GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 24,25,26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 24,25,26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 24,25,26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 24,25,26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 24,25,26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU
Trang 1TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 – GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG TIẾT 68: SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 1)
- Nêu được các công việc trong gia đình
- Biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình
- Rèn luyện được kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức, thực hiện kế hoạch; phẩm chất chăm chỉ,trách nhiệm
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau
3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh)
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
Trang 2- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS sưu tầm những tình huống ví dụ minh hoạ về cách sống tiết kiệm, biết sắpxếp và hoàn thành các công việc trong gia đình
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt
2 Học sinh:
- Tìm hiểu về các công việc trong gia đình
- Nhớ lại những hành động, hành vi, những việc đã làm của bản thân thể hiện cách sống tiếtkiệm, cách sắp xếp và hoàn thành các công việc trong gia đình
- Những việc cẩn làm để thể hiện cách sống tiết kiệm, sắp xếp và hoàn thành các công việctrong gia đình
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện về tình cảm, yêu thương tôn trọng giữa các thế hệ thành viên trong gia đình
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
Trang 3Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc trong gia đình.
a Mục tiêu:
- Nêu được, liệt kê các công việc trong gia đình
- Biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình
- Rèn luyện được kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức, thực hiện kế hoạch; phẩm chất chăm chỉ,trách nhiệm
b Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ 1,2,3, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo
yêu cầu
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyêntruyền, hùng biện)
d.Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Liệt kê được các công việc trong gia đình.
a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS liệt kê được các công việc
trong gia đình Từ đó, HS thể hiện sự tự tin khi trình bày
b Nội dung hoạt động: Hoạt động trò chơi “Em và gia đình”.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn
nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS
chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Em và gia đình”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội, tham gia trò chơi “Em và gia đình”
- GV nêu luật chơi: Mỗi thành viên của từng đội sẽ cầm bút dạ
và viết lên bảng:
+ Đội 1: Liệt kê những việc làm em thể hiện tốt lối sống tiết
kiệm trong sinh hoạt gia đình.
+ Đội 2: Liệt kê những việc làm em thể hiện chưa tốt lối sống
tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
1 Liệt kê được các công việc trong gia đình.
Trang 4Đội nào trong vòng 3 phút liệt kê được nhiều việc làm hơn sẽ
giành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và tham gia trò chơi vui vẻ, tích cực
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổng hợp kết quả trò chơi:
+ Đội 1: Tắt bớt đèn khi trời sáng, tắt laptop khi đã làm việc
xong, tắt nước khi dùng xong, tham gia giờ Trái đất, sử dụng
bóng đèn tiết kiệm điện, không đóng mở tủ lạnh nhiều lần,
+ Đội 2: Xả nước lãng phí, quên tắt đèn khi ra ngoài, dùng
điều hòa thường xuyên, không vệ sinh tủ lạnh, mở ti vi khi
không xem,
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, công bố đội thắng cuộc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về các công việc trong gia đình
của các em theo gợi ý:
+ Kể tên các công việc trong gia đình em.
+ Người thực hiện các công việc đó.
- GV đặt thêm câu hỏi cho HS khi HS đã chia sẻ xong:
+ Em cảm thấy các công việc gia đình mình như thế nào?
+ Cảm xúc của mọi người trong gia đình khi thực hiện công
việc đó?
+
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia sẻ những công việc trong gia đình theo gợi ý của
GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
2 Tìm hiểu các công việc trong gia đình
Mỗi gia đình đều có những công việc khác nhau và mỗi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm thực hiện các công việc ấy.
Trang 5- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu một số HS sắm vai phóng viên đi phỏng vấn các
bạn về nhũng nội dung sau:
+ Bạn đã làm được gì để thể hiện cách sống tiết kiệm trong
sinh hoạt gia đình?
