TIỂU LUẬN môn TRIẾT học tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ xã hội của MẠNH tử và ý NGHĨA của nó đối với VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
779,77 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH Style Definition: Normal: Font: 12 pt Style Definition: Heading 1: Font: Times New Roman, 12 pt, Bold, Font color: Blue, Outline numbered + Level: + Numbering Style: I, II, III, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at: 0.3" Style Definition: Heading 2: Font: Times New Roman, 12 pt, Bold Style Definition: Heading 3: Font: 12 pt, Bold, Italic, Left Style Definition: Heading 5: Font: Bold, Left Style Definition: TOC 1: Font: Style Definition: TOC 3: Font: Indent: Left: 0.33" TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ VÀ Formatted: Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space Before: 160 pt, After: 12 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: 18 pt, Bold Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Formatted: Font: 18 pt, Bold Formatted: Space Before: 24 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines GIẢNG VIÊN: TIẾN SĨ BÙI XUÂN THANH HỌC VIÊN: TRẦN THỊ THANH ANH Formatted: Space Before: 140 pt, Line spacing: 1.5 lines Lớp: 21C161000416 Khố: CHK31.2_FN2 MSSV: 212111005 TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Formatted: Right: 0.25" ĐỀ TÀI: Formatted: Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 2.1 NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc hình thành tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Nguồn gốc lý luận tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.1.2 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.2.1 Từ “nhân nghĩa” đến “nhân chính” tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.2.2 Dân – vấn đề cốt lõi tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.3 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 11 III KẾT LUẬN 12 Formatted: Right: 0.25" Tư tưởng trị Mạnh Tử ý nghiã việc xây dựng nhà nước Formatted: Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines pháp quyền Việt Nam Formatted: Left: 1.18", Right: 0.79", Top: 0.98", Bottom: 0.98", Width: 8.26", Height: 11.69" Chương 1: Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto, Pattern: Clear Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines 6I MỞ ĐẦU Mạnh Tử, tên Mạnh Kha, tự Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc đất Trâu, thuộc nước Lỗ, thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Mạnh Tử đại biểu xuất sắc Nho giáo thời Chiến Quốc, thời kỳ nở rộ nhà tư tưởng lớn với trường phái Pháp gia, Du thuyết, Nho gia, Mặc gia… (thời kỳ bách gia tranh minh) Trong hoàn cảnh lịch sử đó, Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng Khổng Tử với chủ trương dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, ông người đưa thuyết tính thiện người người sinh thiện nhân chi sơ tính thiện, tư tưởng đối lập với thuyết tính ác Tuân Tử nhân chi sơ tính ác Mạnh tử đời vững tin vào chân lý, có trí tuệ dồi dào, giỏi trình bày phân tích lý luận triết học Ơng kiên định khích lệ người ta làm điều thiện, lời nói có tinh thần cổ vũ dẫn dắt người ta Formatted: Font: 13 pt, Pattern: Clear (White) II NỘI DUNG Formatted: Font: 13 pt 2.1 NHỮNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ Formatted: Heading 1, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Justified, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1.1 Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text 1, Pattern: Formatted: Font: 13 pt, Pattern: Clear 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xn thu - Chiến quốc hình thành tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Thời Xuân thu, lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ cao so với giai đoạn trước Bắt đầu từ phát triển công cụ lao động tình hình chung Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text Formatted: Justified, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines, No bullets or numbering Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text 1, Pattern: Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text phát triển lực lượng sản xuất phương thức sản xuất Chế độ tỉnh điền không phù hợp bắt đầu cản trở q trình phát triển sản xuất Sự tan rã dần chế độ tịnh điền xu thay đổi hình thức sở hữu khơng cịn phù hợp với Formatted: Right: 0.25" lực lượng sản xuất đà phát triển Lúc này, tư hữu ruộng đất giải pháp cần thiết để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển pháp luật nhà nước thừa nhận bảo vệ Chế độ tư hữu ruộng đất hình thành phát triển kéo theo thay đổi sách thuế Nhà nước bắt đầu thi hành hình thức thu thuế đánh vào mẫu ruộng, thay cho hình thức thu thuế cũ theo chế độ tỉnh điền (ruộng đất công xã chia cho nông nô nông nô phải nộp phần sản lượng nông phẩm thu hoạch cho cơng xã để nộp lên triều đình) Sự phát triển phân công sản xuất thủ công nghiệp hệ tất yếu phát triển cải tiến công cụ lao động việc mở rộng trao đổi sản phẩm lao động Sự phát triển thủ công nghiệp lại thúc đẩy cải tiến cơng cụ lao động nói riêng phát triển lực lượng sản xuất nói chung Ngồi nghề mộc, nghề luyện sắt, nghề rèn, nghề làm đồ gốm, nghề nhuộm… Tất chúng từ đóng vai trị quan trọng q trình cải tiến cơng cụ lao động, từ góp phần phát triển nơng nghiệp Xuân thu thời kỳ tiền tệ xuất hiện, trở thành vật trung gian trao đổi, mua bán Mặc dù Trung Quốc thời nghề buôn bán bị coi nghề rẻ mạt nhất, hình thành thương nghiệp, bn bán tạo xã hội tầng lớp thương nhân giàu có Tầng lớp nắm tay kinh tế nên ngày lực tham vọng quyền lực trị, đe dọa đến quyền lực giai cấp quý tộc cũ Kết biến động kinh tế dẫn đến biến đổi kết cấu giai tầng xã hội Ngoài tầng lớp thương nhân, nhiều giai tầng xuất bật giai cấp địa chủ ngày giàu có lấn át giai cấp quý tộc thị tộc cũ Ngoài ra, nhân dân tự khai thác ruộng đất nên số bình dân trở thành phú gia, trở nên giàu có Theo đà trình tan rã chế độ chiếm hữu nơ lệ phong kiến hóa, mâu thuẫn xã hội Trung Quốc thời Xuân thu ngày diễn gay gắt thời Chiến quốc Tiếp tục giai đoạn Xuân thu, khác cấp độ chiến tranh gia tăng với mức độ tàn khốc hơn, nhân dân cực khổ hơn, tranh giành quyền lực Formatted: Right: 0.25" liệt hơn… Đây thời kỳ chế độ phong kiến bước qua giai đoạn hình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ, giai đoạn quan trọng bước chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến tập quyền Chiến Quốc thông thường coi giai đoạn thứ hai nhà Đông Chu, tiếp sau giai đoạn Xuân Thu, dù nhà Chu kết thúc vào năm 256 TCN, 34 năm trước kết Formatted: Justified, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines, Pattern: Clear thúc giai đoạn Chiến Quốc Thời kỳ này, Trung Quốc bị chia làm bảy nước lớn mạnh Tề, Sở, Yên, Tần, Hàn, Triệu, Ngụy nhà Tần tiêu diệt sáu nước, thống “thiên hạ” lập nước Tần vào năm 221(TCN) Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, thời Chiến quốc thời kỳ diễn biến chuyển mạnh mẽ sâu sắc mặt mà tiền đề biến chuyển tạo từ giai đoạn Xuân thu So với giai đoạn Xuân thu, đấu tranh giai cấp thời Chiến quốc ngày liệt, tàn khốc Các nước chư hầu không ngừng tổ chức liên minh để thơn tính lẫn Suốt thời Chiến quốc xã hội Trung Quốc mặt tiềm ẩn nguy triệt tiêu lẫn tập đoàn vua chúa, mặt khác chiến tranh liên miên với việc tăng cường hình pháp giai cấp thống trị làm cho đời sống nhân dân cực Hình ảnh tồn cảnh xã hội Trung Quốc đương thời gắn liền với chinh phạt, vơ vét cải vương hầu, lãnh chúa; đói rét, trộm cướp với cảnh tơi giết vua, giết cha, anh em, chồng vợ chia lìa nhau, thường xuyên xảy Như vậy, sở khách quan hình thành tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc Việc Mạnh Tử muốn kiến tạo ông vua nhân đức xác lập mối quan hệ vua - dân, thân phận người dân ý đề cao, trước hết chuyển biến mạnh mẽ kinh tế cấu xã hội giai cấp thời kỳ Tuy nhiên, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử khơng hình thành phản ánh bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc, mà cịn ơng xây dựng sở kế thừa tư tưởng đức trị Khổng Tử Formatted: Right: 0.25" 1.1.1 Sự hình thành, phát triển tư tưởng đức trị trước Mạnh Tử kế thừa, đặc biệt tư tưởng đức trị Khổng Tử Chúng ta khơng thể giải thích xác nội dung tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử dựa vào tình hình kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc a Tư tưởng đức trị Khổng Tử tác động đến tư tưởng trị - xã hội Formatted: Font: 13 pt Mạnh Tử Formatted: Font: 13 pt Đức trị chủ trương lớn Khổng Tử dùng đức để cai trị xã hội Trước Khổng Tử có nhiều người không ý thức mà thức tế dung đức với ý việc cai trị dân phải dùng Đức để làm cho dân theo tạo hạnh phúc cho dân, người cai trị phải dung đức để cảm hóa,giáo dục dân thành người tốt nhờ đất nước thịnh trị, phải đến Khổng Tử Nho giáo nói chung chủ trương dung đức cai trị dân xây dựng thành học thuyết, thành giáo lí Khổng Tử cho đạo làm người trị việc lớn người mau thành đật trị Chính trị nơi kì vọng nho gia trị Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, giáo hóa dân Ơng Nhân mạnh đến mối quan hệ gắn bó đạo đức với trị nói ơng đạo đức hóa trị Ơng phê phán xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu xã hội “vô đạo” ông muốn lập lại xã hội “có đạo” Mạnh Tử cải biến tư tưởng “quân quân, thần thần” tinh thần cách mạng ơng Đối lập với tính ơn hịa, dè dặt Khổng Tử đề cập đến quan hệ vua tôi, Mạnh Tử tỏ rõ mạnh mẽ cương nói quan hệ Cương tới mức độ tơi giết vua vua đức, khơng có nghĩa Mạnh Tử xa rời đức nhân Khổng Tử Trái lại, cách ông nhấn mạnh tầm quan trọng nhân thời đại ông vua chúa sống sa đọa thời Khổng Tử Trên tảng tư tưởng đức trị Khổng Tử, Mạnh Tử chủ trương dùng nhân nghĩa trị; sở ơng đề xuất quan điểm quý dân, trọng người hiền Nếu Khổng Tử nhấn mạnh vai trò đức nhân, gắn liền nhân với trí, dũng đề cao vai trị lễ, nhạc, Mạnh Tử lại đề cao Formatted: Right: 0.25" nghĩa, gắn liền nhân với nghĩa Ông quan tâm đến vấn đề xã hội hóa nhân, từ cụ thể hóa tư tưởng đức trị Khổng Tử thành đường lối nhân b Cơ sở lý luận cho tư tưởng trị xã hội Mạnh Tử Formatted: Font: 13 pt Điểm đáng lưu ý quan niệm tính người Khổng Tử ơng nhìn thấy phần thật quan hệ người với xã hội Theo ông, người ta Formatted: Heading 5, Justified, Indent: Hanging: 0.33", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines vượt qua “tập” – tác động tập quán, hoàn cảnh, điều kiện sống, nói rộng chi phối điều kiện lịch sử với nhân sinh quan Luận điểm “tính tương cận dã, tập tương viễn dã” ông cho thấy cần thiết phải lập đạo cho người, lẽ người có tính trời phú giữ Khi người ta đuổi theo dục vọng, sống phóng túng tính khơng khỏi rơi vào tình trạng biến chất Trong hoàn cảnh người đánh đức nhân trở thành vô đạo, vua trị thiên hạ trở thành “hơn qn vô đạo” Con người vô đạo dẫn đến nước vơ đạo, từ kéo theo thiên hạ vơ đạo Chính phải lập đạo cho người hữu đạo, nước hữu đạo thiên hạ hữu đạo Miệng vị ngon, mắt sắc đẹp, tai tiếng thanh, mũi mùi Formatted: Heading 5, Justified, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines thơm, tay chân mẩy an vui thong thả, ưa thích tự nhiên, tính Nhưng tính ưa thích ấy, mà có người được, kẻ khơng, có mạng Cho nên người quân tử an tâm mạng mà người chẳng gọi tính Lòng nhân cha con, điều nghĩa vua tơi, tiết lễ khách chủ, trí sáng trang hiền giả, bậc Thánh nhân giữ đạo Trời, thuộc mạng đáng Nếu người ta cố sức ăn theo đức hạnh ấy, thu hoạch được, tính tự nhiên mình, người quân tử khéo tồn dưỡng tính mà người chẳng gọi mạng Xuất phát từ đó, Mạnh Tử xây dựng nên thuyết tính thiện tiếng Thuyết tính thiện nội dung cốt lõi mang tính tảng phần “Tâm học” độc đáo Mạnh Tử nên nói, quan điểm tính thiện người tiền đề lý luận trực tiếp cho thuyết nhân ơng Xuất phát từ ơng tiếp tục bổ sung, hồn thiện tư tưởng đức trị Khổng Tử kiên trì sử dụng nhân đức việc cảm hóa Formatted: Right: 0.25" nhân tâm, thu phục lòng người Với Mạnh Tử, việc tồn tâm, dưỡng tâm trước hết thân nên trình làm cho cho thiên hạ trở hữu đạo phải trình thức tỉnh lương tâm người giáo huấn tư tưởng, tuyên truyền đạo lý; vậy, cách tốt để đưa người vào nếp kỷ cương sử dụng đạo đức nhân nghĩa dùng hình pháp Từ cho thấy, đường lối nhân tư tưởng trị – xã hội Mạnh Tử hệ tất yếu quan niệm tính thiện người ơng Thuyết tính thiện mà Mạnh Tử xây dựng sở kế thừa quan niệm “ tâm tính” nhà tư tưởng trước sở lý luận góp phần giải thích Mạnh Tử lại phản đối hình pháp chủ trương dùng nhân nghĩa cơng việc trị nước nhà cầm quyền 2.2 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text 1, Pattern: TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text 2.2.1 2.1 Từ “nhân nghĩa” đến “nhân chính” tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Trong tư tưởng Khổng Tử, nhân phạm trù luân lý đạo đức mang nhiều nghĩa khác Khổng Tử gắn liền nhân với thiên mệnh, cho tất thuộc tiên nghiệm trời phú cho người, hạt nhân hệ thống tri thức đạo đức người Thực học thuyết lễ Khổng Tử nhằm bổ sung vào chỗ thiếu sót tư tưởng đức trị nên xét tới cùng, tư tưởng “lễ trị” ông nhân từ Trong “lễ trị” bao hàm hình phạt, chế độ đẳng cấp phân phong tập với nghi thức, lễ tiết khắt khe quan hệ xã hội Với tư tưởng “lễ trị” lập trường “khắc kỷ phục lễ vi nhân”, Khổng Tử thể hoài bão lớn lao ông phục hồi lại chế độ nô lệ bảo vệ địa vị cầm quyền giai cấp q tộc chủ nơ Do đó, thực chất “lễ trị” chuyên giai cấp chủ nô quần chúng nhân dân lao động Trong bối cảnh xã hội thời Chiến quốc, Mạnh Tử phát triển làm rõ nội dung nhân Ông khẳng định: “Nhân giả dã, nhân dã Hiệp nhi ngôn chi, đạo dã: Chữ nhân (đức nhân) đồng với chữ nhân (người) vậy: người phải làm nhân Nói cho hợp Formatted: Right: 0.25" nghĩa, nhân tức đạo làm người vậy” Ông rõ: “Nhân giả nhân; hữu lễ giả kính nhân Ái nhân giả, nhân chi; kính nhân giả, nhân kính chi: Nhân tức thương người, cịn lễ tức kính người Mình thương người ta người ta thường thương lại mình; kính người ta người ta thường kính lại mình” Vẫn khẳng định nhân thương người, Mạnh Tử trọng tảng đức nhân Theo ông, đầu mối nhân “lòng trắc ẩn”, nhân đứng đầu tứ thiện đức đỉnh cao tháp ngà đạo đức người, từ làm nảy sinh đức tính khác Chính lẽ đó, Mạnh Tử không gắn chặt nhân với lễ không đề cao lễ Khổng Tử Nếu Khổng Tử dùng lễ để bổ sung cho chỗ thiếu sót tư tưởng đức trị Mạnh Tử coi đức trị liều thuốc vạn để nhà cầm quyền trị nước, an dân, bình thiên hạ Điều cắt nghĩa tư tưởng ơng, “kính người” “thương người” không quy định nhau, ràng buộc chặt chẽ tư tưởng Khổng Tử Theo Mạnh Tử, nhân lương tâm người, nhân gắn chặt với nghĩa Nghĩa đường đại, làm việc theo lẽ phải, khơng lầm đường, lạc lối Ơng nói: “Nhân, nhân tâm dã; nghĩa, nhân lộ dã Xả kỳ lộ nhi phất do, phóng kỳ tâm nhi bất tri cầu, tai!… Học vấn chi đạo vô tha: Cầu kỳ phóng tâm nhi dĩ hỹ: Nhân lương tâm người; nghĩa đường đại người Những bỏ đường đại mà chẳng theo, kẻ để thất lạc lương tâm mà chẳng biết tìm lại, thật đáng thương hại thay Bản tính người thiện bất thiện hoàn cảnh, khơng biết tồn tâm dưỡng tính để dục vọng tầm thường, tức phần ty tiện nhỏ nhen thú tính, che lấp phần cao đại, q báu tính thiện Vì điều kiện, hồn cảnh ham muốn người ảnh hưởng xấu tới việc giữ gìn đức nhân họ nên giáo hóa đạo đức cho người cần thiết để người trở tính thiện bẩm sinh Muốn giữ gìn đức nhân, người phải có nghĩa Nếu đức nhân thể mối quan hệ ta với người khác đức nghĩa thể ta tự vấn lương tâm Kế thừa tư tưởng nhân Khổng Tử Mạnh Tử đặc biệt nhấn mạnh vấn đề xã hội hóa nhân Với ơng, nhân khơng đức tính người mà cịn hành động Formatted: Right: 0.25" họ Đã có nhân, điều quan trọng người ta phải biết chuyển hóa nhân vào hành động thân người nhân Nói cách khác, người hiểu biết nhân, thấm nhuần đức nhân suy nghĩ lại lấy nhân làm sở cho hành động hư văn, sáo rỗng, hình thức Những người thế, khơng phải người có nhân Mà khơng có nhân khơng có nghĩa Mặt khác, thấm nhuần nhân suy nghĩ hành động người ta hiểu việc nên làm để làm, việc không nên làm để không làm, tức có nghĩa Một kẻ khơng phân biệt việc nên làm, việc không nên làm, tiến hành việc lẽ chẳng nên làm khơng có nghĩa nhân Như vậy, bốn đức lớn tứ đoan, vốn có tâm người là: nhân, nghĩa, lễ, trí, Mạnh Tử đề cập tới trí lễ, mà đặc biệt đề cao nhân nghĩa, kết hợp chúng thành phạm trù nhân nghĩa Theo ông, lĩnh vực đạo làm người mối quan hệ người với người xã hội, xét tới có hai mặt nhân nghĩa Nhân nghĩa cần thiết cho tất người từ quần chúng nhân dân đến nhà cầm quyền Khi nhà cầm quyền đem nhân nghĩa ứng dụng việc trị nước thành nhân Nếu đem lịng nhân mà thi hành nhân việc trơi chảy, xã hội ổn định, thái bình Trong tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử, gắn liền với Khi nói đến báu vật vua chư hầu, Mạnh Tử nêu rõ: “Chư hầu chi bảo tam: Thổ địa, nhân dân, sự: Một vị vua chư hầu có ba quý: Đất đai, nhân dân sự” Từ cho thấy, người có hai loại: người nhân dân người Con người thi hành vua, nói rộng nhà cầm quyền – người đảm đương công việc trị nước, an dân, bình thiên hạ Họ có nhiệm vụ đề đường lối trị quốc, dẫn dắt quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào việc giải vấn đề then chốt nhằm đạt đến mục tiêu cụ thể Tóm lại, tồn phạm trù đạo đức Nho gia, Mạnh Tử chủ yếu nói tới phạm trù nhân nghĩa Với phong cách tư độc đáo mình, ơng thêm vào Formatted: Right: 0.25" phạm trù nhân, nghĩa nội hàm, ý tưởng mẻ, sở kết hợp chúng thành phạm trù nhân nghĩa Chính kế thừa mang tính sáng tạo làm cho phạm trù đạo đức Nho gia mang diện mạo sắc thái Có thể nói, từ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân chính, Mạnh Tử mở rộng đạo đức đến trị, làm cho đạo đức hóa thân vào trị Chính thế, tư tưởng trị – xã hội ơng tư tưởng đức trị Khổng Tử, mà làm cho tư tưởng đức trị sâu sắc hơn, rõ ràng hơn, có ý nghĩa thiết thực xã hội Trung Quốc đương thời Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text 2.2.2 2.2 Dân – vấn đề cốt lõi tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Mạnh Tử nhấn mạnh tầm quan trọng dân mà ông gọi dân thường Và, với tầm nhìn sâu sắc trị gia, ơng khẳng định: “Một vị vua chư hầu phải quý trọng ba việc: đất đai, nhân dân Nếu chê ba điều mà quý trọng châu ngọc, thân phải vương lấy tai ương” Xuất phát từ tư tưởng nhân nghĩa, Mạnh Tử ln có ý thức đề cao dân Có thể nói rằng, chủ trương, đường lối, sách mà Mạnh Tử đề xuất, hướng tới dân, lợi ích nhân dân Điều cho thấy, học thuyết Nhân ơng, thực chất, tư tưởng dân - tư tưởng lấy dân làm gốc nước Theo thuyết Nhân chính, việc trị quốc, bình thiên hạ bậc vương giả, trước hết, phải xuất phát nhân nghĩa, khơng phải lợi Do đề cao đến độ tuyệt đối hoá ý nghĩa nhân nghĩa, nên Mạnh Tử cho rằng, nhà cầm quyền khơng cần nói tới lợi, mà cần nói tới nhân nghĩa đủ Từ đó, ơng đặc biệt nhấn mạnh cần thiết phải lấy nhân nghĩa làm gốc đường lối cai trị nhà cầm quyền Có thể nói đạo trị nước Mạnh Tử tóm gọn hai chữ nhân hồi bão lớn ông làm cho đức nhân nghĩa trở thành lẽ sống người Formatted: Right: 0.25" xã hội Để đức nhân nghĩa lan rộng tỏa sáng, Mạnh Tử bôn ba nước không mệt mỏi khuyên vua chư hầu thực đường lối nhân Có thể nói, tư tưởng “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Mạnh Tử tư tưởng chi phối sách cụ thể việc thực đường lối nhân Đó tư tưởng tiến ông so với Khổng Tử phần lớn nhà tư tưởng Trung Quốc đương thời Như vậy, tranh thủ sức dân – lòng dân – lo cho dân trở thành phương pháp trị nước Nói cách khác, Mạnh Tử nối liền mệnh đề thiên hạ, dân chúng, lòng dân với việc thi hành nhân nghĩa nhà cầm quyền Là người có đầu óc trị sáng suốt, ơng nhìn thấy sức mạnh to lớn nhân dân Theo ông, sống chế độ xã hội nhân dân định Khi dân ủng hộ nhà nước tồn tại, xã hội ổn định, dân không ủng hộ, sớm muộn nhà nước bị lật đổ, nên kẻ cai trị phải biết dựa vào dân phát huy sức dân Ngược lại, nhà cầm quyền dựa vào dân, xa rời dân tự gây tai họa cho Với tai họa ấy, đơi họ phải trả giá mạng sống, lẽ “tai họa trời gây ra” cịn tránh “tai họa gây nên” phải chết Xuất phát từ chủ trương dùng nhân nghĩa trị, nhằm nhấn mạnh vai trò quần chúng nhân dân tồn vong chế độ xã hội, Mạnh Tử đưa tư tưởng lấy nhân làm trọng Tư tưởng thể rõ nét sâu sắc đường lối nhân tư tưởng trị - xã hội ông Từ chỗ thấy tầm quan trọng ba yếu tố thiên, địa, nhân, Mạnh Tử nhấn mạnh yếu tố nhân hịa Theo ơng, trách nhiệm nhà cầm quyền phải biết chăm lo cho đời sống vật chất dân Do đó, dân đói khổ lỗi kẻ cai trị Họ không đổ lỗi cho hoàn cảnh nhằm ngụy biện cho vơ trách nhiệm Chính thế, ơng nói với Lương Huệ vương: “Cẩu trệ thực nhân tự, nhi bất tri kiểm; đồ hữu ngạ biểu, nhi bất tri phát Nhân tử, tắc viết: phi ngã dã, tuế dã Thị hà dị thích nhân nhi sát chi, viết: Phi ngã dã, binh dã: Hiện nay, nhà vua lồi chó heo ăn hết đồ ăn người, mà chẳng biết cấm ngăn; cịn đường nằm đầy kẻ chết đói, mà vua chẳng chịu xuất lúa mà phát chẩn cho dân Formatted: Right: 0.25" 10 Mạnh Tử đề xuất quan điểm dân - quan điểm xuyên suốt toàn tư tưởng trị - xã hội ơng Do đó, khẳng định, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử thực chất tư tưởng dân – tư tưởng lấy dân làm gốc nước Tư tưởng Mạnh Tử luôn quán triệt luận điểm có tính chất ngun lý: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” 2.3 Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA Formatted: Font: 13 pt, Font color: Text MẠNH TỬ VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện Nhà nước ta nhân dân lập thơng qua tổng tuyển cử tồn dân, đặt kiểm soát nhân dân Sức mạnh Nhà nước ta bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân, khối đại đồn kết tồn dân, hoạt động nhà nước dân, lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao Để thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm thống tổ chức hành động, phát huy đồng kết hợp chặt chẽ sức mạnh cộng đồng cá nhân, nước địa phương, hệ thống máy yếu tố cấu thành Bản chất nhà nước pháp quyền thể tính dân chủ Đối với Nhà nước ta, quyền dân chủ nhân dân mặt đời sống xã hội bảo đảm luật, chế, sách khơng ngừng hồn thiện, nâng cao q trình xây dựng, hồn thiện nhà nước trình xây dựng phát triển đất nước Đối với xã hội Việt Nam nay, Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Do việc tìm hiểu vai trị Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Tử nói riêng xã hội 11 Formatted: Right: 0.25" Việt Nam tìm hiểu tiếp thu có chọn lọc phê phán Hồ Chí Minh, Đảng ta tư tưởng Chính lý mà tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân trở thành “lăng kính” cần thiết để qua nhận nhân tố hợp lý tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử mà kế thừa q trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước ta Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, củng cố nhà nước kiểu dân, dân, dân Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch Nhà nước thật to lớn, sâu sắc viết, phát biểu, văn kiện quan trọng Người trực tiếp đạo xây dựng ban hành mà hành động thực tiễn Người cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Tư tưởng Mạnh Tử gợi mở cho nhận thức: để nhà nước thực “vì dân” sách, pháp luật nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân hướng tới bảo đảm lợi ích cho nhân dân Vì nhà nước cần trưng cầu ý dân Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, vấn đề kiện tồn hệ thống pháp luật vấn đề trọng yếu việc xây dựng nhà nước Trong việc làm luật, Quốc hội cần mở rộng hình thức cho nhân dân tham gia vào trình lập pháp Để ghi nhận ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội nên liên hệ chặt chẽ với cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Ở phương diện lý luận thực tiễn khơng cịn nghi ngờ tính tối cao pháp luật cơng việc nhà nước, nên nói đường lối trị mà Nhà nước ta thực thi đường lối pháp trị Như vậy, “khoảng trống pháp trị” nhà nước thân dân Mạnh Tử hướng tới xây dựng không diện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, hệ thống pháp luật nước ta chưa thực hoàn thiện Formatted: Right: 0.25" 12 Quá trình xây dựng phát triển Nhà nước ta giai đoạn sau có khơng thay đổi mơ hình máy tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, xuyên suốt mạch phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Ngày nay, bối cảnh phát triển đất nước, tác động mạnh mẽ thời đại giới, xu tồn cầu hố, nhiều điểm thay đổi, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nguyên giá trị, tiếp tục định hướng cho nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp đổi mơ hình máy nhà nước điều kiện phát triển Formatted: Right: 0.25" 13 ... - xã hội Mạnh Tử 2.2.2 Dân – vấn đề cốt lõi tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.3 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ... điểm xun suốt tồn tư tưởng trị - xã hội ơng Do đó, khẳng định, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử thực chất tư tưởng dân – tư tưởng lấy dân làm gốc nước Tư tưởng Mạnh Tử ln ln qn triệt luận điểm có tính... QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền