1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9

44 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
Trường học Trường:...................
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 253,93 KB

Nội dung

GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9 GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9 GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9 GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9

Trang 1

MỤC TIÊU CHUNG

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô

- Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, tham gia thực hiện và đánh giá được hiệu quả của hoạt động này

- Xác định được mục tiêu và xây dựng được kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường

- Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

- Tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh nhiên Cộng sản Hồ Chí Minh

- Phát triển phẩm chất:

Trang 2

+ Nhân ái, khoan dung, tôn trọng mọi người khi thực hiện nội dung tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô; phóng chống bắt nạt học đường.+ Trách nhiệm, trung thực trong việc tham gia hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, lao động công ích.

+ Tự chủ trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô

+ Giao tiếp và hợp tác khi tham gia các hoạt động trong các chủ đề

NỘI DUNG 1 XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I Mục tiêu

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường

- Xác định được mục tiêu và xây dựng được kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường

- Có ý thức đóng góp cho hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường

- Giao tiếp và hợp tác:

+ Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động học tập và

Trang 3

rèn luyện, hoàn thành kế hoạch lao động công ích ở trường

+ Có khả năng sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, kí hiệu, hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận về sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường

+ Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn, thầy cô và những người xung quanh, nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái

độ của đối tượng giao tiếp khi tham gia lao động công ích ở trường và các hoạt động khác

+ Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm Đồng thời, đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân khi học tập và tham gia các hoạt động ở trường

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm

vụ lao động công ích và các công việc khác ở trường

+ Đánh giá được sự hợp lí/ chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động; đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động; chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động và rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động góp phần xây dựng truyền thống nhà trường, lao động công ích và hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản

Trang 4

+ Tích cực, chủ động tham gia hoạt động lao động công ích ở trường và các hoạtđộng do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức.

+ Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm

+ Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm

+ Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm

về mọi lời nói, hành vi của bản thân khi tham gia các hoạt động ở trường, lớp

- Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về truyền thống nhà trường

- Chia lớp thành 4-5 nhóm, gợi ý những hình thức thiết kế sản phẩm xây dựng truyền thống nhà trường phù hợp và giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị sản phẩm của nhóm mình

- Gợi ý HS tìm hiểu về chủ đề, nội dung các hoạt động lao động công ích ở

Trang 5

trường và hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- Giấy A4, giấy nhớ, bút chì, bút màu, nam châm đính bảng từ hoặc băng dính

- Biểu mẫu hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch phát động phong trào Xây dựng truyền thống trường em

- Hình ảnh, hiện vật thể hiện truyền thống của nhà trường (nếu có), làm video hoặc ghép các ảnh về truyền thống nhà trường

- Giấy A0, bút dạ xanh, đỏ, bút màu

- Dụng cụ để thực hiện lao động công ích ở trường (biển báo đã được thiết kế, dụng cụ để làm sạch khuôn viên, kéo, các vật liệu, cây xanh,…) sáng tác nghệ

thuật Trường em trong tương lai

- SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

2 Đối với HS:

- Lên ý tưởng sáng tạo sản phẩm góp phần xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường

- Tìm hiểu hoạt động lao động công ích ở trường em

- Tìm hiểu các hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh mà em mongmuốn được tham gia

III Tiến trình giáo dục

1 Hoạt động: Nhận diện/khám phá

a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp

thêm năng lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúcđẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động:

- GV sử sụng phương pháp Truy vấn, kĩ thuật KWL/KWHL, GV chiếu hình ảnh, phát phiếu điều tra thông tin nhanh

Ở những năm họclớp 6,7,8 em đã thực hiện, góp sức xây dựng văn

Khi kết thúc trảinghiệm: Em đãhọc được gì?

Trang 6

trường? hóa nhà trường

bằng những hành động nào?

- HS hoạt động cá nhân (hoặc thảo luận cặp đôi theo bàn)

c Sản phẩm học tập: Phiếu KWL/KWHL của HS.

d Tổ chức thực hiện

phẩm

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt động)

GV sử sụng phương pháp Truy vấn, kĩ thuật KWL/KWHL,

GV chiếu hình ảnh, phát phiếu điều tra thông tin nhanh:

em muốn thực hiện để xây dựng văn hóa nhà trường?

Ở những năm học lớp 6,7,8 em đã thực hiện, góp sức xây dựng văn hóa nhà trường bằng những hành động nào?

Khi kết thúctrải nghiệm:

Em đã họcđược gì?

- GV bắt đầu bằng cách đặt câu hỏi cho học sinh để tìm hiểu

xem các em biết gì về một chủ đề

Phiếu KWL/KWHL yêu cầu học sinh:

1 Tham gia vào việc xác định các mục tiêu học tập

Trang 7

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS: Thảo luận có hướng dẫn, rồi được viếtlên bảng để phân tích hoặc trực tiếp điền vào cột K

Bước W và bước H có thể được tiến hành với cả lớp hoặctheo nhóm nhỏ Sau khi nghiên cứu tài liệu, học sinh cần sửalại bước H và ghi lại kết quả của mình vào cột L Bước L cóthể được hoàn thành cho cả lớp khi các nhóm đóng góp pháthiện của mình

- HS hoạt động cá nhân (hoặc thảo luận cặp đôi theo bàn) vàtrả lời câu hỏi phiếu KWHL

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản phẩmcủa hoạt động)

- GV mời HS (đại diện nhóm đôi) trả lời câu hỏi

* Bước 4: Nhận định và kết luận

Trang 8

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của HS

dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã thực hiện

trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội dung

thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

- GV dẫn dắt và chuyển tiếp hoạt động:

Văn hoá và truyền thống của trường là gì?

Đó chính là niềm tin mà những con người sống và

làm việc trong môi trường ấy tạo ra cho nhau và với nhau

Đó là những giá trị mang tính ‘căn tính’, nhân văn

được tin tưởng, duy trì và theo đuổi trong nhiều thế hệ

Đó là truyền thống tốt đẹp với những dấu ấn thời

gian, lịch sử được cộng đồng nhà trường trân trọng và duy

trì, phát huy

Đó là phong cách mọi thành viên trong môi trường ấy

giao tiếp, trao đổi, hợp tác và thúc đẩy sự sáng tạo, phát huy

Đó là một bầu khí mà ở đó ai cũng cảm thấy mình

được tôn trọng, yêu thương, tự do, tự hào và thuộc về

Và đó là phương pháp và chiến lược làm việc khoa

học, nhất quán, khách quan, công bằng của mọi người trong

ngôi trường ấy

- GV/TPT Đội dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

2 Hoạt động: Kết nối kinh nghiệm

Hoạt động 1: Sáng tạo sản phẩm xây dựng truyền thống nhà trường.

a Mục tiêu

- HS thiết kế được sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường

- HS giới thiệu được sản phẩm đã thiết kế (về hình thức, cách thực hiện và ý nghĩa, thông điệp của sản phẩm)

b Tổ chức thực hiện

Trang 9

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt động)

GV chia HS thành các nhóm để thực hiện nhiệm vụ thiết

kế sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV có thể gợi ý các bước thực hiện để HS hoàn thành sản

phẩm đúng thời gian quy định

+ Bước 1 Các nhóm thảo luận và lựa chọn loại hình sản

phẩm sẽ thiết kế: bài viết, mô hình, trang thông tin điện tử,

tác phẩm ẩm nhạc, tập san, tranh vẽ,…

+ Bước 2 Các nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành

viên, thực hiện thiết kế sản phẩm

+ Bước 3 Thống nhất về nội dung giới thiệu sản phẩm

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản phẩm

của hoạt động)

Sau khi các nhóm thiết kế xong, GV tổ chức cho các nhóm

trưng bày và giới thiệu sản phẩm theo gợi ý:

- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia

hoạt động thiết kế, giới thiệu sản phẩm góp phần xây dựng

truyền thống nhà trường

- Qua sản phẩm đã thiết kế, em hãy thuyết minh về sản

phẩm của mình ? Sản phẩm nói về vấn đề gì ? Ý nghĩa

như thế nào ?

* Bước 4: Nhận định và kết luận

Kết luận:

HS là chủ thể góp phần xây dựng nêntruyền thống đáng

tự hào của mỗi ngôi trường

Thông qua việc thiết kế các sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường, các em đã thể hiện được niềm tự hào

về ngồi trường mình đang học tập,

để ý thức hơn trong học tập và rèn luyện sao cho xứng đáng với truyền thống quý báu của ngôi trường

Trang 10

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của HS

dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã thực

hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội dung

thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

Hoạt động 2: Xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch lao động công ích ở trường

a Mục tiêu

- HS chia sẻ được về các hoạt động lao động công ích ở trường

- HS xác định được mục tiêu và xây dựng được kế hoạch lao động công ích ở trường

b Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ theo cặp đôi về các hoạt động lao động công ích ở trường

mình

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt

động)

- GV hướng dẫn HS chia sẻ theo cặp đôi về các hoạt

động lao động công ích ở trường mình

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Gợi ý:

+ Tên các hoạt động lao động công ích ở trường em

+ Những việc em và các bạn đã thực hiện

+ Kết quả các hoạt động

+ Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản phẩm

của hoạt động)

- Kết thúc thời gian chia sẻ, GV mời một số HS đại diện

cho cặp đôi của mình chia sẻ trước lớp

em là một HS có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao với những công việc chung

Trang 11

HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã

thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội dung

thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

Nhiệm vụ 2:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt

động)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với các nhiệm vụ sau:

+ Xác định hoạt động lao động công ích em sẽ tham gia

ở trường

+ Nêu mục tiêu của hoạt động lao động công ích đó

+ Xây dựng kế hoạch lao động công ích ở trường mà em

sẽ tham gia

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS xác định tên hoạt động lao động

công ích sẽ tham gia dựa vào các hoạt động lao động

công ích thường kì tổ chức ở trường em

- GV gợi ý HS xác định mục tiêu tham gia hoạt động lao

động công ích:

+ Mục tiêu cần chỉ ra những gì em sẽ đạt được sau khi

tham gia hoạt động

+ Mục tiêu cần cụ thể, nêu rõ việc làm/ hành động em sẽ

thực hiện trong hoạt động lao động công ích để thầy cô

và các bạn có thể đánh giá được

- GV gợi ý cho HS những nội dung cần có trong kế

hoạch:

+ Tên hoạt động em dự kiến sẽ tham gia

+ Mục tiêu em hướng tới trong hoạt động (Những điều

em và các bạn dự kiến sẽ đạt được sau khi tham gia là

gì?)

Kết luận:

Tham gia các hoạt động lao động công ích ở trường là việc làm góp phần xây dựng và giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp, thể hiện

em là một HS có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao với những công việc chung

Trang 12

+ Đối tượng tham gia (Những ai sẽ tham gia hoạt động?)

+ Thời gian thực hiện (Hoạt động diễn ra trong bao lâu?)

+ Nội dung hoạt động (Em và các bạn sẽ thực hiện

những việc làm gì?)

+ Cách thức tiến hành (Em và các bạn sẽ thực hiện như

thế nào?)

+ Phương tiện cần thiết (Em cần chuẩn bị những gì để

tham gia hoạt động?)

+ Đánh giá hoạt động (Em và các bạn sẽ đánh giá hiệu

quả tham gia lao động công ích bằng những tiêu chí

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của

HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã

thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội dung

thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

Hoạt động 3: Tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt

Trang 13

Nhằm mục đích phát huy truyền thống nhà trường, chi

đoàn trường đã phát động cuộc thi viết về chủ đề “Tự

hào trường em” Một số bạn lớp em không hưởng ứng vì

cho rằng các hoạt động này mất nhiều thời gian, không

bổ ích, HS nên tập trung vào việc học thì tốt hơn

- GV hướng dẫn các nhóm trao đổi về tình huống và

hoàn thành các nhiệm vụ sau:

+ Trao đổi ý kiến chia sẻ quan điểm của bản thân về

nhận định “Hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ

Chí Minh mất nhiều thời gian, không bổ ích, HS nên tập

trung vào việc học thì tốt hơn”

+ Nêu ý nghĩa của việc tham gia hoạt động Đoàn Thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh đối với HS

- GV giao nhiệm vụ cho HS tiếp tục tham gia có hiệu

quả hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,

coi đó là môi trường và cơ hội để rèn luyện, phát triển

bản thân

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Gợi ý:

- Tham gia hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh sẽ giúp em biết quản lí thời gian, sắp xếp

kế hoạch học tập, rèn luyện hợp lí

- Thông qua hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ

Chí Minh, HS sẽ phát huy được tinh thần trách nhiệm,

trở nên chăm chỉ, tự tin hơn

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản

phẩm của hoạt động)

- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả tham gia hoạt động

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (vào tiết học

Minh chính là tổ chức và môi trường thuận lợi để thế hệ trẻ cống hiến và trưởng thành nhanh chóng Các hoạt động do Đoàn Thanh niên tổ chức không những tạo môi trường rèn luyện cho HS, mà thông qua các hoạt động đó còn giúp các em hiểu rõ hơn

về ưu điểm, hạn chế của bản thân để hoànthiện chính mình

Nội dung thông điệp:

Ở trường học, các

em không chỉ cần

nỗ lực phấn đấu trong học tập mà còn cần tham gia các hoạt động lao động công ích, hoạt động - Tổ chức cho

HS chia sẻ kết quả tham gia hoạt động Đoàn và rèn luyện

Trang 14

* Bước 4: Nhận định và kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của

HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã

thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV giúp HS tổng kết lại

những gì đã trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra

những lưu ý, những điều quan trọng mà học sinh cần ghi

nhớ và tiếp tục thực hiện

bản thân Đó là cách chúng ta thể hiện trách nhiệm và niềm tự hào của mình đối với nhà trường

3 Hoạt động 3: Vận dụng/ mở rộng

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy

có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện các hoạt động lao động công ích ở trường thể hiện trách nhiệm vàniềm tự hào của mình đối với nhà trường

b) Nội dung hoạt động: HS tiếp tục rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài

học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi

tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác

thực hiện để rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt

động lao động công ích, làm sản phẩm đóng góp xây

dựng truyền thống nhà trường

- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục tham gia các hoạt động

của Đoàn Thanh nhiên Cộng sản Hồ Chí Minh, xây

Trang 15

dựng được kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở

trường

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy

có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những

hoạt động đã tự giác thực hiện

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những

khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện

vọng của HS

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động

viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy

thành tích thi đua trong tuần học

* Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp

bài học bằng hành động thực tế trong các hoạt động ở

trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản

thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và

tương tác tốt hơn với mọi người, tích cực học tập và

tham gia các hoạt động để hiểu rõ hơn ý nghĩa nhân văn,

hiệu quả từ những việc làm nhỏ, thiết thực khi chung tay

xây dựng văn hóa truyền thống nhà trường

* Chuẩn bị cho bài học sau:

IV Kế hoạch đánh giá:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh

giá

Ghi Chú

Quan sát quá trình

tham gia HĐTN của

GV đánh giá bằng nhận xét:

- Hệ thống câu hỏi TNKQ, TL

Trang 16

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V Hồ sơ dạy học (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có); Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

NỘI DUNG 2 PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

I Mục tiêu

Sau khi tham gia chủ đề này, HS:

- Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Tham gia thực hiện hoạt động phòng chống bắt nạt học đường và đánh giá hiệuquả của hoạt động này

- Thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi bắt nạt học đường

+ Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong giao tiếp với các bạn

Trang 17

+ Thực hiện được những hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, không thực hiện hoặc cổ vũ những hành vi bắt nạt học đường.

+ Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống liên quan đến bắt nạt học đường

- Giao tiếp và hợp tác:

+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, nhân biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp, phòng ngừa các nguy cơ xảy ra hiện tượng bắt nạt học đường

+ Biết cách thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ với bạn, người thân, các thành viên của cộng đồng trong việc phòng chống hiện tượng bắt nạt

+ Nhận biết được mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa những người khác với nhau, có thiện chí dàn xếp và biết cách dàn xếp mâu thuẫn; biết tìm kiếm sự trợ giúp của những người xung quanh khi gặp vấn đề khó xử lí hoặc

có nguy cơ xảy ra hiện tượng bạo lực, bắt nạt học đường

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Biết xác định và làm rõ thông tin, phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan

từ nhiều nguồn khác nhau để làm sáng tỏ vấn đề/tình huống cần giải quyết về bắt nạt học đường

+ Phát triển và nêu được tình huống nảy sinh trong học tập và các mối quan hệ; thu thập thông tin, làm rõ vấn đề và các tình huống phát sinh khi thực hiện biện pháp phòng, chống bắt nạt học đường

+ Biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc,biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự việc, biết đánh giá vấn đề/tình huống dưới những góc nhìn khác nhau để tìm ra cách giải quyết phù hợp

Trang 18

tình huống khác nhau, làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử, tự tìm hiểu kiến thức và rèn luyện kĩ năng cần thiết để đáp ứng nhiệm vụ được giao.

2 Về phẩm chất

- Nhân ái:

+ Biêt trân trọng danh dự, sức khỏe và cuộc sống riêng tư của người khác, không đồng tình với cái ác, cái xấu, không cổ xúy, không tham gia các hành vi bạo lực, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi

+ Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động, tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

- Chăm chỉ:

+ Chủ động tìm hiểu các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

+ Tích cực, nhiệt tình tham gia vào hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch tổchức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; biết tôn trọng và hành động theo lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải; khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử

- Photo các tình huống cho các nhóm

- Phim tư liệu: https://www.youtube.com/watch?v=feglNUA6UgA

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về vấn đề bắt nạt học đường và các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Tìm hiểu nội dung và hình thức tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường hiệu quả

Trang 19

- Giấy A0, bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu; thẻ màu, nam châm đính bảng từ hoặcbăng dính

- Mời chuyên gia hoặc diễn giả về phòng chống bắt nạt học đường, Truyền

thông về chủ đề Phòng chống bắt nạt học đường

- Hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị

- Phân công lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường Tình huống nàythể hiện được loại hình bắt nạt học đường bao gồm: bắt nạt tinh thần, bắt nạt thể chất và bắt nạt công nghệ; hậu quả của bắt nạt học đường và cách giải quyết

- Tìm hiểu các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường tại trường em

- Tìm hiểu nội dung và hình thức tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường hiệu quả

III Tiến trình giáo dục

1 Hoạt động: Nhận diện/khám phá

a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp

thêm năng lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúcđẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động:

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Xem tranh, hỏi đáp

- Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về bắt nạt học đường

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia

trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

Trang 20

d Tổ chức thực hiện

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt

động)

- GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh, phim tư liệu

đưa ra câu hỏi:

+ Phim tư liệu: https://www.youtube.com/watch?

v=feglNUA6UgA

- Nhìn vào những hình ảnh trên, các bạn hãy dự đoán

xem hôm nay chúng ta sẽ học về nội dung gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ttrả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản

phẩm của hoạt động)

Bắt nạt học đườngđang là một vấn nạnđáng báo động ở ViệtNam và nhiều nướctrên thế giới Nó làmột vấn đề nóngbỏng, gây nhức nhốitrong môi trườnggiáo dục có chiềuhướng gia tăng vàdiễn biến phức tạptrong trường học,ngoài cộng đồng vàcác trang mạng xãhội làm ảnh hưởngđến những ngườitrong cuộc và trởthành mối lo lắng củatoàn xã hội, đặc biệtảnh hưởng trực tiếptới tương lai của trẻsau này Chính vìvậy, việc tuyêntruyền về thực trạngbắt nạt học đường làhết sức cần thiết

Trang 21

- GV mời một số HS chia sẻ kết quả trao đổi với bạn và

ý kiến cá nhân về các hoạt động phòng chống bắt nạt

học đường theo gợi ý

* Bước 4: Nhận định và kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của

HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã

thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội

dung thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

- GV/TPT Đội dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

 GV ghi tên bài

2 Hoạt động: Kết nối kinh nghiệm

Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

a Mục tiêu:

- HS nêu được các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- HS chia sẻ được ý nghĩa của các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của

hoạt động)

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi về hoạt động

phòng chống bắt nạt học đường và ý nghĩa của các

hoạt động đó

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV có thể gợi ý cho HS về hình thức của các hoạt

động phòng chống bắt nạt học đường

+ Chương trình phát thanh

+ Bài viết trên báo chí, mạng xã hội

+ Video clip tuyên truyền

Trang 22

+ Các khóa tập huấn

+ …

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (sản

phẩm của hoạt động)

- GV mời một số HS chia sẻ kết quả trao đổi với

bạn và ý kiến cá nhân về các hoạt động phòng

chống bắt nạt học đường theo gợi ý

+ Em và bạn đã trao đổi về các hoạt động phòng

chống bắt nạt học đường nào?

+ Em có nhận xét gì về ý nghĩa/ hiệu quả của các

hoạt động đó?

* Bước 4: Nhận định và kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm

của HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm)

HS đã thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm

vụ học tập

- Kết thúc hoạt động trải nhiệm GV nhấn mạnh nội

dung thông điệp cần ghi nhớ, khắc sâu

- GV/TPT Đội dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt

động

đường và cùng nhau hành động vì một môi trường học đường lành mạnh, tích cực, an toàn với các bạn học sinh

Hoạt động 2: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

a Mục tiêu:

- HS xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- HS tham gia thực hiện kế hoạch phòng chống bắt nạt học đường đã xây dựng

b Tổ chức thực hiện

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của

hoạt động)

- GV chia HS thành các nhóm để thực hiện nhiệm

vụ” Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng

Kết luận:

Bắt nạt học đường cho dù

là dưới hình thức nào cũng để lại những hậu

Ngày đăng: 11/07/2024, 01:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá (Trang 15)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá (Trang 27)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - GIÁO ÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Loại hình tổ chức: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 qua hoạt động giáo dục theo chủ đề; Lớp: 9
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w