Giáo án xây dựng văn hóa học đường phòng ngừa bắt nạt học đường qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9

MỤC LỤC

Kế hoạch đánh giá

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học.

Hồ sơ dạy học (nếu có)

Về năng lực

+ Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống liên quan đến bắt nạt học đường. + Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, nhân biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp, phòng ngừa các nguy cơ xảy ra hiện tượng bắt nạt học đường. + Biết cách thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ với bạn, người thân, các thành viên của cộng đồng trong việc phòng chống hiện tượng bắt nạt.

+ Nhận biết được mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa những người khác với nhau, có thiện chí dàn xếp và biết cách dàn xếp mâu thuẫn; biết tìm kiếm sự trợ giúp của những người xung quanh khi gặp vấn đề khó xử lí hoặc có nguy cơ xảy ra hiện tượng bạo lực, bắt nạt học đường. + Biết xỏc định và làm rừ thụng tin, phõn tớch, túm tắt những thụng tin liờn quan từ nhiều nguồn khác nhau để làm sáng tỏ vấn đề/tình huống cần giải quyết về bắt nạt học đường. + Biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc, biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự việc, biết đánh giá vấn đề/tình huống dưới những góc nhìn khác nhau để tìm ra cách giải quyết phù hợp.

Thiết bị giáo dục và học liệu 1. Đối với GV

Đối với HS

- Tìm hiểu nội dung và hình thức tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường hiệu quả.

Tiến trình giáo dục

- GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập. Các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường được tổ chức nhằm giúp các bạn học sinh và mọi người gia tăng hiểu biết, có ý thức tốt hơn trong việc phòng chống bắt nạt học. - GV đánh giá bằng nhận xét hoạt động trải nhiệm của HS dựa trên các tiêu chí và kết quả (sản phẩm) HS đã thực hiện trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Để phòng chống nạn bắt nạt tiếp diễn trong môi trường học đường luôn cần đến sự chung tay của tất cả mọi người, trong đó chính các em HS có vai trò đặc biệt quan trọng. HS các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chuẩn bị nội dung bản báo cáo kết quả tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường theo gợi ý, cử đại diện nhóm đọc nội dung bản báo cáo. - GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện để thể hiện tôn trọng sự khác biệt và có mối quan hệ hài hòa với mọi người xung quanh.

- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường tại địa bàn sinh sống, phẩm chất trách nhiệm, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình, nhân ái, khoan dung, tôn trọng mọi người khi tham gia thực hiện các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. - Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người, tích cực học tập và tham gia cỏc hoạt động để hiểu rừ hơn về vấn nạn bạo lực học đường hiện nay.

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá

Thiết bị dạy học và học liệu 1. Đối với GV

+ Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân nhằm xây dựng, duy trì các mối quan hệ hài hòa với thầy cô và các bạn, thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực. - Tìm những ví dụ thực tế (người thân, thầy cô, bạn bè) luôn thể hiện tôn trọng sự khác biệt và có mối quan hệ hài hòa với mọi người xung quanh. Tiến trình giáo dục. Hoạt động: Nhận diện/khám phá. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học. Nội dung hoạt động:. - GV chiếu video câu chuyện “Màu của cầu vồng” nêu Câu hỏi: a) Các màu sắc tranh luận với nhau về vấn đề gì? b) Theo em, vì sao phải tôn trọng sự khác biệt?. * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung của hoạt Trả lời câu hỏi:. GV chiếu video câu chuyện “Màu của cầu vồng”:. Nội dung câu chuyện: Màu của cầu vồng. Một ngày nọ diễn ra cuộc tranh cãi giữa các màu sắc. Màu xanh lá cây cho rằng mình quan trọng nhất, vì là màu nổi bật nhất trên Trái Đất này. Màu xanh da trời phản đối, vì cho rằng bầu trời, đại dương đều mang màu xanh da trời. Vì thế, màu xanh da trời mới là quan trọng nhất. Màu vàng phản đối và cho rằng cả hai ý kiến đều sai vì Mặt Trời, Mặt Trăng, những ngôi sao, tất cả những gì có thể chiếu sáng đều là màu vàng, không có ánh sáng thì sẽ chẳng thấy gì hết. Vì thế, màu vàng mới quan trọng nhất. Màu da cam nghe vậy liền ngắt lời, cho rằng không màu nào quan trọng bằng mình vì tất cả những gì của màu da cam đều có lợi cho sức khoẻ. Nếu không có những thứ đó, chẳng ai giữ được sức khoẻ lâu dài. Lúc này, màu tím tranh luận: "Tớ mới là màu quan trọng bậc nhất. Vua và hoàng hậu đều mặc màu tím để chứng tỏ quyền lực". Các màu sắc khác cũng chuẩn bị lên tiếng về giá trị riêng biệt của mình thì bỗng nhiên cả nhóm nghe thấy một tiếng sấm rền vang, mưa ào ào tới, rồi tạnh hẳn. Một giọng nói lớn và trầm vang tới tại các màu sắc: “Hãy ngừng cãi vã, nắm tay nhau lại và đến đây mau!". Và kìa, lấp lánh trên bầu trời là một dải màu sắc vô cùng diễm lệ mà vẻ đẹp huy hoàng của nó vượt xa bất cứ một màu nào nếu đứng riêng lẻ một mình. Bởi vì, mỗi một màu sắc đều có nét đẹp riêng biệt, đó là duy nhất. Chính nhờ tôn trọng sự khác biệt của nhau. đã làm cho các màu sắc tuy khác nhau nhưng đã có thể cùng kết lại trong một. Các màu sắc tranh luận với nhau về vấn đề màu nào là màu quan trọng nhất b. Theo em, cần phải tôn trọng sự khác biết vì trong cuộc sống có rất nhiều điều đặc biệt khác nhau, mỗi người chúng ta cũng sẽ có những đặc điểm những thói quen khác nhau, điều đó sẽ làm đa sạng và sinh động hơn cuộc sống của chúng ta. a) Các màu sắc tranh luận với nhau về vấn đề gì?. b) Theo em, vì sao phải tôn trọng sự khác biệt?.

+ Mọi người xứng đáng được đối xử công bằng: Tôn trọng sự khác biệt giúp chúng ta đối xử công bằng với mọi người, không phân biệt dựa trên ngoại hình, ngôn ngữ hay văn hóa. - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm (tùy theo đặc điểm của từng lớp cụ thể mà GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi hoặc nhóm,theo bàn hoặc HS hai bàn quay lại với nhau) về những biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt. - GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp đôi về các biểu hiện của sống hài hòa với các bạn, thầy cô dựa trên việc phân tích 2 tình huống và dựa vào kinh nghiệm của bản thân.

Để phát triển mối quan hệ hài hòa với thầy cô và các bạn, chúng ta không chỉ rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà còn cần thường xuyên tự bồi dưỡng dự đồng cảm, thấu hiểu, tôn trọng sự khác biệt đối với người khác. - GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục sưu tầm những tình huống, ví dụ thực tế (người thân, thầy cô, bạn bè), tiếp tục rèn luyện năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua các hoạt động thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô; tự chủ trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô; giao tiếp và hợp tác khi tham gia các hoạt động trong các chủ đề, phẩm chất trách nhiệm.