1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa liên hệ đến quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

5 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CH XÃ HỦ ỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .... Quan niệm v dân

Trang 1

Lý lu n c a chậủủ nghĩa Mác-Lênin v dân chềủ xã

h i ch ộủ nghĩa Liên hệ đến quá trình xây d ng nựền

dân ch xã h i ch ủộủ nghĩa ở nước ta hi n nay

Môn : Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

L p : Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa H c_Th 5 (Tiọ ứ ế -2)t 1

Trang 2

TIÊU CHÍ NỘI DUNG B C C Ố Ụ TRÌNH BÀY TỔNG

Trang 3

B NG PHÂN CÔNG NHI M V ẢỆỤ

STT MSSV H và tên Nhi m v ệụ K t qu ếả Ký tên

Trang 4

M C L C ỤỤ

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 1

3. Đối tượng nghiên cứu 2

1.3. Quá trình ra đời và phát tri n n n dân ch xã hểềủội chủ nghĩa 4

1.4 B n ch t n n dân ch xã hảấềủội chủ nghĩa 5

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CH XÃ HỦ ỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 5

2.1. Những y u tếố tác động đến quá trình xây dựng nền dân ch xã hủội chủ

2.3 Một số phương pháp và giải pháp cơ bản xây dựng nền dân ch xã hủội chủnghĩa ở nước ta hiện nay 8

KẾT LUẬN 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 5

GVHD TS Thái Ngọc Tăng

1

LỜI MỞ ĐẦU

Hơn 170 năm qua, lịch sử nhân loại, đặc bi t là l ch s xã h i ệ ị ử ộ chủ nghĩa đã trải qua bi t bao bi n cế ế ố chấn động địa c u, c v lý lu n l n ầ ả ề ậ ẫ thực tiễn Cho đến nay, chưa có h c thuy t nào có thọ ế ể vượt qua được v trí to l n cị ớ ủa học thuy t Mác - Lênin, giúp loài ế người thoát kh i tình trạng dân t c này áp bức dân t c n , giải phóng dân t c kh i ách ỏ ộ ộ ọ ộ ỏ nô l Dệ ịch thuật, đưa con người tr lở ại địa vị thực là làm ch xã h i và làm ch bủ ộ ủ ản thân Dân ch xã h i ch ủ ộ ủ nghĩa là một trong nh ng n i dung c t lõi c a h c thuy t Mác ữ ộ ố ủ ọ ế - Lênin về chủ nghĩa xã hội Mục tiêu cao nhất của nền dân ch xã hủ ội chủ nghĩa là xây d ng xã h i m i tự ộ ớ ốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản, xây d ng n n dân ch vì ự ề ủ đông đảo quần chúng nhân dân lao động, dân ch ủ công bằng, văn minh, vì l i ích cợ ủa con người

1 Lí do chọn đề tài

Trải qua nghìn năm văn hi n, công cuế ộc đổi m i, phát tri n và xây dớ ể ựng đất nước đã đạt được nhi u thành t u to l n M t trong nh ng y u t ề ự ớ ộ ữ ế ố cơ bản trong công cu c xây ộ dựng đất nước, chính là xây d ng m t n n dân ch xã h i chự ộ ề ủ ộ ủ nghĩa, với m c tiêu dân ụ giàu, nước mạnh nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân nhân V y dân ch xã hậ ủ ội chủ nghĩa là ? Đểgì có được đáp án cho câu hỏi trên, bài tiểu luận về quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng n n dân ch xã h i chề ủ ộ ủ nghĩa ở nước ta hi n nay, s giúp tìm ra câu tr l i cho câu h i ệ ẽ ả ờ ỏ ấy Nh n thấy vi c nghiên c u vậ ệ ứ ấn đề dân ch xã h i ch ủ ộ ủ nghĩa có ý nghĩa hết sức quan trọng, cấp bách v ề phượng di n lý lu n nh n thệ ậ ậ ức, giáo dục và ý nghĩa đối với vi c xây ệ dựng đất nước, tuy nhiên chưa có nhiều bài nghiên c u v vứ ề ấn đề trên Bài ti u lu n s ể ậ ẽ góp ph n hiầ ểu sâu hơn về ội dung và quan điểm cũng như ý nghĩa n trong việc xây d ng ự n n dân ch xã hề ủ ội chủ nghĩa ở nước ta, phục vụ ự s nghi p xây d ng ệ ự đất nư c, ớ dân t c ộ S d ng nhiử ụ ều phương pháp nghiên cứ ổu t ng h p, so sánh, ợ phương pháp quy nạp, diễn dịch, phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu so sánh nh m làm sáng tằ ỏ thêm hơn nội dung của đề tài.

2. Mục tiêu nghiên c u

Tìm hi u và nghiên c u nh ng vể ứ ữ ấn đề lý lu n c a chậ ủ ủ nghĩa Mác – Lênin v dân ề chủ xã h i ch ộ ủ nghĩa Nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn nữa về dân ch xã h i ch ủ ộ ủ nghĩa và nh ng ữ quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ xã h i ch ộ ủ nghĩa Qua đó có cái nhìn khách quan, toàn di n v dân ch xã h i chệ ề ủ ộ ủ nghĩa ừ đó t góp ph n nâng cao ầ

Trang 6

GVHD TS Thái Ngọc Tăng

2

ki n th c, cách nhìn c a b n thân Tìm hi u v dân ch xã h i chế ứ ủ ả ể ề ủ ộ ủ nghĩa trong nước, đặc bi t liên h ệ ệ đến quá trình xây d ng n n dân ch xã h i ch ự ề ủ ộ ủ nghĩa ở nước ta hi n nay ệ

3. Đối tượng nghiên c u

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân ch xã hủ ội chủ nghĩa.

Ý nghĩa của quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa đố ới v i quá trình xây dựng nền dân ch xã h i ch ủ ộ ủnghĩa ởnước ta hiện nay

4. Phương pháp nghiên cứu

Tra c u tài li u trên Internet, t ng h p và ch n lứ ệ ổ ợ ọ ọc các tài li u, phân tích, nghiên ệ cứu và sau đó rút ra nhận xét, đánh giá Đứng v ng trên lữ ập trường c a chủ ủ nghĩa Mác – Lê-nin Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ th ng, ố phương pháp khái quát và mô tả, phân tích và t ng h p, ổ ợ các phương pháp nghiên c u khoa h c xã hứ ọ ội và nhân văn.

5 K ết cấu đề tài

Ngoài ph n mầ ở đầu và k t lu n, danh m c tài li u tham kh o và ph lế ậ ụ ệ ả ụ ục, đề tài được kết cấu thành 2 mục như sau:

Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa Chương 2: Ý nghĩa của quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Trang 7

1.1.1 Quan niệm v dân ch ềủ

Chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa những hoạt động thực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ, tiếp cận khái niệm của “dân chủ” dựa trên ba góc độ:

• Dân chủ là một giá trị chung của nhân loại phản ánh những mong muốn của con người được làm chủ các mặt của đời sống và nâng cao vị trí con người trong lịch sử Là một lí tưởng nhân đạo một giá trị nhân văn của nhân loại.

• Dân chủ là một chế độ chính trị hay một hình thái nhà nước, gắn liền với bản chất của giai cấp thống trị xã hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị

• Dân chủ là một nguyên tắc tổ chức và quản lí xã hội: nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng ta cần đảm bảo sự hài hòa và thống nhất của nguyên tắc này góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đưa ra những quan điểm của mình về dân chủ Người đã khẳng định “ Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ Quan điểm của Người công nhận mọi quyền lực thuộc về nhân dân và phải thực sự làm chủ thể của xã hội Hơn nữa dân phải được làm chủ một cách toàn diện làm chủ đất nước làm chủ xã hội và làm chủ cả chính bản thân mình

Kết luận lại rằng, dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại

1.1.2 S ự ra đời, phát triển của dân ch

Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm từ đó đã hình thành “dân chủ nguyên thủy” Khi trình độ lao động của lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời, giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước mà ở đó nhân dân có quyền tham gia bầu cử Nhưng về thực chất nhà nước chỉ thực hiện quyền dân chủ cho thiểu số, thế nên cũng nhanh chóng bị tan rã

Cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV, giai cấp tư sản được hình thành, kế thừa những tư - tưởng tiến bộ, từ đó hình thành nên nền dân chủ tư sản Mác Lênin nhận định rằng dân

Trang 8

-GVHD TS Thái Ngọc Tăng

4

chủ tư sản là một bước tiến mới của nhân loại.Nhưng vì được hình thành từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên đây vẫn là nền dân chủ của thiểu số

Đến khi cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), nhân dân lao động giành được quyền làm chủ, thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân

1.2. Dân chủ xã h i ch ộủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một chế độ dân chủ đã được thiết lập ở các quốc gia đã hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ và đang thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng đến mục tiêu nhằm loại bỏ nạn người bóc lột người và tạo ra càng nhiều điều kiện nhằm thực hiện triệt để công bằng xã hội

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử loài người, là nền dân chủ mà ở đó, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp quyền nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thể hiện bởi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Để quyền lực thuộc về nhân dân trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản, đòi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí, việc tạo dựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chất để thực thi dân chủ 1.3. Quá trình ra đời và phát tri n n n dân ch xã hểềủội chủ nghĩa

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công đánh dấu sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa và chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập

Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc Tại Hội nghị quốc tế Giơ–ne–vơ bàn về vấn đề kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới Từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam được chuyển quân cho Pháp Từ vĩ tuyến 17 trở ra, miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội

Năm 1975, miền Nam hoàn toàn được giải phóng và thống nhất đất nước đưa cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng trong các văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ “dân chủ xã hội chủ nghĩa” mà thường nêu quan điểm “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” gắn với “nắm vững chuyên chính vô sản” Bản chất của dân chủ

Trang 9

GVHD TS Thái Ngọc Tăng

5

xã hội chủ nghĩa cũng như mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa được xác định rõ ràng

Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước Đại hội khẳng định “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy nhân dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động” Bài học “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” bao giờ cũng quan trọng

Ba mươi lăm năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của dân chủ ở nước ta đã có nhiều đổi mới Trước hết, Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là do nhân dân làm chủ Dân chủ đã được đưa vào mục tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

1.4 B n ch t n n dân ch xã hảấềủội chủ nghĩa.

- Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

- Dân chủ gắn với pháp luật (gắn liền với kỷ luật, kỷ cương)

- Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực

- Cơ chế thực hiện dân chủ: hình thức dân chủ trực tiếp và hình thức dân chủ gián tiếp

- Thiết chế thực hiện dân chủ: thông qua nhà nước và cả hệ thống chính trị - Do Đảng Cộng sản lãnh đạo (thực hiện nhất nguyên chính trị)

VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN

DÂN CH XÃ HỦ ỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Những y u tếố tác động đến quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủnghĩa ở nước ta

Trang 10

S ự ổn định chính tr cị ủa đất nước nói chung và của địa phương nói riêng, sự hài hoà v l i ích gi a các lề ợ ữ ực lượng xã h i, s tộ ẽ ạo điều kiện để người dân tham gia một cách bình đẳng và ngày càng nhiều vào các lĩnh vực quản lý nhà nước và xã h i ộ

- Y u t ế ố thể chế

Thể chế dân ch nủ ếu được phát triển và hoàn thi n s t o n n t ng pháp lý v ng ệ ẽ ạ ề ả ữ chắc để các cấp chính quyền hành động có hiệu quả, đáp ứng nguyện v ng c a Nhân ọ ủ dân và là cơ sở pháp lý để Nhân dân thực hiện các quyền làm chủ của mình

- Y u t kinh t xã h i ế ố ế – ộ

Dân chủ là nhu c u cầ ủa con người, xu t phát t nhấ ừ ững điều ki n c ệ ụ thể ủa xã c hội, dân chủ có thể được củng c và m rố ở ộng trên cơ sở ự s phát tri n kinh t xã hể ế ‐ ội của đất nước

- Sự phát triển của khoa học – công nghệ.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ, hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng ngày một hiện đại đã tạo điều kiện để người dân tiếp cận và hiểu pháp luật Trình độ dân trí, cách nghĩ, cách làm của người dân được nâng cao trong việc thi hành và tuân theo pháp luật

2.1.2 Những y u tếố ấ ợ b t l i

- Nhận thức về dân ch ủ trong một b ph n cán bộ ậ ộ, đảng viên và nhân dân còn h n ch ạ ế

- Hoạt động của hệ thống chính trị chưa thực sự đồ ng b , hi u qu ộ ệ ả; - S ự thiếu gương mẫu v dân ch trong các t ề ủ ổ chức, hoạt động của một số ổ t chức đảng, chính quyền, đoàn thể, đặc bi t là tình trệ ạng tham nhũng, lãng phí,

- S ự thiếu ý th c dân ch , lứ ủ ợi dụng dân ch củ ủa một bộ phận nhân dân - Có tình tr ng lạ ợi dụng dân ch gây chia r , làm mủ ẽ ất đoàn kết nộ ội b , gây rối, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

- Có lúc, có nơi, việc th c hiự ện dân ch ủ còn hạn ch ho c mang tính hình thế ặ ức; - Tình trạng tách rời, thậm chí đố ậi l p gi a dân ch và kữ ủ ỹ cương, pháp luật còn t n tồ ại ở nhiều nơi

Trang 11

+ T ổ chức và phương th c hoạt độứ ng của hệ thống chính tr ị được đổi mới, qua đó dân ch xã hủ ội chủ nghĩa ngày càng được phát huy

+ N n hành chính quề ốc gia được cải cách một bước trên cả ốn phương diệ b n: th ể chế hành chính, t ổ chức bộ máy, cán b , công chộ ức và tài chính công để ảm bót gi phi n hà chề o người dân

- Trên lĩnh vực kinh tế: Người dân được bảo đảm quyền hưởng th mụ ột cách bình đẳng những thành quả kinh tế của đất nư c ớ

- Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội : Các quyền cơ bản của người dân trên lĩnh vực văn hóa - xã hội từng bước được bảo đảm dựa trên các đạo luật do Nhà nước ban hành, như quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, quyền đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền

2.2.2 H n ch ạế

Thực trạng dân chủ ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế cả ở việc nhận thức, thực hành phát huy dân chủ và việc giám sát, phản biện xã hội Quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều khiếm khuyết, dân chủ chưa thật sự và chưa đầy đủ, đó sẽ là một trở ngại đối với sự phát triển hoặc khiến sự phát triển rơi vào tình trạng kém bền vững

• Công tác tư tưởng còn thiếu sắc bén, thiếu sức thuyết phục, chưa linh hoạt Tồn tại tình trạng suy thoái của một số bộ phận cán bộ đảng viên về chính trị, tư tưởng, đạo đức,

• Công tác tổ chức, cán bộ vẫn còn một số biểu hiện trì trệ, chậm đổi mới, bất cập

• Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng còn nhiều hạn chế Ví dụ là hầu hết các vụ tham nhũng, tiêu cực không phải do tổ chức đảng, cơ quan kiểm tra phát hiện được mà chủ yếu do nhân dân phát hiện, tố cáo hoặc báo chí nêu

Trang 12

GVHD TS Thái Ngọc Tăng

8

Dân chủ trong Nhà nước: Dân chủ trong Nhà nước vẫn còn những hạn chế nhất

định Tồn tại các tiêu cực như lộng quyền, lạm quyền, quan liêu,

Dân chủ trong xã hội:

• Nhận thức về dân chủ trong một bộ phận nhỏ nhân dân vẫn còn nhiều hạn chế, nên thiếu trách nhiệm trong việc triển khai thực hiện dân chủ ở cơ sở

• Nhiều chủ trương về thực hành dân chủ trong xã hội chưa được thể chế hóa dẫn đến việc thực hành dân chủ trong xã hội chưa tốt, quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ.

• Việc giải quyết yêu cầu phát huy dân chủ, tự do ngôn luận, lắng nghe các ý kiến, còn nhiều bất cập Trong xã hội còn không ít hiện tượng độc đoán, dân chủ quá trớn, cực đoan

• Hệ thống pháp luật Việt Nam đã có nhiều đổi mới Tuy nhiên, ở một số khía cạnh việc này gây khó khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật và nhân dân, ảnh hưởng đến việc thực hành dân chủ trong xã hội

Các hạn chế và thách thức này là một phần bức tranh phức tạp của quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam

2.3 Một số phương pháp và giải pháp cơ bản xây dựng nền dân ch xã hủội chủnghĩa ở nước ta hiện nay

Giải quyết các khó khăn trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam đòi hỏi sự thay đổi và cải thiện trên nhiều khía cạnh như kinh tế, chính trị và xã hội Dưới đây là một số giải pháp mà có thể được áp dụng để đối phó với những khó khăn này:

• Có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tham gia quản lý xã hội

• Khắc phục một số yếu tố tâm lý, nhận thức giản đơn, phiến diện về dân chủ

• Khắc phục các biểu hiện chủ quan cũng như tâm lý chán nản, dễ chấp nhận khiến cho quá trình dân chủ hóa trì trệ, bất cập với yêu cầu đổi mới

• Trong quá trình thúc đẩy thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, cần tránh các biểu hiện dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, dân chủ kiểu phương Tây, lợi dụng dân chủ nhân quyền để gây mất ổn định, -

Ngày đăng: 08/04/2024, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w