Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - NGƠ HỒNG THÁI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - NGƠ HỒNG THÁI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Tư Nghệ An, 6/2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Văn Tư, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Vinh, khoa Quản lý giáo dục môn lý luận giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô, em học sinh bậc phụ huynh Trường THCS Nguyễn Văn Nghi, Trường THCS Gò Vấp, Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ Trường THCS Gò Vấp quận Gò Vấp tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình khảo sát khảo nghiệm Xin ảm ơn thầy Phạm Phú Thảo, chuyên viên đạo môn HĐGDNGLL quận Gị Vấp giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Gò vấp, Tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngơ Hồng Thái BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa NGLL : Ngoài lên lớp NCGD : Nghiên cứu giáo dục GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo Nxb : Nhà xuất TBDH : Thiết bị dạy học CSVC : Cơ sở vật chất GVCN : Giáo viên chủ nhiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Ðối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …….6 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động hoạt động giáo dục 12 1.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 15 1.2.3 Quản lý quản lý HÐGDNGLL 16 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý HĐGDNGLL ……………………18 1.3 Một số vấn đề việc thực chương trình HĐGDNGLL trường THCS …………….………………………………………………20 1.3.1 Chương trình nội dung HÐGDNGLL cho học sinh THCS 20 1.3.2 HÐGDNGLL với phát triển toàn diện nhân cách học sinh THCS 24 1.3.3 Vai trò giáo viên việc thực chương trình HÐGDNGLL …… 31 1.4 Một số vấn đề quản lý HÐGDNGLL bậc THCS 31 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý HÐGDNGLL 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐGDNGLL Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế; văn hóa - giáo dục quận Gò Vấp …………………………………………………………………………….41 2.1.1 Ðặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư 41 2.1.2 Ðặc điểm kinh tế, văn hoá - giáo dục 42 2.2 Thực trạng HĐGDNGL trường THCS quận Gò Vấp 44 2.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp kĩ thuật đánh giá 44 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 46 2.2.3 Ðánh giá thực trạng nguyên nhân 65 2.3 Thực trạng phối kết hợp người quản lý với lực lượng giáo dục khác nhà trường ……………………………………………67 2.3.1 Thực trạng quản lý đạo HĐGDNGLL .67 2.3.2 Thực trạng phối kết hợp người quản lý với lực lượng giáo dục khác nhà trường ……………………………………….….69 2.3.3 Thực trạng sử dụng CSVC - TBDH , huy động nguồn kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL ………………………………………………………… …69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL CHO HỌC SINH THSC QUẬN GÒ VẤP 72 3.1.Một số nguyên tắc để xây dựng giải pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ……………… 72 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện ……………………………………… 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi …………………………………… 74 3.2 Một số giải pháp quản lý HĐGDNGLL cho học sinh THCS quận Gò Vấp 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh cần thiết phải quản lý HĐGDNGLL ……………………… 75 3.2.2 Kế hoạch hóa HĐGDNGLL cho học sinh THCS quận Gò Vấp 78 3.2.3 Tổ chức đạo quản lý HĐGDNGLL cho học sinh THCS quận Gị Vấp , thành phố Hồ Chí Minh 88 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giáHĐGDNGLL cho học sinh THCS quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh …………………………………… 93 3.2.5 Đảm bảo điều kiện quản lý hiệu HĐGDNGLL cho học sinh trường THCS quận Gò Vấp…………………………………………………… ……… 96 3.3.Khảo nghiệm tính khoa học tính khả thi giải pháp 104 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 105 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 105 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 106 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 106 3.3.5 Kết khảo nghiệm 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Đó nhân tố định phát triển kinh tế đất nước, phương sách hàng đầu để kiến quốc lâu dài có hiệu Chính Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Ngày nay, điều kiện CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường, giáo dục phải đương đầu với nhiều thách thức to lớn để đáp ứng yêu cầu xã hội Do dạy học không đơn cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ môn học mà theo UNESCO chất dạy học đại: học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người Theo quan điểm chất lượng giáo dục không trọng đến thành tích học tập mà quan trọng phải trang bị cho người học kỹ sống lực hoạt động xã hội để họ thích nghi với hồn cảnh Muốn vậy, q trình giáo dục phải diễn nhiều đường, nhiều phương thức nhiều hoạt động Chính thơng qua hoạt động, nhân cách người hình thành phát triển tồn diện Trong nhà trường có hai hệ thống giáo dục bản: hoạt động giáo dục hệ thống môn học bản, hai hoạt động giáo dục ngồi hệ thống mơn học Giáo dục nhà trường thực có hiệu có phối hợp hài hồ hai hệ thống giáo dục 10 Đây lý khiến giáo dục khơng bó hẹp khơng gian lớp học mà cịn mở rộng không gian với hoạt động tương ứng HĐGDNGLL nơi thể nghiệm, vận dụng củng cố tri thức lớp, hội để học sinh tự bộc lộ nhân cách tự khẳng định vị trí mình, mơi trường ni dưỡng phát triển tính chủ thể học sinh dịp tốt để thu hút ba lực lượng giáo dục tham gia Do vậy, việc tổ chức HĐGDNGLL mặt nâng cao hiệu giáo dục, mặt khác giúp học sinh dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo đáp ứng với đòi hỏi nghiệp CNH - HĐH đất nước, hội nhập với phát triển kinh tế khu vực quốc tế Lứa tuổi học sinh THCS thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành Ở lứa tuổi này, có phát triển mạnh mẽ thiếu cân đối mặt sinh lý, trí tuệ, đạo đức Hoạt động giao tiếp học sinh THCS phát triển, em có nhu cầu cao giao tiếp với bạn bè, có nguyện vọng sống hoạt động tập thể Đặc biệt quan hệ giao tiếp với người lớn, em mong muốn có vị trí bình đẳng tơn trọng Đối với học sinh THCS Quận Gò Vấp, quận ven thành phố, ngồi đặc điểm chung học sinh THCS, cịn gặp số trở ngại phần lớn em có hồn cảnh gia đình khó khăn, thuộc gia đình dân trí thấp, điều kiện tham gia hoạt động vui chơi học tập hạn chế so với quận nội thành, rụt rè, nhút nhát, ngại hoạt động, hạn chế giao tiếp, thiếu kỹ sống cách ứng xử với người Vì vậy, HĐGDNGLL lại trở nên cần thiết em HĐGDNGLL vừa giúp em tích lũy kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp lại vừa đường phát triển hài hồ cân đối mặt q trình phát triển nhân cách Trong thực tiễn, chất lượng tổ chức thực chương trình HĐGDNGLL trường THCS nói chung trường THCS thuộc khu vực vùng ven quận Gị Vấp nói riêng cịn nhiều khó khăn Trong q trình dạy học 125 24 A.S Macarenkơ (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 NXB Tiến Mat-xcơ-va (1975), Từ điển Triết học 26 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở GD - ĐT TP HCM, Câu lạc Quản lý Giáo dục 27 Phương châm giáo dục hệ trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục số 49 tháng 1/2003 28 Nguyễn Dục Quang (chủ biên) - Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, dự án đào tạo giáo viên THCS, NXB ĐHSP 29 Nguyễn Dục Quang, Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường THPT, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6/1991 30 Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn 31 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD - ĐT, Hà Nội 32 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ XXI Những triển vọng cho Châu Á Thái Bình Dương, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam - Hà Nội 33 Đinh Minh Tâm (2006), Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT để thực giáo dục toàn diện, Luận văn thạc sĩ 34 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thành, (2005) Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến 126 sĩ giáo dục học 36 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 6, NXB Giáo Dục 37 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 7, NXB Giáo dục 38 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 8, NXB Giáo dục 39 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2005), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 9, NXB Giáo dục 40 Hà Nhật Thăng (chủ biên) - Nguyễn Dục Quang (2000), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, (sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ - 2000 cho giáo viên THCS), NXB Giáo dục 41 Nguyễn Văn Thiềm, Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư, Tạp chí Giáo dục, số 46/2001, Hà Nội 42 Lưu Thị Thủy (chủ biên) (2003), "Giáo dục số giá trị đạo đức cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp” Báo cáo kết nghiên cứu đề tài, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành(1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 127 Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để hoạt động giáo dục lên lớp góp phần vào việc nâng cao chất lượng tồn diện cho học sinh, xin em vui lịng cho biết số thông tin sau: Theo em mơn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí, vai trị nhý trường THCS? (Ðánh dấu x vào ô em lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Theo chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp THCS, em đ ợc học chủ đ ề d i đ ây? Quy mơ hình thức tổ chức? (Ðánh dấu x vào phương án em lựa chọn.Hình thức đơn điệu hiểu tiết học thường lặp lại hai hoạt động gây nhàm chán Phong phú tiết học ln có thay đổi đa dạng hoạt động, tạo sinh động tiết học) Các chủ đề Truyền thống nhà trường Chăm ngoan, học giỏi Tôn sư trọng đạo Uống nước nhớ nguồn Mừng Ðảng, mừng xn Tiến bước lên Đồn Hịa bình hữu nghị Bác Hồ kính u An tồn giao thơng Qui mơ Lớp Trường Hình thức Đơn điệu Phong phú 128 Phòng chống tệ nạn xã hội Sức khỏe sinh sản vị thành niên Quyền trẻ em Bảo vệ động vật hoang dã Theo em tiết học giáo dục ngồi lên lớp có bổ trợ mở rộng thêm kiến thức cho mơn học khóa khơng? Có Vì sao? Khơng Vì sao? - Tiếp nối mơn học lớp - Dạy học mang tính hình thức - Găn lý thuyết với thực tiễn - Chưa gắn lý thuyết với thực hành - Tích hợp nhiều nội dung - Chưa tích hợp nhiều nội dung Mức ðộ Lực Những hình thức tổ Người lượng Không Lý chức HÐGDNGLL phụ Thỉnh Thường tham gia tham tiến hành trách thoảng Xuyên gia 1.Thi tìm hiểu theo chủ đề 2.Thi hát, múa, kể chuyên Nghe báo cáo 4.Tổ chức trò chơi 5.Tham quan 6.Diễn đàn 7.Câu lạc Em tham gia vào hình thức sau nhà trường tổ chức?Người phụ trách ai?Lực lượng tham gia? Mức độ? Em có hứng thú tham gia hoạt động ngồi lên lớp khơng? (Đánh dấu x vào phương án lựa chọn trả lời lựa chọn phương án đó) Có Vì sao? ……………………… Khơng Vì sao? ………………………… 129 ……………………… ………………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………… Theo em việc tham gia hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có ý nghĩa gì? - Thoải mái tinh thần sau học căng thẳng - Rèn luyện kỹ sống (giao tiếp, ứng xử, hợp tác, chia sẻ…) - Gần gũi, thân thiện với bạn bè, thầy cô giáo - Vận dụng tri thức học vào thực tiễn - Phát triển khiếu học sinh - Giúp học sinh tích cực, động - Ý kiến khác: Em cho biết đôi điều thân: - Giới tính: nam nữ - Lớp:………trường………………… - Dân tộc: ………… Xin cảm ơn hợp tác em ! 130 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giao dục toàn diện cho học sinh, xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: 1.Theo ơng (bà) vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THCS đánh nào? (Ðánh dấu x vào ô ông (bà) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 2.Ơng (bà) có cho em tham gia hoạt động ngồi lên lớp khơng? Vì sao? (Đánh dấu x vào phương án ông (bà) lựa chọn) Lý do: - Giúp em tránh tham gia vào hoạt động không lành mạnh - Rèn luyễn kĩ sống (giao - Các lý khác: Lý do: - Ảnh hưởng đến thời gian học - Không có thời gian giúp đỡ gia - Các lý khác: 131 Để giúp đỡ nhà trường em học sinh tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu ơng (bà) có đóng góp ? Xin cảm ơn hợp tác ông (bà) ! 132 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến thông tin Ý kiến thầy (cô) sở góp phần đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp THCS, nhằm nâng cao hiệu giáo dục tồn diện cho học sinh Theo thầy (cơ) vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THCS đánh nào? (Ðánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trường thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề đây? Nội dung, quy mô? (Mỗi hoạt động, thầy (cô) tổ chức chọn mức độ, quy mô tương ứng) Các chủ đề Truyền thống nhà trường Chăm ngoan, học giỏi Tôn sư trọng đạo Uống nước nhớ nguồn Mừng Ðảng, mừng xuân Tiến bước lên Đoàn Hịa bình hữu nghị Bác Hồ kính u An tồn giao thơng Phịng chống tệ nạn xã hội Sức khỏe sinh sản vị thành niên Quyền trẻ em Bảo vệ động vật hoang dã Nội dung Quy mô Không Đúng quy Mở quy Lớp Khối Trường định rộng định 133 3.Thầy (cơ) nêu hình thức tổ chức HĐGDNGLL mà lớp, trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung trên, người chịu trách nhiệm ai? Lực lượng tham gia? Theo thầy (cơ) hình thức đạt hiệu mức độ nào? Vì sao? Những hình thức tổ chức HÐGDNGLL tiến hành 1.Thi tìm hiểu theo chủ đề 2.Thi hát, múa, kể chuyên Nghe báo cáo 4.Tổ chức trò chõi 5.Tham quan 6.Diễn đàn câu 7.Câu lạc Hiệu Người Lực lượng phụ tham gia Cao T.bình Thấp trách Lý Thầy(cô) cho biết yếu tố ảnh hửởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp? (Ðánh dấu x vào phương án phù hợp) - Nhận thức lực lượng giáo dục - Năng lực tổ chức người phụ trách - Cơ sở vật chất - Sự động viên vật chất tinh thần tập thể - Thời gian học văn hóa - Định hướng đổi giáo dục - Hình thức tổ chức - Sự đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp - Sự nhận tính tích cực, chủ động học sinh 5.Theo thầy (cơ) quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh THCS gặp khó khăn gì? 134 N hững phương pháp vận dụng trường thầy (cô) để thực hoạt động giáo dục lên lớp ? Hiệu phương pháp? Các phương pháp Thường Xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không Hiệu Trung Cao bình Thấp Thuyết trình Thảo luận Đóng vai Giải vấn đề Giao nhiệm vụ Diễn đàn 7.Trò chơi Ở trường thầy (cô), người tham gia đánh giá HĐGDNGLL? - Đánh giá theo tiêu chí nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thầy (cô) cho biết đôi điều thân: - Giáo viên dạy môn ………………… - Trường:…………………………… Cảm ơn hợp tác thầy (cô) Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý 135 KIẾN (Dành cho cán quản lý) Để có sở thực tiễn nhằm đề xuất số giải pháp thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin sau: 1.Theo thầy (cơ) vị trí, vai trị mơn hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THCS đánh nào? (Ðánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trường thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề đây? Nội dung, quy mô? (Mỗi hoạt động thầy (cô) tổ chức chọn mức độ, qui mô tương ứng) Nội dung Quy mô Không Ðúng Mở Lớp Trường Các chủ đề qui rộng qui định định Truyền thống nhà trường Chăm ngoan, học giỏi Tôn sư trọng đạo Uống nước nhớ nguồn Mừng Ðảng, mừng xuân Tiến bước lên Đồn Hịa bình hữu nghị Bác Hồ kính u An tồn giao thơng Phịng chống tệ nạn xã hội Sức khỏe sinh sản vị thành niên Quyền trẻ em Bảo vệ động vật hoang dã 136 Theo thầy (cô) yếu tố yếu tố sau ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp ? - Nhận thức lực lượng giáo dục - Năng lực tổ chức giáo viên - Cơ sở vật chất - Sự động viên vật chất tinh thần tập thể - Thời gian học văn hóa - Định hướng đổi giáo dục - Hình thức tổ chức - Sự đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp - Tính tích cực, chủ động học sinh 4.Thầy (cơ) nêu hình thức tổ chức HĐGDNGLL mà lớp, trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung trên, người chịu trách nhiệm ai? Lực lượng tham gia? Theo thầy (cơ) hình thức đạt hiệu mức độ nào? Vì sao? Những hình thức tổ chức HÐGDNGLL tiến hành 1.Thi tìm hiểu theo chủ đề 2.Thi hát, múa, kể chuyên Nghe báo cáo 4.Tổ chức trò chơi 5.Tham quan 6.Diễn đàn 7.Câu lạc Hiệu Người Lực Lý phụ lượng Cao T.bình Thấp trách tham gia N Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! 137 Phụ lục 5: PHIẾU HỎI Ý KIẾN CBQL VÀ GIÁO VIÊN Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp để nâng cao hiệu thực chương trình HĐGDNGLL trường THCS xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin sau: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết giải pháp sau: Mức độ cần thiết Tên giải pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên,học sinh phụ huynh học sinh cần thiết phải quản lý HĐGDNGLL Kế hoạch hóa HĐGDNGLL Tổ chức, đạo quản lý HĐGDNGLL Thường xuyên kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện quản lý hiệu HĐGDNGLL Thầy (cô) đánh mức độ khả thi giải pháp sau: Tên giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi Thi khả thi r giáo viên,học sinh phụ huynh học sinh Kế hoạch hóa HĐGDNGLL cần thiết phải quản lý HĐGDNGLL Tổ chức, đạo quản lý HĐGDNGLL Thường xuyên kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện quản lý hiệu HĐGDNGLL Chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! 138 Phụ lục 6: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý HĐGDNGLL trường THCS, xin em vui lòng cho biết số thông tin sau: Em đánh mức độ cần thiết biện pháp sau: Mức độ cần thiết Tên biện pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên,học sinh phụ huynh học sinh cần thiết phải quản lý HĐGDNGLL Kế hoạch hóa HĐGDNGLL Tổ chức, đạo quản lý HĐGDNGLL Thường xuyên kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện quản lý hiệu Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, HĐGDNGLL Kế hoạch hóa HĐGDNGLL giáo viên,học sinh phụ huynh học sinh Em đánh giáquản nhưlýthế mức độ khả thi biện pháp sau: cần thiết phải HĐGDNGLL Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên,học sinh phụ huynh học sinh cần thiết phải quản lý HĐGDNGLL Kế hoạch hóa HĐGDNGLL Tổ chức, đạo quản lý HĐGDNGLL Thường xuyên kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện quản lý hiệu Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, HĐGDNGLL Kế hoạch hóa HĐGDNGLL giáo viên,học sinh phụ huynh học sinh cần thiết phải quản lý HĐGDNGLL Mức ðộ khả thi Rất Khả Không khả thi thi khả thi 139 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - NGƠ HỒNG THÁI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL trường THCS quận Gò Vấp Chương Một số giải pháp quản lý HĐGDNGLL cho học sinh THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN... Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề ? ?Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở Quận Gò Vấp” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực