1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân chủ và Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Tác giả Lê Thanh Quan, Duong Thu Hoa, Tran Ngoc Phuong Anh, Nguyễn Hằng Bao Tran, Nguyen Nam Thuan, Huỳnh Ngọc Xuân Mai, Nguyễn Khắc Bảo Hân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hai
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Tiếp đến, dân chủ đại diện là hình thức nhân nhân dân trao quyền quyết định những công việc quản lý nhà nước, xã hội cho một tô chức, những cá nhân đủ uy tín dé thay mặt mình quyết định

Trang 1

_ CHU DE: DAN CHU VA

DAN CHU XA HOI CHU NGHIA

Lop: CLC47E

Giang vién: TS Nguyén Thanh Hai

Thành viên của nhóm:

STT Ho va tén MSSV 1 Lê Thanh Quan 2253801011241 2 Duong Thu Hoa 2253801015111 3 Tran Ngoc Phuong Anh 2253801011019 4 Nguyễn Hằng Bao Tran 2253801015334 5 Nguyen Nam Thuan 2253801015312 6 Huỳnh Ngọc Xuân Mai 2253801015167 7 Nguyễn Khắc Bảo Hân 2253801012064

Trang 2

1.1 Phân loại hình thức nhà nước, chế độ chính trị Hiện nay, có thế khẳng định rằng dù đó là bất cứ quốc gia tiễn bộ nào trên thé giới đều hướng đến chính là sự dân chủ Chính vì hiện thực khách quan ấy đã đặt ra những nghiên cứu trên các phương diện của đề tài này Đi tìm đến khởi đầu, nguồn gốc của

“dân chủ”, có thể khăng định: dân chủ là một trong những hình thức chính thể, hình

thức nhả nước Vậy hình thức nhà nước là gi? Theo Triết học Mác, “hình thức nhà nước là khái niệm dùng dé chi cach thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp đề thực hiện quyên lực nhà nước; nói cách khác, đó là hình thức cầm quyền của giai cấp chính thống trị”

Theo từ điển Luật học, “chính thê là hình thức thể hiện chính quyền của nhà nước căn cứ vào thê thức thành lập và thực hành quyền lực nhà nước ở cấp tối cao” (Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1999) Chúng ta có các hình thức chính thế quân chủ gắn với hình thái nhà nước phong kiến Đây là nhà nước mà quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước và ngôi vua được hình thành bằng con đường thừa kế “cha truyền con nối” Chúng ta lại có hình thức chính thể cộng hòa Căn cứ vào chủ thê thành lập ra cơ quan nhà nước tối cao, hình thức này có 2 loại cơ bản sau: cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ Và trong hình thức chính thê cộng hòa dân chủ có chủ thê của quyền bầu cử và được bầu cử tối cao ở

tay nhân dân Từ đây, ta thấy, dân chủ là một hình thức chính thể nhà nước 1.2.Khái niệm về dân chủ

Như vậy, ta đã biết dân chủ xuất hiện là một hình thức chính thê của nhà nước Vậy

Dân chủ là gì? Khái niệm dân chủ xuất hiện từ rất sớm: từ thời cổ đại vào TK VII - VI

TCN - khi các nhà tư tưởng Hy Lạp cô đại đã dùng cụm từ “demokratos” đề nói đến dân chủ, trong đó “Demos” là nhân dân va “Kratos” mang nghĩa cai írị Vì vậy, dân chủ là

Nôkdung khái niêm dân chủ này vé co bản vdn giữ nguyên cho đến ngày nay Điểm khác biêtcgiữa cách hiểu về dân chủ thời cô đại va hiéw nay chi có trên phương diện về tính chất trực tiếp trong mối quan hê sở hữu quyền lực công cộng nhà nước và cách hiểu

thế nào là khái niệm nhân dân

Kế thừa quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen, Lênin cũng tiếp cận khái niệm dân chủ u góc độ chính trị, ông cho rằng: “Dân chủ là một phạm trủ thuộc riêng lĩnh vực chính i’ Déi voi Lenin, trong Mười dé cương về chính quyền Xô-viết, ông đã nhắn mạnh: "Dan chu là tự do, là bình dang, là quyết định của đa số; còn có gì cao hơn tự do, bình đăng, quyết định của đa số nữa" Dân chủ nói một cách cụ thê, là: 1) Binh dang cua mọi công dân trước pháp luật; 2) Tự do chính trị cho mọi công dân; 3) Quyết định theo đa số của mọi công dân; 4) Quyết định bằng cách biểu quyết, đó là thực chất của đân chủ hòa

bình hoặc dân chủ thuần túy

1.3 Các hình thức dân chủ Hình thức dân chủ là cách thức, phương thức, biểu hiện đề nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà nước Hiện nay có 2 hình thức dân chủ chính là dân chủ trực tiếp và đân chủ đại diện

Trang 3

Đầu tiên, dân chủ trực tiếp là hình thức quản lý nhà nước mà công dân có thê trực tiếp quyết định những công việc quản lý của bộ máy nhà nước, thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội Những hình thức dân chủ trực tiếp phô biến nhất gồm: nhân dân tham gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử và ứng cử; biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến; tham gia quản lý nhà nước; giám sát hoạt động của nhà nước, cơ quan nhà nước, cân bộ, công chức nhà nước

Vì hình thức dân chủ trực tiếp này cho là hình thức người dân tự mình tham gia, quyết định những vẫn đề hệ trọng của đất nước nên đây chính là hình thức mang “tinh dan chủ” cao khi ý kiến đưa ra đích thực là ý kiến của đa số người đân Bên cạnh đó, hình thức này mang tính phô thông, đại chúng vì tất cả nhân dân đều có thê thế hiện ý kiến của mình, không phân biệt tầng lớp, tuôi tác, công việc, giới tính, tôn giáo Nhờ vậy mà nhà nước dễ dàng bao quát được mọi khía cạnh của đời sống thực tiễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân đề từ đó ban hành đường lối, chính sách, pháp luật phù hợp với cuộc sống, ý chí của của nhân dân Tuy nhiên, cùng với những ưu điểm, hình thức dân chủ trực tiếp cũng tồn tại những hạn chế nhất định Đó là khong thé dé tat cả mọi việc của đất nước đều do tat cả nhân dân nêu ý kiến do các yếu tố như: số lượng dân đông, chí phí tô chức tốn kém, cách pho biến thông tin đến tất cả mọi người, tâm lý đám đông, trình độ dân trí không đồng đều

Tiếp đến, dân chủ đại diện là hình thức nhân nhân dân trao quyền quyết định những công việc quản lý nhà nước, xã hội cho một tô chức, những cá nhân đủ uy tín dé thay mặt mình quyết định những công việc trên dưới sự giám sát của nhân dân Hình thức dân chủ đại diện có thê giải quyết những hạn chế của hình thức dân chủ trực tiếp Thế nhưng nếu chỉ áp đụng duy nhất hình thức nảy trong tất cả các trường hợp thì có thê dđn đến tinh trang phan dân chủ khi quyền lực chỉ tập trung vào tay một nhóm người nhất định

Vậy giữa 2 hình thức dân chủ trên có mối quan hệ nào không? Câu trả lời đó chính là môi quan hệ tác động biện chứng qua lại, hỗ trợ, bồ sung cho nhau Dân chủ đại diện nhăm khắc phục nhược điểm của dân chủ trực tiếp Dân chủ trực tiếp được sử dụng làm cơ chế kiêm tra, giám sát đối với hình thức dân chủ đại diện tránh ddn đến tỉnh trạng lộng quyên đồng thời phát huy tính tự giác, tích cực của môi thành viên trone một tập thể, cộng đồng

1.4 Sự dân chủ trong quá trình lịch sử Ta đã biết, khái niệm dân chủ đã ra đời và tồn tại từ rất sớm Như vậy, trong suốt thời gian đó đến nay, loài người đã trải qua những kiểu nhà nước dân chú, những nền dân chủ nào? Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu, phân tích về các biểu hiện của dân chủ hiện hữu qua các kiểu nhà nước Đề tiện lợi, trước hết chúng tôi xin được điểm qua lại về các hình thái kinh tế- xã hội và kiểu nhà nước tương ứng theo quan niệm của Chủ nghĩa Mác Lénin dé mang lại sự thuận tiện trong việc giới thiệu phân tích

Trang 4

Hình thái kinh tế- xã hội Kiểu nhà nước

Chiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô

Khái niệm dân dân chủ ra đời vào thế kỉ VII-VI TCN nhưng thực chất loài người đã biết đến và vận dụng nó trong cuộc sống ngay từ lúc còn mông muội với Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy Chế độ cộng sản nguyên thuý chính là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của xã hội loải người, trong đó không tồn tại giai cấp và nhà nước Trong xã hội ấy với trình độ chưa phát triển của lực lượng sản xuất, công cụ lao động thô sơ, con người chưa có nhận thức đúng đắn về thiên nhiên và về bản thân mình, họ luôn luôn trong tình trạng mềm yếu, hoảng sợ và bất lực trước những tai họa của thiên nhiên thường xuyên

không thê sống riêng biệt mà phải dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng thụ những thành quả lao động chung Đề có thé củng chung sông, cùng lao động và hướng thụ những thành quả lao động, một nguyên tắc phân phối đặc trưng đã hình thành, đó là nguyên tắc bình quân Mọi người đều bình đắng trong lao động và hưởng thụ, không có ai có tải sản riêng, không có người giàu, kẻ nghèo, không có tình trạng người này chiếm đoạt tài sản của người kia Có thê thấy, đây chính là hình thức dân chủ nguyên thủy nhất

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất: đồng thời, con người phát triển hơn cả về thể lực ldn trí lực cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm lao động kết quả là năng suất lao động không ngừng được tăng lên với hoạt động kinh tế ngày càng phong phú và da dang da ddn dén 3 lần phân công lao động, tạo tiền đề cho sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và hình thành lên nhà nước đầu tiên của loài người Đó chính là nhà nước dân chủ chủ nô Ở đây, đó là những nhà nước tiêu biểu: Trung Quốc, An Dé, Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã Trong giai đoạn lịch sử này, nên dân chủ nguyên thủy đã không còn nữa Lúc này, ở phương Đông, do nhu cầu đoàn kết đề giải quyết các vấn để trị thủy, chiến tranh nên sự biếu hiệu của dân chủ khá mờ nhạt Trong khi đó, ở phương Tây là một sự dân chủ hình thức dựa trên những nguyên tắc không bình đẳng trong xã hội với sự phân chia giai cấp Sự khác biệt ấy chủ yêu đến từ những nguyên nhân địa lí khách quan đã ddn đến ở phương Tây sự phân chia giai cấp mạnh mẽ Tuy nhiên, trong nên dân chủ phương Tây, chỉ những một sô ít người được coi là công dân của đất nước mới có quyền dân chủ; còn giai cấp nô lệ, dđu chiếm phan đông, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội lại hoàn toàn không có quyên gì Sự dân chủ của nhà nước phương Tây hình thành một phần cũng xuất phát từ tàn dư của chế độ cộng sản nguyên thủy

4

Trang 5

(nha nước Xpac) Hay thực chất sự dân chủ chính là một biện pháp, cách thức sinh ra với mục đích dau tranh chính trị giữa giai cấp quý tộc công thương nghiệp mâu thudn với giai cấp quý tộc chủ nô nên đã tìm cách lây thực quyền về mình bằng cách dân chủ hóa (nhà nước Athen)

Tiếp đến là sự dân chủ của các nhà nước phong kiến Nhìn từ xa, bản chất của chế độ phong kiến là chế độ địa chủ bóc lột nông dân Tuy nhiên, vdn tồn tại sự dân chủ trong nhà nước phong kiến với biểu hiện đầu tiên là tư tưởng trọng dân Khác với các quôc gia phương Tây, tư tưởng trọng dân là một đặc trưng điền hình của các quốc gia phương Đông Tư tưởng ay da duoc thé hién qua những thuật trị quốc “vua là thuyền, dan la nước, nước có thê chở thuyên, cũng có thể lật thuyền” của Tuân Tử, tư tưởng dân vi bản trong triết lý Nho gia thời Tiên Tần, là thuyết “dân quý quân khinh” Nguyên nhân chính là từ ảnh hưởng của nền văn minh nông nghiệp, chiến tranh ddn đến nhu cầu của tập thể Bên cạnh đó, cũng từ những nhu cầu thiết yêu trên đã khiến sự ra đời của các nhà nước phương Đông đều sớm hơn với phương Tây, khi xã hội chưa đạt đến sự phân hóa, mâu thudn giai cấp sâu sắc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin nên bối cảnh xã hội cũng nhu hòa hơn

Về phần dân chủ của nhà nước tư sản và nhà nước vô sản, chúng tôi xin được tách riêng thành mục 1.5 dưới đây đề lập bảng so sánh với mong muốn có thể đem lại hiệu quả phân tích cao hơn Đó chính là vì những biểu hiện của hai nền dân chủ đang song song tồn tại này rất đáng nghiên cứu sâu hơn

1.5 So sánh dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa Để so sánh đân chủ tư sản với dân chú xã hội chủ nghĩa, trước tiên ta cần hiểu được

khái niệm về hai nền đân chủ này Dân chủ tư sản là chế độ, hình thức quản lý nhà nước

do giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và được thực hiện bằng những biện pháp nhất định Dân chủ tư sản là nền dân chủ của thiêu số khi nó chỉ phục vụ lợi ích của một thiêu số nắm quyền lực về kinh tế và chính trị trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Trong khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ đã được xác lập ở các nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa với đặc trưng là quyền đân chủ của công dân phát triển trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, xã hội Mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là nhằm xóa bỏ tệ nạn người bóc lột giá trị thặng dư và tạo điều kiện đề thực hiện triệt để công bằng xã hội, công lí cho mọi người, bình đắng thực sự giữa nam với nữ, giữa các đân tộc, tạo cơ hội cho mọi công dân mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc

Từ những khái niệm trên, ta có thé thay được bản chất, sự khác biệt sơ bộ của hai nền dân chủ Và nhóm nghiên cứu chúng tôi xin được tông hợp lại sự khác biệt ây một cach chị tiệt hơn qua bảng dưới đây

Trang 6

Mục dích

>

Ban

chat Cach thức Cơ sở

kinh te

Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa số

Mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số Bởi vì lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc

Chỉ do Đảng Cộng sản- đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân- lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị; Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa (thống nhất và phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp)

Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kinh tê là công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yêu

1.6 Nguyên tắc đảm bảo thực thi dân chủ

Có thê thấy, đân chủ là một hình thức tiễn bộ, đúng đắn cho xã hội Vậy là thế nào đề có

thê dam bảo thực thi dân chủ trên thực tế? Câu trả lời có ở nguyên tắc “dân biết, dân

phô biến rộng rãi cho người dân biết rằng họ có những pháp luật nào dé bao vé quyén làm chủ của mình Sự “biết” ở đây còn phải hiểu là sự ý thức được quyền của bản thân, là ý thức được mình có thé chủ dong á áp dụng pháp luật vào thực tế cuộc sống của chính bản thân mỗi công dân Cũng cần phải hiểu “biết? ở đây phải là sự hiểu biết ở một trình độ nhất định cơ bản, tránh tình trạng hình thức hời hợt Chỉ khi từng cá nhân đạt được sự hiểu biết, ý thức về quyền của bản thân thì khi ấy các nguyên tắc “dân bàn, dân làm,

6

Dân chủ tư sản Dân chủ tư sản là nên dân chủ cho thiêu sô, phục vụ lợi ích cho thiêu sô

Mang ban chat cua giai cap tư sản, lợi ích của giai cap tư sản đôi lập với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị; Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyên tư sản (tam quyên phân lập)

Dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đó là chế độ áp bức bóc lột

Trang 7

dan kiém tra” mới thật sự ý nghĩa Từ những mục tiêu như vậy, các nhà nước, chính quyên cần đưa ra những chính sách phù hợp với tình hình, đặc điểm của mỗi đất nước

ll WIETNAM

Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và giai cấp Công nhân Việt Nam lãnh đạo đã thành công thống nhất đất nước, đưa nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một đất nước độc lập, tự do về chủ quyền lãnh thô toàn dân, đưa dân tộc ta từ nô lệ trở thành chủ của một đất nước tự do Trước đây, nước ta không có tên trong bản đồ thế giới, chỉ là một phần thuộc địa của để quốc Pháp Cách mạng tháng Tám thành công đã giúp thiết lập nền dân chủ cộng hoà đầu tiên ở nước ta, hướng đến mục tiêu “độc lập dân tộc”, “người cày có ruộng” và quyền phô thông đầu phiêu trong lĩnh vực chính trị được thực hiện trọn vẹn Nhưng từ nam 1945 đến năm 1954 vdn còn đang trong thời kỳ xác lập chế độ dân chủ nhân dân, sau đó từng bước xây dựng và hoàn thiện Năm 1986 cho đến nay nước ta hoàn toàn là một nước dân chủ

Đảng ta vừa ra đời năm 1930 đề lãnh đạo cách mạng: trong cương lĩnh chính trị đầu tiên đã nhất quán chủ trương, đường lối trong giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc phải xây dựng và xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân và thực hiện quyền phổ thông đầu phiếu trong lĩnh vực chính trị Dân chủ phải được sống trong đời sông thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là không ngừng củng cố, hoàn thiện những điều kiện đảm bảo quyên làm chủ của nhân và chăm lo đời sống, vật chất tính thần của nhân dân, quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội do đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VII thông qua năm 1991 đã ghi: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là

bảo đảm mọi quyên lực thuộc về nhân dân”.Qua 25 năm xây dựng và đổi mới và 20 năm thực hiện cương lĩnh 1991 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã có những bước tiến quan trọng và được thế giới thừa nhận

Trong thời kì đổi mới hiện nay, Đảng ta vdn kế thừa và phát triển tư tưởng dân chủ trong lịch sử và trực tiếp là tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội, là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Dân chủ gan liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm Hiến pháp 1992 cũng khắng định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân vả phải thể chế hóa quyền lực đó bằng pháp luật, được pháp luật bảo hộ

Đề tiếp tục tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực "hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở rộng hội nhập quốc tế, phát triển bền vững không chỉ nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng mà còn phải phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc

Từ những bước đi đầu tiên, Đảng đã vạch ra một đường lối cho giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân dựa trên cơ sở kế thừa nền dân chủ nhân dân đã ton tại, được ghi nhận trong cương lĩnh chính trị đầu tiên: “Độc lập dân tộc gắn liền với với chủ nghĩa xã hội,

7

Trang 8

đân giàu, nước Imạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình” Nhờ được kế thừa và phát

Đảng khẳng định được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam luôn vừa là mục tiêu, động lực phát trién x4 hội, vừa là bản chất của chế độ dân chủ này gan liền với kỷ luật, ký cương, sự thể chế hóa và đảm bảo bằng pháp luật, dù ở bất kỳ tiến trình lịch sử nào

Nỗi bật trên hết là quyên, lợi ích và nghĩa vụ của nhân dân được đặc biệt chú trọng nhăm bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân Nói cách khác đó là bản chất của chế độ chủ nghĩa xã hội, nhân dân tồn tại trong nền đân chủ này với tư cách của người làm chủ với tất cả quyền lực đều thuộc vê nhân dân và Đảng củng với Nhà nước là những người đây tớ được trao quyên đề thực hiện quyên lãnh đạo - “ Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đây tớ trung thành của nhân dân.” - Hồ Chí Minh

Là một người đành cả đời vì sự nghiệp giải phóng Tô quốc, giải phóng đân tộc, Bác Hồ luôn nung nấu trong mình nỗi niềm hoải bão duy nhất là đâu tranh vì quyền lợi, hạnh phúc cho đồng bào, vì sự ấm no trong đời sông người dân Việt, vì nền độc lập, thống nhất, tự do thiêng liêng cho nước nhà Đó cũng chính là mục tiêu, mục đích của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà vị lãnh tụ vĩ đại luôn đề cập, giữ vững quan điểm Việt Nam xuất phát từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu, nghèo nản, ảnh hướng nặng nề bởi chiến tranh xâm lược phải cô găng đoàn kết, phân đấu nhằm tiến lên phát triển thành một quốc gia công nghiệp; một xã hội không còn tỉnh trang phan chia, bóc lột giai cấp; không còn ton tai những phong tục tập quán lạc hậu; nhân dân có được tiếng nói và một đời sống ấm no đầy đủ Cụ thé, viễn cảnh đó được xem 1a hoan thanh, hién thuc héa thanh công trong thực tiễn thì sẽ là lúc mà ở đó, nhân dân ai cũng được hưởng những quyên lợi chính đáng, có đầy đủ điều kiện ăn mặc, học tập và làm việc

Bên cạnh đó, để sức mạnh dân chủ thực sự của nhân dân thực sự được phát huy thì trước tiên nhân dân phải biết được quyên lợi, bổn phận của mình là gì, từ đó mới trang bị thêm kiến thức để chung sức mình vào các công cuộc xây dựng nhà nước Nhưng dé hiện thực hóa được điều đó thì Đảng phải đưa ra các cách thức phủ hợp như phố cập kiến thức về dân chủ; khi nào có thể sử dụng quyền làm chủ và làm như thế nào, Mặc dù vậy nhưng vdn phải ưu tiên sự góp mặt của chủ thế nhân dân lên hàng đầu Cụ thê, nhăm phòng chống các tác nhân tác động đến quyển dân chủ của nhân dân, Đảng và Nhà nước đã có những cơ chế bảo vệ cũng như bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩa vụ quyền dân chủ được quy định trong Hiến pháp, pháp luật Nói cách khác, đối với quyên dân chủ, nhân dân phải nhận thức và thực hiện nghĩa vụ của mình trước, sau đó Mmới cÓ cơ SỞ dé được hưởng quyên lợi và ngược lại, nếu có những hành vi gây ảnh hưởng xấu đến quyên dan chu thi lap tre vdn sẽ bị xử lý Do đó, yêu tố dân chủ là động lực đề xây đựng chủ nghĩa xã hội và dân chủ găn với pháp luật nằm trong cùng một môi quan hệ biện chứng, chúng tồn tại và tác động, ảnh hưởng ldn nhau Bởi vì, ton tai dan chủ mà thiếu pháp luật, khuôn khổ sẽ nảy sinh ra tinh trang lam quyên, và nếu đã quy định kỷ cương, trật tự mà không chú trọng quyền dân chủ thì quyền ây sẽ bị han ché Trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ năm 1986, nhằm thực hiện hóa các chủ trương dân chủ trong mọi lĩnh vực đời sông xã hội, chúng ta đã có những bước đi mang

8

Trang 9

tính đột phá về việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trên 3 lĩnh vực cơ bản: kinh tế, chính trị và xã hội

Trên lĩnh vực kinh tế: một là, thê chế kinh tế đã từng bước được xác lập và hoàn thiện

với nên kinh tế được đặt đưới sự kiêm soát của nhân dân, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân đân Hai là, mọi người lao động có quyền tham gia vào sở hữu, quản lý cơ chế kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau Ba là, chúng ta đã nỗ lực xây dựng và và vận hành quy chế dân chủ trong doanh nghiệp, của người lao động vào các phương án sản xuất kinh doanh, điều hành đoanh nghiệp nhằm kết hợp việc thực hiện nghiêm ngặt kế hoạch Nhà nước đặt ra với việc phát huy sáng kiến của doanh nghiệp, người lao động Bốn là, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp với mục đích định hướng sự phát triển của thị trường

Trên lĩnh vực chính trị, quyền được có một Nhà nước thực sự là quyền lợi đầu tiên của nhân dân với tư cách là người làm chủ Nhà nước thực sự ở đây là công cụ thực thị những quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân và mọi hoạt động của Nhà nước đều đặt đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp thông qua cơ quan đại điện của nhân dân Thứ hai, mở

hiện được mức độ dân chủ về chính trị của nhân đân ở Nhà nước ta Thứ ba, luôn bảo đảm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa,nền tảng tư tưởng và bảo đảm các quyền tự do cho nhân dân Thứ tư, mọi đại biêu của dân phải được bầu ra bởi chính nhân dân, đảm bảo mọi công dân đều bình đắng trước pháp luật

Trên lĩnh vực xã hội, chúng ta cũng có những cải tiễn tích cực về những vấn đề sau Một là, quyền công dân, quyền con người được quy định chặt chẽ về mặt pháp lý cũng như được bảo đảm thực hiện trong thực tế Hai là, quyền được bảo vệ về mặt xã hội của mọi công dân có nhiều chuyên biến tích cực Ba là, sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội, giữa các vùng của đất nước, từng bước được khắc phục Bốn là, hình thức các tổ chức ngoài nhà nước ngày một đa dạng, phong phú; số lượng các tổ chức ngoài nhà nước phát triển mạnh; vai trò của các thiết chế ngoài nhà nước ngày một tăng

Bản chat dan chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp

Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân “ủy quyền”, giao quyên lực của mình cho tô chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra Những con người và tổ chức ấy đại điện cho nhân dân, thực hiện quyên làm chủ cho nhân dân Nhân dân bầu ra Quốc hội Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm Quyên lực nhà nước ta là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Hình thức đân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động trực

tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội Hình thức đó thê hiện ở các

quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bản bạc về công việc của nhà nước vả cộng đồng dân cư; được bàn đến những quyết định về đân chủ cơ sở, nhân đân kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến cơ sở Dân

9

Trang 10

chu ngay cang duoc thé hign trong tất cả các mối quan hệ xã hội, trở thành quy chế, cách thức làm việc của mọi tô chức trong xã hội

II VAITRÒ

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triên đất nước Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, ma ve chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân

Qua các kỳ đại hội, Đảng ta đều nhắn mạnh việc củng có và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nghị quyết Đại hội XII của Đảng tiếp tục nhân mạnh việc phát huy quyên làm chủ của nhân dân dưới nhiều hình thức dân chủ khác nhau Dé bao dam nguyén tac tat ca quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhiều phương hướng, giải pháp đã được Nghị quyết Đại hội XII đưa ra nhằm thúc đây việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện

Với quan niệm đân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chú, Hồ Chí Minh không chỉ đặt nhân dân lên vị thế chủ thể xã hội, mà còn nói rõ mối quan hệ mật thiết, không thé tách TỜI ĐIỮa VỊ thế chủ thể xã hội của nhân dân với hành động làm chủ xã hội của nhân dân Người khẳng định: “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”, là lợi ích thiết thực của

nhân dân, là động lực thúc đây nhân dân hành động vì đất nước, vì dân tộc Với Hỗ Chí

Minh, dân chủ là động lực không chỉ cho những thành công của cách mạng giải phóng dân tộc, mà cả cho những thành công trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay, qua gần một thế ký lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và thành công trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, được toàn thê nhân dân tin tưởng Dang Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất cầm quyền là một lẽ đương nhiên Đảng lẫy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản Việt Nam không có tam quyền phân lập mả có sự thống nhất, phân công và phối hợp kiểm soát giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền vì Hiến pháp và pháp luật là tối thượng Cơ chế vận hành thê chế chính trị của Việt Nam dựa trên nền tảng thống nhất giữa Đảng, Nhà nước và các tô chức chính trị xã hội: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Việt Nam chủ trương xây dựng nền đân chủ xã hội chủ nghĩa, tức là nền dân chủ mà ở đó tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân; pháp luật của Nhà nước vì lợi ích của nhân dân

Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa là đân chú của đại đa số nhân dân, gắn với quyền đân chủ của nhân đân

10

Trang 11

trên tat cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thê hiện quyền tự do, bình đăng của công dân, xác định nhân dân là chủ thê của quyên lực Dân chủ xã hội chú nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Nhà nước tôn trọng và bảo đảm toàn bộ các quyền của con người, quyền của công dân như quyền tự do cá nhân, tự do báo chí, hội họp, đi lại, tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm thân thế và quyền nhà ở, nghỉ ngơi, học hành Dân chủ gắn liền với ký luật, kỷ cương, quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung đân chủ Cốt lỗi của dân chú xã hội chủ nghĩa là khang định quyền lực của nhân dân, là giải quyết mỗi quan hệ giữa quyên và lợi ích, quyền và nghĩa vụ, lợi ích và trách nhiệm

Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với ký luật, ký Cương, quyên và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung đân chủ Cốt lối của dân chú xã hội chủ nghĩa là khang định quyền lực của nhân dân, là giải quyết mỗi quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền và nghĩa vụ, lợi ích và trách nhiệm

lao động giành được chính quyền, là kết quả trực tiếp của cuộc cách mạng dân tộc

Tại Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XI (2016), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khăng

định: “Đề thực hiện dân chủ trong xã hội, trước hết phải bảo đảm phát huy dân chủ trong Đảng là hạt nhân đề phát huy đân chủ trong xã hội” [3, tr 170], đây là quan điểm đặc biệt quan trọng trong nhận thức của Đảng Có thê nói, điều kiện tiên quyết đề xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là sự nêu gương, đi tiên phong của Đảng về thực hiện dân chủ Bởi lề, “dân chủ trong Đảng quyết định dân chủ trong tổ chức hoạt động của Nhà nước, gắn liền với dân chủ trong xã hội” [8, tr 133] Theo đó, việc làm thé nao dé Dang thực sự như một biểu tượng về dân Thứ nhất, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tiền trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Đó lả quá trình giải phóng lực lượng sản xuất, tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm gân đây đã và đang hình thành những quan hệ kinh tế mới và kéo theo đó là sự biến đôi của cơ câu xã hội - dân cư Một bộ phận lớn lao động nông nghiệp chuyên sang làm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ: hình thành cộng đồng dân cư hỗn hợp gồm nông dân, công nhân, tiêu thương, tiêu chủ thay thế cho làng xã thuần nông trước kia; đồng thời hình thành các đô thị mới, nhưng chưa trở thành đô thị theo đúng nghĩa ma vdn còn mang bóng đáng của nông thôn từ cơ sở hạ tầng, nghề nghiệp đến thói quen sinh hoạt văn hóa Quá trình đó đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết như quan hệ chủ - thợ, những bât công trong lao động và phân hóa thu nhập; vân đê giải quyết việc làm cho nông dân; sự phân hóa giàu - nghèo trong xã hội, đạo đức, lối sống có nhiều biến đôi Đời sống dân cư ở nông thôn ldn thành thị trong kinh tế hàng hóa là đời sống găn liền với quá trình xã hội hóa, đan xen, đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu, tôn trọng, đề cao sự phát triển của cá nhân bên cạnh tư tưởng binh quân của cộng đồng Vì thế, nhu cầu về dân chủ trở nên bức xúc hơn bao giờ hết

11

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN