Mặt khác, tôi cóthêm lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, nâng cao lýtưởng nghề nghiệp, nâng cao năng lực dạy học, năng lực tổ chức hoạt động củachính quyền địa phươ
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn chủ đề:
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy chương trình bồi dưỡngtheo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắtđược các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục, các mô hình trường học mới Những mặt được và mặt hạn chếcủa các mô hình trường học đó Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vậndụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáodục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợpvới đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểuhọc; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủtrương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dụctiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướngdẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểuhọc
Để đi đúng định hướng, đúng mục tiêu mà mà ngành và Nhà Nước vạch
ra và hướng tới Cùng góp sức mình vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả củanền giáo dục xã hội chủ nghĩa Vì giáo dục là quốc sách hàng đầu Nên tôi chọn
đề tài: “Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” Cơ
quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước Được thành lập theotrình tự nhất định do pháp luật quy định, tùy thuộc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
do nó đảm nhiệm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định Hoạtđộng nhà nước mang tính chất quyền lực và được đảm bảo bằng quyền lực nhànước, hoạt động đó được tuân theo thủ tục do pháp luật quy định Những ngườiđảm nhiệm chức trách trong cơ quan nhà nước phải là công dân Việt Nam Hiểuđược như thế tôi thấy mình cần tiếp thu, cập nhật thường xuyên những địnhhướng mới, chấp hành nghiêm túc các quy định của ngành, đường lối chính sáchcủa Đảng và Nhà Nước Tạo chất lượng và uy tín giáo dục Việt nam nói chung
và nơi mình công tác nói riêng là rất cần thiết
Công nghệ thực phẩm
Trang 2Hy vọng qua bài viết của mình tôi sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm trongcông tác tại đơn vị Trong bài viết này tôi sẽ triển khai một số hiểu biết về xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, vận dụng trongcông tác giảng dạy tại đơn vị mình
2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập các chuyên đề của khóa bồi dưỡng:
Qua thời gian được bồi dưỡng lần này tôi nhận thấy 10 chuyên đề đều rấtcần thiết cho hoạt động giáo dục trong nhà trường nói chung và đối với bảnthân tôi là giáo viên nói riêng Bản thân tôi luôn phấn đấu học tập những kiếnthức mới, những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để nâng caotrình độ năng lực, chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy Tôi nhận thấy khóabồi dưỡng này các thầy cô đã mang đến kiến thức hay và bổ ích giúp cán bộquản lý và giáo viên có những thay đổi tích cực để xây dựng nhà trường đúngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và theo xu thế hội nhập quốc tế Mặt khác, tôi cóthêm lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, nâng cao lýtưởng nghề nghiệp, nâng cao năng lực dạy học, năng lực tổ chức hoạt động củachính quyền địa phương, tìm hiểu những định hướng mới của Nhà Nước…Từ
đó giáo viên sẽ hiểu rõ hơn về công việc của mình để đưa sự nghiệp giáo dụcnước nhà phát triển hơn nữa
Ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyên đề: “Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” giúp người học hiểu thêm quyền lực của
nhà nước, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, nhiệm vụ - quyền hạng của chính quyền địa phương vàquan trọng hơn là nắm được, cập nhật được những điểm mới của luật tổ chứcchính quyền địa phương luật giáo dục Bên cạnh đó, lãnh đạo các nhà trường vàđội ngũ giáo viên sẽ không ngừng học tập để nâng cao trình độ đáp ứng hoạtđộng giáo dục theo hướng đổi mới để theo kịp các trường trên thế giới
Công nghệ thực phẩm
Trang 33 Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường:
- Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luậtcủa Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương
- Người học sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng nền giáo dục nướcnhà, so sánh với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới Từ đó, có cách đổi mớicho phù hợp
4 Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch:
- Nghiên cứu đề tài đã chọn: lý luận, thực trạng, đề xuất những giải phápcho thực trạng đã nêu
- Nắm rõ và áp dụng đúng những gì đã học được sau khóa bồi dưỡng
- Bài viết thu hoạch sẽ được áp dụng trong quá trình dạy học thực tế.
Công nghệ thực phẩm
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
I KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập:
Qua quá trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyềnđạt của các thầy phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, tôi nắm bắt được các nộidung như sau:
Chuyên đề 1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam:
Khái quát về cơ quan nhà nước; Các cơ quan nhà nước; Hoàn thiện nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam
Chuyên đề 2 Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông ViệtNam
Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển giáo dục phổ thông (quagiáo dục phổ thông một số quốc gia); Đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
Chuyên đề 3 Xu hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ thông và quản trịnhà trường tiểu học
Những cơ sở pháp lí và thực tiễn của đổi mới quản lí giáo dục; Nhữngyếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục; Đổi mới hoạt dộnggiáo dục; Một số đổi mới khác trong quản trị trường học; Điều kiện thực hiệnchương trình
Chuyên đề 4 Động lực và tạo động lực cho giáo viên tiểu học
Động lực và tạo động lực làm việc cho giáo viên; Một số lí thuyết cơ bản
về tạo động lực; Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên; Một số trởngại đối với việc có động lực và tạo động lực đối với giáo viên
Chuyên đề 5 Quản lý hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáodục nhà trường tiểu học
Một số mô hình nhà trường phổ thông đầu thế kỉ XXI; Mô hình trườnghọc mới với hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận phát triển phẩm chất và
Công nghệ thực phẩm
Trang 5năng lực; Đổi mới đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận phát triển phẩm chất
và năng lực; Hoạt động dạy học và giáo dục các trường tiểu học ở địa phương
Chuyên đề 6 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng IIKhái quát về thực trạng năng lực giáo viên tiểu học; Phát triển năng lựcnghề nghiệp giáo viên tiểu học; Hợp tác phát triển và sử dụng đội ngũ giữa cácnhà trường và các cơ sở giáo dục trong triển khai đổi mới chương trình giáo dụcphổ thông
Chuyên đề 7 Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếutrong trường tiểu học
Quan niệm về người giáo viên hiệu quả; Khung năng lực nghề nghiệpcủa giáo viên ở một số quốc gia; Bài học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi mớigiáo dục phổ thông Việt Nam; Phát hiện học sinh có năng khiếu và bồi dưỡnghọc sinh giỏi trong dạy học ở trường tiểu học
Chuyên đề 8 Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu họcCác thành tố tạo nên chất lượng giáo dục; Đánh giá chất lượng giáo dục;Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học
Chuyên đề 9 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
ở trường tiểu học
Vai trò, vị trí của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ởtrường tiểu học; Tạo lập môi trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ởtrường tiểu học; Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ởtrường tiểu học
Chuyên đề 10 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhàtrường và liên kết, hợp tác quốc tế
Xây dựng văn hóa nhà trường và phát triển thương hiệu; Văn hóa nhàtrường và đạo đức nghề nghiệp; Văn hóa nhà trường và phát triển đội ngũ
2 Khái quát về cơ quan nhà nước
2.1 Khái niệm và đặc điểm
Bộ máy nhà nước được thiết lập nhằm thực hiện quyền lực nhà nước Bộmáy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có cơ cấu tổ chức phức tạp,
Công nghệ thực phẩm
Trang 6bao gồm nhiều loại cơ quan, được hình thành bằng cách thức khác nhau, vàđược trao những nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau để thực hiện chức năng riêngphù hợp với chức năng chung của Nhà nước.
Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước Thôngthường, kết quả hoạt động của cơ quan nhà nước là các quyết định có tính bắtbuộc thi hành đối với những người có liên quan Trường hợp quyết định khôngđược thi hành, hoặc thi hành không đầy đủ, người có trách nhiệm thi hành phảichịu trách nhiệm trước nhà nước, xã hội Quyền lực của mỗi cơ quan Nhà nướctùy thuộc vào vị trí, chức năng của cơ quan đó trong hệ thống cơ quan nhà nước
và được thể chế hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trong pháp luật Tổ chức
và hoạt động của các cơ quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất, nhiệm vụ, chứcnăng của nó, nhưng đều theo những nguyên tắc chung, thống nhất
Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
- Các cơ quan nhà nước được thành lập theo trình tự nhất định do phápluật quy định, tùy thuộc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ do nó đảm nhiệm;
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định;
- Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được đảm bảobằng quyền lực nhà nước, hoạt động đó được tuân theo thủ tục do pháp luật quyđịnh;
- Những người đảm nhiệm chức trách trong các cơ quan nhà nước phải làcông dân Việt Nam
2.2 Hệ thống các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước
Theo Hiến pháp năm 2013, ở nước ta có các loại cơ quan nhà nước sau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địaphương);
- Các cơ quan hành chính nhà nước (bao gồm: Chính phủ, các Bộ, cơquan ngang Bộ, cơ quan có chức năng Quản lí Nhà nước thuộc Chính phủ; Uỷban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân);
- Các cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự, các Tòa
án nhân dân địa phương, Tòa án đặc biệt và các Tòa án khác do Luật định);
- Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sátquân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phương);
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại Chủ tịch nước được trao quyền
Công nghệ thực phẩm
Trang 7thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồngQuốc phòng và an ninh.
Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 còn lần đầu tiên hiến định hai cơ quan làHội đồng bầu cử Quốc gia và Kiểm toán nhà nước do Quốc hội thành lập
2.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước tùy thuộc vào tính chấtcác nhiệm vụ được giao, nhưng đều theo nguyên tắc chung thống nhất như sau:
- Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lí nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.
Đây là nguyên tắc thể hiện bản chất nhân dân của Nhà nước ta Tất cảnhân dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, đều có quyền thông quabầu cử để lựa chọn các đại biểu thay mặt mình vào các cơ quan quyền lực nhànước là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, thực thi quyền lực nhà nước
- Nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Theo điều 4 hành pháp năm 2013, Đảng cộng sản Việt Nam: Đội tiênphong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân laođộng và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tưtưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và
xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát củaNhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc này đã được khẳng định tại Hiến pháp năm 2013 Nhân dânthực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diệnthông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhànước Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổchức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng trong bộ máy nhà nước có sựphân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được quy định trong Hiến pháp và phápluật Việt Nam Ở Việt Nam, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là những
cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, do Nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước Nhna6 dân Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền
Công nghệ thực phẩm
Trang 8lập pháp; Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp; Tòa án là cơ quanthực hiện quyền tư pháp Song, việc thực hiện quyền lập pháp của Quốc hội sẽnhận được sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan khác như Chính phủ, Tòa án Đốivới các quyền lực khác cũng được thực hiện tương tự như vậy.
- Nguyên tắc quản lí xã hội bằng Hiến pháp, pháp luật
Việc tổ chức các cơ quan nhà nước phải dựa trên và tuân thủ những quyđịnh của pháp luật về cơ cấu tổ chức, biên chế, quy trình thành lập, Chức năngcủa bộ máy nhà nước thể hiện trên ba lĩnh vực hoạt động: lập pháp, hành pháp
và tư pháp
Trong lĩnh vực lập pháp, bộ máy nhà nước, thông qua hoạt động khácnhau của các cơ quan, thể chế hóa đường lối, chủ trương, phù hợp với đặc điểmtình hình kinh tế - xã hội của đất nước và các thông lệ quốc tế, tạo lập cơ sởpháp lí cho mọi hoạt động của xã hội và của Nhà nước
Trong lĩnh vực hành pháp, bộ máy nhà nước, bằng hoạt động cụ thể, đưapháp luật vào đới sống xã hội, bảo đảm thực hiện thống nhất pháp luật ở mọicấp, mọi ngành trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia
Trong mọi lĩnh vực tư pháp, bộ máy nhà nước, bằng hoạt động cụ thể củatừng cơ quan, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm nhằm duy trì trật
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.”
Là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổthông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín, Quốc hội có vị trí đặc biệt quantrọng trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiếnpháp năm 2013, ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lựcnhà nước thuộc về Nhân dân (Điều 2) Nhân dân có thể thực hiện quyền lực củamình bằng các biện pháp dân chủ trực tiếp, bán trực tiếp và gián tiếp Bằng biệnpháp dân chủ gián tiếp, Nhân dân bầu ra các cơ quan đại diện (Quốc hội, Hộiđồng nhân dân các cấp) để thực hiện quyền lực của mình, trong đó, Quốc hội là
cơ quan đại diện cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtcủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công nghệ thực phẩm
Trang 9Lập pháp là một trong những lĩnh vực hoạt động cơ bản nhất của Quốchội để điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội, an ninh, quốc phòng Trên cơ sở đó, hệ thống pháp luật từng bước đượchoàn thiện, góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị, giữ vững an ninh,trật tự, phát triển kinh tế và mọi mặt cuộc sống
3.2 Chủ tịch nước
Điều 86 Hiến pháp năm 2013 quy định:
“Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.”
Chủ tịch nước được Quốc hội bấu trong số đại biểu Quốc hội, chịu tráchnhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kì của Chủ tịch nước làmviệc đến khi Quốc hội khóa mới bầu Chủ tịch nước mới
3.3 Chính phủ
Theo Hiến pháp năm 2013, vị trí tính chất của Chính phủ được quy địnhtheo tinh thần đổi mới nhằm xây dựng Chính phủ mạnh, hiện đại, dân chủ, thốngnhất quản lí vĩ mô các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng,
an ninh và đối ngoại của đất nước
Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính phủ là cơ quan hành chínhnhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiệnquyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội” Đây là lần đầu tiên tronglịch sử lập hiến Việt Nam, Chính phủ được Hiến pháp nhấn mạnh và đề cao vịtrí, tính chất của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ do Quốc hộithành lập ra, nhiệm kì của Chính phủ theo nhiệm lì của Quốc hội Khi Quốc hộihết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mớithành lập Chính phủ Thành viên của Chính phủ hoạt động dưới sự giám sát củaQuốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trướcQuốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Thành viên của Chínhphủ có thể bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức theo quy địnhcủa pháp luật, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội có trách nhiệm cụthể hóa Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội thành những văn bản dướiluật, đưa ra những biện pháp thiết thực, phân công, chỉ đạo, điều hành và kiểmtra việc thực hiện các văn bản trong thực tế
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quyết định trong kì họp thứ
Công nghệ thực phẩm
Trang 10nhất của mỗi khóa Quốc hội trên cơ sở căn cứ vào quy định của Hiến pháp, Luật
tổ chức Chính phủ hiện hành
Thủ tướng Chính phủ là đại biểu Quốc hội, do Quốc hội bầu, bãi nhiệm,miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước
3.4 Chính quyền địa phương
Điếu 110, Hiến pháp năm 2013 quy định các đơn vị hành chính của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
“Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tĩnh; thành phố trựcthuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tươngđương;
Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thànhphường và xã; quận chia thành phường
Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập
Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chínhphải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định.”
- Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên; đồng thời quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiệnnghị quyết của Hội đồng nhân dân
- Ủy ban nhân dân
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấphành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịutrách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơquan hành chính nhà nước cấp trên
Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địaphương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện cácnhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao
3.5 Tòa án nhân dân
Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân là cơquan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tưpháp” Theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước là
Công nghệ thực phẩm
Trang 11thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong tổ chức bộmáy nhà nước, Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, Chính phủ thựchiện quyền hành pháp, Tòa án thực hiện quyền tư pháp Bằng hoạt động củamình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêmchỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thứcđấu tranh phòng, chống tội phạm,các vi phạm pháp luật khác.
Tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân
Hệ thống Tòa án nhân dân bao gồm:
- Tòa án nhân dân tối cao
- Tòa án nhân dân cấp cao
- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tươngđương
- Tòa án quân sự
3.6 Viện kiểm sát nhân dân
3.6.1 Vị trí pháp lí của Viện kiểm sát nhân dân
Kế thừa nguyên tắc cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước, Hiến phápnăm 1992 và thể hiện tinh thần tăng cường yếu tố kiểm soát quyền lực nhà nước,Hiến pháp năm 2013 đã hoàn thiện nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước là thốngnhất nhưng có sự phân công, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3 Điều 2 Hiến phápnăm 2013)
3.6.2 Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân
a) Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:
- Ủy ban kiểm sát;
- Văn phòng;
- Cơ quan điều tra;
- Các cục, vụ, viện và tương đương;
- Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sựnghiệp công lập khác;
- Viện kiểm sát quân sự trung ương
b) Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có:
- Ủy ban kiểm sát;
Công nghệ thực phẩm
Trang 12- Văn phòng;
- Các viện và tương đương;
c) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có:
- Ủy ban kiểm sát;
Hệ thống Viện kiểm sát quân sự bao gồm:
- Viện kiểm sát quân sự trung ương;
- Viện kiểm sát quan sự quan khu và tương đương;
- Viện kiểm sát quan sự khu vực
3.7 Kiểm toán nhà nước
3.7.1 Vị trí, chức năng của Kiểm toán nhà nước
- Vị trí: Điều 118 Hiến pháp năm 2013 quy định: Kiểm toán nhà nước là
cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật,thực hiện kiểm toán việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công
- Chức năng: Chức năng của Kiểm toán nhà nước là thực hiện kiểm toán
việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công Chức năng này được quy định cụthể trong Luật Kiểm toán nhà nước, bao gồm ba chức năng cụ thể: kiểm toánbáo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổchức quản lí, sử dụng ngân sách, tiến và tài sản nhà nước
3.7.2 Tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước
Luật Kiểm toán nhà nước quy định về hệ thống tổ chức của Kiểm toánnhà nước Kiểm toán nhà nước được tổ chức và quản lí tập trung thống nhất gồm
bộ máy điều hành Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán nhà nước khuvực và các đơn vị sự nghiệp
Công nghệ thực phẩm