Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Vũ Hồng Sơn “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân cách mặt tâm lý riêng ngƣời cụ thể Đối với xã hội nhân cách ngƣời thƣờng đƣợc đặc trƣng hai mặt đức - tài Nó mang riêng cá nhân nhƣng có chung ngƣời giai đoạn lịch sử định Sự phát triển nhân cách bao gồm phát triển thể chất, tâm lý mặt xã hội Sự hình thành phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yêu tố di truyền giữ vai trò tiền đề quan trọng, yếu tố môi trƣờng điều kiện hình thành phát triển nhân cách, yếu tố hoạt động có vai trị định, yếu tố giáo dục định hƣớng cho phát triển nhân cách trung tâm để phát huy yếu tố bẩm sinh đồng thời tổ chức ảnh hƣởng tích cực môi trƣờng định hƣớng cho hoạt động cá nhân hay nói cách khác giáo dục giữ vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách Một giáo dục tốt làm ngƣời phát triển toàn diện phù hợp với phát triển thời đại Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 nƣớc ta xác định quan điểm giáo dục: Phát triển ngƣời toàn diện mặt tình cảm, trí tuệ, tinh thần thể chất lý tƣởng phát triển xã hội mà bƣớc tiến tới [25] Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục 2010 - 2020 tổng kết thành tựu chiến lƣợc giáo dục 2001 - 2010: Quy mô giáo dục mạng lƣới sở giáo dục phát triển đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội, công xã hội giáo dục, công tác quản lý có nhiều chuyển biến, cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực cho giáo dục đạt đƣợc kết bƣớc đầu, chất lƣợng giáo dục lớp học trình độ đào tạo có tiến Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc ƣu tƣ trăn trở, với hạn chế: việc quản lý vĩ mô vi mô nhiều bất cập, hệ thống giáo dục quốc dân chƣa đồng thiếu tính liên thơng cấp học, chế độ đãi ngộ chƣa tƣơng xứng, đội ngũ nhà giáo chƣa đáp ứng nhiệm vụ giáo dục… dẫn đến tình trạng chất lƣợng đào tạo giáo dục thấp so với yêu cầu đất nƣớc thời kỳ đổi Học sinh - sinh viên tốt nghiệp hạn chế lực, kỹ thực hành, khả thích ứng nghề nghiệp, tinh thần hợp tác cạnh tranh, cách ứng xử cộng đồng nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lƣợng giáo dục thấp, cách ứng xử cộng đồng có chiều hƣớng suy thối giáo dục phổ thơng nói chung, bậc Trung học sở nói riêng, chƣơng trình học q tải, khiến việc học chiếm nhiều thời gian, học sinh khơng có thời dành cho việc vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi Thêm vào đó, hầu nhƣ trƣờng trọng việc giảng dạy tri thức khoa học, học tập chuyên môn mà bỏ qua quan tâm không mức đến hoạt động giáo dục khác, đó, có hoạt động giáo dục (HĐGD) ngồi lên lớp Điều gây ảnh hƣởng đến việc hình thành nhân cách giáo dục toàn diện học sinh, em trở thành mọt sách, nhiều khiếm khuyết, lúng túng hạn chế bƣớc vào đời… Đó lý khiến số học sinh chán nản, mệt mỏi áp lực học tập dẫn đến tình trạng lƣu ban, bỏ học, sa vào trò chơi, thú tiêu khiển thiếu lành mạnh Hiện việc đổi quản lý, nâng cao chất lƣợng nhà giáo, cán quản lý giáo dục; Đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng, thay sách giáo khoa theo tinh thần Nghị 40/QH10 Quốc Hội; Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí Thƣ đƣợc triển khai nƣớc, đòi hỏi nhà trƣờng phải ý đến HĐGD lên lớp để giúp cho học sinh có kỹ sống, gắn học với hành, lý luận với thực tiễn Từ đó, em thích ứng với sống diễn xung quanh mà khơng bị gị bó bốn tƣờng lớp học Trong quản lý, thân nhận thấy cần phải tạo chuyển biến tích cực có điều chỉnh số hoạt động nhà trƣờng để đẩy mạnh cơng tác giáo dục tồn diện, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Mặt khác, việc quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh chƣa đƣợc nghiên cứu Vì chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh bậc Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, qua góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Quản lý HĐGD lên lớp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đề xuất đƣợc giải pháp khoa học có tính khả thi việc quản lý HĐGD ngồi lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận cơng tác quản lý HĐGD ngồi lên lớp trƣờng Trung học sở - Đánh giá thực trạng việc quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục lên lớp - Khái quát hố nhận định có liên quan đến hoạt động giáo dục lên lớp đối tƣợng học sinh cấp Trung học sở 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm phƣơng pháp: quan sát, điều tra, khảo sát, thăm dò ý kiến, tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác - Thu thập thông tin - Lấy ý kiến chuyên gia - Tổng hợp xử lý thông tin Những đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ thêm sở lý luận quản lý, quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở, đặc biệt trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Chỉ thực trạng hạn chế, bất cập nguyên nhân thực trạng quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo toàn diện theo yêu cầu đổi quản lý giáo dục Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị: Luận văn gồm chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngòai lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Cuối luận văn là: Tài liệu tham khảo phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Rabơle (1494 - 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo tƣ tƣởng giáo dục Pháp thời kỳ Phục Hƣng đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: Trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mỹ, có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục nhƣ: ngồi việc học tập lớp nhà cịn có buổi tham quan xƣởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần, thầy trò sống nông thôn ngày J A Kômenxki (1592 - 1670) đƣợc coi ông tổ sƣ phạm cận đại đặc biệt quan tâm kết hợp việc họfc lớp với hoạt động ngồi lớp Ơng khẳng định: Học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ mặt trời, mặt đất, từ sồi, dẻ [14] A S Macarenco (1888 - 1939) bàn tầm quan trọng cơng tác giáo dục học sinh ngồi học: phƣơng pháp giáo dục hạn chế vấn đế giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nƣớc chúng ta…Nghĩa hoàn cảnh không đƣợc quan niệm công tác giáo dục đƣợc tiến hành lớp Công tác giáo dục đạo toàn sống trẻ [18] Trong thực tiễn, Macarenco tổ chức hoạt động lên lớp, câu lạc cho học sinh trại M.Gorki công xã F.E.Dzerjinski nhƣ: tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ, xƣởng tự do, tổ khoa học thực nghiệm tự nhiên, tổ vật lý, hóa học, tổ thể dục thể thao…Việc phân em vào tổ chức ngoại khóa, câu lạc đƣợc tổ chức sở hoàn tồn tự nguyện, em xin khỏi tổ lúc nào, nhƣng tổ phải kỷ luật trình hoạt động Các nghiên cứu Liên Xô vào năm 60 - 70 lý luận giáo dục nói chung HĐGD ngồi lên lớp nói riêng đƣợc đẩy mạnh I.Xmarienco tác phẩm “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thơng” [28] trình bày thống cơng tác giáo dục ngồi học, vị trí ngƣời Hiệu trƣởng việc lãnh đạo hoạt động giáo dục tổ chức Đội thiếu niên Đoàn niên nhà trƣờng - Ở Việt Nam tháng năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thƣ gửi học sinh nhân ngày khai trƣờng: Các em nên học trƣờng, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nƣớc [19] Với lứa tuổi măng non, chơi học, có hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau: Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trƣờng học, xã hội, chúng vui, học Trong năm 80 kỷ XX, để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, có nhiều nghiên cứu HĐGD ngồi lên lớp, kể cơng trình nghiên cứu sau: Viện khoa học giáo dục với đề tài nghiên cứu “Các hoạt động lên lớp hình thành nhân cách học sinh” Đề tài đƣợc triển khai thực nghiệm từ năm 1979 - 1980 số trƣờng phổ thông Hà Nội, kết thực nghiệm đƣợc công bố tạp chí Nghiên cứu giáo dục tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục Một số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng sở lý luận cho HĐGD lên lớp năm 1985 - 1987 tác giả nhƣ: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh Phú, Lê Trung Trấn, Nguyễn Dục Quang số nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, phƣơng pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lƣợng HĐGD lên lớp năm 1989 - 1990 nhóm cán nghiên cứu Viện khoa học giáo dục thực nhƣ: Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỉ, Hà Nhật Thăng… Đến có nhiều nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức HĐGD lên lớp, tác giả sâu nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGD ngồi lên lớp Tác giả Ngơ Văn Phƣớc (2001) với đề tài “Người Hiệu trưởng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung Học Phổ Thông”, nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGD lên lớp số trƣờng Trung Học Phổ Thông tỉnh Thừa Thiên - Huế đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên - Huế Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Trâm (2003) với luận văn: “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng số trường Trung Học Phổ Thơng phía Nam” làm rõ lịch sử nghiên cứu đề tài nƣớc giới Việt Nam, phân tích sở lý luận, xác định nội dung, thành lập ban đạo đồng thời đề biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý HĐGD lên lớp Tác giả Lê Hồng Quảng (2005) với luận văn “Một số giải pháp phối hợp Hiệu trưởng Ban Chấp Hành Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trường Trung Học Phổ Thơng tỉnh Bình Phước” nghiên cứu phối hợp Hiệu trƣởng tổ chức Đoàn niên cơng tác giáo dục đạo đức, khía cạnh quan trọng HĐGD lên lớp Luận văn đúc kết nhiều kinh nghiệm hữu ích việc phối hợp lực lƣợng giáo dục phát huy vai trị Đồn niên cơng tác quản lý ngƣời Hiệu trƣởng Nhiều viết đăng tạp chí ngành nhƣ: Giáo dục thời đại, Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển giáo dục, Nghiên cứu giáo dục … đề cập đến đề tài này: Tác giả Dƣơng Thị Trúc Bạch (2006) với bài: “Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung Học Phổ Thông 10 người Hiệu trưởng” nêu lên thực trạng đạo đức học sinh trƣờng Trung học phổ thông giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động Cùng với việc phát huy vai trò Đồn niên, tác giả nhấn mạnh vai trị giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu nâng chất lƣợng đổi phƣơng pháp giáo dục, từ quan tâm mong muốn có đƣợc số kinh nghiệm hoạt động này, thân chọn đề tài nghiên cứu về: “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh.” 1.2 Một số khái niệm liên quan đến quản lý họat động giáo dục lên lớp trƣờng Trung học sở 1.2.1 Quản lý Tùy theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận, khái niệm “Quản lý” đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác Theo từ điển Tiếng Việt Trung tâm tự điển ngôn ngữ biên soạn 1998: Quản lý trông coi giữ gìn theo yêu cầu định; tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định [26] Frederich Winslow Taylor (1856 - 1915) định nghĩa: Quản lý biết đƣợc xác điều bạn muốn ngƣời khác làm sau hiểu đƣợc họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Henry Fayol (1845 - 1925), cha đẻ thuyết quản lý hành cho rằng: Quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra Tác giả Thái Văn Thành định nghĩa: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề [24] 82 Phụ trách phận (Y tế học đƣờng, Thƣ viện, Thiết bị…) nắm yêu cầu đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGD ngồi lên lớp để có biện pháp hỗ trợ tích cực cho hoạt động chung nhà trƣờng Giáo viên tìm tịi, suy nghĩ biện pháp tác động để thu hút học sinh tham gia hoạt động nhà trƣờng 3.2.4.4 Điều kiện thực Tập thể sƣ phạm quán triệt quan điểm đổi giáo dục THCS nói chung, đổi phƣơng pháp tổ chức họat động giáo dục lên lớp nói riêng Dự tốn đúng, huy động đủ nguồn lực tài (trích từ kinh phí nhà trƣờng, vận động từ Hội Cha mẹ học sinh, nhà tài trợ, học sinh đóng góp…), sử dụng hợp lý có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động Khắc phục hạn chế sở vật chất, tăng cƣờng phƣơng tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhiều hình thức (liên kết sử dụng, thuê mƣớn sân bóng, hồ bơi, phịng đa năng… Trung Tâm Thể dục - thể Thao, Nhà Văn hóa, Nhà Thiếu nhi; sử dụng đồ dùng dạy học mơn học khác cách hợp lý; khuyến khích việc tự làm, tự tìm đồ dùng dạy học thầy trò…) Quan hệ phối hợp, hỗ trợ lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhà trƣờng đƣợc thực hợp lý Lựa chọn nội dung, hình thức, phƣơng pháp họat động thích hợp, xếp thời gian tổ chức họat động phù hợp Đƣa kết việc thực đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngồi lên lớp vào tiêu chí đánh giá thi đua, đánh giá công chức, quy hoạch cán đơn vị Biểu dƣơng, khen thƣởng, có biện pháp khuyến khích hợp lý vật chất lẫn tinh thần cho đối tƣợng thực tốt công tác 83 3.2.5 Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Nhằm đánh giá việc thực điều chỉnh hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục hoạt động lên lớp nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; Đánh giá công tác bồi dƣỡng kỹ HĐGD lên lớp nhà trƣờng; Đánh giá việc xây dựng nội dung HĐGD lên lớp; Đánh giá việc đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGD lên lớp trƣờng Trung học sở Quận Thành phố Hồ Chí Minh để rút học kinh nghiệm quản lý giáo dục toàn diện học sinh THCS Quận nói riêng, thành phố Hồ Chí Minh nƣớc nói chung 3.2.5.2 Nội dung giải pháp - Đối với học sinh: Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh nội dung hoạt động, đánh giá trình độ đạt đƣợc kỹ HĐGD lên lớp nhƣ kỹ thực hoạt động (bao gồm: nhận nhiệm vụ, thực thi nhiệm vụ, tự điều chỉnh thân trình thực hiện), kỹ tự đánh giá kết đạt đƣợc nhận thức thái độ, hành vi, kỹ giao tiếp… Bên cạnh cần đánh giá thái độ, tình cảm học sinh HĐGD ngồi lên lớp để tìm hiểu hứng thú, nhu cầu hoạt động, tâm lý sẵn sàng tham gia hoạt động cách chủ động sáng tạo, giúp đỡ hoạt động niềm tin vào kết sau hoạt động Việc đánh giá đƣợc thực nhiều hình thức: quan sát, phiếu tự đánh giá, phiếu hỏi, đánh giá qua viết, qua sản phẩm hoạt động, qua tọa đàm, trao đổi ý kiến, qua nhận xét… Kết đánh giá học sinh trƣởng thành em mà thể khả tổ chức hoạt động giáo viên Kết tạo sở cho giáo viên tự 84 rèn luyện trình độ nghiệp vụ sƣ phạm mình, giúp họ tự hồn thiện trình độ học vấn, nghệ thuật sƣ phạm, nhân cách ngƣời thầy - Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá việc thực chƣơng trình, việc thiết kế quy trình thực họat động, việc vận dụng phƣơng pháp tổ chức họat động ngòai lên lớp theo định hƣớng đổi mới, việc đánh giá kết hoạt động học sinh Việc kiểm tra đƣợc thực nhiều hình thức: xem hồ sơ, sổ sách, soạn, dự tiết sinh hoạt, dự hoạt động, tiếp xúc, trò chuyện với học sinh… - Đối với phận: Kiểm tra việc thực công tác chuyên môn, việc hỗ trợ, phối hợp với giáo viên, với phận khác hoạt động giáo dục lên lớp nhiều hình thức: xem hồ sơ sổ sách (Ví dụ: Kiểm tra số lƣợng học sinh, giáo viên sổ mƣợn sách thƣ viện qua chủ đề hoạt động để đánh giá tính tích cực học tập giáo viên học sinh, hiệu việc mua sắm, trang bị, chọn lọc sách thƣ viện, kết hoạt động giới thiệu sách…); dự hoạt động (Ví dụ: quan sát việc thực thao tác sơ cấp cứu tai nạn để đánh giá việc tuyên truyền huấn luyện phận y tế học đƣờng); trao đổi, trò chuyện với học sinh để đánh giá hiểu biết, nhận thức, thái độ, tình cảm em… hoạt động giáo dục lên lớp Tham khảo kết kiểm tra đánh giá chuyên môn ngành dọc cấp Quận, Sở - Đối với tổ chức Đoàn - Đội: Phối hợp với Quận Đồn kiểm tra chƣơng trình hoạt động Đồn - Đội, cơng tác phối hợp, công tác huấn luyện việc tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp Tham khảo kết kiểm tra đánh giá chuyên môn Quận Đoàn 3.2.5.3 Tổ chức thực Hiệu trƣởng mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp, hƣớng dẫn tổ chức xây dựng tổ chức quán triệt tiêu chí đánh giá, nội 85 dung, hình thức, phƣơng pháp quy trình đánh giá cho đối tƣợng Giáo viên phận tự kiểm tra kiểm tra chéo lẫn Các đối tƣợng tiêu chí, nội dung tự đánh giá thân Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng phối hợp với Cơng Đồn, Chi Đồn kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp phận, giáo viên Giáo viên chủ nhiệm tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá hoạt động mình, tổ - nhóm đánh giá kết hoạt động thành viên tổ, cuối giáo viên chủ nhiệm đánh giá 3.2.5.4 Điều kiện thực Phải xác định đƣợc tiêu chí đánh giá, tổng hợp tiêu chí đánh giá phải thể đƣợc nội dung cần đánh giá cho đối tƣợng Tổ chức thảo luận kỹ lƣỡng tiêu chí đánh giá, thống nội dung đánh giá, hình thức, phƣơng pháp quy trình đánh giá ngƣời đánh giá ngƣời đƣợc đánh giá Tham khảo ý kiến lực lƣợng giáo dục khác trƣớc đánh giá Đánh giá xác, cơng khai, minh bạch việc thực nhiệm vụ đối tƣợng; biểu dƣơng, khen thƣởng, phát huy thành tích uốn nắn, sửa chữa sai sót cách kịp thời 3.3 Mối quan hệ giải pháp Khảo sát chƣơng “Thực trạng quản lý HĐGD lên lớp trường THCS Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” giải pháp cần thực hiện: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, phụ huynh học sinh HĐGD lên lớp; bồi dƣỡng kỹ hoạt động giáo dục lên lớp cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý học sinh; xây dựng nội dung HĐGD lên lớp; đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo 86 dục lên; tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực HĐGD lên lớp Tăng cƣờng nhận thức giải pháp có ý nghĩa vơ quan trọng, hƣớng suy nghĩ hành động đối tƣợng mục tiêu, tạo thống suy nghĩ, cách làm tạo động lực cho hành động Từ đó, vƣợt qua rào cản cách nghĩ lỗi thời, đoàn kết ngƣời bên góp sức thực hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói riêng, thực mục tiêu giáo dục tồn diện nói chung Khi tƣ tƣởng thơng dƣới định hƣớng công tác quản lý: cán bộ, giáo viên, học sinh nỗ lực học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên môn; xây dựng nội dung, hình thức hoạt động ngồi vừa phù hợp với điều kiện lớp, trƣờng, địa phƣơng vừa đáp ứng yêu cầu chung mục tiêu hoạt động đồng thời chuẩn bị điều kiện (cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí…) tốt để thực nhiệm vụ Có nhận thức đắn nỗ lực tập thể sƣ phạm, có mục tiêu hoạt động, có nội dung phù hợp hình thức hoạt động tƣơng ứng, có điều kiện tốt để thực nhiệm vụ có tiền đề vững cho việc đổi phƣơng pháp tổ chức thực thành cơng HĐGD ngồi lên lớp Để xác nhận mức độ hoàn thành mục tiêu điều khiển hoạt động theo định hƣớng đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cần tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá Kết kiểm tra đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm hoạt động, từ tìm phƣơng hƣớng, biện pháp thích hợp để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện nhằm đạt mục tiêu đề Đạt đƣợc mục tiêu tạo phấn khởi, tăng niềm tin… đặc biệt củng cố, hoàn thiện nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp Tóm lại: Các giải pháp có mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn tạo thành sức mạnh tổng hợp thực thành công nhiệm vụ 87 3.4 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp 3.4.1 Thăm dò cần thiết giải pháp Phân tích nội dung 160 phiếu trả lời đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh cho chung biết đƣợc cần thiết giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Thăm dị cần thiết giải pháp Sự cần thiết TT Nội dung giải pháp Số ý kiến Rất cần thiết SL ∑ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, phụ huynh học sinh hoạt động giáo dục lên lớp Bồi dƣỡng kỹ hoạt động giáo dục lên lớp cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý học sinh Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo dục lên lớp Tổng hợp chung % Cần thiết Không cần thiết SL % SL 160 145 90.6 15 9.4 160 141 84.6 19 15.4 160 138 82.8 22 17.2 160 142 85.2 18 14.8 160 144 86.4 16 13.6 800 710 88.7 90 11.3 % Thăm dò ý kiến đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh cần thiết giải pháp đề xuất Tổng cộng có 800 ý kiến tham gia trả lời cho giải pháp Trong có 710 ý kiến trả lời cần thiết chiếm tỷ lệ 88 88.7% 90 ý kiến trả lời cần thiết, chiếm tỷ lệ 14.3% (Bảng số 3.1) Nhƣ vậy, 100% cán quản lý, giáo viên phụ huynh cho giải pháp cần thiết cần thiết việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THCS Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.4.2 Thăm dị tính khả thi giải pháp Phân tích nội dung 160 phiếu trả lời đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh cho chung tơi biết đƣợc tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 3.2) Bảng 3.2: Thăm dị tính khả thi giải pháp Tính khả thi TT ∑ Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, phụ huynh học sinh hoạt động giáo dục lên lớp Bồi dƣỡng kỹ hoạt động giáo dục lên lớp cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý học sinh Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo dục lên lớp Tổng hợp chung Số ý kiến Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL 160 135 81 25 19 160 140 84 20 16 160 139 83.4 21 16.6 160 142 85.2 18 14.8 160 141 84.6 19 15.4 800 697 87.1 103 12.9 % 89 Thăm dò ý kiến đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh tính khả thi giải pháp đề xuất (Bảng 3.2) Tổng hợp chung có 800 ý kiến tham gia trả lời cho giải pháp Trong có 697 ý kiến đánh giá khả thi chiếm tỷ lệ 87.1% 103 ý kiến đánh giá khả thi, chiếm tỷ lệ 12.9% Nhƣ vậy, 100% cán quản lý, giáo viên phụ huynh đƣợc hỏi nhận định giải pháp đề xuất khả thi khả thi khơng có ý kiến trái ngƣợc Tóm lại: Đa số ý kiến cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh đánh giá cao cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THCS Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Để thực giải pháp trên, cần có tâm hỗ trợ tích cực lực lƣợng tham gia hoạt động nhà trƣờng Kết luận chƣơng Từ khảo sát thực trạng ngƣời nghiên cứu đề xuất giải pháp: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, phụ huynh học sinh HĐGD lên lớp; Bồi dƣỡng kỹ hoạt động giáo dục lên lớp cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý học sinh; Xây dựng nội dung đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGD lên lớp; Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực HĐGD lên lớp Những giải pháp đƣợc 100% đối tƣợng khảo sát đồng ý cần thiết tính khả thi Sự trí cho thấy giải pháp phù hợp với tình hình thực tế điều kiện trƣờng THCS Vì vậy, việc áp dụng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập khả tự học học sinh, rèn luyện kỹ phù hợp với yêu cầu sống lứa tuổi em…, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trƣờng, cung ứng cho xã hội sản phẩm giáo dục ngày hoàn thiện 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoạt động giáo dục lên lớp phận q trình giáo dục tồn diện nhà trƣờng, đƣờng quan trọng để hình thành phát triển nhân cách học sinh, góp phần nâng cao chất chất lƣợng giáo dục toàn diện Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, giai đoạn đổi giáo dục nhằm đào tạo ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế tri thức hội nhập Hoạt động giáo dục lên lớp đƣờng gắn lý thuyết với thực hành, nhà trƣờng với xã hội, có ƣu vƣợt trội so với hoạt động giáo dục khác việc gắn kết nhà trƣờng sống Hoạt động bổ trợ cho hoạt động dạy học lớp, giúp học sinh mở rộng kiến thức lĩnh vực, tạo điều kiện phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, tạo hội rèn luyện phát triển kỹ hoạt động cho em, góp phần giáo dục tinh thần hợp tác mục tiêu chung, cộng đồng, biến trình giáo dục thành tự giáo dục Hƣớng em vào hoạt động bổ ích nhằm giảm thiểu tình trạng suy thối đạo đức học sinh Trong năm qua, Quận có nhiều nỗ lực cho hoạt động giáo dục lên lớp, đơn vị thực nhiều hình thức nội dung hoạt động có tính sáng tạo, có sức thu hút, phù hợp với khả điều kiện đơn vị, đạt đƣợc nhiều giải cao thi, hội thi cấp thành phố Sở Giáo Dục Đào tạo tổ chức đặc biệt chất lƣợng dạy học, chất lƣợng giáo dục đạo đức, chất lƣợng phổ cập giáo dục năm gần có tiến rõ rệt đồng thời số học sinh lƣu ban - bỏ học giảm đáng kể HĐGD ngồi lên lớp góp phần tạo nên thành tựu 91 Bên cạnh đó, cịn số khiếm khuyết cần bổ sung công tác quản lý nhƣ: Nâng cao nhận thức lực lƣợng giáo dục, bồi dƣỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ, xây dựng nội dung đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động, tăng cƣờng kinh phí trang thiết bị, tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá việc thực HĐGD lên lớp Xuất phát từ yêu cầu việc nâng chất lƣợng đổi phƣơng pháp giáo dục, từ quan tâm mong muốn rút đƣợc số kinh nghiệm hoạt động này, thân nghiên cứu thực trạng quản lí HĐGD ngồi lên lớp trƣờng THCS Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp quản lý HĐGD lên lớp ngƣời Hiệu trƣởng Giải pháp đƣợc đa số cán quản lý chấp nhận cần thiết tính khả thi KIẾN NGHỊ - Với Bộ Giáo dục Đào tạo Có giải pháp thúc đẩy tiến độ đổi nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học, việc vừa nêu phải thực đồng với việc nâng cấp trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá thi cử, chuẩn hóa trƣờng sở, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên công tác quản lý giáo dục Trong chờ đợi, Bộ Sở nên có hƣớng dẫn cụ thể hiệu việc giảm tải chƣơng trình học tập khóa mơn văn hóa để học sinh có thêm nhiều điều kiện tham gia họat động ngoại khóa Cải tiến cách thi cử, đổi phƣơng pháp đánh giá có biện pháp tuyên truyền rộng rãi nhân dân để tất phụ huynh học sinh thấy đƣợc vai trị tầm quan trọng HĐGD ngồi lên lớp Nội dung chƣơng trình, hệ thống văn hƣớng dẫn HĐGD lên lớp cần đƣợc thực hồn chỉnh, đầy đủ cụ thể Có chƣơng trình đào tạo giáo viên phụ trách HĐGD ngồi lên lớp cách thực bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ với môn học 92 Song liệu có tải giáo viên chủ nhiệm hay không vừa giảng dạy mơn đƣợc đào tạo, vừa làm cơng tác chủ nhiệm, vừa phụ trách HĐGD lên lớp Có biện pháp tham mƣu phối hợp với Bộ, Ngành liên quan để nâng cao đời sống giáo viên hỗ trợ ngân sách sử dụng cho HĐGD lên lớp - Với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Phối hợp với Thành Đoàn Ban, Ngành liên quan tuyên truyền cộng đồng xã hội mục tiêu, ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thực hoạt động Đổi thi cử, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đánh giá kết hoạt động nhà trƣờng để bƣớc thay đổi tâm lý khoa cử cộng đồng xã hội Có văn hƣớng dẫn HĐGD ngồi lên lớp cụ thể thƣờng xuyên thực cơng tác bồi dƣỡng giáo viên Bên cạnh đó, xem kết HĐGD lên lớp tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đơn vị tổ chức thi giáo viên giỏi HĐGD ngồi lên lớp - Với Phịng Giáo dục Đào tạo Tham mƣu với Quận Ủy, Ủy Ban Nhân dân Quận biện pháp phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng hỗ trợ cho HĐGD lên lớp Phối hợp chặt chẽ với Quận đoàn, ban ngành đoàn thể liên quan quận để thống xây dựng nội dung hoạt động hợp lý, tránh trùng lặp, tránh dồn dập… tạo áp lực căng thẳng cho thầy trò trƣờng Có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng HĐGD lên lớp nhà trƣờng xã hội Ngoài ra, Phòng giáo dục nên cập nhật kịp thời văn có hƣớng dẫn HĐGD ngồi lên lớp cụ thể có thay đổi, điều chỉnh chƣơng trình Hƣớng dẫn việc xây dựng nội dung đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGD lên lớp Tăng cƣờng 93 công tác - kiểm tra xem kết HĐGD lên lớp tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đơn vị Tổ chức thi giáo viên giỏi HĐGD ngồi lên lớp để khuyến khích, động viên nỗ lực trƣờng, thầy cô giáo - Với Hiệu trƣởng trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Củng cố ban đạo xác lập chế phối hợp lực lƣợng giáo dục; Nâng cao nhận thức lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng HĐGD lên lớp; Bồi dƣỡng kỹ nghiệp vụ hoạt động cho đội ngũ; Xây dựng nội dung hoạt động đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGD lên lớp; Tăng cƣờng sở vật chất trang thiết bị, kinh phí để thực hoạt động giáo dục lên lớp; Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực HĐGD lên lớp; Đƣa kết HĐGD lên lớp vào tiêu chí đánh giá thi đua, đánh giá viên chức đơn vị; Biểu dƣơng khen thƣởng, xử lý kịp thời 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Văn số 7641/BGDĐT - GDTrH ngày 02/8/2001 BGD&ĐT việc hƣớng dẫn thực hoạt động giáo dục lên lớp Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Trung học sở, (ban hành kèm Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2002 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Thông tƣ số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 01/4/2002 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học sở, (ban hành kèm Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, (ban hành kèm Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/20007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Phân phối chương trình THCS hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, (ban hành kèm cơng văn 7608/BGDĐT - GDTrH khung phân phối chƣơng trình THCS, THPT năm học 2009 - 2010) 10 Công ƣớc quyền trẻ em năm 1989 95 11 Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển toàn diện người thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Vũ Hoạt (1999), Hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở, NXB Giáo dục 13 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục 14 J.A Kômenxki (1991), Thiên đường trái tim, NXB Ngoại văn 15 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 17 A.N.Lêonchiep (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục 18 A.S Macarencô (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm tập 1, NXB Giáo dục 19 Hồ Chí Minh tồn tập (1990), NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 20 Nguyễn Dục Quang (2005), Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục lên lớp 6, 7, 8, 9, NXB Đại học Sƣ phạm 21 Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Trung học sở, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học - đường hình thành nhân cách, trƣờng CBQLGD Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Xuân Sinh 2006), Lý thuyết hệ thống quản lý giáo dục, Bài giảng cho Cao học ngành Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh 24 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 25 Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (ban hành kèm Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tƣớng Chính phủ) 96 26 Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm tự điển ngôn ngữ 27 Ủy ban Nhân dân Quận 8, Đề án nâng cao chất lượng giáo dục Quận 8, năm 2009 28 I.Xmarienco (1980), Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thông, Tủ sách trƣờng Cán quản lý nghiệp vụ - Bộ Giáo dục - Thành phố Hồ Chí Minh ... trạng quản lý hoạt động giáo dục ngòai lên lớp trƣờng Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng trung học sở Quận 8, Thành phố. .. về: ? ?Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh. ” 1.2 Một số khái niệm liên quan đến quản lý họat động giáo dục lên lớp trƣờng Trung học. .. Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng trung học sở 1.3.1 Quản lý kế họach hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở Quản lý hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác phải đƣợc thực sở