1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tiểu luận lí luận của chủ nghĩa mác – lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa liên hệ với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tấn Đạt, Phạm Thanh Như, Trần Thị Loan, Giáp Đặng Ngọc Trung, Nguyễn Văn Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Đức Hiếu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Cách mạng vô sản diễn ra nhanh hay chậm là do nhiều yếu tố ảnh hưởng đến, đó là những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng và yếu tố thời đại, yếu tố dân tộc… Nhà nước xã hộ

Trang 1

L LUẬN C A CH ỦỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN V

XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUY N XÃ HỀỘI

Trang 3

3

Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm 12

Đề tài nghiên cứu : L LUẬN C A CH ỦỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ H I CH ỘỦ NGHĨA LIÊN HỆ VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP

QUY N XÃ H I CH ỀỘỦ NGHĨA VIỆT NAM

Danh sách nhóm các và nhiệm v ụ được phân công:

STT H ọ và tên Nhiệm vụ được phân công Đánh giá ( Tỉ lệ %)

1 Trần Thị Loan N i ộ dung phần bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

3 Nguy n T n ễ ấ Đạt N i ộ dung phần ựs ra đời nhà nước c a xã hội chủ nghĩaủ

Trang 4

MỤC LỤC NỘI DUNG

Phần mở u Error! Bookmark not defined.đầ 1 KI N THẾ ỨC CƠ BẢ N 6

1.1 S ự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6

1.2 B n ả chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 8

1.2.1 Khái ni m v b n chệ ề ả ất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 8

1.2.2 B n ch t và nhả ấ ững đặc trưng cơ bản của nhà nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam 9

1.2.3 Khái quát những đặc điểm cơ bản nhất của Nhà nước pháp quy n ề Việt Nam 16

1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 17

1.3.1 Khái ni m chệ ức năng nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa 17

1.3.2 Các chức năng đối nộ 18i 1.3.3 Các chức năng đối ngo i ạ 20

2 KIẾN TH C V N D NG: Liên h Ứ Ậ Ụ ệ thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quy n xã ề hội chủ nghĩa Việt Nam 22

2.1 Thành t u ự 22

2.2 H n ch ạ ế 23

2.3 Bài h c kinh nghi m ọ ệ 24 Phần k t luận Error! Bookmark not defined.ế TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

5

PHẦN M ĐẦU Ở

a Đặt vấn đề

Xâ dy ựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối ới cv ác quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó Tuy nhiên, x vét ề cả phương diện lý luận ẫn l thực tiễn xây dựng nh nà ước pháp quyền chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay còn r t nhiấ ều vấn đề cần nghiên cứu và gi quải yết Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu tiên được Đảng ta chính thức đưa v o văn kiện Đạà i h i VII cộ ủa Đảng, trong đó nêu rõ “Quốc ội cần h hướng và việc thức hiện hai yêu cầu cơ bản: Một là, xây dựng Nhà ước cn ó năng lực định ra hệ thống ật ph p đồng bộ đlu á áp ứng được yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế, xã hội và quản lý m i mọ ặt xã h i vộ ăn minh, tiến bộ: hệ thống pháp luật đó là cơ sở đảm bảo cho đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được ực thi th có hiệu quả, là một nhân tố trọng yếu cho các quan hệ xã hội của chúng ta trở nên lành mạnh hơn Hai là, bảo đảm quyền lực và hiệu lực trên thực tế của Quốc hội, do Hiến pháp quy định” T Đại hội VII đến Đại hội VIIIừ , quan điểm Đảng Cộng ệt Nam về Vi nhà nước pháp quyền đã có bước phát riển t

Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa em xin chọn đề tài n Trong bài ày đề cập chủ yếu những vấn đề lý luận chung và thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ những ất cập đưa ra một số giải phb áp góp phần hoàn thiện hơn

b. Mục tiêu ng ên chi ứu

Mục tiêu lý luận: Làm sáng tỏ về mặt lý luận nguồn gốc, đặc trưng bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu thực tiễn: Thực trạng vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 6

N I DUNG

1 KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng, Cách mạng vô sản v sự ra đời của à nhà nước xã hội chủ nghĩa là tất yếu lịch sử Tính tất yếu này được quy định bới những mâu thuẫn nội tại phát sinh trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa Chính trong lòng xã hội tư bản đã chứa đựng các yếu rố làm tiền đề cho sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa: tiền đề về kinh tế, chính trị và xã hội

a Những tiền đề về kinh tế

Chủ nghĩ tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã a làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tỏ ra bất lực trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế và cứu vãn nền kinh tế Để bảo vệ sở hữu tư nhân của các nhà tư sản và để thu được nhiều giá trị thặng dư giai cấp tư sản đã ra sức duy trì các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa theo kiểu truyền thống, chính vì thế nó càng thúc đẩy mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Với sự tập trung tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ cao, công nhân gia tăng về mặt số lượng với trình độ tay nghề cao Lực lượng sản xuất ở trình độ ca này đòi hỏi phải có sự cải biến về o quan hệ sản xuất cho phù hợp, sự cải biến này phải được thực hiện thông qua một cuộc cách mạng xã hội, cuộc cách mạng này tất yếu dẫn đến sự thay thế kiểu nhà nước tư sản bằng kiểu nhà nước mới – Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

b Tiền đề về xã hội

Đặc điểm của quan hệ sản xuất là yếu tố quyết định đặc điểm của nhà nước Với đặc điểm quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư tối đa đã quy định bản chất của nhà nước ư sản là nhà t nước chuyên chính tư sản Sự tích luỹ và tập trung tư bản đã đẩy phần đông giai cấp công nhân đi vào con đường bần cùng hoá Mâu thuẫn giữa lao động làm thuê và tư bản ngày càng trở nên gay gắt, sự bất công trong xã hội cùng với những chính sách phản động, phản dân chủ đã đưa xã hội tư bản tới sự phân chia sâu sắc Mặt khác, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa với nền đại công nghiệp đã làm tăng đội ngũ

Trang 7

7 công nhân lên đông đảo Đội ngũ nà không chỉ đông về số lượ g mà còn phát triển y n cả về chất lượng và thêm vào đó là tính tổ chức kỷ luật cao do nền sản xuất công nghiệp tạo thành Chính điều này đã làm cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp tiên tiến trong xã hội và có vai trò lịch sử của mình là phải đứng lên ãnh đạo cách mạng l vô sản, thủ tiêu nhà nước tư sản, thiết lập nhà nước của mình

c Tiền đề tư tưởng – chính trị

Giai cấp công nhân có vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận thức đúng đắn các quy luật vận động và phát triển của xã hội Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận để giai cấp công nhân tổ chức và tiến hành cách mạng, xây dựng nhà nước và xã hội của mình Trong cuộc đấu tra h này hạt nhân lãnhn đạo thuộc về các đảng cộng sản là đội quân tiên phong của giai cấp vô sản, lãnh đạo phong trào cách mạng của quần chúng và trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng vô sản Ngoài những tiền đề về kinh tế – xã hội, tư tưởng, chính rị chung t của cả thế giới, ở mỗi nước với đặc thù riêng của mình có những yếu tố ảnh hưởng đến cách mạng vô sản Vì thế, ở những quốc gia khác nhau, cách mạng vô sản diễn ra ở những thời điểm khác nhau là không hoàn toàn giống nhau về hình thức Cách mạng vô sản diễn ra nhanh hay chậm là do nhiều yếu tố ảnh hưởng đến, đó là những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng và yếu tố thời đại, yếu tố dân tộc…

Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Nhưng cách mạng của mỗi nước có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, cho nên sự ra đời của các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau khi cách mạng thành công cũng có những đặc điểm đặc thù riêng Mỗi nước sẽ chọn cho mình những phương pháp và hình thức phù hợp Nhưng đã ra đời trong điều kiện và hoàn cảnh nào thì nhà nước xã hội chủ nghĩa đều là nhà nước có chung một bản chất

Trang 8

1.2 Bản chất của nhà nước x hội chủ nghĩaã

1.2.1Khái niệm về bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Về b n ả chất, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của đại đa số nhân dân lao động trong xã hội mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua các đặc trưng sau: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị – hành chính, một bộ máy cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế – xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ còn là “nửa nhà nước ” Dân chủ là thuộc tính của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nhà nước xã hội chủ nghĩa với bản chất là nhà nước của đông đảo nhân dân lao động trong xã hội, nhà nước mở rộng dân chủ trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hộ , bao gồm các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, tự do i dân chủ và tự do cá nhân… Thông qua các quy định của pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng ghi nhận nhiều hơn các quyền con người thành quyền công dân, đồng thời xây dựng một cơ chế hữu hiệu để nhân dân thực hiện các quyền dân chủ.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước: Nhân dân với tính cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước dưới nhiều hình thức khác nhau như: Nhân dân thông qua bầu cử dân chủ lập ra hệ thống cơ quan đại diện; Nhân dân thông qua các tổ chức xã hội tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước; Nhân dân trực tiếp làm việc, phục vụ trong các cơ quan nhà nước; Nhân dân thực hiên quyền lực thông qua các hoạt động đưa ra những yêu cầu, kiến nghị

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử và trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện một nền dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Cũng cần lưu ý rằng, cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong một thời gian ngắn, ở một số nước có xuất phát điểm về kinh tế, xã hội rất thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến

Trang 9

9 tranh, do vậy, mức độ dân chủ đạt được ở những nước này hiện nay còn nhiều hạn chế ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Ngược lại, sự ra đời, phát triển của nền dân chủ tư sản có thời gian cả mấy trăm năm, lại ở hầu hết các nước phát triển (do điều kiện khách quan, chủ quan) Hơn nữa, trong thời gian qua, để tồn tại và thích nghi, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều lần điều chỉnh về xã hội, trong đó quyền con người đã được quan tâm ở một mức độ nhất định (tuy nhiên, bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi) Nền dân chủ tư sản có nhiều tiến bộ, song nó vẫn bị hạn chế bởi bản chất của chủ nghĩa tư bản Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân dân, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản (mặc dù là yếu tố quan trọng nhất), đòi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí, xã hội công dân, việc tạo dựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chất để thực thi dân chủ

1.2.2 Bản chất và những đặc trưng cơ bản của nhà nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:

Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhãn (đảng Mác - Lênin) mà trên mọi lĩnh vự xã hội đều thực hiện quyền lực của c nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ rõ: - Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa l sự lãnh đạo chính trị của giai à cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó c giai cấp công nhân Nền ó dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo yếu tố quan trọng để đảm bảo - quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc ới nghĩa này, dân chủ V xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị

Trang 10

Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị VILênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dẫn ngày càng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước Với ý nghĩa đó V.ILênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản" Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân” Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vì lợi ích của số đông nhân dân Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử Quyển được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị

Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nền dân chủ xã , hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên, một đảng hay nhiều đảng, ở bản chất nhà nước (nhà nướ pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà c nước pháp quyền tư sản).

Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao

Trang 11

11 của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn - ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động

Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ "hư vỡ" theo mong muốn của bất kỳ ai Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng bưởi lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, iêu cực, kim hăm của các t chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột bất công đối với đa số nhân dân Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuấ chủ yếu và thực hiện chế độ t phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu

Bản chất tư tưởng văn hóa xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư - - tưởng Mặc - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hóa, văn minh, - tiến bộ xã hội mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc Trong nền dân chủ xã ội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; được h nâng cao trình độ văn hoá, có điều kiện để phát triển cá nhân Dưới góc độ này dẫn chủ là một thành tựu văn hoả, một quá trình sáng tạo văn hoá, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạ và phát triển của con người.o

Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cả nhãn, tập thể và lợi ích của toàn xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nh n dân trong sự â nghiệp xây dựng xã hội mới Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai ấp công c nhân, dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Bởi lẽ, nhờ nắm vững hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và đưa nó vào quần chúng, Đảng mang lại cho phong trào quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; thông qua công tác tuyền truyền, giáo dục của mình, Đảng nâng cao

Trang 12

trình độ giác ngộ chính trị, trình độ văn hóa dân chủ của nhân dân để họ có khả năng thực hiện hữu hiệu những yêu cầu dẫn chủ phản ánh đúng quy luật phát triển xã hội Chi dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhân dân mới đấu tranh có hiệu quả chống lại mọi mưu đồ lợi dụng dân chủ vì những động cơ đi ngược lại lợi ích của nhân dân, Với những ý nghĩa như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị, đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển.

Với những nghĩa như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính ý trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời,

Nhà nước CHXHCN Việt Nam nằm trong tay giai cấp công nhân nhân dân và l ao động Đó là kiểu nhà nước có bản chất hoàn toàn khácvới iểu nhà ước bóc ột và k n l làkiểu nhà nước cao nhất trong lịch sử, nhà là nước của dân, dân dân do và vì Tất ả c quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là liên minh giai c p công nhân ấ với giai cấp nông dân vàđội ngũ trí thức.”(Điều 2, Hiến pháp 1992)

Nhà nước bảo đảm cho nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước và quả n lý xã hội, đảm bảo quyền ứng cử cũng như quyền bầu ử của c nhân dân, thực sự có quyền lựa chọn những người đại biểu xứng đáng của mình vào cơ quanquyền lực nhà nước

Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay thể hiện cụ thể bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm các đặc trưng sau:

a) Tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong và sự lãnh đạo của giai cấp này Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện trong quá trình đấu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức và tư tưởng đổi mới, phát triển

Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao động và của toàn xã hội

Trang 13

13 b) Tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc Các dân tộc anh em đều bình đẳng trước pháp luật Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, được Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ về mọi mặt để phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội Các chính sách xã hội thể hiện tính dân chủ, nhân đạo của nhà nước xã hội chủ nghĩa đang được triển khai thực hiện ở vùng đồng bào các dân tộc Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại

c) Tính nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy định:

“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”.

Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước bằng quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước chủ yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện các quyết định, hành vi của các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ; tham gia góp ý vào các dự án chính sách, pháp luật

d) Tính thời đại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước ta là một Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thực hiện thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Nhà nước ta hiện nay đang thực hiện chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội Nhà nước ta thừa nhận nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế, Nhà nước Việt Nam còn quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề xã hội, chú trọng phát triển giáo dục, y tế, văn hóa…

Tính thời đại của Nhà nước ta còn được thể hiện sinh động trong chính sách đối ngoại với phương châm: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế

Ngày đăng: 08/04/2024, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w