1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Lớp 9 NỘI DUNG: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
Tác giả Đường Thị Thúy Hằng
Trường học TH&THCS Bình Lãng
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Sinh hoạt dưới cờ
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 75,64 KB

Nội dung

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Lớp 9 NỘI DUNG: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Lớp 9 NỘI DUNG: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Lớp 9 NỘI DUNG: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Lớp 9 NỘI DUNG: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM

Trang 1

Trường: TH&THCS Bình LãngTổ: Khoa học tự nhiên

Ngày soạn: 4/9/2024

Họ và tên giáo viên:

Đường Thị Thúy Hằng

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp 9

NỘI DUNG: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG

TRƯỜNG EM”Ngày dạyLớp/TSTiết theo

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- Lưu giữ một số hình ảnh tổ chức buổi lễ Phát động phong trào “”Xây dựng truyền thống trường em”

- Tìm hiểu được những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.- Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

- Có ý thức đóng góp cho các hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường

- YCCĐ cho tiết SHDC:+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dântộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự docho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sứcmạnh, biết chia sẻ để phát triển

+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới

2 Năng lực:

Phát triển các năng lực: + Thích ứng với cuộc sống thông qua các hoạt động thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô

+ Thiết kế và tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

Trang 2

+ Tự chủ trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.+ Giao tiếp và hợp tác khi tham gia các hoạt động trong các chủ đề.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với TPT, BGH và GV:

- Xây dựng kế hoạch cuộc phát động phong trào thi đua “Xây dựng truyền thống trường em”

- Phân công lớp/ số trực tuần xây dựng chương trình, cả người dẫn chương trình (MC) vàchuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ

- Biểu mẫu hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch phát động phong trào Xây dựng truyền thống trường em

- Hình ảnh, hiện vật thể hiện truyền thống của nhà trường (nếu có), làm video hoặc ghép các ảnh về truyền thống nhà trường

- Giấy A0, bút dạ xanh, đỏ, bút màu.- Dụng cụ để thực hiện lao động công ích ở trường (biển báo đã được thiết kế, dụng cụ để làm sạch khuôn viên, kéo, các vật liệu, cây xanh,…) sáng tác nghệ thuật hưởng ứng phong

trào thi đua chủ đề Xây dựng truyền thống trường em.

- SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thôngminh, loa,…

- Chuẩn bị không gian, địa điểm để trưng bày và giới thiệu sản phẩm: phòng truyền thống, hành lang, trang mạng xã hội của trường; hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị phục vụ hoạt động định hướng (SHDC)

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể trong tuần học tiếp theo

Trang 3

2 Đối với HS:

- Sách giáo khoa (SGK) và sách bài tập (SBT) hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.- Xây dựng chương trình, cử MC, chuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ để làm các sản phẩm truyền thống nhà trường nhưgiấy, bút màu, bìa cứng, cây xanh,

- Giấy A0, bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu cho hoạt động thảo luận

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng

lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khámphá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết

mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trògiỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnhngười đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”

- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dântộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do

Trang 4

cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sứcmạnh, biết chia sẻ để phát triển.

b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d Tổ chức thực hiện: * Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.

- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ

- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát

- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự

- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ

- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờtheo trình tự:

 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cô) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!

Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

 Nghiêm! Chào cờ – Chào! Quốc ca!

 Đội ca! Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng! Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn

Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nộidung về tuyên truyền, giáo dục học sinh

Trang 5

Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếukhông có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.

Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.

- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hìnhhoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua

- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tíchgiữa các lớp

- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.* Ưu điểm:

………* Tồn tại

………

Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới.

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp

xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt

- HS nghe để thực hiện kếhoạch, phương hướng,nhiệm vụ tuần mới

- HS lắng nghe GV nhậnxét, đánh giá

- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ

- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan

- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Phát động phong trào “Xây dựng truyền thống trường em”

Trang 6

2 Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề

Hoạt động 2: Tham gia cuộc phát động phong trào thi đua “Xây dựng truyền thống trường em”

a Mục tiêu:

- HS làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường, tự hào vềnhững truyền thống của nhà trường

- Định hướng cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm trong nội dung 1 của chủ đề

b Nội dung: HS làm các sản phẩm /công trình đóng góp xây dựng truyền thống nhà

trường

c Sản phẩm: HS trưng bày sản phẩm.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Tổng phụ trách (TPT) lên phát động cuộc thi đua xâydựng truyền thống nhà trường

+ Nội dung: Mỗi lớp sẽ làm ít nhất 1 sản phẩm/ công trìnhđể đóng góp vào truyền thống của nhà trường Sản phẩm/công trình đó có thể là khuôn viên cây xanh, xây dựng thưviện lớp học tạo góc checkin ở sân trường

+ Hình thức trình bày: Sau khi các lớp đã hoàn thành sảnphẩm/ công trình của lớp mình thì có thể qua hình ảnh lênfanpage của Trường để giới thiệu sản phẩn của lớp Hìnhảnh sản phẩm của lớp nhận được nhiều bình luận, yêuthích và chia sẻ cũng được coi như một tiêu chí giành giảicủa cuộc thi

+ Thời gian làm sản phẩm: 2 tuần kể từ ngày phát động phong trào thi đua

- Kết thúc buổi phát động thi đua GV – TPT Đội nhấnmạnh: Làm sản phẩm đóng góp vào truyền thống nhàtrường chính là việc làm có ý nghĩa, tạo dựng những giá trịtốt đẹp và xây dựng văn hoá nhà trường là việc làm, tráchnhiệm của tất cả thành viên trong nhà trường bao gồm GV,cán bộ nhân viên nhà trường và HS

-HS nắm được yêu cầu và ý nghĩa của hoạt động để về lớp triển khai thực hiện

Trang 7

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng- MC giới thiệu truyền thông nhà trường, chiếu một sốhình ảnh về truyền thống nhà trường một số hình ảnh vềcông trình của HS ở các trường khác (nếu sân trường cómàn hình Led)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Lắng nghe yêu cầu và ý nghĩa hoạt động và hỏi lại nếu chưa rõ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV – TPT Đội đánh giá kết quả bằng nhận xét, dẫn dắt,kết nối chuyển tiếp hoạt động

C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện các hoạt động lao động công ích ở trường thể hiện trách nhiệm và niềm tự hào của mình đối với nhà trường

b) Nội dung hoạt động: HS tiếp tục rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản

thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện để rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh nhiên Cộng sản Hồ Chí Minh, xây dựng được kế

Trang 8

hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học

* Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học

bằng hành động thực tế trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thângiúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơnvới mọi người, tích cực học tập và tham gia các hoạt động đểhiểu rõ hơn ý nghĩa nhân văn, hiệu quả từ những việc làm nhỏ,thiết thực khi chung tay xây dựng văn hóa truyền thống nhàtrường

* Chuẩn bị cho bài học sau: IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi ChúQuan sát quá trình tham

gia HĐTN của HS: - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

GV đánh giá bằng nhận xét: - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Hệ thống câu hỏi TNKQ, TL

- Nhiệm vụ trải nghiệm

Trang 9

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )(nếu có):

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống

Nhận xét: Soạn KHBD đúng mẫu quy định, nộidung kiến thức chuẩn theo SGK, SGV

Ngày 06 tháng 09 năm 2024

TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT

TT/TPCM

Nông Thị Phương

Ngày đăng: 07/09/2024, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w