1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ

13 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP.

1 ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ Đề Phân tích vai trị nhà quản lý yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Anh/chị đề xuất biện pháp để xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cơng tác nhà trường anh/chị quan tâm Bài làm MỤC LỤC TT NỘI DUNG MỞ ĐẦU TRANG Những vấn đề chung văn hóa nhà trường 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa nhà trường 1.2 Vai trị nhà quản lý việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hóa nhà trường trường Mầm non V-kid 2.1 Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, tạo động lực làm việc, cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn 2.2 Nâng cao nhận thức nghiêm túc thực qui tắc ứng xử văn hóa Nhà trường 2.3 Không ngừng quan tâm đến trẻ, phát huy vai trò phụ huynh học sinh tham gia xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 12 MỞ ĐẦU Nhà trường trái tim trung tâm văn hóa cộng đồng, có tác động quan trọng đến văn hóa địa phương Văn hóa nhà trường tạo nên đời sống tâm lý, tinh thần tập thể nhà trường; có tác động tích cực tiêu cực tới tinh thần thái độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhà trường, tác động tới chất lượng giáo dục nhà trường Nếu nhà trường xây dựng mơi trường văn hóa tốt có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cơng tác quản lý, hiệu giáo dục đào tạo mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng xã hội Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường văn hố nhà đường, gia đình, xã hội, mơi trường văn hố nhà trường thuận lợi tạo điều kiện cho em nhanh chóng trưởng thành, tạo tảng vững cho em trở thành công dân tốt NỘI DUNG Những vấn đề chung văn hóa nhà trường 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa nhà trường * Văn hóa: Văn hóa sản phẩm người, hệ tiến hóa nhân loại Nhờ có văn hóa mà người trở nên độc đáo giới sinh vật khác biệt so với vật khác giới động vật Tuy nhiên, để hiểu khái niệm "văn hóa" đến cịn nhiều ý kiến khác định nghĩa văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu nó, mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo Unessco: Văn hố phản ánh thể cách tởng quát, sống động mặt sống diễn khứ, diễn hiên tại, qua hàng kỉ hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẫm mĩ lối sống, dựa đó, dân tộc thể sắc riêng * Văn hóa nhà trường: Văn hố nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Văn hố nhà trường có đầy đủ đặc tính văn hố tở chức song có đặc trưng riêng liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp Căn theo hình thức biểu văn hóa nhà trường gồm phần nởi nhìn thấy như: khơng gian cảnh quan nhà trường, lôgô, hiệu, hành vi giao tiếp phần chìm khơng quan sát như: niềm tin, cảm xúc, thái độ 1.2 Vai trò nhà quản lý việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Nhà trường cần phải quản lý văn hóa lý do: - Sự phát triển trẻ em chịu ảnh hưởng lớn môi trường văn hóa xã hội nơi em lớn lên; mơi trường văn hóa trường học thuận lợi giúp trẻ có nhiều hội để phát triển, mơi trường không thuận lợi làm chậm phát triển - Văn hóa nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt không hài long giáo viên giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch học sinh - Văn hóa nhà trường tích cực tạo môi trường thuận lợi hổ trợ việc dạy học, khuyến khích giáo viên, học sinh nỗ lực ren luyện, học tập đạt thành tích mong đợi - Văn hóa nhà trường lành mạnh ni dưỡng, hỗ trợ việc dạy học 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường, điển hình như: Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương; Nếp