Quản lý giáo dục xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (klv02841)

23 3 0
Quản lý giáo dục xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (klv02841)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị 33/NQ-TW Trung ương Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025” Thủ tướng Chính phủ, ngày 03/10/2018 với mục tiêu “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo”.[1] Để đáp ứng đổi giáo dục nhà trường mầm non huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng ln ý thức phấn đấu không ngừng cho mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, bước hướng tới phát triển bền vững Đồng thời, đội ngũ lãnh đạo trường mầm non huyện xác định VHNT sở để xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu giáo dục mà nhà trường đặt Bên cạnh điểm mạnh trình thực xây dựng VHNT từ giá trị cốt lõi mang tính truyền thống nhà trường, niềm tin tổ chức ổn định thực văn hóa tương đồng cịn có điểm hạn chế như: nhận thức đội ngũ lãnh đạo VHNT chưa hệ thống, nên trình xây dựng VHNT cịn mang tính bột phát, chưa khoa học, cách thức triển khai lúng túng chưa phân loại rõ ràng giá trị cốt lõi nhà trường có hay cần bổ sung cho phù hợp với xu phát triển, chưa định hình rõ loại hình văn hóa quản lý, văn hóa dạy học, văn hóa học tập văn hóa phục vụ nhà trường nên dễ dẫn đến thể phong cách làm việc hay quản lý chưa đảm bảo chuyên nghiệp, công tác đạo cấp quản lý cịn chưa thống tồn diện Với lý đề tài: “Xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục nay” nghiên cứu để góp phần nâng cao văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận xây dựng văn hoá nhà trường, tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hố nhà trường trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên từ đề xuất biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần nâng cao uy tín thương hiệu riêng trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Các trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng xác định xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Hiệu trưởng trường mầm non xây dựng văn hóa nhà trường tảng giá trị cốt lõi truyền thống giá trị nhà trường để phù hợp với yêu cầu đổi phát huy nét độc đáo riêng văn hóa nhà trường Tuy nhiên, q trình xây dựng văn hóa nhà trường mầm non nhận thức CBQL nhà trường hạn chế, chưa có đủ lực để thực xây dựng văn hóa nhà trường cách bản, khoa học mà chủ yếu dựa tảng thực văn hóa có sẵn trải nghiệm cá nhân dẫn đến gặp nhiều bất cập, chưa thực hiệu chưa thể biện pháp tối ưu công tác quản lý hiệu trưởng Vì vậy, biện pháp đề xuất mang tính cấp thiết tính khả thi góp phần nâng cao văn hóa nhà trường hợp tác, chia sẻ khẳng định thương hiệu nhà trường trường Mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường Mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục 5.4 Tổ chức khảo nghiệm biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường trường Mầm non huyện Thủy Nguyên bối cảnh đổi giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu Q trình xây dựng văn hố nhà trường Hiệu trưởng trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng Thời gian thu thập thơng tin thực tiễn từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài thực gồm có nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu, văn có liên quan đến đề tài, văn pháp lý, quy chế việc xây dựng VHNT, hoạt động xây dựng VHNT trường mầm non, văn hướng dẫn xây dựng VHNT trường mầm non nói chung trường mầm non huyện Thuỷ Ngun, thành phố Hải Phịng nói riêng nhằm mục đích xác định khái niệm cơng cụ hình thành sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng 02 phiếu điều tra thực trạng hoạt động VHNT xây dựng VHNT trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Đối tượng khảo sát cán quản lý nhà trường, giáo viên (Xem phụ lục 01 02) - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý, xây dựng, phát triển đội ngũ cán quản lý trường Mầm non huyện Thủy Nguyên nhằm có thơng tin thực tế để đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng VHNT nhà trường - Phương pháp vấn: Trao đổi vấn giáo viên, nhân viên, cán địa phương, cha mẹ trẻ công tác xây dựng VHNT trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (Phụ lục 3) - Phương pháp chuyên gia: + Xin ý kiến chun gia có chun mơn có kinh nghiệm quản lý nhà trường phân tích thực trạng xây dựng VHNT trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng biện pháp đề xuất + Khảo nghiệm biện pháp xây dựng VHNT trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng (Phụ lục 04) - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Dựa số liệu thống kê hoạt động xây dựng VHNT trường mầm non qua năm học gần đây, thực trạng quản lý hoạt động VHNT Hiệu trưởng trường mầm non qua nguồn số liệu, nhằm đưa nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp xây dựng VHNT trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng 7.3 Phương pháp thống kê - Sử dụng thuật toán thống kê - Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu phân tích phiếu khảo sát thực trạng Đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp khoa học Đề tài làm rõ lý luận xây dựng VHNT trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 8.2 Đóng góp thực tiễn Trên sở phân tích, khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường để từ xây dựng biện pháp có giá trị thực tiễn giúp cho sở giáo dục, nhà quản lý giáo dục đặc biệt Hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng vận dụng thực tiễn quản lý nhà trường Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc Chương ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng Chương 3: Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu văn hóa nhà trường 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng văn hóa nhà trường 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Xây dựng 1.2.2 Văn hóa nhà trường 1.2.3 Xây dựng văn hóa nhà trường 1.3 Văn hóa nhà trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 1.3.1 Các giá trị cốt lõi nhà trường phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục 1.3.2 Hệ thống chuẩn mực nhà trường mầm non 1.3.3 Bầu khơng khí tâm lý nhà trường mầm non 1.3.4 Cách thức tổ chức nghi lễ, nghi thức nhà trường mầm non 1.3.5 Môi trường sư phạm nhà trường mầm non 1.3.6 Phong cách làm việc đội ngũ CBQL GV nhà trường mầm non 1.4 Xây dựng văn hóa nhà trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 1.4.1 Quản lý thực mục tiêu xây dựng văn hoá nhà trường mầm non giai đoạn cụ thể Quản lý thực mục tiêu xây dựng VHNT mầm non cần bám sát chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn cụ thể Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch thực định hướng tầm nhìn, sứ mệnh phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục thực tiễn nhà trường mầm non Chỉ đạo hiệu trưởng tới đội ngũ CBQL nhà trường thể số mục tiêu dự báo hoạt động cụ thể bối cảnh đổi giáo dục đặt 1.4.2 Phát triển giá trị cốt lõi chuẩn mực văn hoá nhà trường mầm non phù hợp với bối cảnh đổi 1.4.3 Xây dựng biểu tượng văn hóa nhà trường mầm non Các biểu tượng VHNT mầm non giai đoạn cần xây dựng để tạo dấu ấn văn hóa nhà trường tạo nét độc đáo riêng nhà trường Hiệu trưởng người cần xác định biểu tượng nhà trường, cách thể ý nghĩa biểu tượng cách thức xây dựng củng cố biểu tượng để tác động sâu đậm đến tâm trí thành viên nhà trường 1.4.4 Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường MN phù hợp với giá trị, chuẩn mực mong muốn 1.4.5 Phát triển phong cách làm việc chuyên nghiệp thành viên nhà trường 1.4.6 Xây dựng bầu khơng khí tâm lý nhà trường theo hướng hợp tác, lành mạnh 1.4.6 Đánh giá hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường mầm non 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 1.5.1 Quan điểm đạo Nhà nước, cấp quản lý Bộ Ngành địa phương 1.5.2 Sự phối hợp bên liên quan 1.5.3 Q trình tồn cầu hội nhập 1.5.4 Kinh tế tri thức nhu cầu phát triển tổ chức biết học hỏi 1.5.5 Năng lực đội ngũ trường MN Tiểu kết chương Trong chương tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: Qua nghiên cứu cơng trình ngồi nước xây dựng văn hóa trường MN, luận văn đề cập đến khái niệm công cụ như: văn VHNT, xây dựng VHNT… Đã phân tích yêu cầu đổi giáo dục đặt xây dựng VHNT mầm non làm sở để xây dựng biểu văn hóa nhà trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục như: Các giá trị cốt lõi nhà trường phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục; Hệ thống chuẩn mực nhà trường mầm non; Bầu khơng khí tâm lý nhà trường mầm non; Cách thức tổ chức nghi lễ, nghi thức nhà trường mầm non; Môi trường sư phạm nhà trường mầm non; Phong cách làm việc đội ngũ CBQL GV nhà trường mầm non Với nội dung VHNT mầm non xây dựng VHNT mầm non bối cảnh đổi giáo dục với 06 nội dung: Quản lý thực mục tiêu xây dựng văn hoá nhà trường mầm non giai đoạn cụ thể; Phát triển giá trị cốt lõi chuẩn mực văn hoá nhà trường mầm non phù hợp với bối cảnh đổi mới; Xây dựng biểu tượng văn hóa nhà trường mầm non; Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường MN phù hợp với giá trị, chuẩn mực mong muốn; Phát triển phong cách làm việc chuyên nghiệp thành viên nhà trường; Xây dựng bầu khơng khí tâm lý nhà trường theo hướng hợp tác, lành mạnh Đánh giá hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường mầm non Các nội dung xây dựng VHNT mầm non có yếu tố ảnh hưởng Đây sở lý thuyết để khảo sát thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng Chương đề xuất biện pháp Chương 8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục nhằm đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục 2.2.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát mức độ thực văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (Xem phụ lục & 3) - Khảo sát thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục (Xem phụ lục & 3) - Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2.3 Khách thể địa bàn khảo sát Đề tài tiến hành khào sát trường MN huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng sau: Stt Trường MN CBQL GV MN Sao Mai 12 MN Ngũ Lão 15 MN Dương Quan 16 MN Mỹ Đồng 12 MN Minh Tân 15 Tổng 85 2.2.4 Phương pháp khảo sát * Phương pháp điều tra Anket: Để khảo sát thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV trường mầm non huyện Thủy Nguyên ( Phụ lục & 2) 2.3 Thực trạng văn hoá nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng Kết nhận thức CB,GV Biểu đồ 2.1 cho thấy: sở để CBQL trường xây dựng mục tiêu văn hoá nhà trường đạt hiệu Kết khảo sát nội dung thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL đội ngũ giáo viên tầm quan trọng VHNT trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Kết khảo sát cho thấy hầu kiến cho hoạt động xây dựng VHNT trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng có mức độ quan trọng quan trọng với tỷ lệ chiếm 93.06% (mức độ quan quan trọng) Kết khảo sát cho thấy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến cho hoạt động xây dựng VHNT trường mầm non huyện Thủy Nguyên có tầm quan trọng, nhiên 6.94% CBGV chưa đánh giá vai trò, ý nghĩa hoạt động Điều cho thấy, vấn đề văn hóa nhà trường nội dung nhận thức đội ngũ trường MN huyện Vì vậy, việc hiểu nội dung VHNT gặp nhiều hạn chế hầu hết nhà trường MN chưa triển khai đồng Các hiệu trưởng thường làm theo 10 trải nghiệm lịch sử nhà trường có, chưa có kiến thức phân loại thành phần VHNT chưa xác định biểu cụ thể VHNT rõ ràng đơi cịn lầm lẫn việc chất lượng giáo dục nhà trường có với kết quản lý văn hóa nhà trường, thiếu xác định lộ trình đạt văn hóa bền vững trì theo nhiều năm 2.3.2 Thực trạng mức độ thực giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Mức độ thực Trung Yếu TT Nội dung Rất tốt Tốt Khá bình SL % SL % SL % SL % SL % Sứ mệnh thể rõ giá trị mong muốn 2.35 14 16.47 22 25.88 41 48.24 7.06 nhà trường Tầm nhìn biểu rõ chiến lược phát 9.41 13 15.29 21 24.71 40 47.06 3.53 triển nhà trường Cách công bố giá trị cốt lõi nhà 4.71 11 12.94 43 50.59 26 30.59 1.18 trường Có logo, biểu tượng hiệu nhà 20 23.53 55 64.71 5.88 3.53 2.35 trường Kết khảo sát Bảng 2.6 cho thấy: Các hiệu trưởng nhà trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng xác định thực văn hóa nhà trường logo, tầm nhìn, sứ mệnh, slogen, hiệu biểu tượng Các nội dung khảo sát mức độ thực đánh giá mức trung bình Cụ thể: nội dung Sứ mệnh thể rõ giá trị mong muốn nhà trường đạt mức trung bình chiếm tỷ lệ cao 48.24%; Nội dung Tầm nhìn biểu rõ chiến lược phát triển nhà trường đạt mức trung bình chiếm tỷ lệ cao 47.06% Trong nội dung Cách công bố giá trị cốt lõi nhà 11 trường đạt mức chiếm tỷ lệ cao 50.59 % Với mức độ rằng: Đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng biết xây dựng giá trị cốt lõi nhà trường Phần lớn đặt câu hỏi giá trị cốt lõi nhà trường nêu hai đến ba giá trị chưa xác định giá trị cốt lõi cần ưu tiên giai đoạn Nhận thức giá trị cốt lõi cần thiết định hướng phát triển nhà trường lại chưa trọng nhiều đến việc tổ chức để bàn bạc mà đặt giá trị cốt lõi theo kinh nghiệm thân có kế thừa thời kỳ quản lý trước Việc xác định giá trị cốt lõi sứ mệnh thể mong muốn chiến lược nhà trường chưa rõ ràng chưa gắn với mong muốn kỳ vọng hiệu trưởng Trong giai đoạn nay, hiệu trưởng nhà trường mầm non huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng có nhiều hội bồi dưỡng bồi dưỡng kiến thức quản lý, truyền thông xây dựng thương hiệu nên cách công bố, thể giá trị cốt lõi, logo, hiệu có tính biểu tượng tổ chức rõ ràng Đây minh chứng trình nhận thức lực quản lý đội ngũ CBQL hiệu trưởng trường mầm non huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng văn hóa nhà trường có chuyển biến định 2.3.3 Thực trạng mức độ thực hành vi quán đồng dạng thành viên trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.4 Thực trạng mức độ biểu bầu khơng khí tâm lý nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.5 Thực trạng mức độ thực phong cách làm việc thành viên trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 12 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ thực phong cách làm việc thành viên trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Mức độ thực TT Nội dung Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % Phong cách quản lý chuyên nghiệp đội 10 11.76 15 17.65 17 20.00 34 40.00 10.59 ngũ CBQL nhà trường Phong cách giảng dạy chuyên nghiệp đội 4.71 11 12.94 15 17.65 45 52.94 10 11.76 ngũ GV nhà trường Phong cách phục vụ chuyên nghiệp đội 5.88 11 12.94 20 23.53 44 51.76 5.88 ngũ CB, NV nhà trường Phong cách giao tiếp ứng xử mang tính tham dự 2.35 14 16.47 25 29.41 40 47.06 4.71 cao cha mẹ trẻ nhà trường Kết khảo sát Bảng 2.9 cho thấy: Khi tiến hành đánh giá 05 nội dung mức độ thực phong cách làm việc thành viên trường mầm non huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng gồm có: Phong cách quản lý chuyên nghiệp đội ngũ CBQL nhà trường, Phong cách giảng dạy chuyên nghiệp đội ngũ GV nhà trường, Phong cách phục vụ chuyên nghiệp đội ngũ CB, NV nhà trường Phong cách giao tiếp ứng xử mang tính tham dự cao cha mẹ học sinh nhà trường đối tượng tham gia khảo sát đánh giá mức: Rất tốt, Tốt, Khá, Trung Bình, Yếu Với mức Tốt Rất tốt hiểu đội ngũ có tính chuyên nghiệp công việc Bảng 2.9 cho thấy: Số ý kiến đánh giá Phong cách giao tiếp ứng xử mang tính tham dự cao cha mẹ trẻ nhà trường đạt Mức Khá chiếm tỷ lệ cao 29.41% Khi trao đổi việc đánh gọi có tác phong làm việc chuyên nghiệp phần lớn câu hỏi đưa đội ngũ có lực chun mơn nên cách định nghĩa cịn mang tính phiến diện chưa đầy đủ để đánh giá tác phong làm 13 việc chuyên nghiệp Ngoài lực đội ngũ cần đánh giá ảnh hưởng, uy tín làm việc họ thơng qua lan tỏa đến phát triển chung tập thể người khác chưa thấy nhắc đến 2.3.6 Thực trạng mức độ biểu môi trường sở vật chất cảnh quan sư phạm nhà trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.7 Thực trạng mức độ thực tổ chức ngày lễ truyền thống, nghi lễ nghi thức nhà trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.4 Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên bối cảnh đổi giáo dục 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu xây dựng văn hoá nhà trường mầm non Biểu văn hóa trường MN thể hình thức mối quan hệ hoạt động hàng ngày Để có biểu văn hóa chuẩn mực, cần có định hướng mục tiêu, giá trị quy định nhà trường Từ yêu cầu định hướng, cán quản lý nhà trường nhận diện văn hóa trường so với chuẩn mực đặt Để tìm hiểu thực trạng chúng tơi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến phần phụ lục 2, kết thu bảng 2.12 Kết khảo sát Bảng 2.12 cho thấy: Thực trạng quản lý thực mục tiêu xây dựng văn hoá nhà trường mầm non huyện Thủy Nguyên đánh giá mức độ trung bình với X từ 2.03 đến 2.77 Cụ thể: nội dung trường thực có hiệu “Mục tiêu nhà trường xây dựng sở mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa địa phương” có điểm trung bình X = 2.77 Khi vấn hiệu trưởng trường mầm non địa bàn huyện Thủy Nguyên hiệu trưởng xác định việc huy động từ nguồn lực địa phương quan trọng nhà trường Sự đầu tư sở vật chất, xây dựng cảnh quan, khuôn viên nhà trường phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường phải từ chủ trương địa phương phát triển hạ tầng, phát triển trường đạt chuẩn quốc gia đạt tiêu chí nơng thơn Nên nội dung quan trọng để làm cho nhà trường thực mục tiêu xây dựng VHNT phù hợp với mong muốn 14 Xếp thứ với điểm trung bình X = 2.67 nội dung “Tầm nhìn thể rõ ràng chiến lược phát triển nhà trường” Đây hoạt động quan trọng cơng tác quản lý Bên cạnh đó, số nội dung chưa trọng như: “Thực mục tiêu xây dựng nghi thức lễ kỷ niệm; thực mục tiêu xây dựng bầu khơng khí tổ chức nhà trường; CBGVNV, tự giác, nghiêm túc chấp hành quy định, nội quy nhà trường” Qua quan sát nhà trường thực xây dựng mục tiêu công việc tổ chức nghi lễ nghi thức truyền thống nhà trường phận CBQL GV xem điều hiển nhiên diễn năm mà chưa quan tâm đến việc chuẩn bị cách thức tổ chức cụ thể để đạt ý nghĩa việc tôn vinh giá trị cốt lõi nhà trường chưa nghĩ hội để chia sẻ gắn kết nhiều thành viên nhà trường Việc lồng ghép nhiệm vụ xây dựng VHNT kế hoạch giáo dục nhà trường trọng phần Vì vậy, hiệu trưởng trường MN chưa xem nhiệm vụ cần phải xây dựng kế hoạch có mục tiêu rõ ràng theo lộ trình Khi trao đổi với hiệu trưởng họ chưa xác định trình xây dựng VHNT trình quản lý bền vững tăng tính tự chủ tự nguyện thành viên, chưa xác định hình thành thói quen đội ngũ phải xuất phát từ hành vi ngày dạy học, giáo dục thông qua hoạt động tập thể nhà trường Qua khẳng định việc quản lý thực mục tiêu xây dựng VHNT trường mầm non đánh giá nhiều hạn chế 2.4.2 Thực trạng xây dựng chuẩn mực văn hóa (quy tắc vàng) nhà trường mầm non 2.4.3 Thực trạng xây dựng môi trường văn hóa nhà trường 2.4.4 Thực trạng xây dựng nghi thức lễ kỷ niệm tôn vinh nhà trường mầm non 2.4.5 Thực trạng xây dựng phong cách làm việc thành viên nhà trường mầm non 2.4.6 Thực trạng xây dựng bầu không khí tâm lý nhà trường mầm non 2.4.7 Thực trạng phương pháp hình thức xây dựng văn hoá nhà trường mầm non 2.4.8 Thực trạng đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 15 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.6.1 Điểm mạnh - Đội ngũ CBQL, GVNV nhận thức VHNT khái niệm trừu tượng, mà cụ thể, ln tồn tại, đồng hành hình thành phát triển nhà trường đánh giá cụ thể - Phần lớn đội ngũ đánh giá tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT Các nội dung xây dựng VHNT, đặc biệt xây dựng bầu khơng khí nhà trường mầm non quan tâm, đánh giá cách nghiêm túc có tính tập trung cao Các mối quan hệ vui vẻ, thân thiện GV-trẻ, GV-GV, GV-phụ huynh (bao gồm CBQL) nhà trường ý tạo dựng tốt - Môi trường văn hoá quan tâm đội ngũ CBQL, GV cha mẹ trẻ nhà trường Biểu môi trường vật chất khang trang, lớp học rộng rãi, cảnh quan mơi trường mát mắt, khơng khí vui tươi, lành ln gìn giữ, bảo dưỡng Mơi trường tinh thần vui vẻ, cởi mở, chia sẻ, giúp đỡ mang lại hội học tập tốt cho trẻ hội cho đội ngũ làm việc tích cực, nhiệt tình, sáng tạo, phát huy lực cá nhân - Thực văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đánh giá tương đối tốt Các biểu xây dựng phong cách làm việc thành viên nhà trường đề cao Các nhà trường ý tới việc xây dựng mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, chuẩn mực nội quy nhà trường; đặc biệt đánh giá cao yếu tố người, tự giác chấp hành thực nghi thức, nghi lễ, truyền thống nhà trường, vai trị cá nhân q trình xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường - Nhiều trường tổ chức ngày lễ kỷ niệm thiết thực từ tạo cho trẻ hội giao lưu với bạn bè nhiều hình thức khác phù hợp với chủ đề học tập Trẻ có sân chơi bổ ích, ý nghĩa phù hợp lứa tuổi Thơng qua q trình tham gia hoạt động tổ chức ngày lễ kỷ niệm, trẻ ôn luyện củng cố nghi thức, thể kiến thức, kỹ học khẳng định khả năng, khiếu thân Đặc biệt qua hoạt động nhà trường mầm non có cách riêng để phối hợp chặt chẽ, thu hút, kêu gọi tham gia tích cực cha mẹ trẻ, gia đình, cộng đồng xã hội chung tay nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ năm đầu đời Đây hình thức quảng bá hiệu chất lượng, thương hiệu nhà trường 2.6.2 Hạn chế 16 Bên cạnh kết thu cơng tác xây dựng VHNT, cịn phận không nhỏ CBQL, GVNV chưa nhận thức đắn vai trò xây dựng VHNT Sự định hướng xây dựng VHNT thiếu hệ thống, thiếu sở lý luận, thực tiễn, mang tính chủ quan, cảm tính người quản lý, đơi có hời hợt, thực chưa triệt để người thực trực tiếp Cụ thể: Môi trường vật chất chưa quan tâm mức, thiếu xanh, nhiều trường bê tơng hố, mái tơn hố, hạn chế khu vườn cho trẻ khám phá, hoạt động Môi trường lớp học thiếu thiết bị công nghệ đại, màu sắc sặc sỡ chưa hướng trẻ tới đơn giản, đại, gu thẩm mỹ sống xã hội tiến trẻ gia đình Sự nhận thức trao đổi, thảo luận, đến thống góp ý cho việc xây dựng mục tiêu, giá trị văn hóa nhà trường chưa thể rõ nét Bởi nhận thức phận đội ngũ mang nặng lối cũ, chưa sáng tỏ, mơ hồ, xa vời Hiệu quản lý xây dựng VHNT nhà trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng chưa cao Đâu tồn tượng đoàn kết, ý kiến trái chiều, thiếu tôn trọng, chia bè phái nhà trường, thiếu cống hiến hoạt động tập thể tạo nên bầu khơng khí căng thẳng, xúc, điều ảnh hưởng đến bầu khơng khí, đến chất lượng giáo dục nhà trường Một số tiêu chí mà chưa CBQL nhà trường quan tâm cụ thể phòng học chưa đầu tư quan tâm đạt chuẩn, tiêu chí tổ chức quang cảnh vui chơi hoạt động trời chưa ý nhiều đến Những mặt tích cực VHNT đem lại chưa thực sâu sắc, đồng thời chưa đủ mạnh để tiến tới đẩy lùi tiêu cực phi VHNT trường 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Nội dung VHNT mới, trừu tượng, định hướng đạo chưa đầy đủ, thể chưa rõ nét, chưa có tính đồng bộ, chưa có sức lan toả sâu rộng nhà trường Mới dừng lại phong trào phát động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT phát động giai đoạn 2008 - 2013, hay phong trào “Xây dựng nhà trường văn hóa, nhà giáo mẫu mực”, xong vấn đề tổng kết rút kinh nghiệm sơ sài, giai đoạn chưa thể Khả nhận diện VHNT hiệu trưởng đội ngũ nhà trường MN chưa đầy đủ, thiếu xác đội ngũ CBQL, GVNV, trẻ với 17 tác động mạnh mẽ yếu tố khách quan bên dẫn tới khả thực thi bị hạn chế Bản thân thành viên nhà trường chưa thực tự giác, nỗ lực, tích cực, chủ động, sáng tạo q trình xây dựng VHNT Năng lực điều hành, đạo, kiểm tra đánh giá phận CBQL hạn chế Chưa có sát sao, kỷ luật lỏng lẻo, khả răn đe chưa đủ mạnh, chưa có liệt kiểm tra đánh giá, biểu che giấu thành tích Tiểu kết chương Nội dung chương 2, chưa thể đầy đủ tồn cảnh tranh tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng, xong đủ thấy trình hình thành phát triển trường mầm non địa bàn huyện Đã đánh giá thực trạng thực VHNT xây dựng VHNT trường mầm non địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng Có thể nhận ra, cơng tác xây dựng VHNT trường mầm non địa bàn huyện Thuỷ Nguyên quan tâm, tạo chuyển biến tác động tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định thương hiệu uy tín nhà trường, từ góp phần làm nên thành tích hệ thống giáo dục tồn thành phố Hải Phịng nói chung, hệ thống GD&ĐT huyện Thủy Nguyên nói riêng, đặc biệt thúc đẩy KT-XH địa phương có nhà trường địa bàn Bên cạnh điểm tích cực cịn hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Từ đánh giá tạo cho ta có đầy đủ sở lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường trường mầm non địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng thời gian tới đạt kết cao 18 CHƯƠNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Mầm non huyện Thuỷ Nguyên 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính văn hố - lịch sử 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục 3.2.1.Tổ chức hoạt động bồi dưỡng xây dựng văn hóa nhà trường hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng đổi giáo dục 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Giúp CBGVNV trường mầm non huyện Thủy Nguyên nắm rõ vai trò, tầm quan trọng cơng tác xây dựng VHNT q trình hình thành phát triển nhà trường, từ thấy vị trí, trách nhiệm thân việc góp phần xây dựng VHNT trường, lớp, cộng đồng xã hội Nâng cao lực xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL nhà trường MN triển khai thực nội dung, yêu cầu xây dựng VHNT 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho CBQL trường mầm non thực nội dung xây dựng VHNT nhà trường Nội dung bồi dưỡng cụ thể gồm có: - Xây dựng thực văn hóa nhà trường đồng với giá trị cốt lõi nhà trường bối cảnh đổi giáo dục như: Thay đổi logo, biểu tượng, cách trưng bày, cách tổ chức nghi lễ nghi thức; Xây dựng môi trường sư phạm mối quan hệ tình cảm thân thiện thành viên nhà trường, nhà trường với gia đình, với cộng đồng, khơng gian dạy học rộng thống, thay đổi phong cách giao tiếp, phương pháp dạy học cách thực quy tắc ứng xử môi trường dạy học, giáo dục truyền thống môi trường dạy học số 19 - Các cách thức chia sẻ củng cố niềm tin tổ chức nhà trường thành viên nhà trường thông qua cách ứng xử, giao tiếp nhà quản lý với GVNV lĩnh vực dạy học, giáo dục nhà trường mầm non - Nâng cao lực xây dựng VHNT đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp - Tổ chức mời chuyên gia xây dựng chương trình bồi dưỡng tham gia giảng dạy khóa bồi dưỡng Phòng GD & ĐT tổ chức - Lồng ghép nội dung bồi dưỡng xây dựng VHNT với hoạt động, kế hoạch giáo dục nhà trường để tăng cường tính khả thi, vận dụng kiến thức lực thực hành đội ngũ hiệu trưởng sau khóa học - Bồi dưỡng hình thức xây dựng VHNT mầm non bối cảnh đổi giáo dục như: + Tổ chức viết kinh nghiệm xây dựng VHNT trang Web Ngành GD&ĐT huyện, website fanpage nhà trường Viết đài truyền truyền hình huyện, báo, nêu gương mơ hình điển hình + Lồng ghép tuyên truyền lớp bồi dưỡng trị, bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn nhiệm vụ đầu năm Phòng tổ chức cho cán quản lý giáo viên cốt cán + Tuyên truyền qua đợt tra toàn diện kiểm tra chuyên đề xây dựng VHNT + Hiệu trưởng truyền đạt nhận thức xây dựng VHNT cho cán giáo viên nhà trường đợt sinh hoạt trị đầu năm kỳ họp hội đồng nhà trường Tổ chức cho CBGVNV nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch + Đối với Chính quyền địa phương, cộng đồng, gia đình: tuyên truyền qua hoạt động khai giảng đầu năm học, hoạt động quyền liên quan đến giáo dục (Hội nghị khuyến học, đại hội giáo dục, ), họp phụ huynh, qua lớp hay hội thảo tư vấn Phát huy bảng thông tin chung nhà trường, loa truyền xã, thị trấn + Phát huy cô giáo “tuyên truyền viên”, “chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng”, đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhà trường 20 3.2.1.4 Điều kiện để thực biện pháp - Cần đạo liệt từ Phòng GD&ĐT Tổ chức kiểm tra thường xuyên để chuyển biến nhận thức cách nghĩ, cách làm - Cần có GV vừa nhà truyền thơng thơng tin nhà trường, vừa có lực tổ chức thực VHNT hiệu - Phải xây dựng mơ hình điểm, tích cực hiệu quả, có sức lan toả sâu rộng - Phải dành kinh phí từ hoạt động chuyên môn cho công tác tập huấn, tham quan học tập mơ hình 3.2.2 Chỉ đạo định hướng nội dung xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực 3.2.3 Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm nhà trường mầm non theo hướng văn hóa chia sẻ 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực 3.2.4 Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp thành viên nhà trường mầm non 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp thành viên nhà trường góp phần thiết lập chuẩn mực tác phong với vị trí việc làm Các quy định chuẩn mực giúp thành viên nhà trường hình thành phong cách, thói quen làm việc hiệu quả, có kế hoạch, đáp ứng yêu cầu công việc, hướng tới đạt mục tiêu chung xây dựng VHNT Giúp đội ngũ có phong cách làm việc khoa học, thích ứng linh hoạt với vấn đề phát sinh trình giáo dục nhà trường Đặc biệt phong cách làm việc đạt chuẩn hỗ trợ cho GV thuận lợi hoàn thành nhiệm vụ, kết phối hợp nhóm tập thể cách chuyên nghiệp, hiệu 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 21 - Các thành viên nhà trường cần nắm rõ nhiệm vụ trách nhiệm mình, từ chủ động chấp hành nghiêm túc thực công việc nhà trường phân cơng - Mỗi thành viên có ý thức xây dựng phong cách làm việc theo kế hoạch, đảm bảo tiến độ lộ trình đề Có tác phong sư phạm hoạt động 3.2.4.3.Cách thức thực hiện: - Căn chuẩn mực phong cách làm việc nhà trường đề ra, xây dựng yêu cầu tác phong, thái độ với vị trí cơng việc, triển khai tới 100% thành viên nhà trường nắm - Xây dựng tiêu chí đánh giá dựa yêu cầu tác phong, thái độ làm việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực tác phong làm việc thành viên nhà trường - Nhắc nhở điều chỉnh kịp thời thành viên chưa thực yêu cầu tác phong công việc 3.2.4.4 Điều kiện thực - Mỗi công việc nhà trường cần có chuẩn mực chung chuẩn mực riêng rõ ràng - Bản thân nhà quản lý, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng gương phong cách làm việc; - Nhà trường phải xây dựng hệ thống giá trị cốt lõi, chuẩn mực công việc xây dựng dựa sở giá trị - Cần có kiên trì, tâm thường xuyên thực tốt chuẩn mực 3.2.5 Xây dựng bầu khơng khí nhà trường mầm non theo hướng hợp tác 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực 3.2.6 Chỉ đạo tăng cường chế phối hợp bên liên quan tham gia xây dựng văn hóa nhà trường mầm non 3.2.6.1 Mục đích biện pháp 3.2.6.2 Nội dung biện pháp 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.6.4 Điều kiện thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp 22 Các biện pháp chưa tổng quát hết nội dung cần thiết việc quản lý xây dựng VHNT trường MN huyện Thuỷ Ngun, thành phố Hải Phịng biện pháp cần thiết để cải thiện VHNT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục đánh giá Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tiểu luận chương Căn sở lý luận thực tiễn đề tài, để góp phần khắc phục hạn chế xây dựng VHNT trường mầm non huyện Thủy Nguyên, đề tài đề xuất số biện pháp bao gồm: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng xây dựng văn hóa nhà trường hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng đổi giáo dục Xây dựng vận dụng Bộ quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm nhà trường mầm non theo hướng văn hóa chia sẻ Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp thành viên nhà trường mầm non Xây dựng bầu khơng khí nhà trường mầm non theo hướng hợp tác Chỉ đạo tăng cường chế phối hợp gữa bên liên quan tham gia xây dựng văn hóa nhà trường mầm non Kết khảo nghiệm cho thấy mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất cao Những biện pháp đánh giá có tính cấp thiết có tính khả thi cao Xây dựng vận dụng Bộ quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục Xây dựng bầu không khí nhà trường mầm non hợp tác Các biện pháp phù hợp với điều kiện nhà trường có khả vận dụng vào thực tiễn, áp dụng để xây dựng VHNT trường mầm non huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Với vị trí đặc biệt huyện Thủy Nguyên đường phát triển kinh tế, văn hố - xã hội thành phố Hải Phịng, với vai trò quan trọng VHNT phát triển nhà trường yêu cầu đổi quản lý nhà trường nói riêng quản lý GD & ĐT nói chung, cần phải tìm cách phát huy để đưa VHNT vào thực tiễn hoạt động dạy học, thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục nhà trường 2.1 Đối với giáo viên nhà trường mầm non Tích cực học tập, nâng cao nhận thức thân vai trò, ý nghĩa VHNT chất lượng giáo dục; nhận thức vai trò cá nhân trình xây dựng VHNT trường mầm non Nắm giá trị cốt lõi, chuẩn mực văn hố mà nhà trường theo đuổi từ chủ động xây dựng cho phong cách làm việc chuyên nghiệp, khoa học, sáng tạo, linh hoạt đáp ứng yêu cầu đổi Bản thân GV gương cho trẻ noi theo Sẵn sàng, vui vẻ chấp hành, thực nhiệm vụ mà nhà trường phân công trình xây dựng VHNT với tinh thần tự giác, cầu thị, chia sẻ, giúp đỡ, tạo bầu không khí nhà trường làm việc hiệu Bản thân giáo viên, nhân viên cần xác định đắn vai trị khơng nhà giáo, người làm lĩnh vực giáo dục mầm non mà nhà tuyên truyền viên giỏi mặt trận thơng tin văn hố, nâng cao vai trị nhà trường cộng động xã hội 2.2 Đối với cha mẹ trẻ trẻ nhà trường mầm non Chấp hành nghiêm túc chuẩn mực văn hoá mà nhà trường xây dựng nên Tích cực tham gia hoạt động xây dựng VHNT, góp phần hình thành trẻ kỹ tư phản biện, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, khả sáng tạo giáo dục trẻ cảm xúc, tình cảm tốt đẹp: yêu quý người, tôn trọng, hợp tác, giáo dục trẻ tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước Mỗi cha mẹ trẻ gương thực tốt chuẩn mực văn hoá hàng ngày đến trường nhà để trẻ học theo, đồng thời thân phụ huynh người tuyên truyền nâng cao giá trị nhà trường với cộng đồng xã hội

Ngày đăng: 13/07/2023, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan