1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên các huyện miền núi tỉnh thanh hóa trong bối cảnh hiện nay (tt)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 422,59 KB

Nội dung

Trang 3 Nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh hiện nay, các yếu tố ảnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DTỤRCƢVỜÀNĐGÀĐOẠTIẠHOỌUCBHNỒDNTGỈNĐHỨTHCANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM VĂN CƢỜNG PHẠM VĂN CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HTURYOỆNNGMBIỐỀNI CNẢÚNI THỈNHHIỆTNHNAANYH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Chuyên Mngãànsốh: Q81u4ả0n1l1ý4giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2020 THANH HÓA, NĂM 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người: Phát triển trí tuệ, cường tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) Trước phát triển nhanh XH, có phận hệ trẻ lõi nhân cách chưa đủ vững bền đứt gãy đạo đức, lối sống Làn sóng tiêu thụ vật chất tràn vào, không lo ngại có lớp người, quần áo bảnh bao, sinh hoạt sành điệu, ăn nói lưu lốt mà tim vơ cảm trước số phận khơng may cộng đồng Họ khơng có lịng trắc ẩn, khơng có xấu hổ, khơng biết tơn trọng phục tùng, phân biệt phải trái Họ thấm nhuần chưa sâu sắc thông điệp sống có “Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín” Hơn nữa, trước biểu xuống cấp đạo đức HS, sinh viên tác động mặt trái KT thị trường với hàng loạt kiện diễn khiến dư luận quan tâm, từ chuyện đánh trường, đường phố, vi phạm phong mỹ tục lời ăn, tiếng nói; cách ăn mặc,… dẫn đến thực trạng đạo đức học sinh có biểu ngày xuống cấp Với sở phân tích học viên chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa bối cảnh nay” làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa bối cảnh nay, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Trung tâm GDNN-GDTX 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt GDĐĐ cho HS Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 3.2.2 Địa bàn nghiên cứu Thanh Hóa bao gồm 11 huyện MN, khuôn khổ đề tài chọn đại diện Trung tâm GDNN-GDTX miền núi, tỉnh Thanh Hóa, gồm: + Trung tâm GDNN-GDTX huyện Như Thanh + Trung tâm GDNN- GDTX huyện Thường Xuân + Trung tâm GDNN-GDTX huyện Lang Chánh 3.2.3 Khách thể nghiên cứu Chúng lựa chọn mẫu khách thể khảo sát thuộc nhóm CBQL, GV, CMHS, HS thuộc trung tâm GDNN-GDTX huyện MN nghiên cứu Tổng số khách thể 359 người: Số lượng cụ thể: + Nhóm CBQL: người + Nhóm GV: 50 người + Nhóm CMHS: 100 người + Nhóm học sinh: 200 người 3.3 Chủ thể quản lý Giám đốc trực tiếp quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa nghiên cứu Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung tâm GDNN-GDTX nội dung quản lý giáo dục nhà trường, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bối cảnh Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh; tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng hiệu hình thức, phương pháp giáo dục, đồng thời phát huy vai trò nhà trường phối hợp với LLGD địa bàn góp phần nâng cao hoạt động GDĐĐ cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi (MN) tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Đề xuất biện số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Nội dung nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Tổng hợp, phân tích, khái quát tài liệu lý luận để xây dựng quan niệm, khái niệm, xây dựng quy trình, nguyên tắc nội dung phương pháp GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung tâm GDNN-GDTX Phân tích tổng hợp để xây dựng khung lí thuyết đề tài Tổng hợp nghiên cứu chủ trương, Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo Nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Thiết kế mẫu phiếu điều tra CBQL, GV, CMHS, học sinh nhằm khảo sát thực trạng GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 7.2.2 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến CBQL, GV có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo dục đạo đức, cách thức quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa nhằm thu thập thơng tin hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn sâu CBQL, GV, CMHS, HS thực trạng GDĐĐ, quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa nhằm kiểm chứng độ tin cậy kết nghiên cứu phiếu hỏi 7.3 Phương pháp sử dụng thống kê toán học Sau điều tra, khảo sát sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý số liệu thu làm sở cho việc phân tích, đánh giá kết nghiên cứu Đóng góp đề tài Hệ thống vấn đề lý luận GDĐĐ, quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh nay, từ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho HS Trung tâm Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa bối cảnh Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa bối cảnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo quan điểm triết học, đạo đức hình ý thức XH chịu chi phối tồn XH Trong giai đoạn lịch sử quốc gia, dận tộc coi trọng vấn đề đạo đức GDĐĐ cho hệ trẻ Bởi đạo đức có vai trị chi phối, điều chỉnh hành vi người mối quan hệ với người khác, với xã hội; phân biệt tốt, xấu; thiện, ác, làm không nên làm 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh Từ thời cổ đại Trung Hoa, Khổng Tử nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng đạo đức phát triển xã hội người cụ thể Họ chủ trương dùng “đức trị” để xây dựng bình định xã hội Đó xã hội có chuẩn mực đạo đức rõ ràng, vua có đức vua, tơi có đức tơi, cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ, người sống làm việc theo danh Trên sở khắc phục hạn chế, kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức tiến số quan điểm trước đó, C Mác Ph Ăngghen đưa quan điểm đạo đức V I Lê-nin kế thừa xuất sắc vận dụng sáng tạo, phát triển toàn diện quan điểm, tư tưởng đạo đức học mác-xít nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng đạo đức mới, văn hóa mới, người chế độ xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, nghiên cứu đạo đức nhiều nhà giáo dục đề cập đến, tiêu biểu phải kể đến quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh vĩ đại Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Đặng Vũ Hoạt (1988), tác phẩm “Giáo dục học”, Tập 2, nhấn mạnh vai trị GVCN lớp q trình GDĐĐ cho HS Nghiên cứu đạo đức, đặc biệt giáo dục, đào tạo đạo đức người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH, Phạm Minh Hạc (2000) có nhiều cơng trình tâm huyết có giá trị lý luận thực tiễn Huỳnh Khái Vinh (2001) tác phẩm “Một số vấn đề lối sống đạo đức chuẩn giá trị xã hội”, sở kinh nghiệm học xây dựng lối sống đạo đức, chuẩn giá trị XH số nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Một số tác Phạm Minh Hạc (1986), “Một số vấn đề giáo dục khoa học”; Trần Kiểm (1997), “Quản lý giáo dục trường học”; Đặng Quốc Bảo (1998) với tác phẩm “Những vấn đề quản lý giáo dục”; Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), “Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” đề cập đến công tác quản lý nhà trường, quản lí giáo dục nói chung thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành GD&ĐT, với hệ trẻ HS Cũng theo số tác giả, quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh nội dung quan trọng công tác quản lý nhà trường phải thực thường xuyên từ khâu xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu tổ chức, đạo điều hành hoạt động giáo dục Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh số tác giả nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Thị Thi (2015), “Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội” Một số học viên, để hồn thành khóa học lựa chọn lĩnh vực quản lý GDĐĐ làm đề tài nghiên cứu Chẳng hạn như: Đỗ Tuyết Bảo (2001) với tên đề tài Luận án tiến sĩ “Giáo dục đạo đức cho HS trường THPT thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi giáo dục nay” khẳng định vai trò, tầm quan trọng GDĐĐ với hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, tác động đổi xã hội với GDĐĐ cho HS trường THPT thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Tú (2011) “ iện pháp tổ chức quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ th ng huyện T n ạc, t nh H a nh”, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội; 45 Đặng Trần Hiếu (2012) “ iện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh c a trường trung học phổ th ng ên iên, Gia , Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ QLGD, Đại học Sư phạm, Hà Nội 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, ch đạo kiể tra, đánh giá c a ch thể quản lý tới đối tượng quản lý thuộc hệ thống đơn vị sở sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định” 1.2.1.2 Quản giáo dục “Quản lý giáo dục trình lập kế hoạch, tổ chức, ch đạo kiểm tra, đánh giá c a ch thể quản lý giáo dục tới đối tượng quản lý thuộc hệ thống giáo dục sở sử dụng nguồn lực nhằ đạt mục tiêu giáo dục, 1.2.2 Đạo đức Giáo dục đạo đức 1.2.2.1 Đạo đức Đạo đức hệ thống qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằ điều ch nh hành vi đánh giá cách ứng xử c a người quan hệ với quan hệ với xã hội để bảo vệ lợi ích cá nhân c a cộng đồng, đảm bảo thực niềm tin cá nhân, truyền thống, tập quán sức mạnh c a dư luận xã hội 1.2.2.2 Giáo dục đạo đức GD đạo đức hiểu tr nh tác động có mục địch, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học c a nhà giáo dục nhà trường tới đối tượng giáo dục (HS) giúp cho họ ý thức, niề tin, tưởng, động cơ, thái độ, tình cảm, nhu cầu, thói quen hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trung tâm GDNN- GDTX bối cảnh đổi giáo dục *Ch thể quản đối tượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức *Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS *Phương thức quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS *Điều kiện quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS *Chức quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi bối cảnh 1.3.1 Đặc trưng học sinh Trung tâm GDNN - GDTT GDNN-GDTX thường xuyên tạo hội cho nhiều người dân học tập thường xuyên, học tập suốt đời, nhiều hình thức phong phú, đa dạng, theo nội dung khác để nâng cao dân trí, góp phần đào tạo đội ngũ cán lực lượng lao động có văn hố, có chun mơn, tham gia đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.3.2 Bối cảnh vấn đề đặt giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Xuất phát từ việc x y dựng người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ kinh tế thị trường tr nh tồn cầu hóa đặt giáo dục đạo đức cho học sinh Vấn đề giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức nhà trường nói chung Trung tâm GDNN-GDTX cần quan tâm hết Cán quản lý Trung tâm, giáo viên cần có biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức HS đáp ứng yêu cầu XH bối cảnh ngày 1.3.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX - GDĐĐ nhằm hình thành cho học sinh tri thức đạo đức - Hình thành động đạo đức cho học sinh - GDĐĐ góp phần hình thành tình đạo đức cho học sinh - Hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh - Hình thành hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh 1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX - Giáo dục tri thức đạo đức Giáo dục t nh đạo đức Giáo dục í tưởng đạo đức: Lí tưởng đạo đức giá trị đạo đức cao đẹp xã hội cần vươn tới, xem lẽ sống người Giáo dục giá trị đạo đức Giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh, Giáo dục học sinh thức tự hoàn thiện th n, Giáo dục HS thực chuẩn ực đạo đức ối quan hệ với ọi người, Giáo dục HS thực chuẩn ực đạo đức quan hệ c ng việc, Giáo dục HS thực chuẩn ực đạo đức việc x y dựng i trường sống 1.3.5 Phương pháp giáo dục đạo đức Trung tâm GDNN-GDTX Với nhóm phương pháp giáo dục đạo đức, sử dụng phương pháp nào, giáo viên cần ý đến mục tiêu, nội dung cụ thể để lựa chọn phối kết hợp phương pháp nhằm mang lại hiệu tối ưu việc thực mục tiêu giáo dục đạo đức cho HS 1.3.6 Hình thức giáo dục đạo đức Trung tâm GDNN-GDTX 10 Khi tổ chức cần vào mục tiêu, nội dung mà giáo viên lựa chọn kết hợp hài hóa hình thức giáo dục Trong thực tế, GDĐĐ cho HS thông qua dạy học môn học xem hình thức nhằm trang bị cho người học chuẩn mực, giá trị đạo đức 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trung tâm GDNN- GDTX bối cảnh đổi giáo dục 1.4.1 Vai trò lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Để công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX đạt hiệu mong đợi cần có tham gia đồng lực lượng nhà trường, gia đình xã hội, nhà trường giữ vai trị chủ đạo 1.4.1.1 tr c a Trung t GDNN-GDTX việc quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh * tr c a Giá đốc Trung t *Vai trò c a giáo viên ch nhiệm *Vai trò c a tổ chức đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh *Vai trị c a giáo viên môn 1.4.1.2 Vai trị c a gia đ nh Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng người từ sinh lúc trưởng thành, cội nguồn tình cảm, nơi hình thành phát triển nhân cách người; nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội 1.4.1.3 Vai trò c a tổ chức xã hội Cơ quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội địa phương, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức từ thiện,… 11 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX bối cảnh 1.4.2.1 X y dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX 1.4.2.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX 1.4.2.3 Ch đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX 1.4.2.4 Kiể tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX Quản lý hoạt động GDĐĐ trung tâm GDNN-GDTX khâu trọng yếu nhằm thực có hiệu mục tiêu GDĐĐ cho HS bối cảnh 1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX, bối cảnh 1.5.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý đối tượng quản lý Nhận thức c a lực ượng giáo dục tâm quan trọng c a hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GNNN-GDTX bối cảnh nay: Các yếu tố thuộc giáo viên.Sự tự tu dưỡng, học tập rèn luyện c a học sinh Các yếu tố thuộc giáo dục gia đ nh 1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý Trung tâm GDNN- GDTX M i trường văn hóa c a Trung tâm GDNN-GDTX Tổ chức giáo dục đạo đức c a Trung tâm GDNN-GDTX Các tác động từ i trường xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Trung tâm GDNN-GDTX Các yếu tố có quan hệ gắn bó với nhau, chi 12 phối đến việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Sự ảnh hưởng, chi phối yếu tố diễn theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giáo dục huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Các huyện miền núi Thanh Hố nằm phía tây Thanh Hóa với 11 huyện miền núi, chiếm ba phần tư tổng diện tích tỉnh Thanh Hố (11.000 km2), có năm huyện vùng cao với triệu 43 nghìn người, gồm dân tộc anh em: Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơmú, Kinh Các huyện miền núi có 222 xã, 102 xã đặc biệt khó khăn (diện chương trình 135), hai huyện vùng cao biên giới Mường Lát, Quan Sơn có 23 xã 100% số xã diện Chương trình 135 2.1.1 Khái quát Trung tâm GDNN - GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Theo Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19.10.2015 Bộ Lao động -Thương Xã hội- GD&ĐT - Bộ Nội vụ , KTTH-HN Trung tâm Dạy ghề (DN) sáp nhập vào Trung tâm GDNN- GDTX để đào tạo nghề nghiệp tháng theo Quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp; Thực chương trình GDTX theo Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02.01.2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Thực giáo dục hướng nghiệp 13 theo Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH-HN, ban hành kèm theo Quyết định số 44/2008/QĐ- BGDĐT ngày 30/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ngoài chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDNN-GDTX quy định đây, để Trung tâm hoạt động có hiệu phát triển bền vững, nên Bộ GD&ĐT bổ sung thêm chức đào tạo nghề bậc trung cấp cho Trung tâm GDNN- GDTX Huyện Tồn tỉnh Thanh Hóa có 11 trung tâm GDNN - GDTX huyện MN, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo trình độ văn hóa đào tạo nghề 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GNTX cách khách quan, cụ thể Qua tạo sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 2.1.2 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa bối cảnh bao gồm: Thực trạng nhận thức, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức; lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức, điều kiện sở vật chất đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạo đức cho HS 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Dùng phiếu trưn cầu kiến Phương pháp vấn Phương pháp quan sát 14 2.2.4 Mẫu khách thể khảo sát Chúng lựa chọn mẫu khách thể khảo sát thuộc nhóm CBQL, GV, CMHS, HS thuộc trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi nghiên cứu Tổng số khách thể 359 người Số lượng cụ thể: + Nhóm CBQL: người + Nhóm GV: 50 người + Nhóm CMHS: 100 người + Nhóm học sinh: 200 học sinh 2.2.5 Tiêu chí thаng đánh giá *Chuẩn cho điểm Mức 1: Rất cần thiết; Rất quan trọng; Tốt; Rất thường xuyên; Rất ảnh hưởng; Rất khả thi: điểm Mức 2: Cần thiết; Quan trọng; Khá; Thường xuyên; Ảnh hưởng; Khả thi: điểm Mức 3: Ít cần thiết, Ít quan trọng; Trung bình; Ít ảnh hưởng; Ít thường xun; Ít khả thi: điểm Mức 4: Khơng cần thiết; Không quan trọng, Yếu; Không ảnh hưởng; Không thường xuyên; Không khả thi: điểm *Chuẩn đánh giá Mức 1: Điểm TB từ: 3.25 ≤ ≤ 4.0 Mức 2: Điểm TB từ: 2.50 ≤ ≤ 3.25 Mức 3: Điểm TB từ: 1.75 ≤ ≤ 2.50 Mức 4: Điểm TB từ: ≤ 1.75 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, bối cảnh 2.3.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.3.1.1 Thực trạng đạo đức c a học sinh Trung t Trung t GDNN- GDTX * Nguyên nhân từ phía gia đ nh: Cha mẹ nng chiều q mức, bng lỏng quản lý, giáo dục; Gia đình có hồn cảnh đặc biệt: cha mẹ lý dị, 15 khuyết thiếu…; Phong cách giáo dục cha mẹ không phù hợp * Ngun nhân từ phía nhà trường: Thầy/cơ giáo chưa gương mẫu; Nội dung giáo dục đạo đức chưa phù hợp Nhà trường chưa ý đến công tác phối hợp với gia đình hoạt động GDĐĐ; * Nguyên nhân từ phía xã hội: Tệ nạn xã hội, nhóm bạn xấu lơi kéo; Ảnh hưởng trang mạng xã hội có nội dung khơng lành mạnh; Tác động mặt trái chế thị trường hội nhập quốc tế * Nguyên nhân ch quan từ phía học sinh: Sự thay đổi đặc điểm tâm-sinh lý lứa tuổi; Thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân; Quen lối sống thực dụng, hưởng thụ, đua đòi 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa bối cảnh *Nhận thức cần thiết hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Trung tâm GDNN-GDTX huyện iền núi *Nhận thức trách nhiệ c a GD tha gia hoạt động GDĐĐ cho HS Trung t GDNN-GDTX huyện iền núi 2.3.1.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN- GDTX huyện iền núi t nh Thanh Hóa bối cảnh CB, GV CM, HS nhận thức tốt mục GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX huyện miền núi 2.3.1.4 Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa bối cảnh Các Trung tâm GDNN-GDTX huyện MN quan tâm đến việc GDĐĐ cho học sinh với nội dung đa dạng Song nội dung hướng tới việc thực nội quy trung tâm, nội dung hoàn thiện thân học sinh 16 trung tâm GDNN- GDTX thực tốt 2.3.1.5 Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa Nếu xét cách tổng thể phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm học sinh CB,GV đánh giá khơng cao phương pháp kích thích tình cảm, hành vi tích cực 2.3.1.6 Thực trạng h nh thức giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN - GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa Hình thức “Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, giải trí…” q thầy đánh giá mức độ Theo thầy cô, hoạt động thu hút đông đảo em học sinh tham gia, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí em đồng thời mang lại hiệu cao công tác giáo dục đạo đức 2.3.1.7 Thực trạng ực ượng tha gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN - GDTX huyện iền núi t nh Thanh Hóa bối cảnh Việc GDĐĐ cho học sinh trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa muốn đạt kết mong đợi cần có tham gia thường xuyên, đồng LLGD từ Ban Giám đốc trung tâm, giáo viên chủ nhiệm, số giáo viên mơn, Đồn niên, cơng đồn trường, CMHS LLXH khác 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động đạo đức dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 17 2.3.3.1 Nhận thức tầ quan trọng c a quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa bối cảnh Theo phân tích CB, GV quản lý giáo dục quy trình khép kín bao gồm nhiều cung đoạn từ xây dựng kế hoạch, đến kiểm tra đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối hỗ trợ cho nhau, làm tốt khâu giúp cho khâu khác hoàn thiện hơn, giảm thiểu sai sót 2.3.3.2 Thực trạng x y dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa bối cảnh Ban giám đốc trung tâm, CB,GV cần trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh cách cụ thể, chi tiết quy định rõ trách nhiệm, chế phối hợp lực lượng tham gia 2.3.3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa Một số nội dung đánh giá thấp “Có kế hoạch kiểm tra, giám sát lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS”, Đây sở quan trọng để đề xuất số biện pháp quản lý, góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa 2.3.3.4 Thực trạng ch đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa Đi sâu phân tích nội dung cơng tác đạo cho thấy có chênh lệch mức độ thực Nội dung CBGV đánh giá công tác 18 đạo thực tốt 2.3.3.5 Thực trạng kiể tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung t GDNN-GDTX huyện iền núi T nh Thanh Hóa bối cảnh Việc đạo thực công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức không đồng Trong số yếu tố đánh giá ảnh hưởng, yếu tố ảnh hưởng mạnh “Sự tu dưỡng, học tập rèn luyện học sinh”, 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 2.5.1 Ưu điểm CBQL, GV trung tâm GDNN-GDTX huyện MN tỉnh Thanh Hóa nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo thực đến khâu kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục 2.5.2 Hạn chế - Công tác quản lý dừng lại kế hoạch tổng thể, triển khai thực số hoạt động GDĐĐ cho HS GD gặp khó khăn, trở ngại, cịn bị động q trình tổ chức thực 2.5.3 Nguyên nhân - Một phận CBGV CMHS nhận thức chưa thực đầy đủ vai trò, trách nhiệm việc hoạt động GDĐĐ cho HS Tác động tiêu cực chế thị trường, xu hội nhập 19

Ngày đăng: 06/03/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN