1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết CHIA SẺ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.

11 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,65 KB

Nội dung

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết CHIA SẺ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết CHIA SẺ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết CHIA SẺ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp Lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết CHIA SẺ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.

Trang 1

Ngày:

Họ và tên giáo viên:………

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: 01 tiết

CHIA SẺ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.Ngày soạn:

I Mục tiêu1 Kiến thức

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- HS thu thập minh chứng và viết bài báo cáo kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.- Tham gia tích cực và đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi bắt nạt học đường

Trang 2

+ Thực hiện được những hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, không thực hiện hoặc cổ vũ những hành vi bắt nạt học đường.+ Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống liên quan đến bắt nạt học đường

- Giao tiếp và hợp tác:+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, nhân biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp, phòng ngừa các nguy cơ xảy ra hiện tượng bắt nạt học đường

+ Biết cách thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ với bạn, người thân, các thành viên của cộng đồng trong việc phòng chống hiện tượng bắt nạt

+ Nhận biết được mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa những người khác với nhau, có thiện chí dàn xếp và biết cách dàn xếp mâu thuẫn; biết tìm kiếm sự trợ giúp của những người xung quanh khi gặp vấn đề khó xử lí hoặc có nguy cơ xảy ra hiện tượng bạo lực, bắt nạt học đường

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:+ Biết xác định và làm rõ thông tin, phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau để làm sáng tỏ vấn đề/tình huống cần giải quyết về bắt nạt học đường

+ Phát triển và nêu được tình huống nảy sinh trong học tập và các mối quan hệ; thu thập thông tin, làm rõ vấn đề và các tình huống phát sinh khi thực hiện biện pháp phòng, chống bắt nạt học đường

+ Biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc, biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự việc, biết đánh giá vấn đề/tình huống dưới những góc nhìn khác nhau để tìm ra cách giải quyết phù hợp

- Thích ứng với cuộc sống: + Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn.+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau, làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử, tự tìm hiểu kiến thức và rèn luyện kĩ năng cần thiết để đáp ứng nhiệm vụ được giao

Trang 3

3 Về phẩm chất

- Nhân ái:+ Biêt trân trọng danh dự, sức khỏe và cuộc sống riêng tư của người khác, không đồng tình với cái ác, cái xấu, không cổ xúy, không tham gia các hành vi bạo lực, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi

+ Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh - Chăm chỉ:

+ Chủ động tìm hiểu các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.+ Tích cực, nhiệt tình tham gia vào hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường - Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; biết tôn trọng và hành động theo lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải; khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử

- Trách nhiệm: + Có trách nhiệm trong việc tham gia vào các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.+ Thực hiện tốt các yêu cầu nội quy của trường, lớp không đồng tính với những hành vi bắt nạt không phù hợp với văn hóa nhà trường

II Thiết bị giáo dục và học liệu1 Đối với GV

- Photo các tình huống cho các nhóm.- Phim tư liệu: https://www.youtube.com/watch?v=feglNUA6UgA - Hướng dẫn HS tìm hiểu về vấn đề bắt nạt học đường và các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.- Tìm hiểu nội dung và hình thức tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường hiệu quả

- Giấy A0, bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu; thẻ màu, nam châm đính bảng từ hoặc băng dính

- Mời chuyên gia hoặc diễn giả về phòng chống bắt nạt học đường, Truyền thông về chủ đề Phòng chống bắt nạt học đường

Trang 4

- Hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị.- Phân công lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường Tình huống này thể hiện được loại hình bắt nạt học đường bao gồm: bắt nạt tinh thần, bắt nạt thể chất và bắt nạt công nghệ; hậu quả của bắt nạt học đường và cách giải quyết

- Video về bắt nạt học đường

- Biểu mẫu hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Các câu chuyện/tình huống điển hình, các video, tranh ảnh và tờ rơi về phòng chống bắt nạt học đường

- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9

2 Đối với HS

- Tìm hiểu các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường tại trường em.- Tìm hiểu nội dung và hình thức tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường hiệu quả

- SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tậpthể lớp

III Tiến trình giáo dục

1 Phần 1: Sinh hoạt lớp

- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học

- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng, BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động sơ kết tuần:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng

Trang 5

- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ lớp đánh giá các hoạtđộng trong lớp theo nội quy đã thống nhất

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp

- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc, không có học sinhđi học muộn

- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học và khu vực đượcphân công

- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ.- Thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch

- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện trong tuần tới.+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non,đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môitrường tại địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện.+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện

+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt,mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từsai phạm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc côngtrình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạtđộng thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại địa phươngvà gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện + Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữgìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện

+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thiđua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường,năng khiếu của cá nhân

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài

Trang 6

- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương hướng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp.- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện nhiệm vụ - HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.

- HS ghi nhớ nhiệm vụ

học cho bản thân từ sai phạm - Tăng cường làm các BT xử lí tình huống, trả lời nhanhcác câu hỏi TNKQ trong sách Thực hành HĐTN 9 - Thực hiện nghiêm công tác chống dịch, phòng bệnhdo thời tiết,

- Tuyên truyền, nghiêm túc thực hiện các biện phápđảm bảm an toàn cho bản thân và gia đình, khắc phụchậu quả sau cơn bão Yagi

2 Phẩn 2: Sinh hoạt theo chủ đề.2.2 Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá.

a) Mục tiêu: Khơi gợi dẫn dắt HS vào bài học và có hiểu biết ban đầu về bài học mới.b) Nội dung: GV hướng dẫn, dẫn dắt HS chia sẻ suy nghĩ và cảm nhận về hành vi bạo lực học đường mà các em đã gặp phải hoặc

chứng kiến

c) Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS về hành vi bạo lực học đường mà các em đã gặp phải hoặc chứng kiến.d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh, video về bạo lực học đường:https://www.youtube.com/watch?v=PdBdP-JrJfs

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, video clip và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Chia sẻ của HS về hành vi bạolực học đường mà các em đã gặp phải hoặc chứng kiến

Trang 7

- GV mời đại diện HS chia sẻ câu suy nghĩ và cảm nhận của bản thân.- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV dẫn dắt vào bài học: Bạo lực học đường là một vấn đề nan giải gây nên những tác hại nghiêmtrọng về nhiều mặt Việc phòng, chống bạo lực học đường cần có sự chung tay, góp sức của toàn xã hội, trong đó, học sinh giữ vai trò chủ yếu Các em cần có những hiến thức và kĩ năng cần thiết trong việc ứng phó với bạo lực học đường để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh Để nắm rõ hơn các biểu hiện của bạo lực học đường, nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường, từ đó nhận biết được cách ứng phó trước, trong và sau khi bạo lực học đường, chúng

ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tiết 2: Phòng, chống bắt nạt học đường.

2.2 Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm

Sinh hoạt theo chủ đề: Chia sẻ kết quả tổ chức thực hiện hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.a) Mục tiêu

- HS thu thập minh chứng và viết bài báo cáo kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.- Tham gia tích cực và đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Rút ra bài học sau quá trình tham gia hoạt động phòng chống bắt nạt học đường - Thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi bắt nạt học đường

b) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện chia sẻ kết quả đánh giá các hoạt động phòng

1 Nhận thức về hậu quả của hành vi bắt nạt: Hầu hết các em đồng ý với khẳng định này, cho

Trang 8

chống bắt nạt học đường.GV gợi ý HS chia sẻ gồm các nội dung:- Nhận thức về hậu quả của hành vi bắt nạt

- Tham gia hoạt động giáo dục phòng chống bắt nạt.

- Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn và xây dựng tình bạn GV yêu cầu HS báo cáo về kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS chia sẻ cá nhân kết quả đánh giá các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Đại diện nhóm HS báo cáo về kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

thấy họ đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống bắt nạt và hiểu rõ hậu quả tiêu cực của hành vi này đối với cá nhân và xã hội

2 Tham gia hoạt động giáo dục phòng chống bắt nạt: Mặc dù có một số em phân vân, nhưng phần

lớn em vẫn tỏ ra tích cực tham gia các hoạt động giáo dục về phòng chống bắt nạt Điều này cho thấy có sự quan tâm và chủ động từ phía học sinh trong việc hỗ trợ các hoạt động này

3 Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn và xây dựng tình bạn: Kết quả khảo sát cho thấy một số em cần

được hỗ trợ trong việc phát triển kĩ năng giải quyết mâu thuẫn và xây dựng tình bạn đẹp Điều này có thể cần có các hoạt động và chương trình hỗ trợ cụ thể để phát triển các kỹ năng này cho các em

HS báo cáo về kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường (Đính kèm tệp)

Ta có báo cáo về kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường như sau:

Trang 9

+ Số lượng tham gia: hơn 200 học sinh+ Các hoạt động đã thực hiện:

Tuyên truyền về phòng chống bắt nạt học đường.Thực hiện cam kết “Tôi nói không với bắt nạt học đường”.Chia sẻ quan điểm về “Bắt nạt học đường”…

+ Mức độ tích cực tham gia: Rất tích cực.- Hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:+ Kết quả thu được vượt hơn mục tiêu đã đạt ra.+ Bài học rút ra:

Khi làm việc nhóm muốn hiệu quả cần phải lắng nghe, tôn trọng các ý kiến khác nhau, từ đó đi đến thống nhất.Khi xây dựng các kế hoạch hoạt động cho nhiều người tham gia, các nội dung cần chi tiết rõ ràng, phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi người đều có công việc và có trách nhiệm cao với công việc được giao Từ đó giúp cho hoạt động diễn ra trôi chảy và dễ dàng hơn

IV - NHÓM ĐIỀU HÀNH TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG- Bổ sung thông tin:

1 Lựa chọn và lập kế hoạch tổ chức một hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

Trang 10

Công việc cần chuẩn bị:

- Dẫn chương trình: Duy Long - Tài liệu: Thu Hương, Đình Vinh - Phẩn thưởng: Thành Công

Thể lệ cuộc thi:

- Nội dung tuyên truyền:o Các hình thức bắt nạt học đườngo Nguyên nhân của bắt nạt học đườngo Tác động tiêu cực của bắt nạt học đường đối với cá nhân học sinh, lớp học, nhà trường,…o Những biện pháp cần thực hện để phòng chống bắt nạt học đường

- Hình thức thi: Thuyết trình, hùng biện, diễn tiểu phẩm,… - Tiêu chí chấm điểm: Nội dung đầy đủ, trình bày sáng tạo, có sản phẩm minh học,… - Cách thức thi: Cá nhân hoặc nhóm

Trang 11

Nhận xét: Soạn KHBD đúng mẫu quy định, nội dung kiến thức chuẩn

theo SGK, SGV

Ngày 06 tháng 09 năm 2024

TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT

TT/TPCM

Ngày đăng: 10/09/2024, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w