TÊN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức. TIẾT SINH HOẠT LỚP TIẾT 15. CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TÍCH CỰC. GIÁO ÁN Sinh hoạt lớp. Lớp 9 Thời gian thực hiện. 01 tiết TIẾT 15. CHIA SẺ VỀ NHỮNG HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TÍCH CỰC.
Trang 1Trường: TH&THCS Bình LãngTổ: Khoa học tự nhiên
9/
MỤC TIÊU CHUNG:
- Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống
NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN
- Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
- Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN
- Nhận diện các tình huống thay đổi tạo ra hoàn cảnh cần thích nghi
- Nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi
- Xác định khả năng thích nghi của bản thân
Trang 2TIẾT 13+14 NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN (TIẾT 1+2)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
Sau khi tham gia chủ đề này, HS:
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh
- Học sinh thực hiện được việc rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực
2 Về năng lực
HS phát triển được các năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người
+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhóm
+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác, rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực
+ Biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc, biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự việc, biết đánh giá vấn đề/tình huống dưới những góc nhìn khác nhau để tìm ra cách giải quyết phù hợp
- Tự chủ và tự học:
+ Điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân trong hoạt động và quan hệ với người khác
+ Thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
- Thích ứng với cuộc sống:
+ Xây dựng và duy trì mối quan hệ hài hòa, tích cực giữa mọi người, biết cách điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử với mọi người.+ Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn
Trang 3+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau, làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử, tự tìm hiểu kiến thức và rèn luyện kĩ năng cần thiết để đáp ứng nhiệm vụ được giao.
- Thiết kế và tổ chức hoạt động:
+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm;
+ Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên để thiết kế sản phẩm góp phần xâydựng truyền thống nhà trường theo yêu cầu;
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ lao động công ích và các công việc khác ở trường; Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động; đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động; chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động và rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động xử lý tình huống giao tiếp trong mọi thời điểm
3 Về phẩm chất
- Nhân ái:
+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người xung quanh bằng giao tiếp và ứng xử tích cực
+ Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
- Chăm chỉ:
+ Chủ động tìm hiểu các hoạt động rèn luyện giao tiếp và ứng xử tích cực
+ Tích cực, nhiệt tình tham gia vào hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động rèn luyện giao tiếp và ứng xử tích cực (lắng nghe tích cực, phản hồi hiệu quả, kiểm soát cảm xúc)
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; biết tôn trọng và hành động theo lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải; khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử
- Trách nhiệm:
+ Có trách nhiệm trong việc tham gia vào các hoạt động nhận diện chỉ ra những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử
Trang 4của bản thân
+ Khắc phục những điểm chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân
+ Thực hiện tốt các yêu cầu nội quy của trường, lớp không đồng tính với những hành vi bắt nạt không phù hợp với văn hóa nhà trường
+ Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9
- Giấy A0; bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu; thẻ màu
- Tìm và đọc tài liệu về giao tiếp, ứng xử hiệu quả
- Tự nhận xét về khả năng giao tiếp, ứng xử của bản thân
III – TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
TIẾT 13
1 Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá:
a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập.
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”.
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Cả lớp chia thành 2 nhóm.
+ Khi đưa ra câu hỏi nhóm nào có tín hiệu trả lời trước sẽ giành được quyền trả lời
HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”.
Trang 5+ Nhóm nào đưa ra được nhiều câu trả lời đúng trong thời gian ngắn hơn sẽ được tính điểm.
- GV đưa ra câu hỏi (Hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ nói về giao tiếp, ứng xử ? ):
+ Ăn nên đọi, nói nên lời
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
+ Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+ Một điều nhịn, chín điều lành
+ Im lặng là vàng……
- GV có thể bổ sung những câu hỏi khác phù hợp với lứa tuổi HS để hoạt động sôi nổi hơn.
GV tuyên dương, khích lệ nhóm trả lời đúng nhiều câu hỏi
- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận và những điều thu nhận được sau khi tham gia trò chơi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cả lớp lắng nghe và tham gia chơi trò chơi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài học: Việc Phát triển bản thân có nhiều ý nghĩa quan trọng, không chỉ đối
với học sinh mà còn đối với giáo viên, phụ huynh và cả cộng đồng Để hiểu thêm về mục tiêu
cũng như các hoạt động Phát triển bản thân, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay: Phát triển bản thân
Trang 62.2 Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực (45’)
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- HS nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
b Tổ chức hoạt động:
1.1 Trao đổi về những biểu hiện về giao tiếp, ứng xử tích cực
và chưa tích cực
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS hoạt động cặp
- GV yêu cầu học sinh phân tích và giải thích được mỗi biểu hiện
đó được gọi là tích cực hay không tích cực
1 Chủ động giao tiếp Né tránh giao tiếp
2 Biết kết hợp lời nói với
phương tiện phi ngôn ngữ,
…khi giao tiếp
Không biết kết hợp giữalời nói với phương tiện phi
4 Biết lắng nghe tích cực Thờ ơ, ngắt lời người khác
5 Thể hiện sự đồng cảm Chỉ trích phê phán người
khác
6 Thể hiện sự tôn trọng Coi thường, hạ thấp người
khác
Trang 7- GV trình chiếu cho HS quan sát một số video giao tiếp, ứng xửtích cực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến(GV giải thích cho HS hiểu Mỗi người có các biểu hiện bộc lộđiểm tích cực hoặc chưa tích cực khi giao tiếp ứng xử với ngườikhác Do vậy, để nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp,ứng xử tích cực và chưa tích cực chúng ta cần quan sát các biểuhiện thường xuyên của cá nhân đó)
Trang 8Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV mời 1 số HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia hoạt động
GV nhận xét đánh giá quá trình tham gia hoạt động của HS
3 Hoạt động luyện tập/thực hành
a) Mục tiêu: Vận dụng nội dung kiến thức bài học trả lời câu hỏi TNKQ về
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS chia theo nhóm và tiến hành:
- Thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng
xã hội
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV
– HS lắng nghe, ghi chép nội dung thực hiện ở nhà (dự kiến sản
phẩm)
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- Cá nhân HS sưu tầm sẽ trình bày sản phẩm trong tiết học sau
- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng
của câu hỏi/bài tập (có thể cho điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm
tra đánh giá thường xuyên cho học sinh), nêu kết luận kiến thức
Gợi ý:
Học sinh chia theo nhóm và tiến hành khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội với các lớp khối 9 theo kế hoạch đã xây dựng Khi thực hiện khảo sát, cần chú ý một số điều sau đây:
Chào hỏi cởi mở, thân thiện và giới thiệu về mục đích khảo sát
Trao đổi về tính bảo mật các thông tin mà bạn chia sẻ.Thể hiện mong muốn sự hợp tác của các bạn khi nhận và làm phiếu khảo sát
Hướng dẫn cách trả lời các dạng câu hỏi trong phiếu khảo sát
Giải thích những câu hỏi mà các bạn chưa rõ
Cảm ơn khi nhận lại phiếu khảo sát
Trang 9trọng tâm nội dung 1 – Chủ đề 2
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
4 Hoạt động vận dụng/tim tòi, mở rộng
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng những kĩ năng đã rèn luyện vào thực tiễn cuộc sống
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử
tích cực trong cuộc sống
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV
– HS lắng nghe, ghi chép nội dung thực hiện ở nhà (dự kiến sản
phẩm)
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- Cá nhân HS sưu tầm sẽ trình bày sản phẩm trong tiết học sau
- Đại diện HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng
của câu hỏi/bài tập (có thể cho điểm câu trả lời tốt, tính điểm kiểm
tra đánh giá thường xuyên cho học sinh), nêu kết luận kiến thức
trọng tâm nội dung 1 – Chủ đề 2
Gợi ý
Tuấn thấy một bài đăng chế giễu bạn trong lớp ở trên Facebook nên Tuấn cũng vào chế giễu cùng Mẹ Tuấn thấy vậy liền nói chuyện với Tuấn và mong muốn Tuấn gỡ bỏ những bình luận không hay về bạn, tự kiểm điểm lại bản thân và sửa chữa về cách ứng xử trên mạng xã hội cho phù hợp
Trang 10- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.
TIẾT 14
1 Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá:
a Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học
b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,… phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước
vào hoạt động
c Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS lắng nghe và hát theo giai điệu bài hát Tự tin là chính tôi:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, điểm mạnh nào của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc
đến trong bài hát?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe giai điệu, lời ca của bài hát và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 -2 HS trả lời câu hỏi: Điểm mạnh của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc đến
trong bài hát: nhân vật tự tin là chính mình, tôn trọng và theo đuổi sự khác biệt của bản thân,
khẳng định cá tính và sự tự tin của mình
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe và hát theo giai điệu
bài hát Tự tin là chính tôi
HS trả lời câu hỏi: Điểm mạnh của nhân vật đã được nhạc sĩ nhắc đến trong bài hát: nhân vật tự tin là chính mình, tôn trọng và theo đuổi
sự khác biệt của bản thân, khẳng định cá tính và sự tự tin của mình
Trang 11- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài học: Việc giao tiếp và ứng xử của bản thân trong cuộc sống có ý nghĩa
rất quan trọng, vì nó không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn tác động đến mối quan hệ xã
hội và môi trường xung quanh Vậy biểu hiện của giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống là gì? Làm
thế nào để rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài – Nhận
diện đặc điểm giao tiếp, ứng xử của bản thân (tiết 2)
2.2 Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm
1.2 Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong các tình
huống
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm để phân tích các tình huống
trong SGK trang 17, 18
- Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong các tình huống
sau:
+ TH1 T xin phép bố đi chơi với các bạn vào cuối tuần nhưng bố
không đồng ý vì đã lâu ở bà ở quê mới có dịp lên chơi T đã thể
hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố Sau khi được
chị gái trò chuyện, phân tích, T đã hiểu T xin lỗi và quyết định
cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà
+ TH2 H có chuyện buồn nên đến tâm sự với bạn thân của mình
là Q Trong khi trò chuyện, Q liên tục xem điện thoại mà không
tập trung vào câu chuyện của bọn mình
1.2 Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong các tình huống
- Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong các tình huốngsau:
Tình huống Điểm tích cực Điểm chưa tích cực
Tình huống 1 T xin lỗi và quyết
định cuối tuần sẽ
ở nhà với ông bà
T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện
với bố
Tình huống 2 H buồn nên tâm
sự với bạn thân Q
Q chỉ tập trung xem điện thoại mà không để ý đến
câu chuyện của H
Trang 12+ TH3 Trong buổi thảo luận vê dự án của nhóm, với tư cách làtrưởng nhóm, M luôn cho rằng chỉ có ý kiến của mình là hợp lí,yêu cầu mọi người làm theo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét đánh giá về nội dung phân tích tình huống của cácnhóm
- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Giao tiếp là hoạt động tự nhiên của con người diễn ra hàng ngày với tất cả mọi người xung quanh Trong quá trình giao tiếp, cá nhân có thể có những biểu hiện ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực Các biểu hiện giao tiếp ứng xử tích cực sẽ giúp giao tiếp hiệu quả hơn Việc tương tác
Trang 13chủ động, tôn trọng bản thân và người khác khiến mỗi người cảm
thấy hài lòng trong giao tiếp.
- GV chuyển sang hoạt động mới
3 Hoạt động luyện tập/thực hành
a) Mục tiêu: Vận dụng nội dung kiến thức bài học trả lời câu hỏi TNKQ về
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời các câu hỏi TNKQ, GV có thể phát phiếu học tập cho
HS thực hiện cá nhân, để tổng hợp kết quả đánh giá thường xuyên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đâu không phải là một trong những biểu hiện của người biết kiểm soát cảm xúc?
A Tránh tranh cãi gay gắt
B Không nói xấu, đổ lỗi
C Sử dụng ngôn từ khéo léo, lịch sự
D Dễ mất bình tĩnh
Câu 2: Giao tiếp, ứng xử là:
A việc trao đổi thông tin, ý kiến và bày tỏ cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm
Trang 14cá nhân hoặc nhóm người.
D việc trao đổi thông tin, ý kiến, thương thuyết và bộc lộ cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm người
Câu 3: Giao tiếp, ứng xử bao gồm:
A việc sử dụng ngôn ngữ và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau
B việc sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác vớinhau
C việc sử dụng ngôn ngữ, biểu cảm và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau
D việc sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, biểu cảm và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về ứng xử, giao tiếp trong các trường hợp trong cuộc
Trang 15B Thờ ơ, ngắt lời người khác
C Chủ động bắt chuyện, giao tiếp
D Cơi thường, hạ thấp người khác
Câu 7: Đâu được xem là một biểu hiện của giao tiếp chưa tích cực?
A Lắng nghe khi người khác nói
B Có cử chỉ đúng mực
C Ngắt lời người khác
D Chủ động giao tiếp thân thiện
Câu 8: Có bao nhiêu phương thức để thực hiện giao tiếp, ứng xử tích cực?
Trang 16C Nhìn nhận sự việc tiêu cực
D Nhìn nhận sự việc tích cực
Câu 10: Đâu là biểu hiện của cách phản hồi hiệu quả ?
A Giọng nói to, rõ ràng
B Giọng nói vừa phải, rõ ràng
C Giọng nói nhẹ nhàng
D Giọng nói cần dùng lực
Câu 11: Đâu là biểu hiện của việc lắng nghe tích cực:
A Ánh mắt nhìn xung quanh
B Chú ý vào câu chuyện, nắm bắt thông tin
C Làm việc riêng, cá nhân
D Ngắt lời để bày tỏ quan điểm
Câu 12: Cách ứng xử nào không thích hợp trong trường hợp sau?
Tùng xin phép bố đi chơi cùng bạn bè nhưng gia đình chuẩn bị vào bữa cơm Bố không đồng ý
A Tùng xin phép bố khi nào ăn cơm xong sẽ ra chơi cùng các bạn một lát rồi về ngay
B Tùng vâng lời bố và hẹn các bạn vào một dịp khác sẽ đi chơi cùng
C Tùng tỏ thái độ không thoải mái và chỉ ăn một chút cơm rồi đứng dậy đi về phòng
D Tùng hứa với bố sẽ đi một lát với các bạn rồi về ăn cơm với gia đình
Câu 13: Giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống thể hiện điều gì về con người?
A Tính cách, kĩ năng, đức hạnh, văn hóa của một con người