1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhà nước xã hội chủ nghĩa liên hệ thực tiễn vn xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

-_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP NHOM

CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC CHU DE NHOM 4:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa, liên hệ thực tiễn VN; Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thành viên :

Hoàng Diệu Linh 11223427

Phan Như Quỳnh 11227130

Lớp học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học - 12

GVHD : TS Nguyễn Văn Hậu

HA NOI, 2024

Trang 2

MUC LUC

A NHÀ NUOC XA HOI CHU NGHIA LIEN HE THUC TIEN VIET NAM 2

L.1 Sự ra đời, bản chất của nhà nước xã hội chủ nnghĩa 2¿ 222 + 222 222cszxszss2 2 1.2 Chức năng của nhà nước XHƠN 2 2 02011201 12011211 1211111118111 k cay 3 1.2.1 Dựa vào “Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước” -s-csccczscrea 3 1.2.2 Dựa vào “Phạm vi lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước” 4 1.2.3 Dựa vào “Phạm vi tính chất của quyền lực nhà nước ” -csssczscc 4 1.3 Mỗi quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 5 1.4 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2 2 SH TS 12151551513 1112151515515 212181551 Eeerse 6

B DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ

2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Namo ccc cece ceteceteteesessenssenseenes 8 2.1.1 Sura doi va phat triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8 2.1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9 2.2 Nhà nước phap quyén x4 héi chu nghia 6 Viét Nam ccceceseseeeeeeeee II 2.2.1 Quan niệm về nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam II 2.2.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 2.3 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay - L0 220112111211 121 1121112111211 1211 1011101108181 13

2.3.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 13 2.3.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội 14

Trang 3

DAT VAN DE NOI DUNG

A NHÀ NUOC XA HOI CHU NGHIA LIEN HE THUC TIEN VIET NAM

1.1 Sự ra đời, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa lSựt ra đổi của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyên sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức và phương pháp phủ hợp

Song điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tô chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thông trị chính trỊ thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phat triển cao — xã hội xã hội chủ nghĩa

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

So với các kiêu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiêu nhà nước bóc lột trong lịch sử Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:

Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình Còn sự thông trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội, Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại diện cho ý chí chung của nhân dân lao động.

Trang 4

Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở

kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ

yếu Do đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác trong lịch sử đều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột để trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột, thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó

Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh than là lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và những giá tri văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội đê phát triên

1.2, Chức năng của nhà nước XHCN

Chức năng của nhà nước XHCN được chia thành các chức năng khác nhau: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước

Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước

Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây đựng)

1.2.1 Dựa vào “Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước”

Chức năng đối nội: giúp duy trì và phát triển các quyên lợi của các tâng lớp lao động trong xã hội

Bảo đảm quyền lợi của công nhân và tầng lớp lao động Phân phối công bằng các nguồn lực:

Bảo vệ quyền tự do và nhân quyền

Phát triển và quản lý kinh tế xã hội

Chức năng đối ngoại: nhằm thiết lập và duy trì quan hệ với các quốc gia khác trong quả trình xây dựng và bảo vệ lợi ích của xã hội

Xây dựng quan hệ hợp tác và hữu nghị

Đấu tranh vì công lý xã hội và chống lại ách thông trị Bảo vệ chủ quyên và lợi ích quốc gia

Xúc tiên hòa bình, thiện chí và sự công bắng toàn câu

Trang 5

1.2.2 Dựa vào “Phạm vi lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước” Chức năng chính trị: đảm bao sự lãnh đạo, quan ly cua nhà nước trong xã hội Quản lý và điều hành quốc gia

Thực hiện vai trò lãnh đạo Tạo ra và bảo vệ quyền công dân Bảo vệ và phát triển đảng cộng sản Thực hiện và duy trì quyền lực nhà nước

Chức năng kinh tế

Quản lý tài nguyên và phân phối công bằng Xây dựng và quản lý hệ thống sản xuất Phát triển kinh tế và đảm bảo sự công bằng

Đảm bảo an ninh kinh tế

Chức năng văn hóa: đâm bảo phát triển và bảo vệ các giá trị văn hóa, xã hội trong xã hội

Bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc Xây dựng một xã hội công bằng và bình đăng Xây dựng một môi trường sống lành mạnh và an toàn Xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng

1.2.3 Dựa vào “Phạm vi tính chất của quyền lực nhà nước”

Chức năng giai cấp:trấn áp đối với các thế lực thù địch, chống phá và tội phạm

Bảo vệ an ninh và sự ôn định xã hội

Phòng ngừa và đâu tranh với hoạt động chống phá và tội phạm Bảo vệ quyên và tự do của công dân

Chức năng xã hội: tổ chức xây dựng xã hội mới XHCN, đây là chức năng quan trọng, lâu dài, khó khăn và phức tạp

Thay đôi cấu trúc xã hội

Đấu tranh với sự kháng cự và thách thức Đáp ứng nhu cầu và tham vọng phát trién xã hội Duy trì và phát triển quyên lực chính trị Thay đổi cơ cầu kinh tế

Đảm bảo quyên lợi của công nhân Xây dựng hệ thông giáo dục và y tế

Trang 6

- Xử lý các vân đê xã hội

1.3 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN

Bởi dân chủ xã hội chủ nghĩa được ra đời sớm về mặt lý luận, khi vận dụng dân chủ xã hội chủ nghĩa vào nhà nước thì người dân có đủ điều kiện để xây dựng, thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn người đại diện của mình vào bộ máy nhà nước Người dân có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các hoạt động quản lý của nhà nước Qua đó đã phát huy mạnh mẽ trí tuệ trong nhân dân đối với hoạt động cua nhà nước

Đây là sự ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để kiểm soát có hiệu quả quyên lực của nhà nước, ngăn chặn những hành động tha hóa của quyền lực nhà nước Nên nếu như các nguyên tắc xây dựng vi phạm dân chủ xã hội chủ nghĩa thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không được thực hiện

Hai là, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trong cho việc thực thị quyền làm chủ của người dân

Nhà nước xã hội chủ nghĩa đã thế chế hóa những ý chí của nhân dân thành hệ thống pháp lý, phân định quyền và trách nhiệm của công dân, đây là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ của mình, ngăn chặn những hành động xâm phạm đến quyên và lợi ích của nhân dân

Hiện con đường phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa đang ngày càng hoàn thiện, thu hút đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội Thông qua những hoạt động dân chủ đã tập hợp được nguồn lực xã hội lớn phát huy quyên lợi của người dân Nếu như nhà nước xã hội chủ nghĩa mất đi bản chất là dân chủ xã hội chủ nghĩa thì sẽ xâm phạm đến quyền làm chủ của nhân dân

Nhà nước chính là cơ quan có chức năng trong việc thế chế hóa, tổ chức thực hiện dân chủ cho nhân dân, để bảo vệ nhân dân trước những mưu đồ bất chính Vì thế nhà nước là trụ cột của nhân dân trong quá trình bảo vệ to quoc.

Trang 7

1.4 Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tong kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học

Trước Đôi mới (năm 1986), Việt Nam vốn là một nước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề, để lại những hậu quả hết sức to lớn cả về người, về của và môi trường sinh thái Cho đến nay vẫn có hàng triệu người chịu các bệnh hiểm nghèo và hàng trăm ngàn trẻ em bi di tat bam sinh béi tac động của chất độc da cam/dioxin trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam Theo các chuyên gia, phải mắt đến hơn 100 năm nữa Việt Nam mới có thể dọn sạch hết bom mìn còn sót lại sau chiến tranh Sau chiến tranh, Mỹ và phương Tây đã áp đặt cắm vận kinh tế với Việt Nam trong suốt gần 20 năm Tình hình khu vực và quốc tế cũng diễn biến phức tạp, gây nhiều bắt lợi cho chúng ta Lương thực, hàng hóa nhu yếu phẩm hết sức thiếu thốn, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, khoảng 3/4 dân số sống dưới mức nghèo khô

Nhờ thực hiện đường lỗi đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển

liên tục với:

- Tốc độ tương đối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗi năm

- Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ đô la Mỹ (USD),

trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN

- Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã

ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008

- Từ một nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay, Việt Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới

- Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85% GDP

- Téng kim ngach xuat nhap khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong đó

kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD

- Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020 Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020.

Trang 8

- Vé co cau nén kinh tế xét trên phương diện quan hệ sở hữu, tông sản phẩm quốc nội

của Việt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài

Hiện dân số của Việt Nam là hơn 97 triệu nguoi, gồm 54 dân tộc anh em, trong đó hơn 60% số dân sống ở nông thôn Phát triển kinh tế đã giúp đất nước thoát khỏi

tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm 80 và cải thiện đáng kế đời sống

của nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 5,8% năm 2016 theo chuân nghèo của Chính phủ và dưới 3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao hơn trước) Đến nay, hơn 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các xã nông thôn đều có đường ô tô đến trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học vả trung học cơ sở, trạm y tế và điện thoại Trong khi chưa có điều kiện để bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi người ở tất cả các cấp, Việt Nam tập trung hoàn thành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 và phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2010; số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm qua Liên hợp quốc đã công nhận Việt Nam là một trong những nước đi đầu trong việc hiện thực hóa các Mục tiêu Thiên niên kỷ Năm 2019, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước có HDI cao của thế giới, nhất là so với các nước có cùng trình độ phát triển

Như vậy, có thể nói, việc thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những chuyền biến rõ rệt, hết sức sâu sắc và tích cực ở Việt Nam Những thành tựu đổi mới tại Việt

Nam đã chứng minh răng, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa không những

có hiệu quả tích cực về kinh tế mà còn giải quyết được các vấn đề xã hội tốt hơn nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh tế

Bên cạnh những thành tựu, mặt tích cực là cơ bản, chúng ta cũng còn không ít khuyết điểm, hạn chế và đang phải đối mặt với những thách thức mới trong quá trình phát triển đất nước

Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững: kết cầu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều nơi; công tác quản lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập Trong khi đó, sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

Trang 9

Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hóa, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Đặc biệt, tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống vẫn diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch lại luôn tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ôn định, thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đảng ta nhận thức rằng, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ quá độ, các nhân tô xã hội chủ nghĩa được hình thành, xác lập và phát triển đan xen, cạnh tranh với các nhân tổ phi xã hội chủ nghĩa, gồm cả các nhân tố tư bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực Sự đan xen, cạnh tranh nảy càng phức tạp và quyết liệt trong điều kiện cơ chế thị trường và mở cửa, hội nhập quốc tế Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn có những mặt tiêu cực, thách thức cần được xem xét một cách tỉnh táo và xử lý một cách kỊp thời, hiệu quả Đó là cuộc dau tranh rất gay go, gian khỏ, đòi hỏi phải có tầm nhìn mới, bản lĩnh mới và sức sáng tạo mới Đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình không ngừng củng cố, tăng cường, phát huy các nhân tổ xã hội chủ nghĩa đề các nhân tố đó ngày càng chỉ phối, áp đảo và chiến thắng

Thành công hay thất bại là phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của đường lối, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

B DAN CHU XA HOI CHU NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYẺN XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA Ở VN

2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm

1945

Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng trong các Văn kiện Dang hầu như chưa sử dụng cụm từ "dân chủ XHCN" mà thường nêu quan điểm "xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa" gắn với "năm vững chuyên chính vô sản”.

Trang 10

Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa, mỗi quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cũng chưa được xác định rõ ràng Việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là thực hiện dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng chưa được đặt ra một cách cụ thể, thiết thực Nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến dân chủ xã hội chủ nghĩa như dân sinh, dân trí, dân quyền chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết đúng

Đại hội VI của Dang (năm 1986) đã đề ra đường lỗi đổi mới toàn diện đất nước

đã nhân mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước

Đại hội khăng định "trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyên làm chủ của nhân dân lao động" Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: ở đâu, nhân dân lao động có ý thức làm chủ và được làm chủ thật sự, thì ở đây xuất hiện phong trào cách mạng”?

Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của

dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổi mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thê của nước ta

Trước hết, Đảng ta khăng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là đo nhân dân làm chủ Dân chủ đã được đưa vào ưực tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dán giàn, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn mình Đông thời khẳng định: "án chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiếu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Xây dựng và từng bước hoàn thiện nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tẾ cuộc sống ở mỗi cáp, trên tất cả các lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đâm "

2.1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam, bđn

chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân đân Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đêu thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ.

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w