Phân tích luận điểm của hồ chí minh bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhât, cách mạng nhất là chủ nghĩa mác lênin

14 0 0
Phân tích luận điểm của hồ chí minh  bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhât, cách mạng nhất là chủ nghĩa mác lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhât, cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin Ӏ 1.1 Học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều: Con đường dân chủ tư sản Khái quát Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam cửa biển Đà Nẵng Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam bắt đầu tạm thời bị thất bại.Cuối kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành cơng bình định qn Việt Nam tiến hành sách khai thác thuộc địa lần thứ Cuộc khai thác thuộc địa diễn tất mặt kinh tế, trị, văn hố… làm tư tưởng giới sĩ phu có nhiều chuyển biến đặc biệt làm xuất thêm giai cấp tầng lớp xã hội giai cấp công nhân tầng lớp tư sản, tiểu tư sản Hậu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp có tác động lớn đến đấu tranh chống xâm lược thực dân Pháp nhân dân ta Đặc biệt còng thời gian sách báo viết cách mạng tư sản Pháp, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, trào lưu triết học ánh sáng Vôn te, Rót xơ, Mơng texkiơ… truyền vào Việt Nam Luồng tư tưởng với sù đời giai tầng xã hội làm cho phong trào yêu nước Việt Nam diễn sôi theo khuynh hướng dân chủ tư sản thu hút lực lượng xã hội tham gia Tinh thần " trung quân, quốc" mờ nhạt thay vào tinh thần " trung dân, quốc" 1.2Phong trào tiêu biểu 1.2.1 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (1905-1909) Phong trào Đông Du trào lưu du học Nhật Bản niên Việt Nam, nhằm tìm đường cứu nước Hội Duy tân mà linh hồn Phan Bội Châu khởi xướng từ năm 1905 Mở đầu cao trào vào đầu 1905, niên Phan Bội Châu Đặng Tử Kính gửi tới Nhật Bản Nhằm cổ vũ cho phong trào, Phan Bội Châu viết “Khuyến quốc dân tự trợ du học văn” nhằm kêu gọi đồng bào nước ủng hộ, giúp đỡ nhân dân nhiệt thành hưởng ứng Đến năm 1908 số học sinh lên tới 200, Nam Kỳ khoảng 100, Trung Kỳ Bắc Kỳ xứ 50 người Phan Bội Châu người lãnh đạo trực tiếp số niên du học Tổ chức Đơng du có trụ sở liên lạc lấy tên Bính Ngọ Hiên đặt Hồnh Tân (sau dời lên Tôkyô) Học sinh xếp vào học hai trường chính: Đơng Á đồng văn thư viện (do Đông Á đồng văn hội Đảng Tiến Nhật Bản tổ chức) Chấn Vũ học hiệu (của Chính phủ Nhật Bản) Có số du học sinh xếp vào học vài trường trung học, ngoại ngữ Tôkyô Học sinh học hai trường lớn giảng viên người Nhật Bản giảng dạy Buổi sáng, học tiếng Nhật mơn học phổ thơng tốn, lí, hóa, văn, sử, địa, vv Buổi chiều môn thường thức quân luyện tập Chương trình nhằm đào tạo học sinh thành chiến sĩ cách mạng có trình độ văn hố qn sự, cần thiết cho công đánh Pháp cứu nước kiến thiết đất nước sau 1.2.2 Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh (1906-1911) Năm 1906, Phan Châu Trinh Bắc, liên lạc với Lương Văn Can thân sĩ Bắc Hà để lập sở Duy tân Bắc (sau gần năm, trường Đơng Kinh Nghĩa Thục thành lập) Ơng tìm gặp Đề Thám, sang Quảng Châu gặp Phan Bội Châu sang Nhật quan sát tình hình trị dân trí nước Nhật, bàn luận biết khơng chí hướng với Phan Bội Châu, ông nước, xúc tiến đường Duy Tân Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh nước Việc làm gửi thư chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt bước tiến lên văn minh Liền theo đó, với phương châm "tự lực khai hóa" tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh 1.3Nguyên nhân thất bại Hệ tư tưởng không ổn định , thiếu đắn khơng giải triệt để vấn đề giải phóng người giải phóng nhân dân lao động , đặt nặng chủ trương dân tộc gián tiếp phủ nhận tự cá nhân Con đường phong kiến 2.1 Khái quát Ngày 31/08/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âm mưu chiếm Đà Nẵng làm công Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng Rạng sáng 1-9-1858, không chờ quân triều đình trả lời tối hậu thư, quân Pháp nổ súng vào bán đảo Sơn Trà Quân triều đình bắn trả, vũ khí lạc hậu khơng luyện tập thường xuyên nên hiệu quả, ngăn chặn Pháp đổ lên bán đảo Sơn Trà Vũ khí đại tạo cho liên quân Pháp-Tây Ban Nha lợi từ đầu, đồn An Hải Điện Hải (Trà Sơn) bị vỡ, quân triều đình phải lui Hịa Vang.Sau đó, Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh miền Đơng, tỉnh miền Tây chuẩn bị công Hà Nội.Nhà Nguyễn kí hiệp ước Hacmang (1882) Patonot (1884) hồn toàn đầu hàng trước Pháp 2.2 Phong trào tiêu biểu 2.2.1 Phong trào Cần Vương (1885-1896) Khi phản công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy Tân Sở (Quảng Trị), Tại đây, ngày 13 tháng 07 năm 1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương", kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua Hàm Nghi cứu nước Từ đó, phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối kỉ XIX, gọi phong trào Cân Vương Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm Nhưng kháng chiến nhân dân ta cịn âm ỉ hồn cảnh Phong trào Cần Vương nổ vào cuối kỷ 19 đại thần nhà Nguyễn Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược thực dân Pháp Sau chiếu Cần Vương phát ra, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước dậy hưởng ứng Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng cân cứ, đấu tranh liệt với thực dân Pháp tay sai, địa bàn rộng lớn, tập trung tỉnh bắc Kì Trung Kì Trước khó khăn ngày lớn, tháng 12-1886 Tơn thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện Cuối năm 1888, điểm Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc Nhà vua hiên ngang cự tuyệt dụ dỗ Pháp chấp nhận đày An-giê-ri, thuộc địa Pháp Bắc Phi Trong điều kiện ngày khó khăn, số lượng khởi nghĩa có giảm bớt, lại tập trung thành trung tâm kháng chiến lớn Tiêu biểu khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Ba Đình Hùng Lĩnh, khởi nghĩa Hương Khê 2.2.2 Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Trong nhữn năm cuối kỉ XIX, song song với khởi nghĩa phong trào Cần Vương, cịn có đấu tranh tự phát nhân dân địa phương trung du miền núi, bật khởi nghĩa yên Thế Cuộc khởi nghĩa yên bùng nổ năm 1884, kéo dài đến năm 1913 Những người lãnh đạo khởi nghĩa gồm phần lớn nơng dân Người có cơng đóng vai trị to lớn Lương Văn Nắm (Đề Nắm) tiếp Hồng Hoa Thám (Đề Thám) Từ năm 1884 đến 1892, toán nghĩa qn cịn hoạt động riêng lẻ, chưa có phối hợp huy thống Lúc xuất hàng chục tốn nghĩa qn tung hồnh khắp khu vực yên Thế Mỗi thủ lĩnh cầm đầu toán quân làm chủ vùng, đẩy lùi nhiều trận càn Pháp Sau Đề Nắm bị giết, Đề Thám đứng tổ chức lại phong trào trở thành thủ lĩnh nghĩa quân Thực dân Pháp cho tay chân mua chuộc, dụ dỗ, tìm cách ám sát Hồng Hoa Thám khơng Từ năm 1893 đến năm 1897, nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động nhiều vùng thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh xây dựng lại Hồ Chuối Lúc thực dân Pháp đàn ap khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, phịng trào Tây Bắc hạ lưu sông Đà, chúng tập trung lực lượng đánh lên yên Để củng cố lực lượng, quân Yên Thế bắt cóc Chesnay, chủ thầu khốn kiêm chủ bút tờ báo Tương lai Bắc Kì Chính quyền thực dân phải chủ động giảng hịa với Đề Thám Theo đó, phía Pháp trả 15.000 francs tiền chuộc, họ phải rút khỏi Yên Thế để Đề Thám kiểm soát tổng Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ Hữu Thượng, với quyền thu thuế năm Tranh thủ thời gian hịa hỗn, nghĩa qn vừa lo sản xuất, vùa sức chuẩn bị lực lượng cho chiến Đến tháng 11-1895, Pháp công trở lại, Nghĩa quân bị phục kích, tiêu hao nhiều sinh lực địch, nghĩa quân bị hi sinh, tổn thất nhiều Họ phải di chuyển khắp bốn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Yên Trước truy lùng vây quét riết quân Pháp, lực lượng nghĩa quân ngày suy yếu Để bảo toàn lực lượng, Đề Thám lại xin giảng hòa với Pháp lấn thứ hai Thực dân Pháp lúc muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa Vì vậy, tháng 12-1897, hiệp ước hịa hỗn thực dân Pháp nghĩa quân Đề Thám kí kết với điều kiện ràng buộc chặt chẽ hơn, nghĩa quân phải nộp cho Pháp tất vũ khí phải bãi binh Đề Thám bề tỏ phục tùng, bên ngầm củng cố lực lượng Trong suốt 11 năm đình chiến, nghĩa quân Yên Thế giữ vững tinh thần chiến đấu Tại Phồn Xương, nghĩa quân vừa sản xuất tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, sức luyện tập Nhiều nhà yêu nước tìm tới giao tiếp với Đề Thám Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 2.3 Nguyên nhân thất bại Hệ tư tưởng giai cấp phong kiến lỗi thời lạc hậu cộng với sĩ phu yêu nước không xác định rõ mục tiêu cách mạng lật đổ chế độ phong kiến để giải phóng nhân dân mà đánh đuổi thực dân Pháp ӀӀ Chủ nghĩa Lênin chủ nghĩa chân nhất: Cơ sở lý luận: 1.1 Tư tưởng Mác 1.1.1 Xuất phát từ lý thuyết hình thái kinh tế xã hội , áp dụng điều kiện , kết hợp học thuyết giá trị thặng dư ,từ Mác kết luận sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân lực lượng nòng cốt, rõ đường giải phóng triệt để giai cấp cơng nhân , nhân dân lao động đường giải phóng dân tộc bị áp tiếp giải phóng người 1.2 Lê nin thực tiễn 1.2.1 CM tháng (CMDCTS Kiểu mới) Lê nin đảng Bôn sê vich lãnh đạo lực lượng chủ yếu công nhân ,nông dân , tầng lớp lao động lật đổ chế độ phong kiến Tạo nên hai quyền song song 1.2.2 CM tháng 10 (CM vô sản ) Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xô viết đại biểu (vô sản) + Nên cục diện khơng thể kéo dài Trước tình hình Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích xác định cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ quyền tư sản lâm thời) Đầu tháng 10/1917 khơng khí cách mạng bao trùm nước Lê-nin nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền * Diễn biến khởi nghĩa Tháng 4: Lê-nin thông qua Đảng Bơn-sê-vích Luận cương tháng mục tiêu đường lối cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa - Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa Đêm 25/10 công cung điện Mùa Đơng, bắt giữ trưởng Chính phủ tư sản - Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi Ngày 3/11/1918 quyền Xơ viết giành thắng lợi khắp nước Nga rộng lớn * Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.2.3 Ý nghĩa Cuộc cách mạng tháng 10 biến lý tưởng niềm tin ,học thuyết thành thực đánh dấu đời nhà nước vô sản giới; tạo điều kiện cho giai cấp vô sản thực mục tiêu: giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nâng họ lên địa vị làm chủ xã hội mới, thực khát vọng giải phóng người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội khỏi áp bức, bất cơng 2.Nội dung tư tưởng 2.1 Thực tiễn Việt Nam Cuối tk ӀX đầu XX ,X đầu XX , dân tộc Việt Nam bị đè nén hai tầng áp bức, bóc lột đế quốc Pháp chế độ phong kiến nhà Nguyễn.Mâu thuẫn xã hội gay gắt giai cấp lẫn dân tộc.Các khởi nghĩa nhân dân ta bị thực dân Pháp đàn áp, dìm biển máu bất lực sĩ phu phong kiến đương thời Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 2.2 Sáng tạo Chủ Tịch HCM logic giải phóng người Người cho , trình độ nước phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng có trình độ sản xuất phát triển nên phân hoá giai cấp đấu tranh giai cấp không giống nước phương Tây phải gắn chủ nghĩa dân tộc chân với chủ nghĩa quốc tế Người khẳng định ,phải từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp sau giải phóng người ӀӀӀ Chủ nghĩa Mác lê nin chủ nghĩa chắn Cơ sở lý luận: 1.1 Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVBC đề nhiệm vụ cải tạo thực đường cách mạng.Toàn quan điểm đc dựa sở lý giải khoa học vật chất, ý thức mối quan hệ biện chứng chúng.Chủ nghĩa vật biện chứng xem xét lĩnh vực đ/s xh cách biện chứng, vào trình nhận thức ngườ(Kinh tế, Văn hoá –Xã hội) Cho : vật chất thực khách quan, tồn bên độc lập với ý thức , khả nhận thức người vô hạn 1.2 Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử làm rõ khái niệm quan hệ sản xuất ,các hình thái ý thức , xã hội với thiết chế trị xã hội quan hệ chúng giải thích xã hội ,nguồn gốc chất người cách khoa học thực tiễn 2.Nội dung tư tưởng HCM 2.1 Thế giới quan Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, “chỉ có thực hành mực thước cho hiểu biết người giới Chỉ trình thực hành (quá trình sản xuất vật chất, giai cấp đấu tranh, khoa học thực nghiệm), người ta đạt kết dự tính tư tưởng, lúc hiểu biết chứng thực” Ở Người, nội dung hoạt động thực hành gồm tất hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hóa sinh hoạt thường nhật, để giải phóng người khỏi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm “chiến thắng tính xấu ta”, nhằm phát triển người mới, xã hội chủ nghĩa Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoạt động thực hành khơng phải hoạt động trừu tượng, chung chung, không gắn với công việc thực tế ngày không gắn với việc bồi dưỡng chủ thể hoạt động thực hành điều kiện lịch sử - cụ thể Nó hoạt động giải phóng, đồng thời gắn với xây dựng, phát triển người, giai cấp, dân tộc nhân loại Việc coi sinh hoạt thường nhật dạng hoạt động thực hành, hoạt động vật chất có chủ đích, chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần, vận dụng phát triển sáng tạo quan niệm C Mác chất tổng hòa quan hệ xã hội người đời sống thực Quan niệm “chiến thắng tính xấu ta” nhằm xây dựng ý thức tự giác chủ thể hoạt động thực hành, đặc biệt người xã hội chủ nghĩa Hoạt động thực hành, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, diễn mối quan hệ biện chứng “diện” “điểm”, cụ thể việc thực “công việc ngày” với phong trào thi đua, gương “người tốt, việc tốt” với người người thi đua, ngành ngành thi đua, giải phóng phát triển, nhằm xây dựng xã hội mới, người Chỉ thông qua thực hành “mà tìm thật Lại thực hành mà chứng thực thật phát triển thật Từ hiểu biết cảm giác tiến lên hiểu biết lý trí Lại từ hiểu biết lý trí tiến lên thực hành lãnh đạo cách mạng, cải tạo giới” Nói cách khác, thơng qua thực hành, người phản ánh giới, giải thích giới, quan trọng cải tạo giới 2.2 Nhân sinh quan cách mạng Để giải phóng người khỏi giới quan cũ xây dựng giới quan mới, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ người thực Vì phải xuất phát từ “con người thực”, “nhân dân thực” hình thành giới quan đúng, có tiền đề thực để hiểu q trình phát triển lịch sử loài người Những người thực đồng bào Việt Nam nước; phụ lão, nhi đồng, niên, phụ nữ, công, nơng, binh, trí thức, cán bộ, đảng viên nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Con người, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhân cách với “tính cách riêng”, “sở trường riêng”, quyền lợi riêng, đời sống riêng Người ta có tính tốt tính xấu Mỗi người có thiện ác lịng Thiện ác khơng phải tự nhiên có, mà “phần lớn giáo dục mà ra” Do đó, phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần Gốc rễ việc giải phóng người Việt Nam khỏi giới quan cũ phải giành độc lập, tự cho dân tộc Nhưng giành độc lập, tự cho dân tộc mà nhân dân khơng hưởng sung sướng chẳng có nghĩa lý cho việc xây dựng giới quan Vì thế, phải xây dựng chủ nghĩa xã hội để “làm cho dân giàu nước mạnh”, thực “công hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, Những người già yếu tàn tật Nhà nước giúp đỡ chăm nom”, “nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nhân dân tự xây dựng lấy” Còn thân người phải có tài đức; đạo đức gốc làm người (người dân, cán bộ, đảng viên, ), tư tưởng làm cốt trí khơn, bàn nam Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ: “Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?” Từ quan niệm tính tích cực chủ thể, Hồ Chí Minh yêu cầu phải “trồng người” để người có khả nhận thức cải tạo giới, theo phương châm: Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa Và nghiệp xây dựng “trồng” người xã hội chủ nghĩa 2.3 Phương Pháp luận biện chứng Một hiểu biết lý trí phải dựa vào hiểu biết cảm giác Nếu khơng có cảm giác, lý trí dịng nước, khơng có nguồn, chịm khơng có rễ; mà chủ quan Nếu nhắm mắt, bịt tai, không nghe, không thấy vật khách quan bên ngồi làm có hiểu biết Đó hiểu biết theo chủ nghĩa vật Hai hiểu biết phải tiến hóa sâu sắc, từ giai đoạn cảm giác đến giai đoạn lý trí Đó hiểu biết theo phương pháp biện chứng Chỉ cảm giác thơi khơng đủ Muốn hiểu biết tồn vật, hiểu biết chất quy luật nội nó, phải suy xét kỹ lưỡng, gom góp cảm giác phong phú lại, chọn lọc thật, giả, đúng, sai, từ đến trong, để tạo thành hệ thống khái niệm lý luận Đó hiểu biết thực hành mà có cải tạo thực hành Hiểu biết hơn, phản ánh vật cách hoàn toàn hơn” Nhưng dừng hệ thống khái niệm lý luận “hiểu biết hiểu nửa”, mà phải dùng hiểu biết cải tạo giới “Sự tiến tới (phát triển) hiểu biết chỗ từ cảm giác tiến đến lý luận, mà cốt từ lý luận tiến đến thực hành cách mạng” Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích ngắn gọn, giản dị, khúc triết nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng, tồn xã hội định ý thức xã hội, Và từ quan niệm “lấy dân làm gốc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhân dân không đối tượng chủ yếu nhận thức lịch sử, mà chủ thể chủ yếu có lực nhận thức cải tạo giới Vì “một lẽ đơn giản, dễ hiểu: tức việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa cả”(7) Nhân dân lực lượng chủ yếu thực sản xuất, tiến hành đấu tranh chống bọn bóc lột Do đó, nhận thức họ nội dung chủ yếu lịch sử, nội dung chủ yếu giới quan lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày ngắn gọn, khúc triết phát triển hình thái xã hội với tính cách vấn đề quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử: “Lịch sử xã hội người lao động tạo Sự phát triển lịch sử quy luật không ngăn trở Chế độ cộng sản nguyên thủy biến đổi thành chế độ nô lệ Chế độ nô lệ biến đổi thành chế độ phong kiến Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ tư chủ nghĩa Chế độ tư chủ nghĩa định biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa” ӀV Chủ nghĩa Lênin chủ nghĩa cách mạng nhất: Cơ sở lý luận 1.1 Tính tất yếu CNXH 1.1.1 Mâu thuẫn LLSX xã hội hóa cao >< QHSX chiếm hữu tư nhân TBCN TLSX 1.1.2 Mâu thuẫn giai cấp công nhân vs giai cấp tư sản 1.1.3 Chủ nghĩa tư với tư cách hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển lịch sử tất yếu bị thay hình thái kinh tế - xã hội cao 1.2 Tính thực Cuộc cách mạng tháng 10 Nga giai cấp vô sản tiến hành ,lực lượng gc vơ sản thành công đường lối đấu tranh sách lược đắn Đảng Bôn sê vich Lênin lãnh đạo Cuộc cách mạng mở đường Cách mạng vô sản cho nhân dân nước tư nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc.Nó khơng đc vận dụng đấu tranh giành quyền,chủ nghãi Mác lê nin cịn tảng cho tiến nước xã hội chủ nghĩa mang lại phương thức phát triển kinh tế xã hội với nhiều điểm tiến Nội dung TT HCM Tiến lên CNXH tất yếu VN sau giành đc độc lập theo đường cách mạng vô sản.Mục tiêu nhà nước độc lập,nhân dân hưởng tự do,cuộc sống hạnh phúc Hồ Chí Minh hiểu đc đặc điểm,bản chất CNXH,từ có nhận xét quan điểm đắn: + CNXH chế độ trị nhân dân làm chủ + CNXH chế độ không cịn bóc lột ng,là xã hội phát triển cao văn hóa đạo đức Tại chọn CNXH VN Rất nhiều sĩ phu yêu nước tìm đường cứu nước nhiên chưa tìm đường phù hợp vs hoàn cảnh dân tộc thất bại Chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản triệt để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người khỏi ách áp bóc lột, đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc, đem lại vị trí làm chủ chân cho người lao động phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi tiền đề thúc đẩy.Việt Nam cịn có điều kiện cần thiết để lựa chọn đường lên CNXH bỏ qua chế độ tư sản có Đảng cộng sản lãnh đạo V.Tính đắn chủ nghĩa Mác Lênin: 1.Cơ sở lý luận Cương lĩnh trị tháng 10 – 1930 Đảng nêu rõ: “Tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa” Chính cương Đảng Lao động Việt Nam thông qua Đại hội lần thứ II Đảng tháng – 1951 nêu rõ: “Cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) kết luận: “ Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội học xuyên suốt nước ta” Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2001) lần khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử ’’ Thực tiễn 2.1 Thành tựu Kinh tế hờ có đường lối phát triển kinh tế đắn giải pháp phù hợp, gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế đất nước tăng lên nhiều Sau 10 năm đổi (1996) đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội; sau 25 năm đổi (năm 2010) đất nước khỏi tình trạng nước nghèo phát triển, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Trong giai đoạn 20012010, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người Trong năm 2011-2015, tác động khủng hoảng tài thê giới, suy thối kinh tế toàn cầu nên kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm sút Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quân mức khá, ước đạt 5,8% Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấn hớn 1,3 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 17,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống Năm 2010, cấu GDP, khu vực công nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm 20,6% Kết cấu hạ tầng ngày xây dựng đại, đồng bộ; nguồn nhân lực qua đào tạo ngày tăng lên ( năm 2013 49%), đời sống nhân dân ngày cải thiện 2.2 Phát triển văn hóa, người, giải vấn đề xã hội: Đảng ta đề chủ trương kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội sách bước phát triển Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực, nguồn lực nội sinh phát triển, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa giới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú đời sống văn hóa, người Việt Nam Đảng ta quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ, coi phát triển giáo dục, đào tạo với khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu Tiến hành đổi toàn diện giáo dục, đào tạo thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cấp học ngành học Mở rộng giáo dục mầm non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Phát triể mạnh dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; nâng tỷ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp (TFT) vào tăng trưởng Thực đồng nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao lực khoa học công nghệ; đổi chế quản lý; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng Trên sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ bước phát triển kinh tế tri thức theo số lộ trình hợp lý Trong năm đổi mới, Việt Nam quan tâm thực sác xã hội hạnh phúc người, coi thể tính ưu việt, chất chế độ xã hội chủ nghĩa khắc phục mặt trái chế kinh tế thị trường Chính sách xã hội bảo đảm khơng ngững nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội ăn, ở, lại, lao động, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất Mỗi năm tạo bình quân 1,5 đến 1,6 triệu việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp Xây dựng triển khai Luật Việc làm; nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cơng Trong gần 30 năm đổi mới, sách quán cuả Đảng Nhà nước giảm nghèo bền vững đơi với khuyến khích làm giàu hợp pháp, đáng; trọng sách giảm nghèo huyện nghèo, ưu tiên người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ hộ nghèo nước gỉam bình quân 1,5-2%/ năm Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 60% trước đổi xuống 9,5%, năm 2013 7,5%, phấn đấu đến năm 2015 5% Thành tựu giảm nghèo Việt Nam Liên Hiệp quốc công nhận đánh giá cao Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, hệ thống sở y tế hình thành rộng khắp nước; số bác sĩ, số giường bệnh vạn dân tăng nhanh Hệ thống dịch vụ y tế ngày nâng cao chất lượng Chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng đặc biệt quan tâm, đảm bảo mức sống người có cơng cao mức sống trung bình dân cư địa bàn cư trú Đã xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu quả; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm; mở rộng hình thức cứu trợ xã hội; bảo đảm cung ứng số dịch vụ xã hội cho người dân, cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần tích cực vào đấu tranh hòa binh, độc lập, dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nhờ chủ động tích cực hội nhập quốc tế sách phù hợp nên Việt Nam dã phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu thành tựu khoa học- cơng nghệ, kinh tế trí thức, kinh nghiệm quốc tế, văn minh nhân loại… để phát triển, đại hóa lực lượng sản xuất, xây dựng đất nước Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia quan hệ song phương tổ chức đa phương ASEAN, APEC, ASEM, WTO…, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước (FDI,ODA), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học-cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước ( xác lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước), quan hệ thương mại với 230 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, vị uy tín quốc tế Việt nam ngày nâng lên

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan