1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ. Lớp 9 THAM GIA CUỘC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH.

13 47 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
Tác giả Đường Thị Thúy Hằng
Trường học TH&THCS Bình Lãng
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Sinh hoạt dưới cờ
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 70,81 KB

Nội dung

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ. Lớp 9 THAM GIA CUỘC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ. Lớp 9 THAM GIA CUỘC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ. Lớp 9 THAM GIA CUỘC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ. Lớp 9 THAM GIA CUỘC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH.

Trang 1

Trường: TH&THCS Bình LãngTổ: Khoa học tự nhiên

Ngày soạn: 4/9/2024

Họ và tên giáo viên:Đường Thị Thúy Hằng

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp 9

THAM GIA CUỘC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNGTRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ

CHÍ MINH.Ngày dạyLớp/TSTiết theo

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- Lưu giữ một số hình ảnh tổ chức lễ khai giảng năm học mới - Tìm hiểu được những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.- Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

- Có ý thức đóng góp cho các hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường

2 Năng lực:

Phát triển các năng lực: + Thích ứng với cuộc sống thông qua các hoạt động thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô

+ Thiết kế và tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

+ Tự chủ trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.+ Giao tiếp và hợp tác khi tham gia các hoạt động trong các chủ đề

3 Phẩm chất:

+ Nhân ái, khoan dung, tôn trọng mọi người khi thực hiện nội dung tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô; phóng chống bắt nạt học đường

Trang 2

+ Trách nhiệm, trung thực trong việc tham gia hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, lao động công ích.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với TPT, BGH và GV:

- Xây dựng kế hoạch cuộc phát động phong trào thi đua “Xây dựng truyền thống trường em” của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh

- Phân công lớp/ số trực tuần xây dựng chương trình, cả người dẫn chương trình (MC) vàchuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ

- Biểu mẫu hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch phát động phong trào Xây dựng truyền thống trường em

- Hình ảnh, hiện vật thể hiện truyền thống của nhà trường (nếu có), làm video hoặc ghép các ảnh về truyền thống nhà trường

- Giấy A0, bút dạ xanh, đỏ, bút màu.- Dụng cụ để thực hiện lao động công ích ở trường (biển báo đã được thiết kế, dụng cụ để làm sạch khuôn viên, kéo, các vật liệu, cây xanh,…) sáng tác nghệ thuật hưởng ứng phong

trào thi đua chủ đề Xây dựng truyền thống trường em.

- SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thôngminh, loa,…

- Chuẩn bị không gian, địa điểm để trưng bày và giới thiệu sản phẩm: phòng truyền thống, hành lang, trang mạng xã hội của trường; hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị phục vụ hoạt động định hướng (SHDC)

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể trong tuần học tiếp theo

2 Đối với HS:

- Sách giáo khoa (SGK) và sách bài tập (SBT) hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.- Xây dựng chương trình, cử MC, chuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ để làm các sản phẩm truyền thống nhà trường nhưgiấy, bút màu, bìa cứng, cây xanh,

- Giấy A0, bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu cho hoạt động thảo luận

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

Trang 3

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lễ khai giảng chào mừng năm

học mới

b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội văn nghệ thể hiện tiết mục mở màn, chuẩn

chỉnh trang phục, thái độ, tác phong trang nghiêm

c Sản phẩm: HS trình bày.d Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, hưởngứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

GV – MC dẫn chương trình buổi lễ KG nhắc nhở HS ổnđịnh vị trí chỗ ngồi, đội văn nghệ thể hiện tiết mục mởmàn, chuẩn chỉnh trang phục, thái độ, tác phong trangnghiêm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS lắng nghe yêu cầu, tiếp nhận nhiệm vụ.- Cá nhân tự kiểm tra, chuẩn chỉnh trang phục, hàng ngũ, ghế ngồi, cờ tổ quốc, biển lớp

- Phát huy ý thức chấp hành tốt

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội văn nghệ lưu ý tập hợpchuẩn bị các tiết mục VN mở màn, chuẩn chỉnh trangphục, thái độ, tác phong trang nghiêm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nốichuyển tiếp hoạt động

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tổ chức lễ khai giảng

Trang 4

- Thực hiện các nghi thức theo chương trình của ngày khai giảng chào mừng năm học mới:- Đón tiếp đại biểu.

-Tổ chức lễ diễu hành: rước cờ, ảnh Bác Hồ.- Lễ chào cờ

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu đến dự lễ khai giảng.- Đại diện địa phương hoặc nhà trường đọc thư của chủ tịch nước gửi GV và HS nhânngày khai giảng

- Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng năm học mới.- Đại diện GV và HS phát biểu ý kiến, cam kết thi đua dạy tốt, học tốt.- Đại biểu phát biểu ý kiến, chào mừng ngày khai giảng

c Sản phẩm: Trình tự diễn ra buổi lễ khai giảng.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụGV – MC thông báo trình tự nội dung thực hiện buổi lễKG:

- Thực hiện các nghi thức theo chương trình của ngày khaigiảng chào mừng năm học mới:

- Đón tiếp đại biểu.-Tổ chức lễ diễu hành: rước cờ, ảnh Bác Hồ.- Lễ chào cờ

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu đến dự lễ khai giảng.- Đại diện địa phương hoặc nhà trường đọc thư của chủ tịchnước gửi GV và HS nhân ngày khai giảng

- Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng năm họcmới

- Đại diện GV và HS phát biểu ý kiến, cam kết thi đua dạytốt, học tốt

- Đại biểu phát biểu ý kiến, chào mừng ngày khai giảng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- Lắng nghe yêu cầu và ý nghĩa hoạt động.- Đội văn nghệ lưu ý tập hợp chuẩn bị các tiết mục VN chàomừng ngày khai giảng

Trình tự diễn ra buổi lễ khai giảng

Trang 5

- HS ngồi dự giữ trật tự, lắng nghe nội dung tiến hành trongbuổi lễ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Lắng nghe yêu cầu và ý nghĩa hoạt động và hỏi lại nếu chưa rõ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nốichuyển tiếp hoạt động

Hoạt động 2: Tham gia cuộc phát động phong trào thi đua “Xây dựng truyền thống nhà trường” của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

a Mục tiêu:

- HS làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường, tự hào vềnhững truyền thống của nhà trường

- Định hướng cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm trong nội dung 1 của chủ đề

b Nội dung: HS làm các sản phẩm /công trình đóng góp xây dựng truyền thống nhà

trường

c Sản phẩm: HS trưng bày sản phẩm.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hoặc tổng phụ trách(TPT) lên phát động cuộc thi đua xây dựng truyền thốngnhà trường

+ Nội dung: Mỗi lớp sẽ làm ít nhất 1 sản phẩm/ công trìnhđể đóng góp vào truyền thống của nhà trường Sản phẩm/công trình đó có thể là khuôn viên cây xanh, xây dựng thưviện lớp học tạo góc checkin ở sân trường

+ Hình thức trình bày: Sau khi các lớp đã hoàn thành sảnphẩm/ công trình của lớp mình thì có thể qua hình ảnh lênfanpage của Trường để giới thiệu sản phẩn của lớp Hìnhảnh sản phẩm của lớp nhận được nhiều bình luận, yêuthích và chia sẻ cũng được coi như một tiêu chí giành giảicủa cuộc thi

-HS nắm được yêu cầu và ý nghĩa của hoạt động để về lớp triển khai thực hiện

Trang 6

+ Thời gian làm sản phẩm: 2 tuần kể từ ngày phát động phong trào thi đua

- Kết thúc buổi phát động thi đua GV hoặc là bí thư ĐoànTNCS Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Làm sản phẩm đóng gópvào truyền thống nhà trường chính là việc làm có ý nghĩa,tạo dựng những giá trị tốt đẹp và xây dựng văn hoá nhàtrường là việc làm, trách nhiệm của tất cả thành viên trongnhà trường bao gồm GV, cán bộ nhân viên nhà trường vàHS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng- MC giới thiệu truyền thông nhà trường, chiếu một sốhình ảnh về truyền thống nhà trường một số hình ảnh vềcông trình của HS ở các trường khác (nếu sân trường cómàn hình Led)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Lắng nghe yêu cầu và ý nghĩa hoạt động và hỏi lại nếu chưa rõ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nốichuyển tiếp hoạt động

C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện các hoạt động lao động công ích ở trường thể hiện trách nhiệm và niềm tự hào của mình đối với nhà trường

b) Nội dung hoạt động: HS tiếp tục rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức thực hiện:

Trang 7

Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản

thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện để rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh nhiên Cộng sản Hồ Chí Minh, xây dựng được kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học

* Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài

học bằng hành động thực tế trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thângiúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơnvới mọi người, tích cực học tập và tham gia các hoạt động đểhiểu rõ hơn ý nghĩa nhân văn, hiệu quả từ những việc làm nhỏ,thiết thực khi chung tay xây dựng văn hóa truyền thống nhàtrường

* Chuẩn bị cho bài học sau:

Trang 8

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi

ChúQuan sát quá trình tham

gia HĐTN của HS: - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

GV đánh giá bằng nhận xét: - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Hệ thống câu hỏi TNKQ, TL

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )(nếu có):

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống.Nhận xét: Soạn KHBD đúng mẫu quy định, nội

dung kiến thức chuẩn theo SGK, SGV

Ngày 06 tháng 09 năm 2024

TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT

TT/TPCM

Nông Thị Phương

Ngày đăng: 07/09/2024, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w