sống, truyền thống văn hóa gia đình; Thực trạng văn hóa học đường; Đặc thù điều kiện nhà trường giai đoạn tại; Thực trạng văn hóa học đường; Năng lực quản lý ban lãnh đạo nhà trường; Nhận thức cán giáo viên, gia đình tở chức xã hội; Cơ chế, sách, chỉ đạo ngành giáo dục; Điều kiện sở vật chất, thiết bị trường học; v.v… 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương có ảnh hưởng trực tiếp sau sắc tới công tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường Cụ thể: Điều kiện kinh tế đại phương định nguồn lực tài đầu tư sở vật chất nhà trường Cơ sở vật chất trọng tạo điều kiện thuận lợi cho giao viên học sinh phát triển q trình dạy học Mơi trường xã hội lành mạnh, trật tự rõ rang môi trường thuận lợi để quản lý phát triển văn hóa nhà trường Ngược lại đặt môi trường nhiều tệ nạn, giá trị văn hóa bị che lấp tha hóa biến chất nhiều cá nhân dẫn đến tác động tiêu cực việc hình thành phát triển nhân cách học sinh từ cơng tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường thêm khó khăn Hoạt động giáo dục khơng chỉ tồn tron mơi trường khép kín (nhà trường) mơi trường văn hóa địa phương lành mạnh có tác động trực tiếp dến công tác quản lý văn hóa nhà trường, học sinh Mơi trường văn hóa với giá trị, niềm tin chuẩn mực xử quy chuẩn sẵn có giúp học sinh dễ dàng việc tiếp nhận phát triển giá trị văn hóa than 1.3.2 Cơ chế sách, đạo ngành giáo dục Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với bước tiến nhảy vọt nhằm đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, cơng tác quản lý văn hóa nhà trường xác nhận nhiệm vụ hàng đầu Điều đòi hỏi ngành giáo dục cần có định hứng hỗ trợ tích cực, kịp thời, với chế, sách phù hợp từ đưa văn hóa nhà trường hướng đạt hiệu định Ngành giáo dục cần có chường trình tài liệu riêng, chuyên sâu công tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường đồng thời có hở trợ kinh phí hoạt động phát triển văn hóa nhà trường, lập kế hoạch tra trường học để đánh giá mức độ quản lý phát triển văn hóa nhà trường, xếp loại thi đua nhà trường giai đoạn khu vực Những cán quản lý giáo dục phải bồi dưỡng thường xuyên, cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ để có cách quản lý linh hoạt tùy theo thời điểm, nhà trường bối cảnh xã hội 6 1.3.3 Thực trạng văn hóa học đường Theo thời gian, nhiều giá trị cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường mầm non thừa nhận tôn trọng như: Việc đề cao giá trị nhân văn, trung thực tơn trọng, tính kỷ luật, tính ổn định, tính thực chất hiệu công tác ni dưỡng chăm sóc - giáo dục trẻ Một số giá trị mà giáo viên, nhân viên mong muốn xây dựng đạt thời gian tới dân chủ, đởi mới, tinh thần hợp tác, chia sẻ công việc tinh thần hợp tác, chia sẻ phụ huynh với nhà trường Điều chứng tỏ, họ có niềm tin môi trường giáo dục lành mạnh, với người lãnh đạo khơng tham nhũng, tập thể, biết tôn trọng nhân viên, họ cố gắng làm việc cống hiến cho nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh đó, văn hóa nhà trường cịn tồn vấn đề số giáo viên thiếu quan tâm, gần gũi trẻ, không thấu hiểu tâm tư nguyện vọng trẻ; thiếu động viên khuyến khích, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ học tập, áp đặt kiến thức cho trẻ cách chủ quan; có giáo viên thường xuyên quát mắng trẻ bé khơng có tiến bộ, hay khóc, ăn chậm…khiến cho trẻ mặc cảm, lo sợ; có giáo viên sử dụng hình thức trách phạt thiếu tính sư phạm ép trẻ ăn, đứng úp mặt vào tường Một số giáo viên thiếu kiến thức kỹ giao tiếp với phụ huynh học sinh; số giáo viên thiếu chủ động công việc; tượng việc làm, thiếu hỗ trợ cho nhau; số giáo viên chưa tích cực tham gia hoạt động văn hoá xã hội Những vấn đề tạo quan ngại sâu sắc thay đổi môi trường giáo dục Những thách thức đưa yếu cầu cấp thiết cho nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục, hình thành giá trị, niềm tin chuẩn mực xử thiwchs hợp dể học sinh có tảng vững cho phát triển 1.3.4 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trường học Điều kiện vật chất ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường Tình trạng khơng đủ phương tiện ký thuật cho việc dạy học dẫn đến trình giáo dục nhiều thời gian, nhiều hoạt động giáo dục văn hóa cho học sinh thực qua loa để theo kịp chương trình mà khơng đạt kết mong muốn Việc đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu dạy học nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng thực kế hoạch giáo dục Nhà trường cần triển khai đẩy mạnh kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên với tác phong nhanh nhẹn, nhạy bén, nắm bắt xu hội nhập 1.3.5 Năng lực quản lý lãnh đạo nhà trường Xuyên suốt trình bồi đắp phát triển văn hóa nhà trường lực quản lý phẩm chất đội ngũ lãnh đạo yếu tố vơ quan trọng, có tác động mạng mẽ đến việc quản lý phát triển văn hóa nhà trường Bộ máy lãnh đạo nhà trường ví thuyền lớn đưa thuyền nhỏ khơi, mà thuyền trưởng với vai trị điều khiển hiệu trưởng Tất hoạt động nhà trường tiến hành thông qua chỉ đạo đội ngũ quản lý nhà trường từ thấp đến cao đòi hỏi người đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường phải gương lớn, có tầm hiểu biết rộng, có nhìn bao quát, nắm bắt định hướng bước trình giáo dục đào tạo nhân cách người Hiệu trưởng giữ vai trò sợ dây vơ hình, kết nối thành viên Ban giám hiệu thành đội ngũ đoàn kết, từ đội ngũ có sức lan tỏa đến tồn thể cán bộ, nhân viên học sinh nhà trường, tạo thành khối đồn kết lên khó long phá vỡ 1.3.6 Nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội Cán giáo viên người trực tiếp gắn kết truyền đạt chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thắp sáng giá trị niềm tin cho học sinh Mỗi cán giáo viên, nhân viên nhà trường cần phải có nhận thức đầy đủ, đắn, rõ nét quản lý văn hóa nhà trường; thấy rõ mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng quản lý văn hóa nhà trường giai đoạn nay; từ vạch phương thức, đường quản lý văn hóa nhà trường cách phù hợp hiệu Gia đình nơi, tảng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân, yếu tố gia đình có ảnh hưởng lớn việc quản lý văn hóa nhà trường Gia đình với nên tảng văn hóa chuẩn mực, nề nếp, kiến thức truyền từ ông bà, cha mẹ cho thúc đẩy trình giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp nhận dễ dàng kiến trúc, giá trị văn hóa có nhà trường Mơi trường xã hội, nhắc đến trên, yếu tố khách quan có tác động sâu sắc tới trình quản lý phát triển văn hóa nhà trường Và tở chức xã hội nhân tố chủ quan tác động trực tiếp Khi học sinh tham gia vào nhiều tổ chức xã hội chịu tác động nhiều tổ chức xã hội lành mạnh, có cách ứng xử hài hòa sống nhà trường, hình thành nhân cách tốt, người có ích cho gia đình xã hội Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Trường Mầm non V-kid 2.1 Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, tạo động lực làm việc, cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn Trước hết, chuyên môn yếu tố tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tường mầm non Vì cần tạo hội cho giáo viên tham gia hoạt động tở chun mơn nói chung hoạt động chuyên đề nói riêng để họ cống hiến thể tài sáng tạo Xây dựng mơi trường khuyến khích người làm việc Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo tổ chuyên môn nhằm tạo động lực để giáo viên phấn đấu nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ đường tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhà trường Song song với việc tạo động lực chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường, cấp ngành cần tạo điều kiện cho giáo viên có thêm thu nhập như: Đi làm thứ bảy, ngày thứ bảy ngày làm thêm theo nhu cầu nguyện vọng phụ huynh Nhà trường chi trả 95% tiền thứ bảy cho giáo viên, nhân viên Chỉ bớt lại 5% để chi trả điện, nước, hỗ trợ sở vật chất 9 Tổ chức nhiều hoạt động thể thao, văn nghệ vào ngày kỉ niệm: 20/10; 20/11; 8/3… Lựa chọn cán hoạt động cơng tác đồn thể thật động, người tiên phong, có sức lơi kéo thuyết phục người Đồng thời phải có sách động viên với cá nhân Ban giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm làm việc cần có hướng dẫn thảo luận trực tiếp để giúp họ hiểu rõ tìm cách thức thực cơng việc tốt nhất, từ tạo tin tưởng thoải mái cho giáo viên hoàn thành công việc cách tốt 2.2 Nâng cao nhận thức nghiêm túc thực qui tắc ứng xử văn hóa Nhà trường Tở chức tun truyền, phở biến nội dung, vai trị ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xây dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên học sinh, phụ huynh, đồng thời đưa nội dung công tác xây dựng văn hóa nhà trường vào kế hoạch hoạt động nhà trường, tổ chuyên môn, tổ giáo viên, nhân viên, tiêu trí xếp loại thi đua tập thể, cá nhân trường Tổ chức lớp tập huấn nội dung, phương pháp, kỹ xây dựng văn hóa nhà trường cho giáo viên, nhân viên học sinh Định kỳ hàng năm lần hội nghị, hội thảo, nói chuyện chuyên sâu vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường Ứng xử văn hóa truyền thống q báu khơng chỉ nhà trường mà truyền thống dân tộc ta Khi gặp tình khó đến đâu, giữ vững ngun tắc ứng xử có văn hóa dù việc có kết tốt đẹp Thực Quy tắc ứng xử nhà trường nhằm điều chỉnh cách thức ứng xử cán bộ, giáo viên, nhân viên theo phong mỹ tục; tạo mơi trường thân thịên gần gũi trẻ Có nếp sống cởi mở văn minh, trách nhiệm, trung thực, dân chủ trường, giao tiếp với Bậc phụ huynh, đồng nghiệp, khách cụ thể như: *Ứng xử với cấp trên: 10 Các chỉ thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ phân công chấp hành nghiêm túc, thời gian Thường xuyên báo cáo, phản ánh tình hình thực nhiệm vụ Thực chức trách, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Trung thực, thẳng thắn báo cáo Đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp Thái độ chân thành Dù khơng nói nhiều nói nói đến nơi; ngôn ngữ đơn giản; mộc mạc đủ ý; lời nói chân thực, giản dị, kiên nhẫn lắng nghe Bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp Khơng lợi dụng việc góp ý, phê bình dùng đơn thư nặc danh, mạo danh làm tởn hại uy tín cấp Khi gặp cấp có thái độ tơn trọng, chào hỏi thân mật, nghiêm túc lịch * Ứng xử với cấp dưới: Hướng dẫn cấp triển khai thực tốt nhiệm vụ giao Đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính, việc thực quy chế chun mơn Tơn trọng cấp dưới, cởi mở thân tình Khơng cửa quyền, hách dịch, quan liêu, trù dập, thành kiến với cấp Gương mẫu cho cấp học tập, noi theo mặt Nắm vững tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh cấp dưới; chân thành động viên, chia sẻ khó khăn vướng mắc cơng việc, sống cấp Lắng nghe cấp nói khuyến khích họ nói họ Lắng nghe bao hàm ý ta cần phải mở rộng tai, mắt, lòng hòa làm với cấp Muốn cấp quan tâm đến ta ta phải quan tâm đến họ; hỏi câu mà họ thích trả lời, khuyến khích họ nói họ thành tích họ Bởi cảm thơng chia sẻ cịn mạnh lời nói, niềm vui với chân thành thật bền vững ta biết quan tâm * Ứng xử với đồng nghiệp Coi đồng nghiệp người thân gia đình Thấu hiểu chia sẻ khó khăn cơng tác sống 11 Khiêm tốn, chân thành, tôn trọng sở thích cá nhân; bảo vệ uy tín danh dự đồng nghiệp, không ghen ghét, đố kỵ, lôi bè kéo cánh, phe nhóm gây đồn kết nội Ln có thái độ cầu thị, thẳng thắn, chân thành tham gia góp ý cơng việc, sống Tôn trọng ý kiến đồng nghiệp, hợp tác, giúp đỡ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Ln ôn hoà, nhã nhặn, đoàn kết tương thân tương trợ có bất hồ dùng lời nói để giải quyết, không dùng hành vi bạo lực khiến việc thêm mâu thuẫn * Ứng xử với học sinh: Thương yêu học sinh, xem học sinh cháu ruột thịt gia đình Tơn trọng nhân cách học sinh, mềm mỏng kiên quyết, nghiêm khắc xử lý vi phạm học sinh Luôn tạo điều kiện để học sinh phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động, phát triển tồn diện Khơng có biện pháp giáo dục phản văn hoá: Quát, phạt, lăng mạ, xúc phạm tinh thần thân thể trẻ * Ứng xử với phụ huynh học sinh tập thể cá nhân đến làm việc Văn minh lịch giao tiếp, công tâm, tận tụy thi hành cơng vụ Khơng móc ngoặc, thơng đồng, tiếp tay cho kẻ xấu làm trái với quy định để vụ lợi Giải cơng việc phải nhanh chóng, xác Tơn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp phụ huynh học sinh tập thể cá nhân đến làm việc trường Trong thi hành công vụ, để cá nhân đến làm việc phải chờ đợi phải giải thích rõ lý 2.3 Không ngừng quan tâm đến trẻ, phát huy vai trò phụ huynh học sinh tham gia xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Yêu thương, quan tâm cách giúp trẻ cảm thấy an tâm nhanh chóng làm quen với mơi trường bắt đầu đến trường Phần lớn trẻ nhỏ khóc nhiều ngày đầu đến lớp lo lắng, sợ hãi phải xa vòng tay bố mẹ gặp gỡ người lạ Đây điều khiến nhiều phụ huynh cảm thấy không an tâm cho học.Để trẻ cảm nhận yêu thương, gần gũi an toàn từ ngày đến lớp, giáo viên giúp trẻ dễ dàng làm quen với bạn bè, cô giáo hạn chế tối đa việc trẻ khóc Ngồi việc tìm hiểu thơng tin sở thích, thói 12 quen trẻ, giáo viên cần chăm sóc dìu dắt em tất yêu thương trẻ cảm nhận lớp, trẻ chăm sóc quan tâm người mẹ thứ hai Từ đó, trẻ cảm thấy gần gũi yêu thích việc đến trường Giáo viên không áp đặt em phải thực yêu cầu mà tạo cho trẻ tâm thích làm theo lời giáo Chính vậy, khơng khí lớp học tở chức thân thiện gia đình nhỏ, giáo viên học sinh gắn bó với thành viên gia đình Đồng thời vận dụng phương pháp trực quan, nghe nhìn, vận động tương tác nhằm mang lại môi trường học tập tự nhiên tôn trọng đa dạng em Ngoài ra, trẻ mầm non thường tiếp thu kiến thức kỹ thơng qua trị chơi hoạt động thực tiễn Vì giáo viên phải ln tìm tịi sáng tạo phương pháp giảng dạy để trẻ tiếp thu cách hứng thú, hiệu Với dìu dắt tình u thương, giáo giúp bé hình thành phát triển kỹ Tại trường, bé khuyến khích tự dùng tiệc buffet, xếp đồ chơi, vệ sinh thân thể, bảo quản đồ dùng cá nhân… để rèn luyện khả tự lập tự chủ Qua hoạt động phong phú sáng tạo, bé mở rộng nhận thức thân, cộng đồng xung quanh phát triển tồn diện thể chất, ngơn ngữ, tri thức đến tình cảm, xã hội óc thẩm mỹ để tự tin bước vào bậc Tiểu học Giáo dục nhà trường chỉ phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn Ngay từ lứa t̉i mầm non, cha mẹ cần phối hợp với nhà trường quan tâm đến mặt sau trẻ: Chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, việc rèn luyện giác quan, phát triển ngôn ngữ, việc dạy trẻ cách ứng xử đắn, giáo dục lòng thương yêu vật người xung quanh ... Vai trò nhà quản lý việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hóa nhà trường... tác quản lý phát triển văn hóa nhà trường đồng thời có hở trợ kinh phí hoạt động phát triển văn hóa nhà trường, lập kế hoạch tra trường học để đánh giá mức độ quản lý phát triển văn hóa nhà. .. dân tốt NỘI DUNG Những vấn đề chung văn hóa nhà trường 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa nhà trường * Văn hóa: Văn hóa sản phẩm người, hệ tiến hóa nhân loại Nhờ có văn hóa mà người trở nên độc đáo

Ngày đăng: 25/08/2022, 10:23

Xem thêm:

w