Để thực hiện mục tiêu này, chương trình GDMN chia sự phát triển của trẻ thành 2 giai đoạn phát triển với chương, theo và cho việc học trình tương ứng gồm: chương trình giáo dục nhà trẻ,
Trang 1
BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lé Thi Thanh Thao
QUAN LY HOAT DONG DANH GIA
SU PHAT TRIEN CUA TRE MAU GIAO 5-6 TUOIL TAL CAC TRUONG MAM NON QUAN PHU NHUAN, THANH PHO HO CHi MI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
“Thành phố Hồ Chi Ih = 2024
Trang 2
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lé Thi Thanh Thao
QUAN LY HOAT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
SỰ PHAT TRIEN CUA TRE MAU GIAO 5-6 TUOL TAL CAC TRUONG MAM NON QUAN PHU NHUẬN, THÀNH PHO HO CHi MI
Trang 3‘Toi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi với sự hướng dẫn khoa học, tận tâm của TS Cao Thị Thanh Xuân Những nội dung được
trình bày trong luận văn này là hồn tộn trung thực
"Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích và dẫn dắt đề tài này được thủ thập từ các nguồn tả liệu khác nhau được ghi chủ trong mục tài liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dưới các bảng biểu
"Ngồi ra, đối với các tải liệu điễn giải để làm rõ thêm các luận điểm đã phân
tích và trích dẫn trong phần phụ lục cơng được chủ thích nguồn gốc dữ liệu
Tác giả
Lê Thị Thanh Thảo
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
DANH MỤC CÁC BẰNG
MỠ ĐẦU 55555222252222 2 1 dirrrrrrrrrrrl
LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1
2, MUC DICH NGHIÊN CỨU «sec
3 KHACH THE NGHIEN CUU VA DOI TUQNG NGHIEN COU
6 GIGI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5555ccsccecceceerreerỂ
8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
9 CÁU TRÚC CỦA LUẬN VĂN -.-«ccscsseeeeereerrrrreeererrf” CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHAT TRIEN CUA TRE MAU GIAO 6 TRUONG MAM NON 8 TONG QUAN NGHIEN COU VAN BE 8
12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 21
Trang 51.3.3, Nội dụng hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo trường mằm non 31 1.3.4 Phương pháp và hình thức đánh gi sự pht iển của trẻ mẫu giáo trường mim non a4
1.3.5 Các phương công cụ hỗ trợ hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ
mẫu giáo trường mim non 4i
L QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT 1 MAU GIAO TRUONG MAM NON
1.4.1, Tim quan trọng của việc quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ
mẫu giáo trường mim non “ 1-42 Lập kế hoạch hoạt động đánh giá sự phát tiễn của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi
ở trường mẫm non 4“ 1.4.3, Tổ chức hoạt động đánh giá sự phát tiển của trẻ mẫu giáo trường mằm non 4 1.4.4 Chỉ đạo hoạt động đánh giá sự phát tiễn của trẻ mẫu giáo trường mim non
50 1.4.5 Kiểm tra hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo trường mắm
1.46 Quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ
mẫu giáo trường mim non s4 1.4.7, Méi quan hệ giữa các chức năng quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu s
KẾT LUẬN CHƯƠNG l sevnsenenanseene —
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT
“TRIÊN CỦA TRẺ MẪU GIÁO §—6 TUÔI TẠI CÁC TRƯỜNG MAM NON QUAN PHU NHUAN, THANH PHO HO CHÍ MINH 0
THANH PHO HO CHi MINH
2.2 TÔ CHUC NGHIEN CUU THYC TRANG QUAN LY HOAT DONG
59
Trang 6‘TRUONG MAM NON QUAN PHU NHUAN, THANH PHO HO CHi MINH ry 2.3 THYC TRANG HOAT DONG ANH GIA SY PHAT TRIEN CUA
TRE 5 — 6 TUOL TAI CAC TRUONG MAM NON QUAN PHU NHUAN,
‘THANH PHO HO CHi MINH
65 2.3.1 Thực trạng nhận thức về vai trở của hoạt động đảnh giá sự phát tiễn của
trẻ tại các trường mắm non quận Phú Nhuận, Thành phố Hỗ Chí Minh 65
2.3.2, Thu trạng thực hiện các nội dung đánh ciá sự phất tiễn của rề tại các
trường mầm non quận Phú Nhuận, Thành phổ Hỗ Chí Minh 6
2.33, Thực trạng thực hiện các hình thức đánh giá sự phát triển của trẻ 5 ~ 6 ti sắc trường mằm non quận Phú Nhuận, Thành phổ Hỗ Chí Minh “
2.3.4 Thực trạng sử dụng các phương pháp, phương tiện đánh giá sự phát triển
sửa trẻ 5 ~ 6 tuổi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận Thành phổ Hồ Chi Minh n
24 THỰC TRANG QUAN LY HOAT DONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT PHU NHUAN, THANH PHO HO CHi MINH 7 2.4.1 Thue trang lip ké hogch vé host dng dinh gi swe phat trign cia te 5 ~ 6
im non quén Phi Nhugn, Thanh phé Hé Chi Minh T5
2.4.2 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ 5 =6
tuổi tại các trường n
giá sự phát triển của trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận,
“Thành phổ Hỗ Chi Minh 87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trang 7CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT
‘TRIEN CUA TRE MAU GIAO 5-6 TUOL TAI CAC TRUONG MAM NON QUAN PHU NHUAN, THANH PHO HO CHi MINH 2
3.1 CƠ SỞ ĐÈ XUẤT BỊ
3.2 BIEN PHÁP QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIÊN
CỦA TRẺ MẪU GIÁO §~6 TUÔI TẠI CÁC TRƯỜNG MÀM NON QUAN
PHU NHUAN, THANH PHO HO CHi MINH
PHAP wicnsanenmaneunennanenmanennaneanannanennan D2
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 9
3.22 Đổi mới công tác lập kế hoạch đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu,
6 tuổi tại các trường mim non quận Phú Nhuận, Thành phổ Hồ Chí Minh 96 3.23 Tầng cường ổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá sự phát iển 98
3.2.4 Tăng cường kiếm tra hoạt động đánh giá sự phát triển 102
3.25 Dâm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động đánh giá sự phát triển 104 3.2 MOL QUAN HE GIA CAC BIEN PHAR
34 KHAO SAT TINH CAP THIET, TINH KHA THI CUA CAC BIEN PHÁP DƯỢC ĐẺ XUẤT
3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp 107
3.42 Kết quả khảo nghiệm tính cắp thiết và tính kh thị 108 TIỂU KÉT CHƯƠNG 3
Trang 8
BGD&DT Bộ Giáo dục và Đảo tạo
DLC Độ lệch chuẩn
GDDT Giáo dục đảo tạo
Trang 9DANH MỤC CÁC BẰNG
Bảng 2.1 Quy uc thang đo định khoảng “ Bảng 22 Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ti các trường mằm non quận Phú Nhuận, Thành phố H Chí Minh 65 Bảng 2.3 Thực tran thực hiện các nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ mẫn giáo 5 6 ti tại các trường mắm non quận Phủ Nhuận Thành phố Hỗ Chí Minh 6 Bảng 24 Thực trang thực hiện các ình thức đảnh giá sự phát triển của trẻ 5- 6 tub tai ác trường mim non quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh 70 Bảng 25 Thực trạng sử dụng các phương pháp đánh giá sự ph triển của trẻ 5 —
6 tuổi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận Thành phổ Hồ Chí Minh 7I
Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng các phương tiện, công cụ đánh giá sự phát tri
t5 s6 ai cúc trường mim non quận Phú Nhuận Thành phổ n của
Minh 7 Bảng 27 Thực trạng lập kể hoạch về hoạt động đánh giá sự phát tiển của tr 5 —
6 tuổi tại các trường mầm non quận Phú Nhuận, Thành phố Hỗ Chí Minh 76
Bang 2.8 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ 5 —
6 tub ta fe trường mằm non quận Phú Nhuận, Thành phổ Hỗ Chí Minh 78
Bang 2.9 Thực trạng kiếm tra hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ 5 = 6 tuỗi
tại các trường mẫm non quận Phú Nhuận, Thành phi
Bảng 2.10 Thực trạng việc đảm bảo các điều kiện thực hiện boạt động đánh giá phát iển của trẻ 5 6tuỗi ce tring mim non quận Phú Nhuận, Thành
Bảng 2.11 Dánh giả các yếu tổ gây ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ 5 ~ 6 tuổi gi các trường mim non quận Phú
"Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Bảng 3.1 Nẵng cao nhận thức cho đội ngũ cần bộ quản lí và giáo viên vẻ hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 — 6 ỗi tại các trường mằm, non quận Phú Nhuận, Thành phố Hỗ Chí Minh I0
Trang 105 ~ 6 tuổi tại các trường mim non quận Phú Nhuận, Thành phổ Hỗ Chí Minh
109 Bang 3.3, Tăng cường tổ chức, chỉ dạo hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ
mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi tại các trường mắm non quận Phú Nhuận, Thành phổ, Chi Minh 112 Bảng 3.4 Tăng cường kiểm tra hoạt động đảnh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo
3 —6 tỗi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận Thành phổ Hồ Chi Minh
14 Bing 3.5, Đảm bảo điễu kiện hỗ trợ hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫn giáo 5 6 tuổi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận Thành phố Hỗ Chí
Trang 11DANH MỤC CÁC ĐÔ THỊ
Biểu đồ 2.1 Thực trạng thực hiện hoạt động đánh giá sự phát riển của trẻ mẫu
15
Biểu đỏ 2.2 Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ 5 ~ 6 tuổi
tại các trường mằm non quận Phủ Nhuận, Thành phố Hỗ Chi Minh 4?
Trang 12chương trình, kế hoạch phát iển kinh -xã hội Việc đổi mới và phát hiển giáo dục
cđược thực hiện một cách đồng bộ từ các cấp, bậc học mẫm non đến giáo dục đại học
Trong đó, giáo due mim non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo đục quốc dân, vây, đổi mới và phát iển giáo dục mằm nơn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm
iu yd age ete ong me diễn uc của Dig Nahi quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bin, toàn diện giáo đục và đả tạ, trong đồ xác
định "Đối với giáo dục mẫm non, giúp tè phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết
thẩm mỹ, hình thành các yêu 6 đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tố cho trẻ bước vào
lớp 1 Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao
chất lượng phổ cập trong những năm ti theo và miễn học phí trước năm 2020 Từng
bước chuẩn hóa hệ thống các trường mắm non Phát triển giáo dục mắm non dưới 5
tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo dục” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) Từ chủ trương đường lối của Đảng đối với phít triển giáo dục mm non, Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã có những hành động cụ thể, với những biện pháp được triển khai như: đổi mới chương trình, nội dung và phương giáo dục giáo dục trẻ, phương
‘dye dye mim non, ngày 22/9/2022 Bộ Giáo dục và đào tạo đã tổ chức hội thảo lấy ý
kiến về dự thảo 2 đỀ ân đối với giáo dục mim non là ĐỀ ân *Phổ cập giáo due mim
non cho trẻ em mẫu giáo (3-4 tuổi) và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mm
on cho trẻ Š tuổi, giai đoạn 2023-2030" tr ph
vùng khó khăn giai đoạn 2023-2030" Trong d6, Đề án sto duc mim non
“hố cập giáo dục mim non
cho trẻ em mẫu giáo (3-4 tuổi) và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mam non
Trang 13em trong độ tuôi mẫu giáo được tiếp cận giáo dục mằm non, bảo đảm hầu hễttrẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi ở mọi vùng, miễn đề được đến lớp để thực hiện nuôi đường, châm sóc, giáo dục 2 buổi ngày theo Chương trình Giáo đục mằm non Đảm bảo tỷ lệ trẻ
em trong độ tuổi mẫu giáo được huy động đến cơ sở giáo dye mim non để được nuôi
dưỡng, chăm sóc giáo dục theo Chương trình giáo đục mẫm non dat 95% vio nim
giáo dục mầm non được học 2 buổi/ngày theo Chương trình giáo dục mẫm non, chuẩn
bị ốc tâm thể cho trẻ vào học lớp 1 Như vậy, có thể thấy giáo dục mim non đang đã
và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm rắt lớn cho sự phát triển
“Giáo dục mằm non đông vi trồ cực kỉ quan trọng, là nền tảng cho sự phát tiễn toàn diện về thể chất và nhân cách của tẻ ở các bộc họ tiếp theo Những kỹ năng mà
trẻ lĩnh hội được ở giáo đục mẫm non là cơ sở giúp cho vị
thành công với môi trường sau này của trẻ Điều này đã được quy định rất rõ trong chương trình giáo dục mầm non, cụ thé, mục tiêu của giáo dục mầm non là
“iúp trẻ em phát triển về thể chất tỉh cảm, tuệ, thắm mỹ, hình thành những yếu
tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển
ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tỉnh nén tang,
những kỹ năng sống cằn thiết phủ hợp với lứa tui, khơi dậy và phát triển tối đa những
học ti khả năng tiềm ẳn, đặt nễn tăng cho việc học ở c
tập suốt đời (Bộ Giáo dục và Đào tạo [BGD4ĐT, 2021) Để thực hiện mục tiêu này, chương trình GDMN chia sự phát triển của trẻ thành 2 giai đoạn phát triển với chương,
theo và cho việc học trình tương ứng gồm: chương trình giáo dục nhà trẻ, tập trong vào độ tuổi từ 3 tháng đến 3 tuôi và chương trình giáo dục mẫu giáo, tập trung vào 3 đến 6 tuổi Mỗi giai
đoạn pháttú của trẻ có sự thay đổi quan trong tâm sinh ý liên quan đến th chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẳm mỹ Vì vậy, việc chăm sóc, việc xác định mục tiêu, xây đựng nội dung phủ hợp với âm inh lý của trẻ, đến việc
lựa chọn hình thức và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả
Trang 14“Trong đó, đánh giá sự phát triển của trẻ đóng vai trỏ cực kỳ quan trọng, khác với các
từ đánh giá thường xuyên, theo ngày, đánh giá theo giai đoạn hay đánh giá theo độ trẻ, Xác định được những khó khăn và nguyên nhân cụ thé trong sự phát triển của trẻ làm cơ sở đ đưa ra các t động giáo dục phù hợp với trẻ Giúp giáo viên biết được hiệu quả của các hoạt động, mức độ kết quả đạt được theo dự kiế „lâm sáng tô những vẫn đề đòi hôi phải có kế hoạch bổ sung: Dánh gi là cơ sở để xá định Làm cơ sở đ trao đội, đưa rà những quyết định phối hợp trong giáo dục trẻ với cha
mẹ tr, với giáo viên nhóm lớp hoặc cơ sở giáo đục khác nơi sẽ tiếp nhận trẻ tiếp
theo Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đánh giá sự phát của trẻ chưa đáp ứng một cách hài hòa về cdc mat thé cha nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội
và thẩm mỹ Bên cạnh đó, công tác quản lí hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ cũng tổn tại những bắt cập về việc lập kế hoạch đánh 8,18 chite vi chỉ đạo công tắc ảnh giá đến việc kiểm tra hoạt động đánh giá sự phát iển của trẻ Với những li do
trên tác giả lựa chọn đẻ tài “Quan lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu
giáo 5 6 tổi tại sắc trường mằm non quận Phú Nhuận, Thành phố H Chí Minh" làm luận văn tốt nghiệp ngành Quản l giáo dc
2 Mue đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sởí luận về đánh sự phát triển của trẻ và quản lý hoạt động
đánh giá sự phát triển của trẻ Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá và quản lý công
tác đảnh giá sự phát iển của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 mỗi ti các trường mằm non quận tắc quản lý đảnh giá sự phát tiễn của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ti các trường mim non
quận Phú Nhuận, TPHCM
3 Khách thể nghiên cứu vị
Hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ở các trường mẫm non
i trong nghiên cứu
Trang 153.2 Dai tượng nghiên cứu
“Quản ý công tác đảnh giá sự phát triển củ trẻ mẫu giáo 5= 6 tuổi ti các trường
m non quận Phú Nhuận, TPHCM
4+6 thuyết nghiên cứu
Việc đánh giá sự phát triển của trẻ ở các trường mắm non quận Phú Nhuận đã
6 sự quan tâm nhất định từ việc xác định nội dung, hìn thức và phương pháp đánh
giá Tuy nhiên, việc đánh giá sự phát tiển của trẻ chưa đấp ứng một cách ái hòa về
các mặt thê chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thâm mỹ Bên
cạnh đó, công tác quản í hoạt động đánh giá sự phát tiễn của trẻ cũng tồn tại những kiểm rã hoại động đánh giá sự phát iển của trẻ, Nếu phân tích đồng thục trang, tim
‘qua quan lí hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi tại các trường mầm non quận Phú Nhuận
&.NI vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu, xây dựng khung lí luận về quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo trường mim non
5.2 Khảo sắt, phân tích thực trạng hoại động đánh giá sự phát triển của rẻ tại
các tường mầm non và việc quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu
giáo 5 ~ 6 tuổi tại các trường mim non quận Phú Nhuận, TPHCM 5.3 ĐỀ xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đảnh giá
sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận,
TPHCM
6 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
6.1 Về nội ưng nghiên cứu: nghiên cứu tập trung vào phân tích hoạt động đánh
giá sự phát triển của trẻ và quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo
5 ~6 tdi theo chương trình Giáo đục mằm non
62 VỀ địa bản khảo xít các tường mằm non công lập quận Phú Nhuận,
TPHCM
Trang 1663 Thời gian khảo sấu nghiên cứu thực trạng được thực hiện từ năm 2020 đến
2033
7 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các nguồn ải liêu như chủ trương, chính sách,
quy định, quy chế ca BGDK&DT, sách báo,
liên quan đến hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ và quản lý hoạt đ phát triển của trẻ để xây đựng khung lý thuyết cho đề ải nghiên cứu tình, các công trình ng
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2 Phung pháp điều tra bằng bảng hỏi
XMụe dich: Khảo sắt thực trạng hoạt động đánh giá sự phít tiễn của trẻ và quản
lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5= 6 tổi ti các trường mim non quận Phú Nhuận TPHCM
Nội dụng: Khảo át thực trạng hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ trên các
nội dung: Mục tiê i, noi dung, inh thức, phương pháp, phượng tiện, quy trình của
hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ Khảo xt thực trạng quản lý dựa trên các
chức năng quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiếm tra, việc đảm bảo các điều
kiện cho hoạt động đảnh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi tại các trường
mầm non quận Phú Nhuận TPHCM
"Ngoài r, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi còn được sử dụng để xin ý kiến
về tính cần thết và khả thì của các biện pháp đỀ xuất nhằm giải quyết thực trạng quản
lý
Đối tượng: Cán bộ quản lý, giáo viên mim non
7.2.3 Pharong pháp phông vấn
Xe đích: Phương pháp này hỗ trợ cho phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm thụ
thập thông tin để làm rõ hơn những vẫn để liên quan tới thực trạng hoạt động đánh của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi tại các trường mẫm non quận Phú Nhuận,
Trang 176
Nội dong: phỏng vẫn thục trang liên quan đến hoạt động đánh giá sự phát triển
của trẻ và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi tại các trường mim non quan Phú Nhuận, TPHCM
Đối tượng: Cần bộ quản lý, giáo viên mim non
T.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Mục đích: Phương pháp này hỗ trợ cho phương pháp điều tra bảng hỏi và phương pháp phỏng vẫn nhằm thu thập thông in, phân tích các sản phẩm liên quan
động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi tại các trường mằm non quận
Phú Nhuận, TPHCM
Nội dong: các sản phẩm liên quan đến quá tình ổ chức hoạt động đảnh gi trẻ
và các sản phẩm liên quan đến công tác quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5
6 tu6i tại các trường mim non quận Phú Nhuận, TPHCM
Đối tượng: Quy định đánh giá trẻ, quy trình đánh giá, kế hoạch thực hiện, hồ sơ
Hệ thông hóa những vẫn đề í luận về hoạt động đảnh giá sự phát triển của trẻ
và quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo trường mằm non
3⁄2, Về thực tiễn
Trang 18Šn của trẻ và thực
~ Khảo sắt, đánh giá thực trng hoạt động đánh giá sự phát trạng quản lý hoạt động đánh gi sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại các trường mằm non quận Phú Nhuận, TPHCM
- Để xu
phát triển của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi tại các trường mim non quận Phú Nhuận, các biện pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý hoạt động đảnh giá sự TPHCM
9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phẫn mở đầu, kết luận khuyến nghị, anh mục tà liệu tham khảo và phụ lụe, luận văn có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở í luận về quảnlý hoạt động đánh gi sự phát triển của trẻ mẫu giáo tưởng mim non,
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá sự phát triỂn của trẻ mẫu giáo
5 6 mỗi ti các trường mẫm non quận Phú Nhuận TPHCM
“Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá sự phát tiển của trẻ mẫu giáo
5 ~6 tudi tai các trường mắm non quận Phú Nhuận, TPHCM
Trang 19CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 6 TRUONG MAM NON
1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn đề
Š đánh giá sự phát triển
của trẻ
1.1.1 Nghiên cứu trên thé gi
hoạt động đánh giá sự phát 6 rẻ và quản lý
= Quan niệm về đảnh giá sự phát triễn của trẻ em
"VỀ đánh giá sự phát triển của trẻ em hiện có 2 luồng khái niệm sau: - Là quá tình xác định mức độ thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục, thu thập và lý giải một cách hệ thông các bằng chứng để nhận định về giá trị theo quan điểm bảnh động,
(Beeby C.E, 1977); thu thip và lý giải kịp thời có hệ thống vỀ hiện trang, khả năng làm cơ sở cho những chỗ trương, biện pháp và hành động tiếp theo (Hoàng Đức
bài tập kiểm tra, bảng hỏi đẻ mô tả những đặc điểm của trẻ em, hoặc phương pháp
phân tích
1993 được trích dẫn rong Nguyễn Thị Mỹ Lộc mnk, 2020) Theo NAEYC va mô tả kết quả hay mức độ dat kỳ vọng phát triển của trẻ em (Dowd , NAESC/SDE, (1992) “Đánh giá là quả trình quan sắt, ghỉ âm, và hỉ ạicác công việc triển, thừa nhận tằm quan trọng của nó và đáp ứng như cầu của rẻ để thie dy tr học
tập” (Jane Bertrand, 2007 được trích
xử lý và giải thích thực trạng khả năng của trẻ (những gì trẻ
định nguyên nhân, đưa ra những biện pháp cải thiện hoạt động giáo dục tr, nâng dẫn
yễn Thị Mỹ Lộc nnk, 2020)
thành tích của tẻ theo hướng mục tiêu giáo dục (
~ Mục đích đánh giá sự phát tiễn của trẻ: Đánh giá sự phát triển te em với mục
thiết để lập kể hoạch giảng dạy nhằm thúc đẩy sựtiền bộ
(G) Tìm hiểu điểm đích cung cép thong tin
“của trẻ 8 Mục đích cụ thể: (1) Tim hiểu những gì trẻ quan tâ
Trang 209
mạnh và các vấn để khó khăn của trẻ em, (3) Đưa ra quyết định về biện pháp can
các lĩnh vực đặc biệt, chẳng hạn như đọc sách, (6) Đưa ra những hướng dẫn và phương
pháp đáp ứng phù hợp với những gì trẻ có thể và không th làm, (7) Làm cơ sở để Harrisburg, 2005), Đánh giá nhằm mục đích: (+)
hỏi (+) Để xác định các nhu cầu đặc biệt (y tế và các dịch vụ đặc biệu); (+) Kết hợp, ỗ trợ học tậ ip cic em học với đánh giá chương trình (+) Đánh giá thành tích học tập của trẻ để giáo viên và trường học có trách nhiệm hơn (Lorrie Shepard, Sharon Lynn Ki „ and Emily Wore, eds, 1998) “Đánh giá là cơ sở cho nhiễu quyết định giáo dục ảnh hưởng đến (NAEYC& NAECS/ SDE, USA,1992 duge trich din tong Nguyễn Thị Mỹ Lộc nnk, 2020)
“Nguyên tắc trong đẳnh giá sự phát triển của trẻ em
Những nguyên tắc chung trong thực tiễn đánh giá trẻ: Tài liệu Early chỉldhood
assessment for children from birth to age 8, nhóm tác giả đã đưa ra 10 nguyên tắc
trong đánh giá trẻ từ 0 — 8 tuổi, trong đó bao gồm: (1) nguyên tắc hướng dẫn đánh giá
thực hành đạo đức, (2) Đánh giá có lợi cho tắt cả trẻ em, (3) Công cụ đánh giá được
sử dụng cho mục đích rõ rằng, (4) Đánh giá thưởng xuyên trong suốt năm học, (5)
Dinh giáắt nhạy cảm với sự khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ, (6) Dụng cụ phù hợp tuổi, 7) Có nhiề chỉ số đánh giá khác nhau, (š) Các loại thông tin được ử dụng từ nhiễu nguồn khác nhau, (9) Bằng chứng được thụ thập từ các số liệu thục tế và phân Departments of Education and Public Welfare Harisburg, 2005) Theo Jane Bertrand
(2007), những nguyên tắc chung trong thực tiễn đánh giá trẻ: - Đánh giá mang lạ lợi ích cho tẻ em - Đánh giá phải được điều chinh cho phù hợp với mục đích cụ thể và
phải có tính tin cậy, hợp lệ và công bằng - Đánh giá đảm bảo độ tin y và tính hợp
lệ của các đánh giá tăng lên cùng với độ tuổi của trẻ - Đánh giá phải phù hợp với lứa
Trang 21
với ngôn ngữ - Cha mẹ à một nguồn thông tin đánh giá có giá tị, là một đổi tượng phục vụ cho các kết quả đánh giá
Những nguyên ắc cụ thể rong đánh giá trẻ mằm non (lane Bertrand, 2007) -
‘Quan sét và ghỉ chép sự tiến bộ của r là trọng tâm trong việc các sinh viên thực hành
nhí, 2005) Tà liệu ham khảo về (NAEYC, 2005, Trường Cao đẳng Giáo dục
học tập của trể em phải kết hợp thông in từ nhiễu phương tiện khác nhan, bao gồm
không đánh giá so với những người khác - Các công cụ đánh giá chính thức và phi chính thức phải phù hợp với sự phát triển, văn hoá và ngôn ngữ - Đánh giá nên được cquản lý bởi các chuyên gia được đào tạo phù hợp với mục dich và công cụ được sử
thiết kế; điều quan trọng là phải phân biệt giữa kiểm tra và đánh giá chuyên sâu -
ếp cận trẻ - Trẻ phải
Không n sử dụng ết quả đánh giá làm rào cân đối với
là người hưởng lợi chính từ đánh giá; đánh giá cá nhân không nên tổng hợp thành lích đánh giá chương trình mam non - Trò chuyện với cha mẹ trẻ là một yếu tổ
mụ
chính trong việ sử dụng kết quả đánh giá (Nguyễn Thị Mỹ Lộc mnk, 2020)
~ Các chương trình/ công cụ đảnh giả sự phát triển của trẻ em
Cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940, phương pháp đánh giả sự phát triển của trẻ được rắt nhiễu nhà âm lí học thể giới quan tâm, trong đó ỗi bật là những
nghiên cứu của Gesell (1925 và 1938), Stutsman (1931), Bubler (1935), Doll (1935)
va Cattell (1940) cho tr dui 2 tuôi và thang đánh giá loại Binet cho trẻ trên 2 ni
“Trong thể ki XX, ại các nước phát iển chương trình đánh giá phát tiễn trẻ em đã
'Chương trình sảng lọc chin
phát triển các trắc nghiệm vả thang đánh giá Tại Mĩ,
đoán và điều trị sớm theo định kỳ" được bắt đầu vào những năm 1960 như một phẩn
chỉnh ra đời Ở Anh, Ruth
nó là một loạt các thang đo phát triển được sử dụng và đi
Griftthss (1954) da xuat bin một bộ công cụ đánh giá phát triển hữu ích được chuẩn
Trang 22việc lập hỗ sơ Sau đỏ với sự điều chỉnh, mở rông độ tuổi đến § tuổi, giờ đây thang
do nay được sử dụng rộng rãi ở Anh Tại Nhật Bản, công tác chăm sóc, bảo vệ bà mẹ bạn hành, trong đó có việc khám sàng lọc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ở các độ tuổi 4 thiệp sớm trẻ khuyết tật Từ năm 1980, công tác phát hiện sớm và can thiệp sớm cho triển Kyoto đành cho trẻ em đã được tiền hành nghiên cứu xây dụng từ năm 1951
"Đến nay sau nhiều lần điều chỉnh, thang đánh giá này đã được sử dụng thống nhất trên toàn nước Nhật Thang đánh giá này giúp cho các nhả tâm lítrẻ em, nhân viên y
tế, các nhà giáo dục có thể nhận diện và phát hiện sớm những trễ có vẫn để về phát Với chả mẹ của trẻ và xa dựng chương trình giáo dục phù hợp Một số công cụ đánh giá sự phát triển trẻ em trên thể giới Qua khảo cứu và hỗ ứu chúng tôi tìm thấy hàng chục thang đánh giá và trắc nghiệm tâm lí về các lĩnh vực cụ thể như trí thông mmỉnh, hành vi thích ứng, ngôn ngữ, xáng tạo Số lượng các tháng đánh giá sự pht triển
trẻ em cũng không ít Các thang đánh giá phát triển được giới thiệu sau đây lả những
thang đo được biết đến nhiều trên thể giới và Việt Nam phân loại thành các thang
‘anh cho tré em nói chung và trẻ mắm non nói riêng Các thang đành cho trẻ em nói
chung có thí ến: 1 Bộ kiểm tra sàng lọc phát trién Battlelle Developmental Inventory screening test - BDI (Jean Newbors, 200% được tích dẫn trong Nguyễn
lọc Bảng kiểm tra phát tiển BDI bao gdm 5 lĩnh vực đảnh giá như thang BÙI đi
đủ, đó là kĩ năng cá nhân - xã hội, giao tiếp và nhận thức, Độ tuổi áp dụng của BDL
là từ sơ sinh đến § tuổi 2 K- scale (Iên đầy đủ là Kyolo - scale), được nghiên cứu bởi Trung tâm phúc lợi nhỉ ding Kyoto, Nhật Bán đây là một thang đánh giá phát một công cụ đánh giá phát triển lí tưởng như tính chính xác, độ tin cậy, độ đặc hiệu,
Trang 23đánh giá trẻ từ sơ sinh đến trưởng thành Các lĩnh vực kiểm tra bao gồm: Tư thể - Vận động, Nhận thức ~ Thích ứng và Ngôn ngữ - Xã hội 3 Hồ sơ phát triển II xuất bản năm 1972, DP II bạo gồm 5 lĩnh vực phát triển là vận động, tự phục vụ xã Boll va Shearer, 1980) 4, EDI (Dụng cụ phát triển sớm) áp dụng cho trẻ em từ 4:7
tuổi bao gồm các lĩnh vực: sức khỏe và hạnh phúc, ngôn ngữ và kỹ năng nhận thức, giáo dục xây dựng nhằm thúc đây đánh giá dựa vào dân số 5 MODEL (do lung sir phát triển và học sớm) nhằm hỗ trợ đo lường các nhóm trẻ em (ví dụ ở cấp độ dân số) bằng cách sử dụng báo cáo của phụ huynh giáo viên và công cụ đánh giá rực tiếp
'Các lĩnh vực phát triển gồm: kỹ năng xã hội- cảm xúc; kỹ năng học sớm- ngôn ngữ, biết đọc v sớm, biết s sớm và chức năng điều hành Các thang đánh giá dành riêng cho trẻ mằm non (dưới 6 tuổi), đó là: 1 Trắc nghiệm sàng lọc phát triển Denver (Denver Developmental Screening Test viét tit ls DDST) Trắc nghiệm Denver cũn tác giả xây dựng trắc nghiệm Denver là William K Frankenburg, Josian B, Doss va được áp dung lin đầu tiên vào năm 1967, được tiêu chuẩn hóa trên 20 quốc gia và đó nghiệm Denver là nhằm đánh giá mức độ phát triển tâm í ~ vận động ở trẻ nhỏ từ sơ giai đoạn 6 năm đầu đời, từ đó có những biện pháp can thiệp kịp thời Trắc nghiệm vận động tinh“thích ứng; Ngôn ngữ; Kỹ năng vận động thô 2 Bộ câu hỏi sàng lọc
‘Twombly, 2002 được trích dẫn trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc nnk, 2020) Bộ này được sử dụng để sàng lọc sự phát triển của trẻ em ở các lĩnh vực: Giao tiếp, vận
âu hồi
Trang 24động thô, vận động tỉnh, cá nhân xã hội và giải quyết vấn đẻ, Bộ câu hôi sàng lọc này xấttrực tiếp trẻ Bộ câu hỏi được chỉa làm 10 bộ câu hỏi nhỏ theo các độ tuổi: 4 tháng, thất
1g 3 Developmental Activities Screening Inventry-I (ĐASI — II, Bản kiểm tra
1984 được trích dẫn tong Nguyễn Thị Mỹ Lộc nnk., 2020), kiểm tra trẻ từ 1 tháng đến 60 tháng Bảng kiểm này bao gồm 11 sàng lọc sự phát tiền) (Fewell& Langle
mức độ (sắp xếp theo các chữ cái từ A đến K) chia theo các độ tuổi: 1-2 tháng, 3 - 5 thắng, 6 - 11 tháng, I2 - 17 tháng, 18 - 23 tháng, 24 - 29 thắng 30 - 35 thang, 36 -41 tháng, 42 - 47 tháng, 48 - 53 tháng và 54 - 60 tháng Trong mỗi giai đoạn, các nội
‘dung kiểm tra sẽ tập trung vào các lĩnh vực: Nhận thức, vận động, ngôn ngữ, xã hội Hình thức sử dụng bảng kiểm tra này là kiểm tra trực tiếp cá nhân trẻ trong khoảng
5 Thang phát triển trẻ sơ sinh Bayley dành cho trẻ em dưới 42 tháng gồm các lĩnh
ai tré trực tiếp đồi hỏi người đánh giá phải được đảo tạo bài bản 6 EHCL (chi sé
Trang 254
348 đến 6 uổi với 1 bảng câu hoi di kèm đánh giá việc học ở nhà Cúc ĩnh vực phát
triển được đánh giá: kỹ năng vận động, ngôn ngữ sớm và khả năng đọc, tính 12 toán
sónự gii quyết vẫn để, phát triển ình cảm xã hội và phương pháp tiếp cận vớ việc nyễn Thị Mỹ Lộc mi, 2020)
cứu về hoạt động đánh giá sự phát triển của trề và quản lý
"hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ở Việt Nam
Nghiên cứu của Vũ Thị Thủy, Đình Thị Kim Thoa (2021) với đề tài “Sử dụng phương pháp Delphi trong xây dựng khung đánh giá năng lực phát triển ngôn ngữ
để phát triển kỹ năng ngôn ngữ cho trẻ nhỏ là rất cần thiết, Tuy nhiên, ở Việt Nam,
chủ đề này dưỡng như chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cúc nhà nghiền
phỏng vấn sau nhằm khẳng định Iai tim quan trọng của cát xu tổ đã xác định ở vòng
1 Để kết luận, nghiên cứu này đã xác định được 46 yếu tổ phản ánh năng lực phát
triển ngôn ngữ của giáo vién mim non kỹ năng cho trẻ 46 yếu tổ này được phân loại
thành 4 nhôm: (1) Khả năng đáp ứng ngôn ngữ của giáo viên, (2) Các hoạt động phát huynh và cộng đồng Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cắp bảm ý cho cc nhà
hoạch định chính sách, các nhà quản lý đảo tạo giáo viên, các nhà quản lý trườ a
mam non trong việc thiết kế các chinh sách và chương trình nhằm nâng cao năng lực
cho giáo viên mẫu giáo (Vũ Thị Thúy & Đỉnh Thị Kim Thoa, 2021)
Cũng bàn về một khía cạnh khác trong đánh giá trẻ mm no, tác giả Nguyễn Mạnh Tuấn (2018) vớ bài viết “Đánh giá cách thức giải quyết vẫn đề của trẻ 5.6 tuổi trong quá tình làm quen với biểu tượng số lượng ở trường mẫm non", Nghiên cứu
cho thấy khả năng GQVD của trẻ mẫu giáo 5-6 tổi có ính đa dạng và phức tạp hơn
của trẻ góp phần thực hiện mục tiêu "giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong hoạt
Trang 2615
động làm quen với biểu trợng số lượng nồi iêng và biểu tượng Toán nói chung, GV khác nhau qua đó khuyến khích trẻ có cách làm sáng tạo, linh hoạt Qua nghiên cứu
cao mặc dù trẻ có khả năng đếm số lượng, phép toán thêm bớt tương đổi tốt GV cin
tượng về số lượng rong học tập và vui chơi ở trường mằm non (Nguyễn Mạnh Tuần, 2018)
tăng cường cho trẻ được trải nghiệm các bì
Đánh giá về năng lục giao tiếp và hợp tắc của tr, tác giả Trương Thị Tuyết Hạnh (2020), có nghiên cứu `Xây dựng iêu chí đánh giá năng lục gia tiếp và hợp túc ởtrẻ mẫu giáo theo định hướng của chương trình giáo dục ph thông tổng thể năm 2018” Bài bio & x hợp tác (NLGT&HT)
ở trẻ mẫu giáo (MG) gồm có 8 tiêu chí và 13 chỉ báo, Cơ sở lí luận của việc đề xuất bộ tiêu chí đánh giá năng lực giao
này là tiêu chí của kì năng GT&HT ở trẻ MG theo Chương trình giáo due mim non
(GDMN) hiện hành v ủa NLGT&HT ở rẻ tiếu học theo Chương trình giáo
dục phổ thông (GDPT) 2018 Thêm vào đó, cơ sở thực tiễn của việc đề xuất bộ tiêu
chí này là kết quả tổng hợp ý kiến của 5U người gồm cán bộ quản í (CBQL) và giáo
và chỉ bảo đánh giá NLGT&HIT được đề xuất góp phần thực hiện mục tiêu giáo duc T&HT cho trẻ MG, nhất là đối với trẻ 5-6 tổi chuẩn bị vào lớp 1 (Trương Thị Hạnh, 2021)
Cũng liên quan đến xây dung ti
chỉ đánh giá về giao tiếp của tr, tập trùng
vào phát triển lời nói cho trẻ, nghiên cứu của Lã Thị Bắc Lý và các cộng sự (2021)
'Xây dựng tiêu chí đánh giá sự phát triển lời nói mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi” Nghiên
cứu khẳng định phát triển lời nói mạch lạc góp phẩn hình thành, tích lũy và mở rộng
vốn hiểu biết, giúp tr nhận thứ th giới xung quanh một cách đấy đủ, chỉnh xác hơn
Lời nói không chỉ làm phong phú đời s ig tinh thin mà còn có vai trò giao tiếp, là
phương tiện giúp trẻ tham gia vào môi trường xí 'sôn ngữ nói chung, lời nói
chuẩn bị cho trẻ
mạch lạ nói riêng là điều kiện cần thất thúc đẫy tơ duy phát rid
học tập ở trường phổ thông Để quá trình giáo dục phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ
Trang 2716
<uge higu qua, ngodi linh hoạt trong quá tình tổ chức các hoạt động và sử dụng biện cấp ch giáo viên hiểu mức độ phát tiển lời nói mạch ạc cũng như sự tiến bộ của trẻ nghiên cứu, xây dựng tiêu chí cụ thể cùng với các biểu hiện làm cơ sở đánh giá sự
“Thị Bắc Lý mk, 2021),
Bàn về hoạt động đánh giá trẻ liên quan đến các nội dung như: quy trình, nội cdung hình thức, phương pháp đánh giá có một số công trình tiêu biểu như sau Tác giả Định Thị Kim Thoa "Đánh giá trong giáo dục mẫm non”, nghiên cứu này tập trung lâm rõ các vấn đề chung liên quan đến đánh giả trong giáo dục mằm
của trẻ, trong đó nghiên cứu về sự phát triển tâm lý của tr
hắt triển tim lý, cúc nội dung trong việc đánh giá sự phát triển tâm lý của trẻ mẫm phất triển trẻ, đặc biệt là việc xây dựng thang đo, đánh giá bằng công cụ bằng trắc
nghiệm khách quan, vấn đề xử lý số liệu liên quan đến việc đánh giá trẻ (Đinh Thị
Trang 28”
Cũng nghiên cấu tổng uan về đánh giá trẻ tác giá Bùi Thị Việt với công trình
“Dinh gi rong giáo dục mầm non", Trong nghiên cứu này, tác giả phân ích cúc vẫn nguyên tắc phải đâm bảo thục hiện được mục tiêu giáo dục mẫn nơ, các nguyên tắc
phải đảm bảo tính khách quan, côi 1g bằng, hệ thống, khoa học và toàn diện Nghiên
cứu cũng tập trùng vào các vấn đề liên quan đến mục đích, nội dung, hình thức trong trong đánh giá sự phát của trẻ, một số phương pháp đi hình được để cập như: phương pháp quan sát, phương pháp dùng bảng kiểm và thang đo, phương pháp sử của trẻ (Bủi Thị Việt, 2016)
Nguyễn Bá Minh và các cộng sự với công tỉnh ướng dẫn đánh giá sự phát
triển của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non”, đã đi sâu vào phân tích các vin liên quan đến đánh giá sự phát triển của trẻ như: các yêu cầu đánh giá, quy trình đánh
giá sự phát triển của trẻ trong thực hiện chương trình giáo đục mầm non Trong đó,
việc đánh giá được các tác giả hướng dẫn cụ thể rong việc triển khai đánh giá trẻ
theo ngây theo từng giai đoạn (theo từng chủ đề, theo từng độ tuổi, ) rong các giai cđoạn đánh giá này, giả hưởng dẫn khả chỉ tết các yêu cầu, nội dung và kỹ thuật
thực hiện đánh giá cho từng giai đoạn phát triển của trẻ ( yn Ba Minh nnk.nd)
Vige thye hiện các hoạt động đánh giá ngoài việc dựa trên cơ sở khoa học lí luận, các nghiên cứu từ các công trình của các nhà khoa học tiê biểu, tì việc đánh cuthé
Một trong các nguyên tắc, yêu cầu trong việc đánh giá trẻ mẫm non là phải
<p ứng được mục tiêu, nội dung của chương tình iáo đục mằm non, vì vậy ngày giá trẻ như: Đánh giả sự phát tiễn của r (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo giải đoạn) nhằm theo doi sự phát tiễn của trẻ, làm cơ sở cho việc xây
dựng và điều chỉnh kế hoạch giáo dục Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều
Trang 29phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiễn bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ là quá trình thủ thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu „ của Chương trình gio dục mằm non, nhận định mức độ phát triển của
trẻ nhằm điều chinh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp Trong đó,
việc đánh giá được thực hiện thông qua các gia đoạm:
+ Đánh giá trẻ hing ngây: Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày; Nội dung đánh giá: Tình trạng sức khỏe của
trẻ; Trang thái cảm xúc, thái độ và hành vi của tr; Kiển thức, kỹ năng của trẻ; Phương
pháp đánh giá: Quan sát; Trò chuyện, giao tiếp với trẻ: Sử dụng tình huống; Phân tích
sản phẩm hoạt động của trẻ; Trao đổi với cha, mgjngườï chăm sóc trẻ Hằng ngày,
giáo viên theo đõi và ghỉ chép lại những thay đổi rõ rột của trẻ và những điều cần lưu
ÿ để kịp thời điều chính kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho phủ hợp
+ Đán trẻ theo giai đoạn: Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực
phát triển theo giai đoạn (cuối chủ đềtháng, cuối mỗi độ tuổi) trên cơ sở đó điều giá mức độ phát triển của trẻ về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỳ năng phẩm hoạt động của trẻ; Sử dụng tỉnh hudng hoặc bài tập/trắc nghiệm; Trao đổi với
chả, mọfngười chăm sóc trẻ Kết quả đánh giá được giáo viên lưu giữ trong hồ sơ cá nhân của trẻ Thời điểm và căn cứ đánh giá: Đánh giá cuối giai đoạn đựa vào mục triển thể chất cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi (BGD&BT, 201)
"Ngày 14/7/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức nghiệm thu Bộ công
cu thử nghiệm chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi theo hình thức trực tiếp kết hợp trực
tuyến, hội đng nghiệm thu cũng các chuyên gia soạn tháo nội dung chuỗn phát tiển
dẫn thu thập dữ liệu và thực hiện bài tập đánh giá trẻ trực tiếp; Phiều Chẳm điểm và
Trang 30»
“Ghi điểm đảnh giá trẻ rực ip tĩnh vục Thể chất; Phiểu ghỉ kết quả đánh giá rẻ trực học; Phiếu Quan sắt và Ghỉ kết quả quan át qua hoạt động tạo bình; Phiu hỏi GV trực tiếp dạy tr: Phiếu hỏi cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ và danh mục đổ dùng, dạng cụ, thiết bị thử nghiệm:
Bản ấn đề quản lý hoại động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫm non, có một
số nghiên cửu tiêu biểu như sau:
Tác giả Phạm Minh Huệ (2019), "Quản lý hoạt động đánh giá sự phát trin của trẻ ở các trường mằm non thành phố Hạ Long tinh Quảng Ninh” Trong nghiên cứu
này, tác giả đã phân tích các nội dung liên quan đến quản lý hoạt động đánh giá sự
hát tiển của trẻ mằm non ở trường mim non: Mục iêu quản lý hoạt động đảnh gi
sự phát triển của tẻ ở trường mắm non; Nội dung quản lý hoạt động đánh giá sự phát
triển của trẻ như; Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thúc, năng lực và trách nhiệm
của cán bộ quản lý và giáo viên đối với hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ tại
sắc trường mim non; Tổ chức chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch đánh giá sự phát tiễn
tinh Quảng Ninh; Bồi dưỡng năng lực đánh giá sự phát triển của trễ cho giáo trường mim non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninb; Tăng cường công tác kiểm trường mim non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Phạm Minh Huệ, 2019)
Nghiên cứu của tác giá Hoàng Thị Hà (2017) “Quản lý hoạt động trẻ mẫu giáo
56 tdi tại sc tường mim non Quận Hoàng Mi, Hà Nội" Trong nghiền cứu này,
t giả đã xây dưng được khung lý thuyết én quan đến công tắc quản lý đảnh giá sự phất triển của trẻ đựa trên bốn chức năng của quản lý gôm: Công tắc lập kể hoạch
hoạt động kiểm tra đánh giá sự phát triển của trẻ Dựa trên khung lý thuyết đã xây
Trang 31‘dung, dé tai đã tiên hành nghiên cứu thực trạng công tắc quản lý hoạt động đánh giá trẻ tại các trường mẫm non Quận Hoàng Mai, Hà Nội (Hoàng Thị Hà, 2017) 1g ban vé cong tée quân lý hoạt động đánh giá trẻ, tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2018) với
mắm non huyện Bình Chánh, Thành phổ Hồ Chí Minh" Nghiên cứu này, tác giả đã tuân lí hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ở các trường
Hồ Chí Minh: Thực trạng tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ở
i nh Chính, Tp Hỗ Chí Minh: Thực trạng kiểm ra hoạt động
đánh giá sự phát tiển của tẻ ở tường mầm non huyện Bình Chánh, Tp Hỗ Chí
trường mắm non huyề
Minh; Thực trạng việc đảm bảo các điều kiện thực hiện hoạt động đánh giá sự phát
triển của trẻ ở trường mim non huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chỉ Minh; Đánh giá các
yếu tổ gây khó khăn đến công tác quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ ở'
trường mẫm non huyện Bình Chánh, Tp Hỗ Chí Minh (Nguyễn Thị Kim Ngân
2018)
Điểm qua một vải công trình nghiên cứu cho thấy đã có một sổ tắc iả nghiên cứu, phân th các lý thuyết liên quan đến vẫn đề đánh giá sự phát triển của tr, và
quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non Tuy nhiên, chưa có công
trình nghiên cửu nào liên quan đến công tác quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển
của trẻ mầm non 5 ~ 6 tuổi dé đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mim non
được ban hành và áp dụng năm 2021 Đây là ơ sở quan trọng để tác giả đề xuất và
tại các trường mầm non trên địa bàn quận Phú Nhuận, TPHCM
Trang 3212 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo a) Danh gid
Khi nhẫn mạnh vào khía cạnh gi tị, CE.Besdy, (1997) định nghĩa: "Đánh
w phín xét
là sự thủ thập và lí giải một cách có hệ thông những bằng chứng dẫn
Ê giá trị theo quan điểm hành động” Cũng xem đánh giá là một quá trình thực hiện cđể kiểm soát các hoạt động đạt được mục tiêu, Airasian, P.W and & Walsh, M E (1997) cho rằng kiểm tra đánh giá là thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin nhằm
chiếu
‹quả công việc, dựa vào sự phân tích các thông tin thu dug, a những mục tiêu, tiêu chuắn đỀ rà nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải
nguyên nhân, kế hoạch hành động Đánh giá xuất phát từ các mục tiêu, các chuẩn
mie di ra Dinh giá tạo căn cứ để xuất các quyết định thích hợp đ cải tạo thực trạng động
‘Binh gi là quả trình đưa ra nhận định vỀ năng lực và phẩm chất của sản phẩm
giáo dục căn cứ vào các thông tin định tỉnh và định lượng tử các phép đo Đánh giá
cũng là quả trình thụ thập thông tin về năng lực và phẩm chắt của một cá nhân và sử
cdụng những thông tin đó để đưa ra quyết định vỀ mỗi cá nhân và dạy học trong tương
Iai, Dinh giá bao gdm các việc phín xét cá nhân theo các hệ thẳng quy tắc hoặc tiêu
chuẩn nào đó Có một số loại đánh giá như sau
Trang 332
Đánh gid du vao (placement): Dinh giá có thể thục hiện đầu quá tình tác động giáo dục để giúp tim hiễu trình độ hiện tại của đối tượng, từ đó tìm cách tiếp sân về nội dung và phương pháp giáo dục sao cho phù hợp
"Đánh giá chấn đoán (điagnoste): Dựa trên những dữ liệu nhất định đánh siá chấn đoán đưa ra những nhận xét về đối tượng nhằm tìm ra những khó khăn của biện pháp khắc phục hoặc dự báo về sự phát triển tiếp theo
Đánh giá tiến trình (formative): Quá trình dạy học và giáo dục cũng chính
là quá tình tạo những thông tủn phản hỗi liên tục giúp người học và cả người dạy điều chỉnh kịp thời quá trình dạy và học
Đánh giá tổng kết (summative): Thường được thực hiện vào cuỗi thời kỳ giảng dạy để tổng kết "chăng đường” đã qua Cách đánh giá này nhằm xác định mức
49 dat được mục tiêu của khóa học, chương tình hay môn học Nhờ đánh giá này người ta có thể nhận định về sự phù hợp
(Kaynnnosa H.M, 2014 trích dẫn trong Nguyễn Thị Kim Anh nnk, 2016)
"Như vậy, đánh giá có thể hiểu là quá trình thu thập, phân tích các dữ kiện
hiệu quả của quá tình giáo dục
thông tin liên quan đến hoạt động giảo dục để làm nên tảng đánh giá mực độ tiễn bội
của người học, trên cơ sở đổ đưa ra các quyết định điều chình hoặc cải tiến hoạt động giáo đục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra
b) Hoạt động đỉnh giả
Theo Chương nh Giáo due mim non 2021, thì hoạt động đánh giá là “Quá trình thu thập thông in về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục
điều chinh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp” (BGD&ĐT, 2021)
6) Dinh giả sự phất tiễn của trẻ
Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tỉn v trẻ một
tích và đ
cách có hị ng, ph chiếu với mục iêu GDMN làm cơ sở điều chính
kế hoạch, biện pháp chăm sóc, giáo dục nhằm đảm bảo sự phát triển của trẻ phù
Trang 342
hợp với mục tiêu ukona TEM, 2014 trch dẫn trong Nguyễn Thị Kim Anh nnk, 2016)
Đánh giá sự phát triển của trẻ là hoạt động của giáo vi
ido dye (Kany
n nhằm nghiên cứu
thực trạng và xu hướng cũa các đối tượng trẻ trong quá tình giáo dục thực tế nhằm Kim Anh nnk, 2016)
Như vậy, có thể thấy hoạt động đánh giá kế quả giáo dục hướng tối việc giáp
trẻ có khả năng tự nhận xế, đánh giá, để biổt tự điẫu chính cách thức rèn luyện, học tập, có hứng thú hạc tập và rền uyện để tiến bộ Đúnh giá vì sự tiến bộ của tổ; đẳnh
giá toàn điện trẻ thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng và một số
biễu hiện năng lực, phẫm chất của rẻ theo mực tiêu giáo dục; không tạo áp lực thành tích cho trẻ, giáo viên và cha mẹ trẻ
“Hoạt động đẳnh giá giúp giáo viên kịp thời phát hiện những tu điển nỗi bật
củ trẻ để động viên Phát hiện những khó khôn, khiển khuyà để có biện pháp hướng
“ẩn sip dtr tiễn bộ; giáp nhà tường đều chỉnh, đãi múi phương pháp, lành thức
tổ chức các hoạt động giáo đực nhầm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoại động học tập, rền luyện của toàn trường
49 Phất tiễn và sự phất tiễn của trẻ mẫu giáo 56 Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc và các cộng sự (2020) thì sự phát tiễn của trẻ em được nhiều nhà khoa học nghiên cứu định nghĩa với những cách Khác nhau nhưng
phát triển về mặt sinh lý, tâm lý từ khi thụ thai đến giai đoạn trưởng thành” Geraldine
Erench xem sự phát iển là quá tình mà một người thay đổi và tăng trường theo thời
gian, chịu ảnh hưởng của cả kinh nghiệm lẫn sự thay đổi về sinh lý Nó cổ hãi tiêu
chin guy chuẩn heo mẫu quy định) và biển đổi ty thuộc vào thờ gian và kinh
nghiệm) (Geraldine Erench, 2007) Martha Llanos dinh nghĩa: "Sự phát triển của trẻ
là một quá trình thay đổi liên tục, đa dạng và được cá nhân hóa” hay "sự phát triển là mot qu
biển đối về thể chất, xã hội và tinh cm” (Martha Llanos, 1999) Trẻ em có thể xử lý trình liên tục và đa dạng, thích ứng và biển đổi môi trường cùng với những,
Trang 35các mức độ phúc tạp của việc đi chuyển, suy nghĩ, nồi, cảm xúc và thiết lập mồi quan bai khía cạnh: đó là sự tăng trưởng và phát triển về mặt thể chất, sức khỏe và sự biển trẻ chỉ xảy ra khi có sự hoạt động tích cực của trẻ với môi trưởng sông xung quanh,
ưới sự hướng dẫn cũa nhà gio de, Samroft & Fiese cho rằng: "Sự phát tiễn của trẻ là kết quả tương tác giữa trẻ và môi trường sống của trẻ” "sự phát tiễn của một
(Sameroff & Eiese, 2000 trích
“Theo túc giá Nguyễn Lộc (2010), quán lý là quá tình lập kể hoạch tổchức, lãnh
ém tra công ccủa các thành viên trong tổ chức và sử dụng mọi nguồn lực sẵn có để đạt những mục tiêu của ổ chức (Nguyễn Lộc, 2010) Các tác giá Bùi Minh
tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt được mục tiêu đề rậ"(Bủi Minh Hiền nnk, 2011)
_Nhự vậy, có thể phân tích các quan điển của các tắc giả về quản lý theo những
đặc điền sau
Mặt là Quản lý là hoạt động có mục địch rã rằng, mang ính định hướng của
tổ chức, của người quản lý:
Trang 36Hải là, hoạt động quân lý được vận hành theo chí trình tắc động của chủ thể
“quản lý đến khách thể quản lý mật cách có hệ thẳng, chặt chế, khoa học xoay quanh
"bến chức năng gằm: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kim ta
Ba là, các quyết định của người quân lý vừa phải đảm bảo tính hãi hôa giữa các nguyen te, lugs php, tinh the tiễn, vita phi link hoại, mễm dềo dựa trên khoa học
và nghệ thuật quản lý để đảm bảo các hoạt động đạt được mục tiêu cao nhất của tổ chức
Bắn là, hoạt động quản lý được đặt trong mi trường, chịu sự tác động của các
xấu ổ từ lành tễ, văn hỏa, xã hội, như cầu của các bên liên quan Vì vậy, người quản
lý vừa phải tích ứng với các sự thay đất, vừa phải hài hỏa sự phát tiễn của tổ chức trong bãi cảnh biển đổi của môi trưởng, vữa phải có các biện pháp ứng phỏ vừa phải tân dụng được các nguồn lực để kích thích, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
5) Quản lý hoạt động đảnh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo Š ~ 6 tuổi
"Đánh giá sự phát tiển của tr là hoạt động của giáo viên nhằm nghiên cứu thực
trạng và xu hướng của các đối tượng trẻ trong quá trình giáo dục thực tế nhằm mục
đích quân lý chất lượng giáo dục Thể nôn, quản Lý hoạt động đánh giá sự phát triển
ccủa trẻ mắm non là những tác động có hệ thông và kế hoạch, tổ chức của chủ thẻ quản
lý là nhà trường mẫm non đến cách thúc, phương pháp, bình thức và nội dung đánh giá cách sử dụng kết quả đánh giá tr và lệc thực hiện nghiêm túc những quy định
.được nêu trong các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đạo của ngành giáo dục và nhà trường về đính giá sự phát tiễn của trẻ mằm non
Quản lý việc giáo viên mắm non lập kế hoạch thực hiện đánh giá trẻ: Nội dung
đánh giá tr, hình thúc đánh giá trẻ, phương pháp đánh giá trẻ, các mẫu biểu, mức độ
thực hiện của giáo viên
CCó thể nói, quản lý hoại động đẳnh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo Š~ 6 di
Hà tập hạp các tác động của chủ thể quân lý vào các hoạt động lập kể hoạch đắnh giá trin của trẻ mm non, hông qua việc sử dụng các phương pháp, hình thức, công cụ
Trang 371.3.1 Đặc điểm về sự phat trién của trẻ mầm non
“Xây dhmng bộ chỉ số phát triển sinh
Trong nghiên cứu thực hiện năm 2020 về
Hý, tâm lý của trẻ em mẫm non và học sinh tiễu học phục vụ đối mới giáo đực và đào
ự phát triển của trẻ, cũng như việc phân chia sự phát triển của tr từ các nguyên cứu nhữ sau
Lý thuyết về phát 5 triển ngôn ngữ với các đại điện: Lev Vygotxky, BE Skinner, John Watson, Albert Bandura va Noam Chomsky; Lý thuyết về phát tiển xã hội, có
mình, Nó không chỉlà những gì được đồng cứng trên chiếc bá
thể n cảnh xã hội là đi từ nội tại ih, mà còn là một phần
(tr.18) X.L Vygotsky với quan niệm "đứa trẻ lịch sử” Theo ông, mọi trẻ em được sinh ra trong một xã hội/
nguyên liệu tạo ra chiếc bánh như bột hoặc những quả trứng”
nên văn hóa/ bối cảnh lịch sử thông qua môi trường văn hóa, trẻ thiết lập được các
mỗi quan hệ, mỗi gia định đều là sân phẩm của nỀn văn hós khác nhau đựa vào lịth
sử và hoàn cảnh Lý thuyết hiện đại ngày nay (Rogoff, Bruner, Bronfennbrenner,
Egan, Lave vi Wenger) tgp te ph «quan điểm của Vygotsky Lý thuyết hệ thống sinh thái của Bronfenbrenner (1989) cung cắp một khuôn khổ xác định sự phát
triển cá nhân trong bồi cảnh mà nó xảy ra Vì vậy, đứa trẻ không chỉ phát triển một
mình mà thông qua các mỗi quan hệ rong gia định, khu phổ công đồng và xã hội
`Vấn hoá-xã hội cũng cổ nén ting iu biết về học ập và phát triển của tr
Lý thuyết về phát iển cảm xúc vàtâm lý với đại diện Erik Eikson đề xuất một
giả thuyết về phát triển tâm lý xã hội John Bowby và Mary Ainsworh đã kiếm tra
mỗi quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và bọn trẻ và qua đó xác định được bổn giai đoạn
và những người khác lại gản mình Những hành vi tìm kiếm gần gũi này bao gồm
Trang 382
cười, khóc Sự kết nỗi của đứa trẻ và cha mỹ phát tiễn trong một khoảng thời gian con cái tham gia vào (Centre for Leaming Innovadon, 2006) Các nhà khoa học
em theo cách xã hội hóa cho rằng: sự tương tác giữa rẻ với các hệ thống sinh thái
khác nhau (xã hội) liên quan đến sự phát triển của trẻ Kinh nghiệm chủ quan của trẻ
em và sự hiễu biết về môi trường là những khía cạnh quan trọng của quan điểm này nnk, 2020)
Lý thuyết về phát triển nhận thức với đại điện Jean Piaget (1896 - 1980) đã đưa
ra lý thuyết về sự phát triển tý tuệ của trẻ theo hai cơ chế cơ bảm: đồng hoá
(assimilaion) và điều ứng (accommedation) Khi hai quá trình đồng hoá và điều ứng
nghị và ở mỗi thời kỳ tạo rà những cơ cầu và những
cơ chế dlc bit Chính nhờ bai cơ chế này mà tr tuệ của con người được phát Nhu vay, da theo quan điểm của Piaget, có thể nói trẻ em học hỏi thông qua hoạt
động của cá nhân, tương tác với các hoạt động thể chất và với môi trườ ý xã hội
‘Vygotsky eiing nhắn mạnh vai trò tích cực của trẻ em trong sự phát triển của loài
người (1978) Không giống Piaget, dng tn ring sur phátiễn của rể em bắt nguồn từ
nỗ lực của trẻ để đổi phó với những vẫn đề hàng ngày Hơn nữa, trong việc đối phó
với những vẫn đề này, đứa trẻ luôn luôn phát triển các chiến lược chung ~ có nghĩa
„ trong sự tương tắc với người khác, Theo Vygotsky (1978, p 57), mỗi chức năng trong sự phát triển của đứa trẻ xuất hiện bai lầm: đầu tiên ở cắp độ xã hội và sau đó
trên cấp độ cá nhân Vygotsky đưa ra lý thuyi ‘ve 6 ving phat trién gần Theo đó,
Trang 3928
mình nội tâm, trí thông minh giao tiếp, trí thông minh thị giác ~ không gian, Gardner
tuyên bỗ rằng trẻ em học và thể hiện bản thân theo nhiễu cách khác nhau bằng cách không phát triển trừ khi nó được nuôi dưỡng, Việc học có th đạt hiệu quả cao nhất
bằng cách sử dụng tr thông mính mạnh nhất của đứa trẻ Gardner uyên bổ rằng ất principles and theories, 2014)
~ Các gii đoạn phát trién ota tr em Các nhà khoa học nghiên cầu về sự phát triển trẻ em dựa trên luận điểm của mình đã có nhiễu cách chia ác giai đoạn phát
triển tâm lý và sinh lý khác nhau, có thể kể đến việc phân chia giai đoạn phát triển
cửa trẻ theo quan điểm của một số nhà tâm lý ỗitếng như Edlson, Piget, Froud
ã các tác gia khde (Child development principles and theories, 2014),
vn chía sự phát triển của trẻ em thành 8 giai đoạn, trong đó lứa
tuổi mằm non gém 4 ciai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ cỏ xung đột xã hội hoặc khủng hoàng
xây ra Trẻ sẽ phải trái qua giai đoạn đó trước khí đến giai đoạn tiếp theo bằng kinh nghiệm của bản thân cũng như sự trợ giúp của người lớn Đó là: (-) Giai đoạn 1: Sơ sinh ~ 18 thang ~ Tin tuéng với không tin tưởng (-} Giai đoạn 2: 18 tháng - 3 tuổi
Trang 40»
sido; (-) Thi trung học; -) Thanh niên (Magda Abd EI Aziz, 2016 trích dẫn wong Nguyễn Thị Mỹ Lộc nnk, 2020)
Tai ligu The Effects of Abuse and Neglect on Child Development của Ban đào:
tạo 7 phúc li trẻ em đã ch các iai đoạn phát iển của trẻ em thành 4 giai đoạn: Tử
sơ sinh — 3 tuổi, từ 3 — 5 ti, từ 6 — 12 tuổi và từ 12— I8 tuổi, Trong đó, tà liệu phân
thé cl phát triển tích đặc điểm phát triển của trẻ theo 4 lĩnh vực đó là phát ứ nhận thức, phát triển xã hộ và phát triển cảm xúc
Tổ chức đào ạo phúc li trẻ em WMinconsin đã tổng bợp các giai đoạn phấtiễn
trẻ sơ sinh và trẻ em một cách chỉ tiết (0 ~ 18 tuổi), trong đó phân chia các giai đoạn
phá triển của trẻ mẫm non theo các lứa tối: 1 —6 tháng, 6 — 12 tháng, 12
18 — 24 tháng, 24— 30 tháng, 30 36 tháng, 3 4 tổi 4 ~ tuổi và 5 — 6 tuổi, Mỗi T8 tháng,
giai đoạn có những đặc điểm khác nhau về thể chất, ngôn ngữ - nhận thức và tâm lý,
săn cứ vào đó, người đọc có thể hiểu được sự phát tiễn của trẻ em trong từng thời ì
“Trining System trích dẫn trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc mnk, 2020) Nhìn chúng, sự phát triển của trẻ em được chia thành nhiễu giai đoạn phát tiển
“Trong mỗi giai đoạn lứa tuổi lại được chia thành các giai đoạn nhỏ hơn và đi cùng
với đồ là những đặc điểm tương ứng của trễ theo các lĩnh vực, bao gém cả đặc điểm sinh lý và đặc điểm tâm lý
1-32 Vai trò, mục đích của hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu
giáo trường mắm non
Trong nghiên cứu của mình Nguyễn Thị Mỹ Lộc và các cộng sự đã phân chia
mục đích của hoạt động đánh giá tr thành mục đích cụ thể và đánh giá đ lâm cơ sở
đưa ra các quyết định giáo dục, cụ thể:
"Mục đích cụ thể: (1) Tìm hiểu những gì trẻ quan tâm, (2) Tìm hiễu điểm mạnh
và các vẫn để khó khăn của trẻ em, (3) Đưa ra quyết định về biện pháp can thiệp, (4)
Khám phá quá trình phát tiễn của tr, (5) Tìm hiểu những gì em biết trong các lĩnh
vực đặc biệt, chẳng hạn như đọc sách, (6) Đưa ra những hướng dẫn và phương pháp đáp ứng phù hợp với những gì trẻ có thé và không thể làm, (7) Làm cơ sở đẻ báo cáo