Bảng 2.16 Bang 3.1 Hình 1.1 chương trình giáo dục mằm non hiện hình, Khảo sắt những đỀ xuất của giáo viên đối với cán bộ quản lí nhằm đưa phương pháp STEAM vào đạy học tích hợp theo chủ
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lê Thị Mỹ Hằng
ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP STEAM TRONG DẠY HỌC TICH HQP THEO CHU DE CHO TRE MAU GIAO 5 - 6 TUOI TAI TINH BINH THUAN
LUẬN VAN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Lê Thị Mỹ Hằng
ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP STEAM TRONG DẠY HỌC TICH HOP THEO CHU DE CHO TRE MAU GIAO 5 - 6 TUOI TAI TINH BINH THUAN Chuyên ngành _: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYÊN THỊ KIM ANH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
Tôi xin cam đoan rên đây là công tình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi
“Các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, không sao chếp
từ bắt kỉ aĩ cũng như chưa từng được công bổ toàn văn dưới bất kỳ hình thức nào Cie thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghỉ rõ nguồn gốc
Tôi xin chịu trách nhiệm trước luận văn của mình
Tác gi
Lê Thị Mỹ Hằng
Trang 4Đầu tiên, em xin gi li cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cổ của Khoa Giáo đục Mẫm non theo sát để định hướng và là cầu nối tự vấn, giáp đỡ cho em trong suốt thời gian heo học tại trưởng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh đã hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và luôn
à hành trang để em vững bước sau này
Em xin gửi lời cảm ơn đến các Giảng viên và Quý Thẩy/Cô ở phòng Sau Đại
học đã luôn giáp đỡ, hướng dẫn tận tinh trong quả tình tham gia khóa học
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ quan i va giáo viên n
non của các trường mầm non tại tỉnh Bình Thuận đã giúp đỡ và hỗ trợ trong suốt quá
trình nghiên cứu và thử nghiệm
Cảm ơn Hội đồng chấm để cương, luận văn đã cho em những lời khuyên, những
lời nhận xét, góp ý và hướng dẫn để em hoàn thiện luận văn này,
Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành luận văn, tuy phiên vốn kiến thức và
kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên không trắnh khỏi những thiếu sốt kinh mong quý
Thầy/Cô xem xét và góp ý để luận văn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Kinh chúc sức khỏe và hạnh phúc đến tắt cả quý Thầy, Cô
“Tác giả
Lê Thị Mỹ Hằng
Trang 5Lời cam đoan
“Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHUONG PHAP STEAM
TRONG DAY HQC TICH HOP THEO CHU DE CHO TRE MAU GIAO 5-6 TUOL
1.1, Lịch sử nghiên cứu về ứng dụng phương pháp STEAM trong dạy học tích hợp theo chủ để cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
LLL Huong nghiên cứu về phương pháp STEAM
112 Hướng nghiên cứu về dạy học tích hợp theo chủ để cho trẻ
113 Hướng nghiên cứu về ứng dụng phương pháp STEAM trong
tổ chức dạy học tích hợp theo chủ để cho trẻ mẫu giáo š~ 6 tuổi 1.2 Các khái niệm công cụ của đề tài
1.2.1 Khái niệm tích hợp,
1.22 Khái niệm dạy học ích hợp
1.2.3 Khái niệm giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ mầm non
1.24, Khái niệm Giáo dục STEAM
1.25 Khái niệm phương pháp STEAM
1.26 Khi niệm phương pháp STEAM cho trẻ mẫu giáo L27 Vai tò của phương pháp STEAM đổi với sự phát tiễn của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trang 61.5 Đặc điểm phát tiểntâm sinh í của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tôi
2.2.1 Thông tin về khách thể tham gia khảo sát
2.2.2 Nhận thức của cần bộ quản lí và giáo viên mầm non khả năng tổ chức
dạy học ích hợp theo chủ đề
2.23 Nhận thức của cần bộ quản í và giáo viên mẫm non về giáo dục tích hợp theo chủ đề cho tré mim non
2.2.4, Mức độ áp dụng dạy học tích hợp theo chủ để
Trang 72.26 Cách thức cán bộ quản l và giáo viên mằm non tiếp cận phương pháp STEAM
2.2.7 Nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên mắm non về phương
pháp STEAM
2.2.8 Nhận thức về mô hình SE
2⁄29 Nhận thức của cán bộ quản lí và gio viên mim non vé vai trồ của phương pháp STEAM
3.2.10, Đánh giá kĩ năng cần thiết của trẻ
2.241 Các điều iện để áp dụng STEAM vào day hoc tich hợp theo chủ để
23.13 Đề xuất của giáo viên đối với cần bộ quản í
2.2.13 Kết quả đánh giá mức độ nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi trước
thứ nghiệm cúc hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề cổ ứng dựng phương pháp STEAM
2.3, Binh gid chung vé khio sit thye trang
223.1 Những ưu điểm và kết quá chính đạt được 2.32 Những nguyên nhân và hạn chế
Trang 83,6, Kết quả thử nghiệm,
3.6.1 Mô tả, phân tích định tính 4 để tài thử nghiệm
3.6.2, Thống kế mô tả kết quả thứ nghiệm bằng Excel
3.63 đánh giá của Cần bộ quản li cấp Sở, chuyên viên Phòng Giáo dục và Dào tạo, giáo viên về các đề tài thử nghiệm và nhìn nhận về tinh khả thí của hoạt động
3.7, Để xuất một số điều kiện để áp dụng phương pháp STEAM vào dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ mầm non đạt hí aqua
“Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LYC,
Trang 9Thông tin về cán bộ quản lí và giáo viên mắm non tham gia
khảo s
Khảo sát tình hình tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên Khảo sác nhận thức về tích hợp theo chủ để trong giáo dục Đánh giá mức độ áp dụng day học tích hợp theo chủ đề dựa trên
quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo 5 = 6 tuổi
Khảo sắt cần bộ quân l và iáo viên mằm non đã tiếp cận phương pháp STEAM qua các nguồn
Khảo sát sự hiểu biết của cán bộ quản í và giáo viên mằm non về phương pháp STEAM
Khảo sát nhận thức về đặc trưng cơ bản của phương pháp STEAM
Khảo sắt nhận thức vỀ mô hình SE trong phương pháp STEAM
cho trẻ,
Khảo sắt nhận thức của cần bộ quản lí và giáo viên mim non vé vai trồ của phương pháp STEAM trong thé ki21 Khảo sát các kĩ năng cần thiết của rẻ mà cán bộ quản lí và giáo
tích hợp theo chủ đẻ
Khảo sắt điễu kiện quan trọng giúp phương pháp STEAM được vận
dụng vào dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ.
Trang 10Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bang 3.1
Hình 1.1
chương trình giáo dục mằm non hiện hình,
Khảo sắt những đỀ xuất của giáo viên đối với cán bộ quản lí nhằm
đưa phương pháp STEAM vào đạy học tích hợp theo chủ đề
"Mức độ thực hiện các kĩ năng cơ bản của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi
trước thử nghiệm các hoạt động dạy học tập theo chủ đề có ứng
dụng phương pháp STEAM,
Kết quả đánh giá kĩ năng của trẻ sau quá trình thử nghiệm,
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIẾU ĐỎ
Kim tự tháp cấu trúc giáo dục STEAM (được hiệu chỉnh trên mô
hình lí thuyết của Georget Yakman nim 2018) Biểu đồ 3.1 Mức độ trẻ Đạt ĩ năng trước và sau thứ nghiệm
105
Trang 111 Lý do chọn đề tài nghiên cứu,
Gio đục ngày nay luôn là mỗi quan tâm bàng đầu của mỗi quốc gia Đặc biệt
là giáo đục mầm non — cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nên tiêu của giáo dục mim non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tỉnh cảm, tí tuệ, thẩm
mũ, hình thành những yếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẳn bị cho trẻ em vào lớp một
‘dye mắm non là tiếp cận tích hợp theo chủ đề
Tiếp cận giáo dục tích hợp theo chủ đề trong trường mằm non là quả tình đan
cài, lồng ghép, đan xen các lĩnh vực giáo dục xoay quanh chủ đề bằng nhiều hình
triển một cách tổng thể Giáo dục tích
thức hoạt động khác nhau nhằm giúp trẻ phát
hợp theo chủ đỀ dựa vào quan điểm tiến bộ lấy trẻ lầm trung tâm, khai thác tiềm năng
vốn có của trẻ Giáo dục tích hợp theo chủ đề cẳn dựa vào các đặc điểm cá nhân, phủ
hợp với hứng thú, nhủ cầu, nguyện vọng và năng khiểu trên tỉnh thin tự do, tự nguyện,
chủ động tích cực tham gia hoạt động của đứa trẻ
“rong những năm gằn đây, giáo đục mim non cia Vist Nam đang dẫn tiẾp cận với nhiều xu hướng giáo dục tiên tiến trên thể giới như Montessori, Reggio Emilia,
STEAM (khoa học - công nghệ kĩ thuật - nghệ thuật - toán học) đồng một vai
trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ những kĩ năng cần thiết trong tương lai Phương
pháp STEAM nhằm giúp tr thể hiện các khái niệm STEM bằng cách tích hợp và ứng
Trang 12dụng nghệ thuật trong các khóa học STEAM (Hobbs, I019; iro, 2010) Phương pháp khoa học kĩ thudt (STEAM literacy), ning lve giai quyết vẫn đề khoa học (scieniiie problem - soving), tăng cường hứng thú và hiễu biết của trẻ về khoa học kĩ thuật
"Phương pháp STEAM đã được đưa vào trường mầm non dé giúp trẻ phát triển những
Xĩ năng cần thiết của thể kỹ 21 nh giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và tư duy phản biện
Tuy nhiên, đa số giáo viên thường hiểu STEAM là robot, phần mềm, là kĩ thuật Tắp ghép các vật liêu chỉ cổ thể áp đụng được cho trưng học phổ thông, đại học Phần dùng đặc thủ, đồ chơi hiện đại đt tên, tẻ phải có các năng lực tư duy và kĩ năng cơ bản đó chỉ có th áp đụng được ở những trường mắm non có điều kiện thuận lợi
Trước xu hướng phát triển giáo dục của thế giới, yêu cầu đổi mới giáo dục mầm
non ở Việt Nam trong bối cảnh công nghệ số, tạ tinh Bình Thuận phương pháp STEAM mới chỉ được chia sẻ và áp dụng ở cắp học phổ thông; đối với cắp hoe mim non mới thực hiện theo chỉ đạo Tăng cường hưởng đẫn các cơ sở giáo dục mằm non nghiên cửu, học hỏi, áp dụng mô hình, phương pháp giáo dục tiên tiễn của các nước trong khu vực và thé giới nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
chưa được tiếp cận hoặc mới tiếp cận phương pháp STEAM và chưa áp dụng, phương pháp STEAM trong tổ chức các hoạt động dạy học cho tré mim non, Do đó,
“Ứng dụng phương pháp STEAM trong dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 trỗi tại tinh Bình Thuận"
Trang 132 Mục đích nghiên cứu
“Xây dựng và thử nghiệm một số hoạt động dạy họ tích hợp theo chỗ đ có ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục mầm non tại tinh Bình Thuận
.3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
Tại tỉnh Bình Thuận, việc đạy học theo phương pháp tích hợp theo chủ đề đã
được thực hiện tốt Tuy nhiên, người nghiên cứu muốn thử nghiệm thêm phương pháp
STEAM vào dạy học theo chủ đề để nâng cao chất lượng giáo dục mẫm non cia tinh nhà Do đó, đề ải nghiên cứu nhằm trả lời được 2 câu hỏi
“Vi c ứng dụng phương phip STEAM vào dạy học tích hợp theo chủ để có hiệu
quả hơn không?
~ Phương pháp STEAM có thể được áp dụng vào dạy học tích hợp theo chủ dé
ở cả vũng thuận lợi và vùng khổ khẩn không?
5, Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 HG thing cơ sở lý luận về phương pháp STEAM cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi: dạy học tích hợp theo chủ đề; ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tong dạy học tích hợp theo chủ đề
5.2 Khảo sắt thực trạng ứng dụng phương pháp STEAM để tổ chức dạy học
tích hợp theo chú đề cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở vùng thuận lợi và vùng khó khăn
tại tinh Binh Thuan,
5.1, Thử nghiệm phương pháp STEAM trong tổ chức 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ lề ho trẻ mẫu giáo Š - 6 tuổi tại trường (2 trường vũng khó khăn, 2 trường ở vùng thuận lợi) của tỉnh Bình Thuận
Trang 14
6.1 Giới hạn về nội dung
"ĐỀ tải tập trung vào việc ứng dụng phương pháp STEAM dễ tổ chức 20 hoạt
động dạy học tích hợp theo chủ đề tại 4 trường mầm non (2 trường vùng thuận lợi và
2 trường vùng khó khăn)
6.2 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu
Khảo sắt nh hình giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp theo chủ đ cho trẻ mằm non tại 2 huyệnthành phố bằng cách gửi phiêu khảo sát theo hình thức online
+ Đối với thành phố Phan Thiết, có 20 trường công lập, 60 cán bộ quản Ii và
780 gio vién mim non,
+ Đối với huyện Tánh Linh: có 16 trường công lập, 4 cần bộ quản lý và 300 giáo viên mằm non
Khảo sắt khả năng ứng dụng phương pháp STEAM để tổ chức 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề tại 2 trường ở vùng thuận lợi và 2 trường ở vùng khó khăn của tỉnh Bình Thuận
Bang 1 Dia ban khảo sát thục trạng (đã được mã hóa)
Khảo sit bằng phiếu thăm dò ý iến: Số lượng phiếu được chuyển online đến
tắt cả cần bộ quản lí và giáo viên mẫm non, tuy nhiên số phiếu nhận vào là 102 phiều
(15 cần bộ quản lí và 87 giáo viên mầm non), bao gồm các đối tượng như sau: 2 Thiết; L2 cán bộ quán lỉ của 4 trường mằm non: 106 giáo viên mằm non
Trang 156.4, Giới m thời gian nghiên cứu
~ Khảo sắt xử lí liệu về thực trạng ứng dụng phương pháp STEAM trong dạy học tích hợp theo chủ để cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi: Tháng 01/2023
~ Xây dựng 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề có ứng dụng phương
pháp STEAM: Tháng 2/2023 - Tháng 4/2023
~ Thử nghiệm phương pháp STEAM trong tổ chức 20 hoạt động dạy học tích
hop theo chi dé: Tháng 04/2023 - 07/2023
~ Tổng hop sé liệu, hoàn thiện luận văn: Tháng 08/2023 - 09/2023
7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
:1 Cách tiếp cận
7.1.1 Quan điểm hệ thống — cầu trúc
“Quan điểm hệ thống - cấu trúc giúp người nghiên cứu sử dụng mô hình SE trong day học tích hợp theo chủ đề nhằm phát triển các năng lực về STEAM cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tổ
7.1.2 Quan điễm thực tiễn
(Quan diém thực tiễn giúp người nghiên cứu khảo sát thực trang nhận thức và khả năng áp dụng dạy học tích hợp theo chủ để của gio viên mắm non tại tỉnh Bình
“Thuận Nhờ đó, người nghiên cứu xác định các nội dung đẻ tập huắn cho đội ngũ cán
bộ quản lí và giáo viên mằm non về dạy học tích hợp theo chủ để có ứng dụng phương
6ỗi
pháp STEAM cho trẻ mẫu giáo
Sau đồ người nghiên cứu tiếp tục xây dựng và thứ nghiệm tổ chức 20 hoạt động day he theo 2 chủ đểcó ứng dụng phương pháp STEAM tại 4 rường (2 trường vũng
Kĩ năng cơ bản của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi Từ đó kết uận về tính phủ hợp của việc
ứng dụng phương pháp STEAM trong chương trình giáo dục mắm non tại vùng thuận
lợi và vũng khó khăn ở tỉnh Bình Thuận
7.1.3 Quan điễm hoạt động
'Tổ chức các hoạt động tập huấn, định hướng hành động cho cắn bộ quản lí và mắm non về phương pháp STEAM trong dạy học tích hợp theo chủ để để
Trang 16siúp đội ngũ năng cao nhận thức, biểu biết và vận dụng trong việc tổ chức 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ để cho trẻ mẫu giio 5 ~ 6 tui
72 Phuong phip nghiên cứu
7 "Phương pháp nghiên cứu lý luận
“Thu thập, phân tích, tổng hợp, khi quát hóa các thông tin: hu thập thông tin từ
các báo cáo, giáo trình, mạng Internet, tải liệu tham khảo, các công trình nghiên cứu
só liên quan đến phương pháp STEAM trong dạy học ích hợp theo chủ để cho tré mẫu giáo 5 - 6 tuổi Dựa trên các tài liệu thu thập được, người nghiên cứu tiến hành phân tích, sảng lọ thông ti, lựa chọn các nội dung khoa học có tỉnh học thuật cao, phù hợp với nội dung nghiên cứu lí luận của đề tải luận văn để sử đụng vào việc xây
dựng cơ sở lí luận của đề tài
12 "hương pháp nghiên cửu thực tin
Đổ thực hiện nghiên cứu này, người nghiên cứu tiến hành theo ba giai đoạn:
nghiên cứu thực trạng, xây dựng các hoạt động và thử nghiệm hoạt động đó
"Đề tài được thực hiện bằng việc phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu hỗ sơ, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vẫn, phương pháp tọa đầm - hội thảo, phương pháp quan sit 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu các hỗ sơ, s sách về xây dựng kế hoạch giáo dục hing năm của cán bộ quản lí; kế hoạch năm, thắng (chủ đề), tuần, ngày của Báo viên để đảnh giá vige giáo viên vận đụng dạy học theo hướng ích hợp chỗ đỀ, cách xây dựng chủ dé và hoạt động trong ngày theo quan điểm lấy tẻ làm trung tâm, đồng thời đánh giá mức độ áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiễn rong việc xây dựng kế hoạch day học của giáo viên lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Nội đụng: Nghiên cứu các loại kể hoạch giáo dục của giáo viên và cán bộ quản
lí (phụ trách chuyên môn)
Đối tượng: Kế hoạch giáo dục năm, tháng (chủ đè), tuần, ngày của 4 lớp ở 4
trường được khảo sát (2 trường ở vũng thuận lợi và 2 trường ở vũng khó khăn) của tỉnh Bình Thuận
Trang 17phát triển trẻ em 5 tuổi Ế hoạch giáo dục của cán bộ quản lí và giáo viên lớp mẫu giáo 5 - 6 tub
7.2.3.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Mục đích: Thông qua việc sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến nhằm thu thập các
thông tin can thiét để xác định mức độ nhận thức của cán bộ quán lí, giáo viên mằm
"non và việc tổ chức dạy học tích hợp theo chủ để theo quan điểm lấy trẻ lâm trang tích hợp theo chủ đỀ ti 2 trường mằm non ở vũng thuận lợi và 2 trường mim non & vùng khó khăn của tỉnh Bình Thuận
~ Nội dung phiếu điều tra lấy ý kiến: Sử dụng hệ thống câu hỏi các nội dung hận thức của cản bộ quản í và giáo viên mằm non về quan điểm lấy tr làm trung
tâm, các hình thức và phương pháp tô chức đạy học tích hợp theo chủ đẻ, phương
pháp STEAM và như cầu đưa STEAM vào chương trình giáo dục mắm non hiện hành
ở các lớp mẫu giáo 5 - 6 tổi
~ Đối tượng: Giáo viên mắm non và cản bộ quản I
“Công cụ: Phiếu thăm dồ ý kiến
7.2.2.3 Phương pháp phỏng vấn
~ Mục đích: Giúp bổ sung thông tin và dữ iệu chỉ tết hơn cho kết quả nghiền
cứu của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp quan sat
Nội dung phöng vấn: Sử dụng hệ thẳng các câu hồi theo các nội dung sau: + Nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên mẫu giáo 5 - 6 tuổi về quan điểm day hoc ly tr làm trung tâm, hình thức và phương pháp tổ chức dạy học tích hợp
dạy học tích hợp theo chủ để cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
+ Những thuận lợi và khó khăn kh tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề, xây dơng các hot động theo quan điểm ấy tr làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tối
Trang 18dung: Quan sắt quá trình tổ chức hoạt động mà giáo viên tổ chức, bao
gdm
+ Công tác chuẳnbị: tải liệu, học iệu, thiết bị, đồ chơi + Hoạt động của giáo viên: việc xây dụng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm; việc áp dụng các phương dạy học tích cực; tổ chức hoạt động mang ý nghĩa thực
tiễn; gián viên nhận xớt và đánh giá cuỗi giờ học
+ Hoạt động của trẻ: quan tâm, thích thú, hợp ác để giải quyết vẫn đề cùng bạn,
đề ra ý tưởng cá nhân - của nhôm, tạo ra sản phẩm, thuyết trình về sản phẩm, cảm xúc của bản thân với kết quả đạt được
~ Đối tượng: quan sắt 30 hoạt động/ 4 trường (có th theo ngẫu nhiên với sự tham gia của lồ giáo viên và 100 tr)
~ Công cụ quan sát: phiếu ghi chép kết qua quan sát kể hoạch giáo dục của giáo
viên: quan sát hoạt động của cô và tr; chụp hình, quay phim để phân tích kết quả, đánh giá thực trạng
7.3 Phurong phip thữ nghiệm
Trang 19vùng thuận lợi và 2 trường đại điện cho vùng khó khăn tại nh Bình Thuận để đánh chứng mình giả thuyết khoa học của đề ải
+ Thử nghiệm 20 hoạt động dạy học ú
+ Khảo nghiệm ý kiến: 5 cán bộ quản lí và E giáo viên lớp mẫu giáo Š - 6 tuổi hợp theo chủ đ
về mức độ khả thi và hiệu quả của 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề có ứng dụng phương pháp STEAM
+ Xác định những thuận lợi và khó khăn của từng vùng trong việc áp dụng phương pháp STEAM
Cách thức;
-+ Xây dựng phiéu khảo nghiệm dành cho cán bộ quản li và giáo viên lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi Người nghiên cứu chọn mẫu có chủ đích, phát phiếu khảo nghiệm cho
cán bộ quản lý và giáo viên mầm non Thu thập kết quả, xử lí số liệu; phân tích, đánh
giá kết quả khảo nghiệm
+ Thử nghiệm: ổ chức thứ nghiệm 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề
sở ứng dụng phương pháp STEAM ti 4 trường Tập huần cho l6 cản bộ quản lí 16 trẻ trong Š hoạt động: thu thập, xử í kết quả thử nghiệm; phân tích định tỉnh để xác
Trang 20+ Cách thức: Dũng bảng tính Excel để tổng hợp ý kiến và Trình duyệt Google bảng tỉnh để tổng hợp số liệu theo t lệ %,
3 Đồng góp của đề tài
Đề tài làm rõ lí luận về phương pháp STEAM trong dạy học tích hợp theo chủ
ho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi: xây dựng và thử nghiệm 20 hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo Š - 6 tuổi có ứng dụng phương pháp STEAM; xác
đ theo Chương trình giáo dục mam non hiện hành tại vùng thuận lợi và vùng khó khăn của tỉnh Bình Thuận
9 CẤu trúc cũa đề tài
Phin me du
Phần nội dung
“Chương 1 Cơ sở lí luận về ứng dụng phương pháp STEAM trong dạy học tích
hop theo chủ để cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 ni
“Chương 2 Thực trạng nhận thức và sử dụng phương pháp STEAM trong dạy, học ch hợp theo chủ để của giáo viên mẫm non ở huyện Tánh Linh và thành phố Phan Thiết của tỉnh Bình Thuận
“Chương 3 Thử nghiệm phương pháp STEAM trong tổ chức dạy học tích hợp
theo chủ đề cho mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại vùng thuận lợi và vũng khó khăn của tỉnh Bình Thuận
Trang 21Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP STEAM TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHU DE CHO TRE MAU GIAO 5 - 6 TUOI 1-1 Lịch sử nghiên cứu về ứng dụng phương phip STEAM trong dạy học tích
"hợp theo chủ đỀ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1-1-1 Hướng nghiên cứu về phương pháp STEAM
LLL Những nghiên cứu ở nước ngoài
Phương pháp STEAM xuất phát điểm là SMET, được ấp dụng tại Hoa Ki nim
1990 Thuật ngữ SMET là từ viet ắc của Seienee (Khoa học), Mathematics (tosn), Engineering (công nghệ) (Breiner, Harkness, Johnson, & Koehler, 2012) Sau đó,
dụng (Hoàng, 2020)
Phương pháp STEAM là sự phát triển tir STEM ban đầu, cộng với một yếu tổ
bố sung: nghệ thuật (ART) Phương pháp STEAM ra đời là xu hướng giáo dục tiên
được nhiều quốc gia áp dụng bởi khỉ tham gia người học được ình thành và phát triển các năng lực cần thiết về khoa học, công nghệ, ĩ thuật, nghệ thuật v toán
“Thuật ngữ STEM được xuất hiện rong các văn bản về ngân sách đầu tư trong: nghiên cứu khoa học (chẳng hạn như quỹ Nghiên cứu quốc gia Hoa Kj, NSF) vio
những năm 1990 và sau đó xuất hiện trong các văn bản liên quan đến chính sách cấp
visa cho nhập cư ại Mỹ vào những năm 2000 Cổ hai lý do chính mà STEM được đề cập vào những thời điểm này tại Mỹ: Mr là, theo những nghiên cứu thống kê cho
học và toán Không những thể, số lượng c
ngày một giảm, đặc biệt đối với các nữ sinh Nếu nước Mỹ muốn duy tr vi trí số một ảnh viên theo học các ngành STEM
về khoa học công nghệ, chính phủ cần chuẩn bị nguồn nhân lực mạnh mẽ và dỗi dào
cho tương li, Ha là, những dự bo kinh tổ và xãhội cho thấy như cầu việc làm trung các lĩnh vực STEM tại Mỹ ngày một tăng Bên cạnh đó, thu nhập của người lao động trong khối ngành này cũng cao hơn khối ngành không liên quan đến STEM Chính vì
Trang 22điều đó mà trong một bài diễn văn tại Nhà Trắng năm 2009 về chủ để "Giáo dục để đối mới” Tổng thống Barack Obama đã tuyên bổ “Hãy tái khẳng định và làm mạnh
thế giới Hãy xem giáo dục STEM là ưu tiên hàng đầu của nước Mỹ trong thập niên
tới” (Hải, 2019) Trước năm 1990, NSE dùng thuật ngữ SMET, tuy nhiên thuật ngữ này có cách phát âm giống tir “SMUT” (mot tt c6 ý nghĩa không tích cực), vì vậy SMET sau này được đổi thành STEM
VỀ sau, từ STEM được viết đi kèm với các từ khác như: “STEM education”,
“STEM workforce”, “STEM learning”, “STEM careers”, “STEM curriculum”, Hiểu theo nghĩa rộng, Quan điểm của Bộ Giáo dục Mỹ về giáo due STEM cho
rằng “Giáo dục STEM là một chương trình nhằm cung cắp hỗ trợ, tăng cường, giáo
dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học ở tiểu học và rung học cho đến bậc cho người học những kiển thức, kỉ năng liên quan đến các nh vực khoa học, kĩ thuật sông nghệ va toin học theo cách tiếp cận liên môn và người học có thể áp dụng để
gii quyết vẫn đề trong cuộc sống hàng ngày Thay vì dạy học 4 môn như các đối dựa trên các ứng dụng thực tế” (Hiển, 2019)
Hiễu heo nghĩa ích hợp (iên ngành) tác giả Tauprosđã định nghĩ: "Giáo đục
STEM là một cách tiếp cận liên ngảnh trong quá trình học, trong đó các khái niệm
học thuật mang tính nguyễn te được lồng ghép vớ các bi học trong th giới thục,
ở đó các học sinh áp dụng các kiến thức trong khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán
Vào tong các bổi cảnh cụ he, giúp kết nổi giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc
thể góp phần vào cạnh tranh trong nền kinh tế mới” (Hai, 2019),
Hiễu theo nghĩ ích bợp iên ngành tờ bai lĩnh vực / môn học về Khoa học, 'Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học trở lên, tác giả Sanders định nghĩa “Giáo dye STEM
1à phương pháp tiếp cận, khám phá trong giảng dạy và học tập giữa hai hay nl môn học khác nhau trong nhà trường” (Sanders, 2009)
Trang 23Giáo sư Steven Chu, người đoạt giải Nobel vật lý, phát biểu tại đại học SUSTech, ngày 16 tháng 10 năm 2016: “Giáo dục STEM là một loại hình giáo dục hướng dẫn bạn học cách tự hoe”
“Tháng 11/2016, Giáo sư Dan Shechtman, người đoạt giải Nobel về nghiên cứu
hóa học và khoa học vật liệu, cho biễt Israel phải làm nhiều hơn nữa để thúc đẩy
nghiên cứu khoa học để đảm bảo giữ được công nghệ của mình "Chính phủ phải
khuyến khích các nghiền cứu khoa học và kỹ thuật ở độ tuổi trệ" Tháng 9/2013, Thủ tướng Malaysia ông Datuk Seri Najib Razak phát biểu: Malaysia dự kiến 60% trẻ em và thanh thiểu niên tham gia chương trình giáo dục về
tốt đẹp hơn của đắt nước
"Đã có rắt nhiều chương trình và nỗ lực thiết lập cách tiếp cận quốc gia về phương
pháp STEM ở Úc Trong năm 2009, chương trình iSTEM (Invigorating STEM) được
thành lập như là một chương ình làm giầu tr thức cho học sinh trung học ở Sydncy,
Úc
Tại Thổ Nhĩ Kỷ, nhóm công tie STEM (hay FeTeMM+ Muhendislik ve Matematk) là một liên mình của các nhà khoa học và giáo viên, en Bilimlcri, Teknoloji
những người có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục trong các linh vực
STEM chứ không tập trung vào việc tăng số lượng sinh viên STEM
Do nên kinh tế mới đề cao khả năng áp dụng, sáng tạo và thông minh của người
ao động trong các ngành nghề, Năm 2005, ti hội nghị khoa học về giáo dục công nghệ thuật (Art) vào trong giáo dục STEM Yếu tổ nghệ thuật trong mô hình STEAM ddo Yakaman đề xuất bao gồm các nghệ thuật khai phóng, từ nghệ thuật ngôn ngữ ne
nhiên, nghiên cứu xã hội học, nghệ thuật về thé chất, mỹ thuật và âm nhạc Từ đó,
phương pháp STEM chuyển thành phương pháp STEAM Phương pháp STEAM đã
được Mỹ và nhiều quốc gia như Anh, Hà Lan, Úc, Tây Ban Nha, Canada, Đức, Đài
nhân lực
Loan, Singapore thực hiện bởi đây là giải pháp quan trọng để đảo tạo nẹt đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp (Hải, 2019)
Trang 24Georgette Yakman sau dé thành lập Viện nghiên cứu phương pháp STEAM có, teu stoi bang Virginia vi trở thành CEO để giúp Ỗ trợ các giáo viên rong việc tích hợp yếu tố nghệ thuật vào tong phương pháp STEM (Congress, 2013 - 2015 'Retrieved 2013) Đễu này giúp việc học các yêu tổ STEM trở nên phủ hợp và lôi
én trẻ nhỏ bằng cách nêu bật cách nâng cao việc sử dụng nghệ thuật trong giải quyết van
đề (Hải, 2019) Tiến sĩ Kristin Cook, Phó Hiệu trưởng Trường Giáo dục Ashley Erazier
Thomton của Bellamnine và là nhà khoa học giáo dục có bề dầy kinh nghiệm giải thích: "Kết hợp điểm “A” trong STEAM — nghệ thuật mang lại sự thể hiện cá nhân,
sự đồng cảm, ý nghĩa và mục đích của những gỉ bạn đang học, đỗ là phần nhân bin
của chương trình xuyên ngành và liên ngảnh” Phong trào STEAM không phải là một
nỗ lực loi bỏ STEM hoặc các lĩnh vực chủ đề của nó, mã thay vào đó, ý tưởng là
nâng cao chất lượng việc học bằng cách khơi gợi ý thức sáng tạo nhiều hơn Ngoài
ra, một trong những mục tiêu đằng sau phong trào là lôi kéo những sinh viên có thể không coi trọng việc STEM ~ bằng cách giúp họ tập trung vào nghệ thuật và tích
cơ hội học tập hơn
Naveen Jain, người sáng lập Viện Đôi mới Thể giới, đã viết cách đây vải năm khi STEAM vừa mới bắt phát triển: Hệ thống truyền thông "lọc thuậc lòng iêu
chuẩn hóa dạy cho bài kiém tra chính xác là kiễu giáo dục mà con em chúng ta không cần ở thể giới này đăng bị củn trở bồi những thách thức toàn cầu có lệ thẳng, phổ
biến và phúc tạp." "Hệ thẳng giáo dục ngày nay không tập trung đủ vào việc dạy trẻ
cam giải quyết các vẫn đề trong thể giới thực và không iên ngành, cũng không đủ hợp tác trong cách tip cận”
Phong trào STEAM được Chủ tịch John Maeda trưởng thiết ké Rhode Island
John Masds phát triển và lan tỏa Ông là một nhà thiết kẾ và cựu giáo sư tại MIT Media Lab Trường dạy nghề thiết kế Rhode Island được xem là trường đi đầu tại Mỹ
đục theo cách tiếp cin STEAM Nhiễu kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những tác động tích cực của phương pháp STEAM, bao gồm các trỏ chơi kích thích trí tò mồ của trẻ (Soylu, 2016), thúc
xây dựng chương trình gi
Trang 25khả năng giải quyết vấn đề và thể hiện sự sáng tao (Yildirim, 2021) và tăng cường, dạy ST BAM trong độ tuổi mằm non có th thúc đẫy sở thích và thái độ của trẻ đối với nghề nghiệp liên quan đến STEAM trong trơng ai (Vang, 2022) Nhóm tác gi Elaine Prignat, Jen Kat- Buoninconto kh ổng quản 4 bãi báo
đã xuấtbản về STEAM và phương phấp STEAM từ năm 2007 2018 chỉri rằng hầu hốt các ngh ên cứu khi nhắc đến STEAM được định nghĩa bằng những từ viết tt
Science, Technology, Engineering, Ars and Mathemaucs Trong nghiên cứu của những đặc trưng với nhiễu cách khác nhau, nhưng tựu lại ở bốn cách hiểu chính
phương pháp STEAM xuyên ngành, phương pháp STEAM liên ngảnh, phương pháp
STEAM da linh vue và phương pháp STEAM liên linh vực 1.1.L2 Những nghiên cứu trong nước
Việt Nam tiếp cận STEM lần đầu vio năm 2010, thông qua hoạt động của DDT
~ EDUSPBC phối hợp với Trường learnegie ~ Hoa Kỳ lấy nễn tảng là công nghệ 2030)
Năm 2015, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Liên minh STEM tổ chức
ngày hội STEM lần đầu tiên, iptheo đó là nhiễu sự kiện tương tự trên toàn quốc nỗi bật là Ngày hội STEM quốc gia đã được tổ chức liên tục hàng năm
“Thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tưởng Chỉnh phủ về việc tăng cường tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đ ra nhiệm vụ cho ngành Giáo dục là: "Thúc day triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật
và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một
số trường phổ thông ngay từ năm học 2017 ~ 2018 (Thủ tướng Chính phi, 2017), Năm 2019, Bộ Giáo dục và Dào tạo đã phổ
tải liệu tập hoần cần bộ quản
Ii, giáo viên về xáp dưng chủ đẻ giáo dục STEAM trong giáo dục trung học Thứ Vinh Hiển (2019) khẳng định, STEAM là một mô hình giáo dục đã đang được quan tâm trên thể giới và cả 6 Vi
vẫn chưa đạt được sự thống nhất về nhận thức và cách triển khai dạ lọc để làm bật
Trang 26lên xấu tổ giáo dục khai phóng là nghệ tuật và Lersey của mổ hình này Với bài STEAM và chỉ ra sự liên quan của nó với đổi mới nội dung, hình thức tổ chức và
phương pháp dạy học trên con đường thực hiện mục tiêu phát triển phim chat và năng
lực học sinh tong Chương tỉnh Giáo dục ph thông hiện hành ở nước a Ndi ip, mặc dù trong phạm vi trường bọc tại Việt Nam, giáo dục STEAM chưa được ứng
dụng nhiều vào thực tế bằng giáo dục STEM nhưng cũng được rắt nhiễu bậc phụ xuất quy trình và cảch thức triển khai hiệu quả giáo dục STEAM vio nhà trường (loàng Thị Tuyết, 2023)
“Tác giả Nguyễn Thành Hải (2019) với
trải nghiệm thực hành đến tự ly sắng tạo” đã tổng quan một
về giáo dục STEM và STEAM; khái niệm STEM/STEAM; tầm quan trọng; phương
pháp dạy và học STEM/STEAM; thiết kế môi trường học tập cho trẻ trải nghiệm
in sich "Giáo dục STEM/ STEAM tir nghiên cứu mới nhất
‘Trung tim Nghiên cứu và Ứng đụng Khoa học Giáo dục (CERA) phối họp với
“Trường Đại học Giáo đục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, ã tổ chúc Hội thảo "Giáo đục
STEAM ở trường mầm non” vào ngày 16 tháng 10 năm 2020 nhằm nâng cao nhận
thúc cho cần bộ quản giáo viên mim non, nghiền cứu viên, giảng viên về STEAM, phương pháp STEAM, lợi ích của STEAM với trẻ mắm non Năm 2020, bạ quyển sách “Hướng dẫn hoạt động STEAM dành cho trẻ mẫu giáo bế"; "Hướng din host động STEAM dành cho trẻ mẫu giáo nhữ” và "Hướng Pham Thị Cúc Hả, Vũ Huyền Chỉnh (2020), Một số bài viết của các tác giả đăng trên
"Tạp chí Thông tin Khoa học và rèn luyện nghề số 3/2020: Nguyễn Thị Quỳnh Trâm
ng dụng STEAM vào các hoạt động giáo đục nghệ thuật cho trẻ Phạm Thị Thùy Trang với “Phuong pháp STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho tré mim non" Những nghiên cứu này mới ở bước tổng hợp lí thuyết, tỉnh ưu việt
Trang 27Cũng trong năm 2020, tác giả Nguyễn Thị Hoàn đã hoàn thành Khóa luận tốt
nghiệp Cử nhân chuyên ngành Giáo dục Mằm nơ ti Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế với đề ti "Thiết kế hoạt động giáo đục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5.6 tỗï"
“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và tổ chức hoạt động giáo diye STEAM cho trẻ mẫu giáo 56 tui, để tải tập trùng nghiên cứu để xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế và xây dựng kế hoạch tổ chức một số hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo
Năm 2021, nhiều hội thảo khoa học về giáo dục STEAM đã được diễn ra ở Việt 'Nam, trong đó có hội thảo với chủ đề “Thực trạng giáo dục STEAM và thiết kế trỏ
phổ Hồ Chí Minh Trong kỉ yếu hội tháo này, tác giá Trần Nguyễn Nguyên Hân đã
nhận định, phương pháp STEAM đóng vai rò tích cực để phát triển năng lực khám
phá khoa học cho trẻ (Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 2021) Nhiều tác giá nhận định:
cđục STEM là trang bị những ki
cách tiếp cặn liên môn; người học có thể áp dụng để giải quyết những vẫn đề thực
tiễn và phát triển năng lực ~ phẩm chất toàn diện cho người học Cách tiếp cân
qua đó trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn để khôn lớn, trưởng thành,
“chơi hông mình và học vu về” (Kỹ yễn Hội thảo khoa học, 021)
Nghiên cứu về phương pháp STEAM trong dạy học ở các cắp học đã được nhiều
nhà khoa học quan tâm, Chu Thị Hồng Nhung và cộng sự (201) đã nghiên cửa thiết
kế bài giảng STEM/STEAM cho lớp mẫu giáo 5 6 tuổi
“Trong bài viết “Thực trạng nội đưng giáo due STEAM trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mằm non” (2021), ác giá Hoàng Thu Huyền và Đặng Út Phượng viên tổ chức được hoạt động giáo dục STEAM, đồng thời khảo st nội dụng giáo dục
STEAM cho tré mam non trong chuong trinh đào tạo cử nhân các trường Cao đẳng,
Đại học Từ đó, để xuất bổ sung nội dung giáo dục STEAM cho tré mim non vào 'wong chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Giáo dục mắm non theo hướng
ân năng lực người học
Trang 28Bên cạnh đó, nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Lệ Hằng (2021) về thực trang img dụng phương pháp STEM/STEAM vio day hoe ở trường mim non tại Thành phổ Hỗ
trạng ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học ở trường mắm non tại
“Thành phổ Hỗ Chí Minh,
be ¡ luận văn thạc sĩ Giáo dục Mắm non “Day tré 5 — 6 tuổi khám phá khoa
học theo STEAM tại trường mim non tr thục Thỏ Nâu, Thành phố Hỗ Chí Minh" của tác giả Lương Thị Yến Linh (2022) đã chứng minh ứng dụng cách tiếp cận STEAM day tré 5.6 tuổi khẩm phá khoa học là khả tí Đ tả nghiên cứu khái dinh nghỉ
day trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học theo STEAM ở trường mằm non Thỏ Nâu, huyện
Bình Chánh, Thành phổ Hỗ Chí Minh
Nam 2022, tác giả Đỗ Thị Xuân Trang đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ
với đề tài *Thử nghiệm tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo
biểu hiện của các kỹ năng 4Cs, xây dựng và thử nghiệm một số hoạt động,
hướng tiếp cận giáo dye STEAM tại tường mim non Thể giới trẻ em, Thành phổ hoạt động ngoài rồi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục STEAM
ở một số trường mầm non tại Thành phổ Hồ Chí Minh nhằm xây dựng và thử nghiệm
tổ chức hoại động ngoài ời cho tẻ mẫu giáo 5-6 tổi theo cách iếp cận STEAM ở trường mầm non Thể giới trẻ em, Thành phổ Thủ Đức, Thành phổ HỊ
"Năm 2023, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình và cộng sự đã nghiên cứu đề tải cấp
Sở Khoa học Công nghệ Thành phổ Hỗ Chí Minh *Thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu 5-6 tuổi ở Thành phố Hỗ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM” kết quả ứng dụng 10
mở trên 160 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở 12 trường mẫm non công lập, ngoài công lập và
quốc tế ĐỀ ti luận văn *Xây dựng hoạt động học tập theo cách tiếp cân STEAM cho Ngọc Huyền Trân (2023) với mục đích xây dựng và thử nghiệm một số hoạt động học tập theo cách tiếp cận STEAM với mô hình dạy học SE để phát triển các kỹ năng
ca bản cho trẻ mẫu giáo 5 6 uỗi như sáng to, tr duy phân biện, giao tiếp và hợp
Trang 29ác; Tác giả Nguyễn Thị Thanh (2023) với đề tài “Thiết kế trỏ chơi theo cách tiếp cận STEAM cho trẻ mẫu giáo 5 —6 tuổi ở trường mim non ischool Ninh Thuận đã xây
giải quyết vẫn đề, tinh hudng trong những hoàn cảnh cụ thể có ý nghĩa trong cuộc
sống hiện tại và tương lai
Khải niệm dạy học ích hợp trong khung chương trình dạy học đã có từ khá lầu trong nÈn giáo dục trên thể giới Chẳng hạn như trong mộttài liệu công bổ năm 1935 Teachers of English) da dé xuất "đưa các tài liệu có liên quan đến nhiều chủ để khác”
sẽ học giáp rẻ sổ những rải nghiệm học tập tốt hơn, Nhiễu nhà nghiên cứu côn chỉ
cũng đã nhắc đến một khung Chương trình dạy học tích hợp theo chủ đẻ Theo nha
nghỉ cứu Gorlon Var, thuộc trường Dai học Kent, Mỹ đã đưa rũ khung chương trình dạy học tích hợp năm 1980 dựa trên hàng trăm nghiên cứu về hiệu quả của sự tích hợp các môn học đan xen vào nhau Trong cuốn sích viết về các tiêu chuẫn xây khung chương trình tích hợp (2004), hai tác giả Drake và Burns đã hệ thng lại có 3
cách tích hợp phổ biến trong giáo dục nói chung Đền năm 2013, nhóm các nhà ng
Trang 30cứu STEM của Tiến si Jo Anne Vasquez (chủ tịch Hiệp hội các giáo viên dạy khoa dda môn (tích hợp theo chủ để), tích hợp liên môn và tích hợp xuyên môn, Đại diện cho trường phải dạy học tích hợp theo chủ để là nhà tâm lí giáo dục nỗi tiếng người Bỉ Ovide Decroly Theo Ovide Decroly, tự nhiên, xã hội và những,
vấn đề của đời sống thực tại, những tình huồng thường ngày tạo nên điểm xuất phát
của nội dung học tập, đồ chỉnh là các chủ đỀ cho trẻ quan sit, khám phá, liên hệ và din đạt, Dạy học tích hợp theo chủ đ, coi trọng hứng thú và sử dụng trò chơi trong Decroly đã mở *Trường học cho cuộc sống và do cuộc sống” vào năm 1907 tại Thành Hòa, 2013)
Nhà giáo dục Bennet (Anh) cho rằng tích hợp các môn học là một trong những yếu tổ đem lại hiệu quả của mô hình day học mới — lấy trẻ làm trung tâm, khuyến tam va day học tích cực luôn đi liền nhau không tách rời Trong dạy học tích hợp Tĩnh vực nhận thức một cách có ý nghĩa thông qua tìm hiểu, khám phá những vấn đề,
Trang 31một môi trường sống phong phú xung quanh trẻ
Mật trong những mục tiêu giáo dục trẻ ở trưởng mẫm non là giúp trẻ học cách sống và hòa nhập với môi trường một các tích cực và có hiệu quả Hiện nay, ở nhiều,
nước trên thể giới, trong khu vực cũng như ở nước ta, chương trình dạy học cho trẻ
mẫu giáo được thiết ké theo xu hướng tích hợp theo chủ đề Giáo dyc mim non ở các
dining đọc, viết, tính toán mà quan tâm nl trẻ, chữ không nhắn mạnh vào học các
đến ý tưởng của trẻ, sự suy nghĩ của chúng và sự chỉa sẻ những ý tưởng đó với giáo viên và bạn bê
“Chương trình giáo dục mằm non ở Úc và New Zealand được xây dựng theo
quan điểm tích hợp, nhìn nhận đứa trẻ là trung tâm Mục tiêu chương trình nhằm hình
thành ở trẻ những phẩm chất chung chứ không nhắn mạnh việc tếp thủ các kĩ năng,
kiến thức đơn lẻ Nội dung học theo các chủ đề gần gũi với cuộc sống thực tại của trẻ
Gio dye mim non Hin Quốc, Singapore nhắn mạnh đến sự linh hoạt và hợp tức theo quan điểm “hướng vào tre", dành cho trẻ sự chăm sốc và ạy dỗ ốt nhất, cho
hợp với sự phát triển, cho phép trẻ là những người học tích cực
1.1.2.2 Những nghiên cứu trong nước
Tạy học tích hợp bắt đầu được đỀ cập đến vào cuối những năm 1980, đầu những năm 1990 Vào giai đoạn này, giáo dục ở nhiều nước bị phê phán là đã không chuỗn
bị cho trẻ trở thành những công dân hữu ích, đáp ứng được yêu cầu của thể kỉ XXI XMột nguyên nhân chính là do chương trình giáo dục mằm non chưa phả hợp Bên
có sự kết nối các mặt với nhau và cách tiếp cận tích hợp cho phép làm giảm đến mức
thấp nhất những trừng lập giữa cúc lĩnh vực bộ môn Sự phát triển của Intemet cũng
chính là nguyên nhân đẫn đến dạy học tích hợp Lượng kiến thức đa dạng, phong phú
trên Internet và các phương tiện truyền thông sẽ cho phép chúng ta day moi thứ và
cứu các khái niệm theo chiều sâu Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nghỉ
cho nguồn nhân lực, tăng cường khả năng hợp tác, cạnh tranh cho hội nhập quốc t
Trang 32phục vụ ngày cảng tốt sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước, đòi hỏi đổi
mới toin điện và mạnh mẽ giáo dục đào tao nước ta (Dung, 2015) Một số túc giả như Phạm Mai Chỉ, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2007) nhận
định “Hoạt động dạy học ở mẫu giáo được tổ chức theo hướng tiếp cận tích hợp các
nội dung học Các nội dung này không phân chia thành các "bộ môn” mà kết hợp trong một chủ đề có chứa đựng những trí thức sơ đẳng của đời sống văn hóa — xã hội
và tự nhiên”, Có nghĩa là khi trẻ khám phá chủ đề cũng đồng thời khám phá nhiều Tinh vực kiến thức khác nhau trong đời sống, tạo cơ hội cho trẻ trở thành *nhả nghiên cứu” tích cực, năng động, có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống có
ý nghĩa (Phạm Mai Chỉ, 2007)
Nhận định trên còn được khẳng định khi Nguyễn Thị Hỏa (2013) nhắn mạnh
“ich hợp nhịn nhận thể gii tự nhiên, xã hội và on người như là một th thẳng nhất,
không cắt rạch ròi các sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh, tích hợp không
chi la đặt các đối tượng cạnh nhau, liên kết các đối tượng với nhau mà côn xâm nhập, dan xen các đối tượng hay bộ phận của đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh (Thắm, 2014)
“Tác giá Lê Ảnh Tuyết, Dang Thu Quỳnh, Vũ Thị Thu Hằng đã xây dựng "Các
thể
hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ để trong chương trình Giáo dục mắm non”,
tong đó xây dựng 36 chủ để đ giáo viên có cơ sở lựa chọn, vận dụng trong việc lập
kế hoạch giáo dục
Day học tính hợp theo chủ để cho tr ở trường mim non chủ trọng tới kinh nghiệ m, hiểu biết chung có ý nghĩa cho cuộc sống hơn là từng kiến thức, kĩ năng cụ thé riêng lệ Từ đó, nhẫn mạnh vai trỏ chủ thể của tr trong quá trình hoạt động để
cỏ cơ hội được hoạt động để trực tiếp thu nhận những kinh nghiệm mắt thấy, tai nghe
và trải nghiệm bằng hành động Trẻ có nhiều hơn sự lựa chọn vỀ những điều mà chúng sẽ làm Trên cơ sở đó, tủy thuộc vào vốn hiểu biết của mỗi cá nhân trẻ mà những kinh nghiệm học tập từ lĩnh vực nảy có thể dẫn đến một cách tự nhiên những
chủ chỉ mang lại hiệu quả khi nội dung được khai thác từ chủ đề gắn liễn với đời
Trang 33sống của trẻ dựa trên những cái mà chúng ta đã biết cũng như mỗi chủ đề phải đặt ra
những phát hiện thú vị để kích thích trẻ hoạt động khẩm ph nhiều hơn Rõ răng, dạy
vị bài học, đồng thời cách dạy theo chủ đề cũng làm cho hoạt động học tập trở nên
in hom (Huong D T., 2008)
'Việc tổ chức các hoạt động theo chủ đẻ giúp việc học trở nên thú vị hơn, trẻ sẽ
hip din va mang tinh thực
hào hứng khi được học về những điều mà mình thích, ngoài ra, cồn cho phép giáo viên sắng tạo theo nhiều cách khác nhau
1.1.3, Hướng nghiên cứu về ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức day học tích hợp theo chủ đỀ cho trẻ mẫu giáo 5 —6 tuổi 1.1.3.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
Mục tiêu của phương pháp STEAM là tiếp cận xuyên môn, xuyên ngành Quan điểm về tích hợp này là ìm kiếm mối quan hệ cân bằng giữa các lĩnh vực, không môn
nào t tiên hơn môn nào, "Các chuyên gia xuyên ngành bất đầu từ tình huồng có vấn
đÈ, thông qua quá trình giải quyết vẫn đề họ sẽ sử dụng kiến thức từ nhiều ngành hoe
t" (Linh, 2022)
khác nhau để góp phần vào một giải pháp hoặc cách giải quy
“Có rất nhiều tác giả nghiên cứu STEAM trong dạy học đựa trên vấn đề Học tập theo vấn đề không phái là mới, chúng đã được thực hiện thành công trong nhiều thập
kỉ để giúp người học rải nghiệm thực tế ại chỗ hoặc cung cấp trải nghiệm học tập
trong các bối cảnh dễ hiểu (Hmelo-Silver, 2004; Savery và Duf, 1993), Giải quyết vấn đề, từ đó tăng cường nhiều loại kĩ năng như sáng tạo, tư duy phản biện, giao tiếp
và hợp tác (Hải, 2019),
‘Theo Yakman (2008), giáo dục STEAM là phương pháp tiếp cận giáo dục ích
hợp dựa trên các ứng dụng thực tiễn về khoa học (science), công nghé (technology),
kỹ thuật (enginecrins) nghệ thuật (te) toán hoe (mathematics) (Yakman, 2008) Bên cạnh đó cũng có nhiều nghiên cứu về việc xây dựng môi trường lớp học
Trang 34được lựa chọn môi tường lớp học được ích hợp công nghệ mộ cách phù hợp, giáo viên chỉlà người điễu phối hoại động dạy học
Khái lêm về cách tiếp cận STEAM của Quigley và cộng sự năm 2020 là kim,
chỉ nam để các nhả giáo dục thiết kế quá trình day học theo STEAM cũng như li công
cụ đánh giá chất lượng các chương trình giáo dục theo hướng tích hợp STEAM trong thực tiễn (Linh, 2022)
1.1.3.2, Nhiing nghiên cửu ở trong nước
Tác giả Nguyễn Minh Anh, Trương Thị Kim Oanh nghiên cứu về "Giáo dục STEAM ~ mỗi quan hệ giữa các trải nghiệm khoa học và nghệ thuật đối với sự phát
hợp nghệ thuật vào STEM là cách tiếp cận hợp lí nhất vừa để phát huy năng lực tiếp
thụ khoa học của trẻ, vừa phát huy sự nh hoạt, sng tạo, tư duy phản biện, hợp tác,
giao tiếp giúp trẻ phát triển toàn diện (Linh, 2022),
“ng dụng giáo dục STEAM trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mắm non”, nghiên cứu đưa ra một số hoạt “Tác giá Trần Nguyễn Nguyên Hân nghiên cị động khám phá khoa học cho trẻ Nghiên cứu khẳng định thông qua phương pháp STEAM, trẻ có cơ hội nhận thức và giải quyết vấn để, phát triển năng lực khám phá khoa học, sự hứng thú và quan tâm đến khoa học, thông qua cơ hội trải nghiệm, thử
n với công nghệ và kĩ thuật trong thực É Trải qua quả tình tr tìm tòi, khám phá, thử - sai, các vấn đẻ về khoa học được giải quyết một cách hiệu quả, chính xác này đã chứng mình hiệu quả ứng dung của phương pháp STEAM trong hoạt động khám phá khoa học của trẻ mằm non (Hân, 2021)
Năm 2020, tác giả Vũ Thị Lệ Hằng nghiên cầu "Thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học ở trường mim non tai Thanh phố Hồ Chí Minh
Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đã tìm hiểu nhận thức của giáo viên về
STEM'STEAM, thực tế ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học ở các 2020),
dạng hiệu quả hơn (Hằng,
Năm 2022, tác giả Lương Thị Yến
phá khoa học theo STEAM ti trường mẫm non Thỏ Nâu, Thình phổ Hỗ Chỉ Minh inh nghiên cứu *Dạy trẻ 5 ~ 6 tuổi khám
Trang 35Tác giả đã hệ thống hóa những vẫn đề lí luận về cách tiếp cận STEAM, mô tả thực trang day trẻ 5 — 6 tuổi khám phá khoa học theo STEAM tại huyện Bình Chánh,
hiệu quả phương án thử nghiệm dạy trẻ 5 — 6 tuổi khám phá khoa học theo cách tiếp
n Bình Chánh, Thành phổ Hỗ
cm STEAM ti trang mim non tu thục Thỏ Nâu, huy
Chí Minh (Linh, 2022)
“ác giả Nguyễn Thị Hồng Lam, Đảo Thị Hiển (2022) đã có bài báo
Tô hình STEAM trong tổ chức hoạt động giáo đục ởtrường mằm non” đăng trên Tạp lân dụng chi Giáo dục Bài báo đã tôm tắt những ki thức cơ bản về phương pháp STEAM vài vận dụng mô hình SE vào xây dựng chủ đề cụ thể của chương trình giáo dye mim
non (Nguyễn Thị Hồng Lam, Đảo Thị Hiển, 2022) Ngoài ra, còn có rất nhiễu tác giả
có những bài báo được đăng trên Tạp chí Giáo dục, u của những Hội thảo khoa
học quốc tế về giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo
“Thắng 8/2023, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ổ chức tập huắn cho đội ngữ cán bộ quan lí và giáo viên cốt cán của các tỉnh thành, sử dụng Bộ tài liệu Mô đun "Ứng
khái
dụng giáo dục STEAM trong thực hiện chương trình giáo due mim non”
xông rãi cho các đối tượng cán bộ quản lí và giáo viên mằm non,
Như vậy, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao vai trò và ý nghĩa của phương
pháp STEM/STEAM trong giáo đục và dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ mim cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thì vẫn còn hạn chế vỄ số lượng các công trình nghiên cứu
Vì vậy, để tài "Ứng dụng phương pháp STEAM trong dạy học tích hợp theo chủ
đề cho trẻ mẫu giio 5 — 6 uổi ti tính Bình Thuận” sẽ góp phần bổ sung vào bệ thống
sơ sở lí luận cho việc ứng dụng phương pháp STEAM vio Chương trình giáo dục
mắm non hiện hảnh, tạo tién đề cho những nghiên cứu về ứng dụng và phát triển
STEAM không bị trừng lập với những nghiên cứu trước đó 1.2 Các khái niệm công cụ của đề tài
1.2.1 Khái niệm tích hợp,
Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là "ineraratioa" có nguồn sốc từ tiếng La 'hole" (toàn bộ, toàn thể
Trang 36hoặc nhiều bộ phận với nhau trong một tổng thể Trong khi Clark chỉ ra rằng: tích phê phín, từ đồ thấy được ý nghĩa của việc học; là quá tỉnh người học kiến tạ tỉ
thức thông qua việc học tập sâu sắc (đeep learning), tìm tỏi khám phá Và học tập
chính là tên trình ích hợp nhiều kiến thức nhờ đồ người học có thể đối mặt với những
vấn để hay tình huống phức tạp Thêm đó, Beane cũng cho rằng “tích hợp có nghĩa
tron ven vi thống nhất chữ không phải tách và phân mảnh (Thắm, 2014) 'Theo Tử điển Bách khoa Khoa học Giáo dục của Cộng hòa Liên bang Đức (Enzyklopadie Erichungswissienscheft, BẢ2, Stutgart 1934) nghĩa chung của từ
thống nhất từ những cái riêng lẻ Hai là trạng thái mà trong đó có cái chung, cái toàn
thể được tạo ra từ những cái riêng lẻ (Dung, 2015)
Ở Việt Nam, tích hợp liên môn đã được tác giả Phạm Thị Kim Anh nói đến: ísh hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống cúc kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thẳnh một nội dung thống nhắt”
‘Theo Nguyễn Thị Kim Dung (2015) Tỉch hợp cổ nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự hòa nhập
“Theo quan điểm sư phạm, tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau
sma à sự xâm nhập, đan xen các đối tượng huy các bộ phận cũa một đối tượng vào nhau để tạo thành một chỉnh thể Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận được bảo tôn và phát triển, mã đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thể
2014)
đó được nhân lên (Hương L
“Tích hợp trong giá dục mẫm non được hiểu là không phân chia các môn học, các lĩnh vực nhận thức hay các mặt giáo đục riêng rẽ trong những ngăn hộp mà đảm
bảo các mối liên kết giữa chúng thông qua các chủ để giáo dục gắn liền với cuộc
sống: tổ chức hoạt động mọi lúc mọi nơi, trong mọi hình thức day học; tích hợp luôn tôn ng cách học của trẻ Ấy tr làm trung tâm) và trẻ phải chủ độn giải quyết
n mình vảo cuộc sống, cho trẻ hoạt động, học qua trải nghiệm của chính mình 'Chương trình giáo dục mẫm non Việt Nam với cách tiếp cận tích hợp chủ để hiện nay trả không được dạy theo cách này, ý tưởng trở thành "trơ và
Trang 37kiến thức vẫn "chết", Kết quả, đứa trẻ không hiểu được mỗi liên hệ giữa cuộc sống hàng ngày và những gỉ trẻ được giảng dạy trong trường học (Thắm, 2014) 1.2.2 Khái niệm day học tích hợp
Dạy học tích hợp là một quan niệm nhằm hình thành ở trẻ những năng lực giải
quyết hiệu quả các nh huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều
lh vực khác nhau, Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo để mỗi trẻ biết cách vận dụng kiến thức học được trong cuộc sống Dạy học tích hợp được thể giá hình thức tổ chức day học Như vậy, dạy học tích hợp sẽ phát huy được tối đa sự trường thành và phát triển cá nhân của trẻ (Dung, 2013)
Dạy học tích hợp được ƯNESCO định nghĩa như sau: "Một cách trình bày các khái niệm và nguyên li khoa học cho phép diễn đạt sự thẳng nhất cơ bản cũa tư tưởng khoa học, tránh nhắn mạnh hoặc qu m sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác
nhau” Dạy học tích hợp bao gồm những hoạt động tích hợp giúp tr biết phối hợp hợp bao gồm nội dụng và hoại động Nói một ích khác, dạy bọc ích hợp là day cho trẻ biết cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của mình để giải quyết và ứng dụng
những tình huồng cụ thể, với mục đích phát triển năng lực người học (Em, 2015)
Các ác giá Zubamova, Ruls, Montzomery và Nieben sau khi tiến hành khảo sát và nghiên cứu về dạy học tích hợp, đã đối chiếu dạy học tích hợp đọc và dạy học
truyền thống có sự khác nhau như sau:
Bang 1.1 So sánh dạy học tích hợp và dạy học truyền thống
giảng dạy giảng dạy thông qua phương ' phương tiện kĩ thuật
tiện kĩ huật
Phương pháp Nhicu phan hoi tich eye tr gifo | Ít phần hồi tích cực từ giáo
Câu hỏi Tựa vào sự lựa chọn của trẻ tập trung vào sự kết
Trang 38Đặc thà Dạy học tích hợp Dạy học truyền thống
[ Vai trò của giáo | Hoạt động theo nhóm, liên môn ¡ Kết nỗi kiến thức mới với j
viên và cải thiện các hoạt động của | kiến thức trước đố
we
Vai tồ của trẻ | Duge lựa chọn, quyết định và, Theo hướng dẫn của giáo học tập như là thành viên trong | viên, nhớ các kiến thúc đã
‘Theo Nguyễn Thị Ngọc Linh và Trần Thị Nâu (2015) dạy học ích hợp là day
học, trong đó giáo viên tô chức, hướng dẫn đẻ trẻ biết huy động tổng hợp kiến thức, tăng thuộc nhiều khía cạnh, lĩnh vực khá
nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ học tập Mục địch của dạy học tích hợp là nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng và phít triển những năng lực cẳn thiết cho trẻ cũng như trong thực iễn đời sống
học tập với cuộc sông hằng ngày, sử dụng kiến thức của nhiều môn học và không chỉ
dũng lại ở nội dung các môn học (Thắm, 2014)
Tác giả Nguyễn Thị Hòa (2010) cho rằng, giáo dục tích hợp là một quan niệm
về quá trình học tập trong đố toàn thể các quả trình học tập góp phần hình thành ở
học nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm hòa nhập trẻ vào cuộc
sống lao động Như vậy, giáo dục tích hợp làm cho học tập có ý nghĩa Ngoài những
quá trình học tập đơn lẻ cẳn thiết cho các năng lực đó, giáo viên tích hợp những kiến
thức, kĩ năng và những động tác để tr lĩnh hội một cách toàn vạn Giáo dục ích hợp
sảng lọc những thông tin có ích đẻ hình thành năng lực và mục tiêu tích hợp
1.2.3 Khái niệm giáo dục tích hợp theo chủ để cho trẻ mằm non
"Tiếp cận chủ đề là một xu hướng giáo dục mà ở đó một cá nhân hoặc một nhóm, trẻ cùng nhau học tập, cùng nhau tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu sâu vŠ một chủ đề nào đó gn gũi với cuộc sống thực mà trẻ quan tâm và có húng thú, Từ một chủ để
Trang 39đã chọn, chúng cùng nhau thảo luận, trao đổi, bản bạc và tiền hành các hoạt động tìm
xử phủ hợp với môi trường tự nhiên và môi trường xung quanh trẻ
“Tích hợp theo chủ đề (Nguyễn Thành Hải gọi đó là tích hợp đa môn) là cách
tích hợp phổ biến nhất, trong đó trẻ học kiến thức và kĩ năng của các môn khác nhau
khoa học, những cũng có thể iền quan đến xã hội, môi trường Tùy vào gốc nhĩn
khác nhau, mỗi môn học, mỗi chủ đề giúp trẻ vận dụng, phân tích và khai thác thông tin ở các góc độ và mức độ khác nhau
“Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp cho trẻ theo chủ đề trong trường mằm
non được hiểu là quá trình đan cải, lồng ghép, dan xen các hoạt động giáo dục trên
cơ sở ấy hoạt động chủ đạo của lớa tuổi lâm "hoạt động công cụ” nhằm thực hiện thành cho trẻ những năng lực chung, giúp trẻ có khả năng giải quyết tỉnh huống, hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cuộc sống thực của chúng (Hòa, 2013) Cách tiếp n ích hợp còn giúp cho nội dung giáo dục trình được sự trừng lập kiến thức, sự quả ải về nội dung chăm sóc giáo dục đối với trẻ Quan điểm giáo dục
sơ hội trơng ứng với mức độ phát iển hiện tại của chúng Cô giáo nâng đỡ trẻ bằng của mình Điễu này thống nhất với học thuyết của L.X Vugotdä về "vũng phát triển gần nhất” (Hòa, 2013)
Theo tác giả Lê Thu Hương, cách tiếp cận tích hợp dựa vào chủ để trong giáo dục mằm non được hiểu là cách thức cung cắp sự định hướng mở, nh hoạt cho phép một cích tự nhiên qua các inh ve ke nha, qua cic to choi, kim phá mỗi trường xung quanh, qua hoạt động phát triển vận động, âm nhạc, tạo hình, kể chuyện, đọc
mặt thé chất,
thơ, làm quen với đọc, viết và hoạt động làm quen với toán nhờ đó c¿ ngôn ngữ, nhận thức, tỉnh cảm, xã hội ở trẻ được phát triển một cách tổng thể, Cách 1g cho phép giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động áo dục đã ên kế
Trang 40hoạch để đưa vào tình huồng mới xảy ra trong cuộc sống hằng ngày mà trẻ hứng thú
quan tâm, từ đồ làm cho không khi lớp học trở nêninh động hơn Gio dye trẻ trong trường mầm non theo hướng tích hợp theo chủ đề th hiện ở những định hướng như sau:
- Hoạt động vui choi, họ tập và các nhiệm vụ lao động phù hợp với trẻ được
lồng ghép với các hình thức khác nhau đẻ triển khai khám phá chủ đẻ Lôgic xây
đøng các chủ đỀ không xuất phát từ sự phân chia kign thúc theo môn học, mà xuất
Xĩ năng sống phi hop, nhim phát trí toàn diện nhân cách của trẻ trên các mặt thé chất, nhận thức, ngôn ngữ, nh cảm và kĩ năng xã hội, thẳm nữ
~ Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ để trọng tâm, xuất phat từ bản
thân trẻ, mỗi liên hệ qua lại giữa rẻ với môi trường văn hóa ~ xã hội trong gia đình
và thể giới tự nhiên - xã hội quen thuộc gần gũi, phù hợp với khả năng nhận thức của
trẻ, Nội dung giáo dục qua các chủ đề của từng độ tuổi được phát triển và mỡ rộng dẫn từ nhà trẻ lên mẫu giáo
~ Cho phép giáo viên lính hoạt rong việc xác định, lựa chọn và tổ chức hình thức hoạt động phong phú, giúp trẻ hứng thú tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác đến sự phát triển của trẻ một cách toàn diện, phủ hợp với điỀu kiện cụ thể của lớp, theo một chế độ sinh hoạt thích hợp với trẻ và địa phương Khuyến khích giáo viên ấp dụng, phối hợp các phương pháp giáo dục dạy và học khác nhau một cách sắng tạo Tạo điều kiện cho giáo viên đôi mới phương pháp
dạy học bằng cách tổ chức môi trường cho trẻ được tăng cường hoạt động, xây dựng được tổ chức nhằm tích cực hóa hoạt động của trẻ thông qua các câu hỏi mớ, các trò
vấn để,
chơi, cách thực hành trải nghiệm, luyện tập, quan sát, so sánh, phát hi
khuyến khích trẻ biểu đạt những suy nghĩ, giải quyết vấn đề bằng lời nói và các cách
khác nhau, phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện
~ Khuyến khích giáo viên tân dụng các điều kiện, tỉnh huồng, các nguyên liệu thiên nhiên và tái sử dụng thích hợp, để hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá và làm ra