+ Bạn đã sắp xếp và thực hiện công việc trong gia đình như
thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu những HS sắm vai phóng viên chia sẻ kết quả
phỏng vấn trong lớp, nhũng
HS khác lắng nghe
-GV khích lệ HS chia sẻ cảm xúc vễ những việc các bạn đã làm
được
Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt
-HS chia sẻ cảm xúc vễ những việc các bạn đã làm được
Bước 4: Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cùng HS tổng hợp ý kiến và kết luận vể những việc HS
trong lớp đã làm được để thể
hiện cách sống tiết kiệm và biết sắp xếp, thực hiện công việc
gia đình
3 Chia sẻ về những việc làm thể hiện sắp xếp, hoàn thành các công việc gia đình
3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
a Mục tiêu hoạt động: HS lập kế hoạch các công việc gia đình em có thể thực hiện
b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm xây dựng kế hoạch thực hiện các
Trang 6công việc trong gia đình.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm xây dựng kế hoạch thực hiện các công việc trong giađình
- GV gợi ý thực hiện theo một số những công việc sau:
Kế hoạch công việc em có thể thực hiện:
Trang 74 VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản
thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học
- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục rèn luyện, thực hành thói quen
sống tiết kiệm trong các hoạt động ở trường, về nhà, chủ động bày
tỏ tình yêu thương với ông bà, cha mẹ, các anh chị em, bằng hành
động giúp đỡ làm việc nhà, chăm chỉ cố gắng học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Trang 8- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý
nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự
giác thực hiện được trong tuần học
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc
HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp
tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua
trong tuần học
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học
bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp
em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với
mọi người khi chủ động bày tỏ tình yêu thương với ông bà, cha
mẹ các anh chị em, bằng hành động
* Chuẩn bị cho bài học sau:
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi
Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
Trang 9V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 – GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG TIẾT 71: SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 2)
- Nhận biết được cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
- HS chia sẻ được những việc đã làm thể hiện cách sống tiết kiệm ở gia đình và cách sắp xếp,thực hiện công việc gia đình
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau
3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
Trang 10nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh)
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS sưu tầm những tình huống ví dụ minh hoạ về cách sống tiết kiệm, biết sắpxếp và hoàn thành các công việc trong gia đình
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt
2 Học sinh:
- Tìm hiểu về các công việc trong gia đình
- Nhớ lại những hành động, hành vi, những việc đã làm của bản thân thể hiện cách sống tiếtkiệm, cách sắp xếp và hoàn thành các công việc trong gia đình
- Những việc cẩn làm để thể hiện cách sống tiết kiệm, sắp xếp và hoàn thành các công việctrong gia đình
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện về tình cảm, yêu thương tôn trọng giữa các thế hệ thành viên trong gia đình
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
Trang 11Hoạt động 1: Nhận biết cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
a Mục tiêu: HS xác định được những việc cần làm để thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh
hoạt gia đình
b Nội dung: HS thảo luận nhóm xác định những việc cần làm để thể hiện sống tiết kiệm
trong sinh hoạt gia đình
c Sán phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d.Tổ chức hoạt dộng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS dựa vào các gợi ý của nhiệm vụ 1,2 (SGK
-trang 40), thảo luận chung trong lớp, xác định những việc
cần làm để thể hiện sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ 1,2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ 1,2, thảo luận nhóm thực hiện theo
yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác
lắng nghe và bổ sung ý kiến khác, nếu có
Bước 4: Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tập
GV cùng HS tổng hợp ý kiến và nêu KL: Việc cần làm để thể
hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoatgia đình có thể kể
1 Cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
- Việc cần làm để thểhiện cách sống tiết kiệmtrong sinh hoatgia đình
có thể kể đến như: Tắtcác thiết bị điện khikhông sử dụng; tận dụngnước vo gạo, rửa rau đểtưới cầy; chỉ mua nhữngthứ thực sự cần thiết; sửdụng hợp ỉí các vật dụngkhác như bột giặt, kem
Trang 12đến như: Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng; tận dụng
nước vo gạo, rửa rau để tưới cầy; chỉ mua những thứ thực
sự cần thiết; sử dụng hợp ỉí các vật dụng khác như bột giặt,
kem đánh răng điện thoại; chia sẻ, dùng chung một số đồ
dùng, vật dụng với người thân trong gia đình; trao đổi/ bán
lại những đổ vật cũ không sử dung đến
GV yêu cầu HS dựa vào các gợi ý của nhiệm vụ 2 (SGK - trang
40), thảo luận nhóm để xác định, bổ sung những cách sắp
xếp công việc gia đình hợp lí
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác
lắng nghe và bổ sung ý kiến khác, nếu có
GV tổng hợp ý kiến của HS và kết luận nhiệm vụ 2: Có nhiều
cách để sắp xếp cống việc gia đình hợp lí, trong đó có thể kể
đến một số cách như: Liệt kê các cống việc phải ỉàm trong
tuần; sắp xếp thứ tự ưu tiền những cống việc cần làm; phân
phối thời gian phù hợp cho từng cống việc; khí sấp xếp nên
kết hợp những việc cố thể cùng thực hiện để làm tăng hiệu
quả sử dụng thời gian; lưu lưu ý đảm bảo hài hoà giữa thời
gian dành cho học tập với thời gian thực hiện các công việc
gia đình
đánh răng điện thoại;chia sẻ, dùng chung một
số đồ dùng, vật dụng vớingười thân trong giađình; trao đổi/ bán lạinhững đổ vật cũ không
sử dung đến
- Có nhiều cách để sắp
xếp cống việc gia đình hợp lí, trong đó có thể kểđến một số cách như: Liệt kê các cống việc phải ỉàm trong tuần; sắp xếp thứ tự ưu tiền những cống việc cần làm; phân phối thời gian phù hợp cho từng cống việc; khí sấp xếp nên kết hợp những việc cố thể cùng thực hiện để làm tăng hiệu quả sử dụng thời gian; lưu lưu ý đảm bảo hài hoà giữa thời gian dành cho học tập với thờigian thực hiện các công việc gia đình
Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực hiện công việc gia đình
a Mục tiêu: HS lập được kế hoạch thực hiện công việc gia đình để tự giác thực hiện một
cách có trách nhiệm, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm