lực lư ng tham gia? Mức độ? Các phƣơng TT pháp tổ chức HĐGDNGLL ti n hành Thuyết trình Thảo luận Đ ng vai Giải vấn đề Giao nhiệm vụ Diễn đàn Trị chơi Mức đ Ngƣời Lƣc phụ lƣợng Khơng Thỉnh Thƣờng trách tham gia tham gia thoảng xuyên Em c hứng thú tham gia HĐ DN LL không? (Đánh dấu x vào phương án mà em lựa chọn ) C  Không  Lý Theo em việc tham gia HĐ DN LL c nghĩa gì? (Đánh dấu x vào phương án mà em lựa chọn ) - Thoải mái sau học căng thăng  - Rèn luyện kỹ sống  - Gần gũi, th n thiện với bạn bè, thầy cô giáo  - Vận dung kiến thức học vào thực tiễn sống  - Phát triển khiếu học sinh  - Giúp học sinh tích cực, động  - Ý kiến khác  Hãy cho biết đôi điều b n thân - Họ tên - Giới tính - Lớp - Trường - D n tộc - Nơi cư trú Thôn (x m ) Xã Huyện Tỉnh Xin c m ơn h p tác em ! Phụ lục PHIẾU TH M D Ý KIẾN (Dùng cho phụ huynh học sinh) Để hoạt động giáo dục lên lớp g p phần n ng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh , xin ơng(bà) vui lịng cho biêt số thơng tin sau: 1.Theo ơng (bà) vị trí vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường TH T đư c đánh nào? ( Đánh dấu x vào ô mà ông (bà) lựa chọn) Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng  2.Ơng (bà) c cho tham gia HĐ DN LL không? (Đánh dấu x vào ô ông (bà) lựa chọn) C  Không Lý : Lý do: - Ảnh hưởng đến thời gian học văn h a  - Giúp em tránh tham gia vào hoạt động không lành mạnh   - Kinh phí tốn  - Rèn luyện kỹ sống  - Mở rộng kiến thức  - Khơng c thời gian giúp gia đình  - Lý khác  - Lý khác  Để giúp đ nhà trường em tổ chức HĐ DN LL c hiệu qu ông (bà) c đ ng g p gì? Xin c m ơn h p tác ông (bà)! Phụ lục PHIẾU TH M D Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến nh ng thơng tin đ y Ý kiến thầy (cô) sở g p phần đề xuất giải pháp HĐGDNGLL trường THPT huyện Quỳnh Lưu nhằm n ng cao hiệu giáo dục tồn diện choHS 1.Theo thầy (cơ) vị trí vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường TH T đư c đánh nào? (Đánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Trường thầy (cô) tổ chức HĐ DN LL theo chủ đề đây? Nội dung quy mô?(Mỗi hoạt động thầy (cô) lựa chọn mức độ, quy mô tương ứng) N i dung Không TT Các chủ đề quy định Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Thanh niên với nghiệp x y dựng bảo vệ t quốc Thanh niên với việc gi gìn sắc văn hoá d n tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hồ bình, h u nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Đúng quy định Quy mô Mở r ng Lớp Khối Trƣờng Thầy (cơ) nêu hình thức tổ chức HĐ DN LL mà lớp khối trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung trên? Người chịu trách nhiệm ai? Lực lư ng tham gia ? Theo thầy (cơ) hình thức đạt hiệu qu mức độ nào? Vì sao? TT Những hình thức HĐGDNGLL ti n hành Thi tìm hiểu theo chủ đề Thi văn nghệ, kể chuyện Nghe báo cáo T chức trò chơi Tham quan Diễn đàn C u lạc Lực Ngƣời lƣợng phụ tham trách gia Hiệu Cao Trung Thấp binh Thầy (cô) cho biết yếu tố nh hưởng đến HĐ DN L (đánh dấu X vào phương án mà thầy (cô) cho phù hợp) - Nhận thức lực lượng giáo dục  - Năng lực t chức giáo viên  - Cơ sở vật chất  - Sự động viên vật chất, tinh thần tập thể  - Thời gian học văn h a  - Hình thức t chức  - Sự đánh giá HĐNDLL  - Sự tích cực chủ động học sinh  Lý 5.Theo thầy (cô) việc tổ chức HĐ DN LL trường TH T gặp kh kh n gì? Thầy (cô) thực phương pháp học để thực chương trình HĐ DN LL cho học sinh TH T?Hiệu qu gi i pháp? Những phƣơng pháp Ngƣời TT HĐGDNGLL ti n phụ hành trách Lực lƣợng tham Cao gia Hiệu Trung Thấp binh Lý Thuyết trình Thảo luận Đ ng vai Giải vấn đề Giao nhiệm vụ Diễn đàn Trị chơi Thầy (cơ) c tiến hành đánh giá kết qu HĐ DN LL học sinh không? (Đánh dấu x vào ô mà thầy (cô) lựa chọn) C  Không  - Ai đánh giá Giáo viên  Học sinh  Cả hai  Thầy (cô) cho biết đôi điều b n thân: Họ tên: Giáo viên dạy môn Trường THPT Xin chân thành c m ơn h p tác nhiệt tình thầy (cơ) Phụ lục PHIẾU TH M D Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý) Để c sở nhằm đề xuất số giải pháp quản lý nhằm n ng cao việc quản lý HĐGDNGLL g p phần vào việc n ng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin sau: Theo thầy (cơ) vị trí vai trị hoạt động giáo dục lên lớp trường TH T đư c đánh nào? ( Đánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Trường thầy (cô) tổ chức HĐ DN LL theo chủ đề đây? Nội dung quy mô? (Mỗi hoạt động thầy (cô) lựa chọn mức độ, quy mô tương ứng) N i dung TT Câc chủ đề Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Thanh niên với nghiệp x y dựng bảo vệ t quốc Thanh niên với việc gi gìn sắc văn hố d n tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hồ bình, h u nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Không quy định Đúng quy định Quy mô Mở r ng Lớp Khối Trƣờng Thầy (cơ) nêu hình thức tổ chức HĐ DN LL mà lớp khối trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung trên? Người chịu trách nhiệm ai? Lực lư ng tham gia ? Theo thầy (cơ) hình thức đạt hiệu qu mức độ nào? Vì sao? TT Những hình thức HĐGDNGLL ti n hành Thi tìm hiểu theo chủ đề Thi văn nghệ, kể chuyện Nghe báo cáo T chức trò chơi Tham quan Diễn đàn C u lạc Ngƣời phụ trách Lực lƣợng tham gia Hiệu Cao Trung binh Thấp Lý Thầy (cô) cho biết yếu tố nh hưởng đến HĐ DN LL (đánh dấu X vào phương án phù hợp) - Nhận thức lực lượng giáo dục  - Năng lực t chức giáo viên  - Cơ sở vật chất  - Sự động viên vật chất, tinh thần tập thể  - Thời gian học văn h a  - Hình thức t chức  - Sự đánh giá HĐNDLL  - Sự tích cực chủ động học sinh  Xin chân thành c m ơn h p tác nhiệt tình thầy (cô) Phụ lục PHIẾU TH M D Ý KIẾN CÁN Ộ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Nhằm đánh giá mức độ cần thiêt tính khả thi giải pháp để n ng cao hiệu quản lý HDGDNGLL trường THPT xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin sau; Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết gi i pháp sau Mức đ cần thi t Tên giải pháp TT Rất cần thi t N ng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên HS tầm quan trọng HĐGDNGLL Đ i x y dựng kế hoạch đạo việc thực HĐGDNGLL theo ph n phối chương trình, sách giáo khoa Tích cực bồi dưỡng kỹ phương pháp t chức HĐGDNGLL cho lực lượng giáo dục trường Đ i phương pháp, hình thức t chức HĐGDNGLL Tăng cường đạo t chuyên môn, khối chủ nhiệm tham gia t chức HĐGDNGLL Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội tham gia HĐGDNGLL hỗ trợ hoạt động Đoàn niên Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực tài cho cơng tác quản lý HĐGDNGLL Đ i công tác kiểm tra, đánh giá kết thi đua HĐGDNGLL Cần thi t Không cần thi t Thầy (cô) đánh mức độ kh thi gi i pháp sau Mức đ cần thi t Tên giải pháp TT Rất cần Cần Không thi t thi t cần thi t N ng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên HS tầm quan trọng HĐGDNGLL Đ i x y dựng kế hoạch đạo việc thực HĐGDNGLL theo ph n phối chương trình, sách giáo khoa Tích cực bồi dưỡng kỹ phương pháp t chức HĐGDNGLL cho lực lượng giáo dục trường Đ i phương pháp, hình thức t chức HĐGDNGLL Tăng cường đạo t chuyên môn, khối chủ nhiệm tham gia t chức HĐGDNGLL Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội tham gia HĐGDNGLL hỗ trợ hoạt động Đoàn niên Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực tài cho cơng tác quản lý HĐGDNGLL Đ i công tác kiểm tra, đánh giá kết thi đua HĐGDNGLL Xin chân thành c m ơn h p tác nhiệt tình thầy (cơ) ... DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp. .. xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp quản lý Ban giám hiệu trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phƣơng... động giáo dục lên lớp trường THPT 21 Kết luận chương 26 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNGHỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê V n Anh (2003), Kinh nghiệm quốc tế về định hướng phát triển giáo dục trung học. Tạp chí giáo dục số 56/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về định hướng phát triển giáo dục trung học
Tác giả: Lê V n Anh
Năm: 2003
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Trần H u Cát, Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 10. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyếtquản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An "10. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), "Các học thuyết "quản lý
Tác giả: Trần H u Cát, Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 10. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Nghệ An "10. Nguyễn Thị Doan
Năm: 1996
11. Đào Xu n Dũng (2002), Giáo dục giới tính và sự phát triển của vị thành niên. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính và sự phát triển của vị thành niên
Tác giả: Đào Xu n Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
12. Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống với sự hỗ trợ của UNICEF. Báo cáo tại hội thảo” Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” từ 23 - 25/10/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống với sự hỗ trợ của UNICEF." Báo cáo tại hội thảo” Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống
Tác giả: Lê Kim Dung
Năm: 2003
13. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
14. Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý của công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư. Luận án PTSKH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý của công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư
Tác giả: Nguyễn Lê Đắc
Năm: 1997
15. Dương Thị Thúy Giang (2005), Giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp, Tạp chí Giáo dục 126/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Dương Thị Thúy Giang
Năm: 2005
16. Phạm Minh Hạc (chủ biên) - 2001. Phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Vương Thanh Hương, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội của học sinh - sinh viên Việt nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường. Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phạm tội của học sinh - sinh viên Việt nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Vương Thanh Hương, Nguyễn Minh Đức
Năm: 1995
19. Nguyễn L n (2002), Công tác chủ nhiệm lớp. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chủ nhiệm lớp
Tác giả: Nguyễn L n
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
20. Phạm Lăng, “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Chu văn An Hà Nội” tạp chí nghiên cứu giáo dục 12/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Chu văn An Hà Nội
21. Trần Viết Lưu (2004), Suy nghĩ về các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta hiện nay. Tạp chí Giáo dục 92/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta hiện na
Tác giả: Trần Viết Lưu
Năm: 2004
22. Bùi Thị Mười (2005), Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh THPT. XB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh THPT
Tác giả: Bùi Thị Mười
Năm: 2005
24. Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12/1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Năm: 1999
26. Nguyễn Dục Quang (2003), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT. Tạp chí Giáo dục 60/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Cơ sở vật chất - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.3. Cơ sở vật chất (Trang 36)
Căn cứ trờn bảng số liệu, c thể thấy cơ sở vật chất trường học hiện nay được đầu tư x y dựng cơ bản theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại h a, gắn với quy hoạch x y  dựng trường đạt Chuẩn Quốc gia, khang trang và đảm bảo phự hợp hơn trong việc  t  chức hoạt động - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
n cứ trờn bảng số liệu, c thể thấy cơ sở vật chất trường học hiện nay được đầu tư x y dựng cơ bản theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại h a, gắn với quy hoạch x y dựng trường đạt Chuẩn Quốc gia, khang trang và đảm bảo phự hợp hơn trong việc t chức hoạt động (Trang 36)
khảo sỏt đối với giỏo viờn được thể hiện ở bảng 2.9. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
kh ảo sỏt đối với giỏo viờn được thể hiện ở bảng 2.9 (Trang 47)
1 Thuyết trỡnh 50 63 30 37 00 13 17 54 66 13 17 2  Thảo luận 35 44 45 56 0 0 27 34 42 53 11 13  - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
1 Thuyết trỡnh 50 63 30 37 00 13 17 54 66 13 17 2 Thảo luận 35 44 45 56 0 0 27 34 42 53 11 13 (Trang 51)
Bảng 2.11 cho thấy giỏo viờn sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau trong quỏ trỡnh t  chức HĐGDNGLL nhưng mức độ sử dụng phương phỏp khụng  giống  nhau - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.11 cho thấy giỏo viờn sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau trong quỏ trỡnh t chức HĐGDNGLL nhưng mức độ sử dụng phương phỏp khụng giống nhau (Trang 51)
Bảng 2.13 cho thấy trực trạng hỡnh thức t chức cũn đơn điệu, thường chỉ lặp đi, lặp lại một hoặc hai hỡnh thức, cụ thể như sau: “Thanh niờn học tập và rốn luyện  vỡ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” chiếm 65%, “Thanh niờn với hũa bỡnh, h u nghị  và hợp tỏc” ch - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.13 cho thấy trực trạng hỡnh thức t chức cũn đơn điệu, thường chỉ lặp đi, lặp lại một hoặc hai hỡnh thức, cụ thể như sau: “Thanh niờn học tập và rốn luyện vỡ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” chiếm 65%, “Thanh niờn với hũa bỡnh, h u nghị và hợp tỏc” ch (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w