1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề dân chủ vàdân chủ xã hội chủ nghĩa

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân chủ và Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa
Tác giả Lê Thanh Quân, Dương Thu Hoa, Trần Ngọc Phương Anh, Nguyễn Hằng Bảo Trân, Nguyễn Nam Thuận, Huỳnh Ngọc Xuân Mai, Nguyễn Khắc Bảo Hân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hải
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Dân chủ tư sản là nền dân chủ của thiểu số khi nó chỉ ph`c v` lợi ích của một thiểu số nắm quyền lực về kinh tế và chính trị trong xã hội tư bản chủ nghĩa.Trong khi đó, dân chủ xã hội ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

-  -

TIỂU LUẬN Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học

CHỦ ĐỀ: DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Lớp: CLC47E Giảng viên: TS Nguyễn Thanh Hải Thành viên của nhóm:

TP.HCM, năm 2023

I THẾ GIỚI

1

Trang 2

1.1 Phân loại hình thức nhà nước, chế độ chính trị

Hiện nay, có thể khẳng định rằng dù đó là bất cứ quốc gia tiến bộ nào trên thế giới đềuhướng đến chính là sự dân chủ Chính vì hiện thực khách quan ấy đã đặt ra nhữngnghiên cứu trên các phương diện của đề tài này Đi tìm đến khởi đầu, nguồn gốc của

“dân chủ”, có thể khẳng định: dân chủ là một trong những hình thức chính thể, hìnhthức nhà nước Vậy hình thức nhà nước là gì? Theo Triết học Mác, “hình thức nhà nước

là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp

để thực hiện quyền lực nhà nước; nói cách khác, đó là hình thức cầm quyền của giai cấpchính thống trị”

Theo từ điển Luật học, “chính thể là hình thức thể hiện chính quyền của nhà nước căn

cứ vào thể thức thành lập và thực hành quyền lực nhà nước ở cấp tối cao” (Từ điển luậthọc, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1999) Chúng ta có các hình thức chính thểquân chủ gắn với hình thái nhà nước phong kiến Đây là nhà nước mà quyền lực tối caocủa nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước và ngôivua được hình thành bằng con đường thừa kế “cha truyền con nối” Chúng ta lại có hìnhthức chính thể cộng hòa Căn cứ vào chủ thể thành lập ra cơ quan nhà nước tối cao, hìnhthức này có 2 loại cơ bản sau: cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ Và trong hìnhthức chính thể cộng hòa dân chủ có chủ thể của quyền bầu cử và được bầu cử tối cao ởtay nhân dân Từ đây, ta thấy, dân chủ là một hình thức chính thể nhà nước

1.2.Khái niệm về dân chủ

Như vậy, ta đã biết dân chủ xuất hiện là một hình thức chính thể của nhà nước Vậy

Dân chủ là gì? Khái niệm dân chủ xuất hiện từ rất sớm: từ thời cổ đại vào TK VII - VI

TCN - khi các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng c`m từ “demokratos” để nói đến dânchủ, trong đó “Demos” là nhân dân và “Kratos” mang nghĩa cai trị Vì vậy, dân chủ là

“nhân dân cai trị” và sau này được các nhà chính trị gọi là “quyền lực của nhân dân”

Nô ci dung khái niê cm dân chủ này về cơ bản vdn giữ nguyên cho đến ngày nay Điểmkhác biê ct giữa cách hiểu về dân chủ thời cổ đại và hiê cn nay chỉ có trên phương diện vềtính chất trực tiếp trong mối quan hê c sở hữu quyền lực công cộng nhà nước và cách hiểuthế nào là khái niệm nhân dân

Kế thừa quan điểm của C Mác và Ph Ăngghen, Lênin cũng tiếp cận khái niệm dân chủ

từ góc độ chính trị, ông cho rằng: “Dân chủ là một phạm trù thuộc riêng lĩnh vực chínhtrị’ Đối với Lenin, trong Mười đề cương về chính quyền Xô-viết, ông đã nhấn mạnh:

"Dân chủ là tự do, là bình đẳng, là quyết định của đa số; còn có gì cao hơn tự do, bìnhđẳng, quyết định của đa số nữa" Dân chủ nói một cách c` thể, là: 1) Bình đẳng của mọicông dân trước pháp luật; 2) Tự do chính trị cho mọi công dân; 3) Quyết định theo đa sốcủa mọi công dân; 4) Quyết định bằng cách biểu quyết, đó là thực chất của dân chủ hòabình hoặc dân chủ thuần túy…

1.3 Các hình thức dân chủ

Hình thức dân chủ là cách thức, phương thức, biểu hiện để nhân dân tham gia vào việcquản lý nhà nước Hiện nay có 2 hình thức dân chủ chính là dân chủ trực tiếp và dânchủ đại diện

2

Trang 3

Đầu tiên, dân chủ trực tiếp là hình thức quản lý nhà nước mà công dân có thể trực tiếpquyết định những công việc quản lý của bộ máy nhà nước, thực hiện quyền làm chủ nhànước và xã hội Những hình thức dân chủ trực tiếp phổ biến nhất gồm: nhân dân thamgia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử và ứng cử; biểu quyết khi nhà nướctrưng cầu ý kiến; tham gia quản lý nhà nước; giám sát hoạt động của nhà nước, cơ quannhà nước, cán bộ, công chức nhà nước…

Vì hình thức dân chủ trực tiếp này cho là hình thức người dân tự mình tham gia, quyếtđịnh những vấn đề hệ trọng của đất nước nên đây chính là hình thức mang “tính dânchủ” cao khi ý kiến đưa ra đích thực là ý kiến của đa số người dân Bên cạnh đó, hìnhthức này mang tính phổ thông, đại chúng vì tất cả nhân dân đều có thể thể hiện ý kiếncủa mình, không phân biệt tầng lớp, tuổi tác, công việc, giới tính, tôn giáo Nhờ vậy

mà nhà nước dễ dàng bao quát được mọi khía cạnh của đời sống thực tiễn, hiểu đượcnguyện vọng của nhân dân để từ đó ban hành đường lối, chính sách, pháp luật phù hợpvới cuộc sống, ý chí của của nhân dân Tuy nhiên, cùng với những ưu điểm, hình thứcdân chủ trực tiếp cũng tồn tại những hạn chế nhất định Đó là không thể để tất cả mọiviệc của đất nước đều do tất cả nhân dân nêu ý kiến do các yếu tố như: số lượng dânđông, chi phí tổ chức tốn kém, cách phổ biến thông tin đến tất cả mọi người, tâm lý đámđông, trình độ dân trí không đồng đều…

Tiếp đến, dân chủ đại diện là hình thức nhân nhân dân trao quyền quyết định nhữngcông việc quản lý nhà nước, xã hội cho một tổ chức, những cá nhân đủ uy tín để thaymặt mình quyết định những công việc trên dưới sự giám sát của nhân dân Hình thứcdân chủ đại diện có thể giải quyết những hạn chế của hình thức dân chủ trực tiếp Thếnhưng nếu chỉ áp d`ng duy nhất hình thức này trong tất cả các trường hợp thì có thể ddnđến tình trạng phản dân chủ khi quyền lực chỉ tập trung vào tay một nhóm người nhấtđịnh

Vậy giữa 2 hình thức dân chủ trên có mối quan hệ nào không? Câu trả lời đó chính làmối quan hệ tác động biện chứng qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau Dân chủ đại diệnnhằm khắc ph`c nhược điểm của dân chủ trực tiếp Dân chủ trực tiếp được sử d`ng làm

cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hình thức dân chủ đại diện tránh ddn đến tình trạnglộng quyền đồng thời phát huy tính tự giác, tích cực của mỗi thành viên trong một tậpthể, cộng đồng

1.4 Sự dân chủ trong quá trình lịch sử

Ta đã biết, khái niệm dân chủ đã ra đời và tồn tại từ rất sớm Như vậy, trong suốt thờigian đó đến nay, loài người đã trải qua những kiểu nhà nước dân chủ, những nền dânchủ nào? Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu, phân tích về các biểu hiện của dân chủ hiệnhữu qua các kiểu nhà nước Để tiện lợi, trước hết chúng tôi xin được điểm qua lại về cáchình thái kinh tế- xã hội và kiểu nhà nước tương ứng theo quan niệm của Chủ nghĩaMác Lênin để mang lại sự thuận tiện trong việc giới thiệu phân tích

3

Trang 4

Hình thái kinh tế- xã hội Kiểu nhà nước

Khái niệm dân dân chủ ra đời vào thế kỉ VII-VI TCN nhưng thực chất loài người đã biếtđến và vận d`ng nó trong cuộc sống ngay từ lúc còn mông muội với Chủ nghĩa cộngsản nguyên thủy Chế độ cộng sản nguyên thuỷ chính là hình thái kinh tế - xã hội đầutiên của xã hội loài người, trong đó không tồn tại giai cấp và nhà nước Trong xã hội ấyvới trình độ chưa phát triển của lực lượng sản xuất, công c` lao động thô sơ, con ngườichưa có nhận thức đúng đắn về thiên nhiên và về bản thân mình, họ luôn luôn trong tìnhtrạng mềm yếu, hoảng sợ và bất lực trước những tai họa của thiên nhiên thường xuyênxảy ra, năng suất lao động thấp … Trong những điều kiện và hoàn cảnh đó, con ngườikhông thể sống riêng biệt mà phải dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động vàcùng hưởng th` những thành quả lao động chung Để có thể cùng chung sống, cùng laođộng và hưởng th` những thành quả lao động, một nguyên tắc phân phối đặc trưng đãhình thành, đó là nguyên tắc bình quân Mọi người đều bình đẳng trong lao động vàhưởng th`, không có ai có tài sản riêng, không có người giàu, kẻ nghèo, không có tìnhtrạng người này chiếm đoạt tài sản của người kia Có thể thấy, đây chính là hình thứcdân chủ nguyên thủy nhất

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời, con người phát triển hơn cả về thểlực ldn trí lực cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm lao động… kết quả là năngsuất lao động không ngừng được tăng lên với hoạt động kinh tế ngày càng phong phú và

đa dạng đã ddn đến 3 lần phân công lao động, tạo tiền đề cho sự tan rã của chế độ công

xã nguyên thủy và hình thành lên nhà nước đầu tiên của loài người Đó chính là nhànước dân chủ chủ nô Ở đây, đó là những nhà nước tiêu biểu: Trung Quốc, Ấn Độ,Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã Trong giai đoạn lịch sử này, nền dân chủ nguyên thủy đãkhông còn nữa Lúc này, ở phương Đông, do nhu cầu đoàn kết để giải quyết các vấn đềtrị thủy, chiến tranh nên sự biểu hiệu của dân chủ khá mờ nhạt Trong khi đó, ở phươngTây là một sự dân chủ hình thức dựa trên những nguyên tắc không bình đẳng trong xãhội với sự phân chia giai cấp Sự khác biệt ấy chủ yếu đến từ những nguyên nhân địa líkhách quan đã ddn đến ở phương Tây sự phân chia giai cấp mạnh mẽ Tuy nhiên, trongnền dân chủ phương Tây, chỉ những một số ít người được coi là công dân của đất nướcmới có quyền dân chủ; còn giai cấp nô lệ, ddu chiếm phần đông, là lực lượng sản xuấtchủ yếu của xã hội lại hoàn toàn không có quyền gì Sự dân chủ của nhà nước phươngTây hình thành một phần cũng xuất phát từ tàn dư của chế độ cộng sản nguyên thủy4

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

(nhà nước Xpac) Hay thực chất sự dân chủ chính là một biện pháp, cách thức sinh ravới m`c đích đấu tranh chính trị giữa giai cấp quý tộc công thương nghiệp mâu thudnvới giai cấp quý tộc chủ nô nên đã tìm cách lấy thực quyền về mình bằng cách dân chủhóa (nhà nước Athen)

Tiếp đến là sự dân chủ của các nhà nước phong kiến Nhìn từ xa, bản chất của chế độphong kiến là chế độ địa chủ bóc lột nông dân Tuy nhiên, vdn tồn tại sự dân chủ trongnhà nước phong kiến với biểu hiện đầu tiên là tư tưởng trọng dân Khác với các quốcgia phương Tây, tư tưởng trọng dân là một đặc trưng điển hình của các quốc gia phươngĐông Tư tưởng ấy đã được thể hiện qua những thuật trị quốc “vua là thuyền, dân lànước, nước có thể chở thuyền, cũng có thể lật thuyền” của Tuân Tử, tư tưởng dân vi bảntrong triết lý Nho gia thời Tiên Tần, là thuyết “dân quý quân khinh” Nguyên nhânchính là từ ảnh hưởng của nền văn minh nông nghiệp, chiến tranh… ddn đến nhu cầucủa tập thể Bên cạnh đó, cũng từ những nhu cầu thiết yếu trên đã khiến sự ra đời củacác nhà nước phương Đông đều sớm hơn với phương Tây, khi xã hội chưa đạt đến sựphân hóa, mâu thudn giai cấp sâu sắc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin nên bốicảnh xã hội cũng nhu hòa hơn

Về phần dân chủ của nhà nước tư sản và nhà nước vô sản, chúng tôi xin được tách riêngthành m`c 1.5 dưới đây để lập bảng so sánh với mong muốn có thể đem lại hiệu quảphân tích cao hơn Đó chính là vì những biểu hiện của hai nền dân chủ đang song songtồn tại này rất đáng nghiên cứu sâu hơn

1.5 So sánh dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa

Để so sánh dân chủ tư sản với dân chủ xã hội chủ nghĩa, trước tiên ta cần hiểu đượckhái niệm về hai nền dân chủ này Dân chủ tư sản là chế độ, hình thức quản lý nhà nước

do giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và đượcthực hiện bằng những biện pháp nhất định Dân chủ tư sản là nền dân chủ của thiểu sốkhi nó chỉ ph`c v` lợi ích của một thiểu số nắm quyền lực về kinh tế và chính trị trong

xã hội tư bản chủ nghĩa

Trong khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ đã được xác lập ở các nước đãhoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa với đặc trưng là quyền dân chủ của công dân phát triển trong tất cả các lĩnh vựchoạt động của nhà nước, xã hội M`c tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là nhằmxóa bỏ tệ nạn người bóc lột giá trị thặng dư và tạo điều kiện để thực hiện triệt để côngbằng xã hội, công lí cho mọi người, bình đẳng thực sự giữa nam với nữ, giữa các dântộc, tạo cơ hội cho mọi công dân mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc

Từ những khái niệm trên, ta có thể thấy được bản chất, sự khác biệt sơ bộ của hai nềndân chủ Và nhóm nghiên cứu chúng tôi xin được tổng hợp lại sự khác biệt ấy một cáchchi tiết hơn qua bảng dưới đây

5

Trang 6

Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản

Mục

đích Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủcho đại đa số nhân dân lao động, ph`c

v` lợi ích cho đại đa số

Dân chủ tư sản là nền dân chủcho thiểu số, ph`c v` lợi íchcho thiểu số

Bản

chất

Mang bản chất của giai cấp công nhân,

nhưng nó ph`c v` cho đa số Bởi vì lợi

ích của giai cấp công nhân phù hợp với

lợi ích của nhân dân lao động và toàn

dân tộc

Mang bản chất của giai cấp tưsản, lợi ích của giai cấp tư sảnđối lập với lợi ích của

giai cấp công nhân và nhândân lao động

Cách

thức

Chỉ do Đảng Cộng sản- đội ngũ tiên

phong của giai cấp công nhân- lãnh đạo,

nhất nguyên về giá trị; Thực hiện thông

qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa (thống nhất và phân công giữa lập

pháp, hành pháp và tư pháp)

Do các đảng của giai cấp tưsản lãnh đạo, đa đảng về chínhtrị; Thực hiện thông qua nhànước pháp quyền tư sản (tamquyền phân lập)

Cơ sở

kinh

tế

Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện

trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư

liệu sản xuất chủ yếu

Dân chủ tư sản được thực hiệntrên cơ sở kinh tế là chế độchiếm hữu tư nhân tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất chủyếu của toàn xã hội đó là chế

độ áp bức bóc lột

1.6 Nguyên tắc đảm bảo thực thi dân chủ

Có thể thấy, dân chủ là một hình thức tiến bộ, đúng đắn cho xã hội Vậy là thế nào để cóthể đảm bảo thực thi dân chủ trên thực tế? Câu trả lời có ở nguyên tắc “dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra” Cần hiểu ở đây, “dân biết” không chỉ đơn thuần là tìm cáchphổ biến rộng rãi cho người dân biết rằng họ có những pháp luật nào để bảo vệ quyềnlàm chủ của mình Sự “biết” ở đây còn phải hiểu là sự ý thức được quyền của bản thân,

là ý thức được mình có thể chủ động áp d`ng pháp luật vào thực tế cuộc sống của chínhbản thân mỗi công dân Cũng cần phải hiểu “biết” ở đây phải là sự hiểu biết ở một trình

độ nhất định cơ bản, tránh tình trạng hình thức hời hợt Chỉ khi từng cá nhân đạt được

sự hiểu biết, ý thức về quyền của bản thân thì khi ấy các nguyên tắc “dân bàn, dân làm,6

Trang 7

dân kiểm tra” mới thật sự ý nghĩa Từ những m`c tiêu như vậy, các nhà nước, chínhquyền cần đưa ra những chính sách phù hợp với tình hình, đặc điểm của mỗi đất nước

II VIỆT NAM

Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ ChíMinh và giai cấp Công nhân Việt Nam lãnh đạo đã thành công thống nhất đất nước, đưanước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một đất nước độc lập, tự do vềchủ quyền lãnh thổ toàn dân, đưa dân tộc ta từ nô lệ trở thành chủ của một đất nước tự

do Trước đây, nước ta không có tên trong bản đồ thế giới, chỉ là một phần thuộc địa của

đế quốc Pháp Cách mạng tháng Tám thành công đã giúp thiết lập nền dân chủ cộng hoàđầu tiên ở nước ta, hướng đến m`c tiêu “độc lập dân tộc”, “người cày có ruộng” vàquyền phổ thông đầu phiếu trong lĩnh vực chính trị được thực hiện trọn vẹn Nhưng từnăm 1945 đến năm 1954 vdn còn đang trong thời kỳ xác lập chế độ dân chủ nhân dân,sau đó từng bước xây dựng và hoàn thiện Năm 1986 cho đến nay nước ta hoàn toàn làmột nước dân chủ

Đảng ta vừa ra đời năm 1930 để lãnh đạo cách mạng; trong cương lĩnh chính trị đầu tiên

đã nhất quán chủ trương, đường lối trong giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc phảixây dựng và xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân và thực hiện quyền phổthông đầu phiếu trong lĩnh vực chính trị Dân chủ phải được sống trong đời sống thựctiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là khôngngừng củng cố, hoàn thiện những điều kiện đảm bảo quyền làm chủ của nhân và chăm

lo đời sống, vật chất tinh thần của nhân dân, quyền lực nhà nước phải thuộc về nhândân Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội do đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VII thông qua năm 1991 đã ghi: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa làbảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân”.Qua 25 năm xây dựng và đổi mới và 20năm thực hiện cương lĩnh 1991 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã có những bước tiếnquan trọng và được thế giới thừa nhận

Trong thời kì đổi mới hiện nay, Đảng ta vdn kế thừa và phát triển tư tưởng dân chủ tronglịch sử và trực tiếp là tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩavừa là m`c tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội, là bản chất của chế độ xã hội chủnghĩa Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được phápluật bảo đảm Hiến pháp 1992 cũng khẳng định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân và phải thể chế hóa quyền lực đó bằng pháp luật, được pháp luật bảo hộ

Để tiếp t`c tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, mở rộng hội nhập quốc tế, phát triển bền vững không chỉ nhờ vào

sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng mà còn phải phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàndân tộc

Từ những bước đi đầu tiên, Đảng đã vạch ra một đường lối cho giai đoạn cách mạngdân chủ nhân dân dựa trên cơ sở kế thừa nền dân chủ nhân dân đã tồn tại, được ghi nhận

trong cương lĩnh chính trị đầu tiên: “Độc lập dân tộc gắn liền với với chủ nghĩa xã hội,

7

Trang 8

dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhờ được kế thừa và phát

huy tư tưởng dân chủ trong lịch sử - chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,Đảng khẳng định được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam luôn vừa

là m`c tiêu, động lực phát triển xã hội, vừa là bản chất của chế độ dân chủ này gắn liềnvới kỷ luật, kỷ cương, sự thể chế hóa và đảm bảo bằng pháp luật, dù ở bất kỳ tiến trìnhlịch sử nào

Nổi bật trên hết là quyền, lợi ích và nghĩa v` của nhân dân được đặc biệt chú trọngnhằm bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân Nói cách khác đó là bản chất củachế độ chủ nghĩa xã hội, nhân dân tồn tại trong nền dân chủ này với tư cách của ngườilàm chủ với tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân và Đảng cùng với Nhà nước là

những người đầy tớ được trao quyền để thực hiện quyền lãnh đạo - “Phải giữ gìn Đảng

ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân - Hồ Chí Minh.”

Là một người dành cả đời vì sự nghiệp giải phóng Tổ quốc, giải phóng dân tộc, Bác Hồluôn nung nấu trong mình nỗi niềm hoài bão duy nhất là đấu tranh vì quyền lợi, hạnhphúc cho đồng bào, vì sự ấm no trong đời sống người dân Việt, vì nền độc lập, thốngnhất, tự do thiêng liêng cho nước nhà Đó cũng chính là m`c tiêu, m`c đích của chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà

vị lãnh t` vĩ đại luôn đề cập, giữ vững quan điểm Việt Nam xuất phát từ một quốc gianông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh xâm lược phải cốgắng đoàn kết, phấn đấu nhằm tiến lên phát triển thành một quốc gia công nghiệp; một

xã hội không còn tình trạng phân chia, bóc lột giai cấp; không còn tồn tại những phongt`c tập quán lạc hậu; nhân dân có được tiếng nói và một đời sống ấm no đầy đủ C` thể,viễn cảnh đó được xem là hoàn thành, hiện thực hóa thành công trong thực tiễn thì sẽ làlúc mà ở đó, nhân dân ai cũng được hưởng những quyền lợi chính đáng, có đầy đủ điềukiện ăn mặc, học tập và làm việc

Bên cạnh đó, để sức mạnh dân chủ thực sự của nhân dân thực sự được phát huy thìtrước tiên nhân dân phải biết được quyền lợi, bổn phận của mình là gì, từ đó mới trang

bị thêm kiến thức để chung sức mình vào các công cuộc xây dựng nhà nước Nhưng đểhiện thực hóa được điều đó thì Đảng phải đưa ra các cách thức phù hợp như phổ cậpkiến thức về dân chủ; khi nào có thể sử d`ng quyền làm chủ và làm như thế nào, Mặc

dù vậy nhưng vdn phải ưu tiên sự góp mặt của chủ thể nhân dân lên hàng đầu C` thể,nhằm phòng chống các tác nhân tác động đến quyền dân chủ của nhân dân, Đảng vàNhà nước đã có những cơ chế bảo vệ cũng như bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩav` quyền dân chủ được quy định trong Hiến pháp, pháp luật Nói cách khác, đối vớiquyền dân chủ, nhân dân phải nhận thức và thực hiện nghĩa v` của mình trước, sau đómới có cơ sở để được hưởng quyền lợi và ngược lại, nếu có những hành vi gây ảnhhưởng xấu đến quyền dân chủ thì lập tức vdn sẽ bị xử lý Do đó, yếu tố dân chủ là độnglực để xây dựng chủ nghĩa xã hội và dân chủ gắn với pháp luật nằm trong cùng một mốiquan hệ biện chứng, chúng tồn tại và tác động, ảnh hưởng ldn nhau Bởi vì, tồn tại dânchủ mà thiếu pháp luật, khuôn khổ sẽ nảy sinh ra tình trạng lạm quyền, và nếu đã quyđịnh kỷ cương, trật tự mà không chú trọng quyền dân chủ thì quyền ấy sẽ bị hạn chế Trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ năm 1986, nhằm thực hiện hóa các chủtrương dân chủ trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, chúng ta đã có những bước đi mang8

Trang 9

tính đột phá về việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trên 3 lĩnh vực cơ bản: kinh

tế, chính trị và xã hội

Trên lĩnh vực kinh tế: một là, thể chế kinh tế đã từng bước được xác lập và hoàn thiệnvới nền kinh tế được đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân, ph`c v` cho nhu cầu, lợi íchchính đáng của nhân dân Hai là, mọi người lao động có quyền tham gia vào sở hữu,quản lý cơ chế kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau Ba là, chúng ta đã nỗ lực xâydựng và và vận hành quy chế dân chủ trong doanh nghiệp, của người lao động vào cácphương án sản xuất kinh doanh, điều hành doanh nghiệp, nhằm kết hợp việc thực hiệnnghiêm ngặt kế hoạch Nhà nước đặt ra với việc phát huy sáng kiến của doanh nghiệp,người lao động Bốn là, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp với m`c đíchđịnh hướng sự phát triển của thị trường

Trên lĩnh vực chính trị, quyền được có một Nhà nước thực sự là quyền lợi đầu tiên củanhân dân với tư cách là người làm chủ Nhà nước thực sự ở đây là công c` thực thinhững quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân và mọi hoạt động của Nhà nước đều đặtđặt dưới sự kiểm soát trực tiếp thông qua cơ quan đại diện của nhân dân Thứ hai, mởrộng thêm quyền của người dân ở lĩnh vực tham gia vào công việc nhà nước Qua đó thểhiện được mức độ dân chủ về chính trị của nhân dân ở Nhà nước ta Thứ ba, luôn bảođảm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa,nền tảng tư tưởng và bảo đảm các quyền tự

do cho nhân dân Thứ tư, mọi đại biểu của dân phải được bầu ra bởi chính nhân dân,đảm bảo mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật

Trên lĩnh vực xã hội, chúng ta cũng có những cải tiến tích cực về những vấn đề sau Một

là, quyền công dân, quyền con người được quy định chặt chẽ về mặt pháp lý cũng nhưđược bảo đảm thực hiện trong thực tế Hai là, quyền được bảo vệ về mặt xã hội của mọicông dân có nhiều chuyển biến tích cực Ba là, sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội,giữa các vùng của đất nước, từng bước được khắc ph`c Bốn là, hình thức các tổ chứcngoài nhà nước ngày một đa dạng, phong phú; số lượng các tổ chức ngoài nhà nướcphát triển mạnh; vai trò của các thiết chế ngoài nhà nước ngày một tăng

Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thứcdân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp

Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân

“ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra Nhữngcon người và tổ chức ấy đại diện cho nhân dân, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân.Nhân dân bầu ra Quốc hội Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất hoạt độngtheo nhiệm kỳ 5 năm Quyền lực nhà nước ta là thống nhất, có sự phân công, phối hợp

và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp

Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động trựctiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội Hình thức đó thể hiện ở cácquyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bàn bạc về công việc của nhànước và cộng đồng dân cư; được bàn đến những quyết định về dân chủ cơ sở, nhân dânkiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến cơ sở Dân

9

Trang 10

chủ ngày càng được thể hiện trong tất cả các mối quan hệ xã hội, trở thành quy chế,cách thức làm việc của mọi tổ chức trong xã hội.

III VAI TRÒ

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là m`c tiêu, vừa là động lực của

sự phát triển đất nước Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản khôngchỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà vềchính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làmchủ thực sự của nhân dân

Qua các kỳ đại hội, Đảng ta đều nhấn mạnh việc củng cố và phát huy nền dân chủ xãhội chủ nghĩa ở nước ta Nghị quyết Đại hội XII của Đảng tiếp t`c nhấn mạnh việc pháthuy quyền làm chủ của nhân dân dưới nhiều hình thức dân chủ khác nhau Để bảo đảmnguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhiều phương hướng, giảipháp đã được Nghị quyết Đại hội XII đưa ra nhằm thúc đẩy việc phát huy dân chủ xãhội chủ nghĩa một cách toàn diện

Với quan niệm dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ, Hồ Chí Minh không chỉ đặtnhân dân lên vị thế chủ thể xã hội, mà còn nói rõ mối quan hệ mật thiết, không thể táchrời giữa vị thế chủ thể xã hội của nhân dân với hành động làm chủ xã hội của nhân dân.Người khẳng định: “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”, là lợi ích thiết thực củanhân dân, là động lực thúc đẩy nhân dân hành động vì đất nước, vì dân tộc Với Hồ ChíMinh, dân chủ là động lực không chỉ cho những thành công của cách mạng giải phóngdân tộc, mà cả cho những thành công trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trênđất nước Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay, qua gần một thế kỷ lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợitrọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và thành công trongcông cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, được toàn thể nhân dân tin tưởng.Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất cầm quyền là một lẽ đương nhiên Đảng lấychủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, lấy tập trung dânchủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản Việt Nam không có tam quyền phân lập mà có sựthống nhất, phân công và phối hợp kiểm soát giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tưpháp Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền vì Hiến pháp và pháp luật là tốithượng Cơ chế vận hành thể chế chính trị của Việt Nam dựa trên nền tảng thống nhấtgiữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ Việt Nam chủ trương xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tức lànền dân chủ mà ở đó tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân; pháp luật củaNhà nước vì lợi ích của nhân dân

Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ

xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân

10

Trang 11

trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạocủa Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân

là chủ thể của quyền lực Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là m`ctiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Nhà nước tôn trọng và bảo đảm toàn bộcác quyền của con người, quyền của công dân như quyền tự do cá nhân, tự do báo chí,hội họp, đi lại, tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo, quyền bất khảxâm phạm thân thể và quyền nhà ở, nghỉ ngơi, học hành… Dân chủ gắn liền với kỷ luật,

kỷ cương, quyền và nghĩa v` công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định Nhà nướcđược tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật,thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa là khẳngđịnh quyền lực của nhân dân, là giải quyết mối quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền vànghĩa v`, lợi ích và trách nhiệm

Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, quyền và nghĩa v` công dân

do Hiến pháp và pháp luật quy định Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiếnpháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dânchủ Cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa là khẳng định quyền lực của nhân dân, là giảiquyết mối quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền và nghĩa v`, lợi ích và trách nhiệm Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời từ khi giai cấp công nhân và nhân dânlao động giành được chính quyền, là kết quả trực tiếp của cuộc cách mạng dân tộc Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳngđịnh: “Để thực hiện dân chủ trong xã hội, trước hết phải bảo đảm phát huy dân chủtrong Đảng là hạt nhân để phát huy dân chủ trong xã hội” [3, tr 170], đây là quan điểmđặc biệt quan trọng trong nhận thức của Đảng Có thể nói, điều kiện tiên quyết để xâydựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là sự nêu gương, đi tiên phong của Đảng vềthực hiện dân chủ Bởi lẽ, “dân chủ trong Đảng quyết định dân chủ trong tổ chức hoạtđộng của Nhà nước, gắn liền với dân chủ trong xã hội” [8, tr 133] Theo đó, việc làmthế nào để Đảng thực sự như một biểu tượng về dân Thứ nhất, phát huy dân chủ xã hộichủ nghĩa là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tiến trìnhxây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước đang phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Đó là quá trìnhgiải phóng lực lượng sản xuất, tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường,sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tuy nhiên, quátrình công nghiệp hóa, xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta trong nhữngnăm gần đây đã và đang hình thành những quan hệ kinh tế mới và kéo theo đó là sự biếnđổi của cơ cấu xã hội - dân cư Một bộ phận lớn lao động nông nghiệp chuyển sang làmtiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch v`; hình thành cộng đồng dân cư hỗn hợpgồm nông dân, công nhân, tiểu thương, tiểu chủ thay thế cho làng xã thuần nông trướckia; đồng thời hình thành các đô thị mới, nhưng chưa trở thành đô thị theo đúng nghĩa

mà vdn còn mang bóng dáng của nông thôn từ cơ sở hạ tầng, nghề nghiệp đến thói quensinh hoạt văn hóa Quá trình đó đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết như quan hệchủ - thợ, những bất công trong lao động và phân hóa thu nhập; vấn đề giải quyết việclàm cho nông dân; sự phân hóa giàu - nghèo trong xã hội, đạo đức, lối sống có nhiềubiến đổi Đời sống dân cư ở nông thôn ldn thành thị trong kinh tế hàng hóa là đời sốnggắn liền với quá trình xã hội hóa, đan xen, đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ

và cái lạc hậu, tôn trọng, đề cao sự phát triển của cá nhân bên cạnh tư tưởng bình quâncủa cộng đồng Vì thế, nhu cầu về dân chủ trở nên bức xúc hơn bao giờ hết

11

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w