Luận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay

100 23 0
Luận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGU N H NG PHONG ĐẠO HI U TRONG NHO GI O VÀ C AN ĐỐI VỚI GI O NGH A C ĐẠO Đ C GIA Đ NH Ở VI T NAM HI N NA LUẬN VĂN THẠC S C T H Nộ - 2015 ọ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGU N H NG PHONG ĐẠO HI U TRONG NHO GI O VÀ C AN ĐỐI VỚI GI O NGH A C ĐẠO Đ C GIA Đ NH Ở VI T NAM HI N NA L ậ vă N ƣờ ƣớ sĩ M s T ọ TS H Nộ - 2015 ƣơ ọ Vă LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tác phẩm cụ thể, không chép Số liệu, kết nêu khóa luận trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phong LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dương Văn Duyên - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy bảo suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn thầy cô phản biện thầy cô giáo ban Hội đồng đọc, nhận xét góp ý luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè,… người tạo điều kiện thuận lợi cổ vũ, động viên nhiều trình thực luận văn này! Dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! M CL C MỞ Đ U L ọ T .3 M Đ v ƣ v Cơ sở ậ v Đ v .8 v ƣơ .8 ậ vă ĩ ậ v K ậ vă .9 ậ vă NỘI UNG 10 CHƢƠNG ĐẠO HI U TRONG NHO GI O VÀ GI O C .10 ĐẠO Đ C GIA Đ NH 10 Đạ N 10 1.1.1 Nho giáo vị trí đạo hiếu đạo đức Nho giáo .10 1.1.3 Đạo hiếu Nho giáo Việt Nam .33 G .42 1.2.1 Khái niệm gia đình, đạo đức gia đình giáo dục đạo đức gia đình 42 1.2.2 Vị trí, nội dung giáo dục đạo đức gia đình 45 1.2.3 Chủ thể phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 52 Tiểu kết chương 59 CHƢƠNG TH C TRẠNG GI O HI N NA VÀ C ĐẠO Đ C GIA Đ NH VI T NAM NGH A ĐẠO HI U VỚI GI O C ĐẠO Đ C .62 GIA Đ NH Ở NƢỚC TA 62 T ạ V N 62 2.1.1 Nh ng thành t u đạt đư c .62 2.1.2 Nh ng hạn chế .70 ĩ ạ ƣớ .76 Tiểu kết chương 87 K T LUẬN 89 TÀI LI U THAM KHẢO 91 MỞ Đ U L ọ Trước xu tồn cầu hố hội nhập ngày sâu rộng mặt, dân tộc đứng trước đòi hỏi tất yếu khách quan, vừa phải hịa vào dịng chảy chung nhân loại, vừa phải khẳng định giá trị riêng có dân tộc Đóng vai trị làm tảng văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống ln hệ chuẩn nhận diện sức sống tương lai phát triển cho dân tộc Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhằm tiếp tục làm rõ vai trò giá trị truyền thống với tư cách hình thành nên sắc văn hóa điều cần thiết có ý nghĩa đất nước ta Trong giá trị văn hóa tinh thần phương Đơng, Nho giáo nhận quan tâm ngày nhiều đóng góp vào hình thành giá trị thời kỳ lịch sử lâu dài Chính thành cơng số nước khu vực chịu ảnh hưởng Nho giáo minh chứng rõ Trong lịch sử phát triển Nho giáo, cho dù quan niệm nhà nho thời kỳ có khác nhau, song họ thống với điểm đề cao đạo hiếu người, coi tư tưởng cốt lõi, nội dung chủ yếu bao trùm xuyên suốt học thuyết Nho giáo Vấn đề phải khai thác đạo hiếu hệ tư tưởng Nho giáo vận dụng vào hồn cản thực tiễn nước ta cho phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hóa Khơng thế, u cầu cịn xuất phát từ điều kiện thực tiễn Việt Nam mục đích xây dựng xã hội mới, người thời kì hội nhập Gia đình Việt Nam nay, vốn nơi trì giá trị đạo đức truyền thống, lại đứng trước thách thức, công quan niệm tư tưởng mới, lối sống Mặt trái chế thị trường hàng ngày hàng làm suy thoái đạo đức phận xã hội Thực tế cho thấy rằng, đời sống xã hội có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh: Tệ sùng bái văn hóa ngoại lai, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, vợ chồng, cha con, anh em Trong đó, tình trạng giáo dục đạo đức gia đình bị bng lỏng, chí xem nhẹ; thái độ hành vi đối xử cha mẹ diễn cách tuỳ tiện trái với đạo đức Để thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam cần nghiên cứu nội dung đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam để phát huy giá trị đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam thời đại mới, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no; đẩy lùi biểu tiêu cực, xuống cấp đạo đức gia đình việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, học viên chọn đề tài: “Đạo hiếu Nho giáo ngh a đ i v i giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam na ” cho luận văn thạc sỹ triết học với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ sâu sắc nội dung đạo hiếu Nho giáo cơng tác xây dựng gia đình Việt Nam nói riêng xây dựng phát triển đất nước nói chung điều kiện T Nho giáo học thuyết đời từ thời kỳ cổ đại Trung Quốc Sự tồn tại, hưng vong nội dung Nho giáo nhận quan tâm rộng khắp giới nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam nhiều quốc gia giới Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo năm gần ngày tăng lên Nho giáo với tư cách học học thuyết trị, đạo đức, thân ln mang tính đa nghĩa vai trị mà khơng có tách biệt hồn tồn Nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung khơng tách bạch cách siêu hình với việc nghiên cứu nội dung khác Nho giáo Trong tính thống tương đối đó, vấn đề đạo đức Nho giáo nói chung đạo hiếu Nho giáo nói riêng khai thác tầng bậc khác Hiện nay, đề tài giáo dục đạo đức gia đình trở thành vấn đề thời nóng bỏng Việt Nam, quốc gia vốn có truyền thống đề cao vai trị gia đình hình thành nhân cách người phát triển xã hội Có thể thấy, chưa vấn đề lại thu hút nghiên cứu giới chuyên môn ngành chức giai đoạn Xu tồn cầu hố tạo nhiều hội chưa thấy cho gia đình phát triển đồng thời đặt nhiều thách thức, loại hình gia đình đứng trước nguy bị đồng hoá, làm suy kiệt hệ thống giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống gia đình Chính vậy, vấn đề củng cố, phát triển gia đình trở thành mối quan tâm chung tồn xã hội Vì vậy, vấn đề số nhà nghiên cứu Nho giáo đề cập đến qua số cơng trình nghiên cứu như: Bàn đạo đức Nho giáo, tác giả Quang Đạm tác phẩm Nho giáo xưa khẳng định: “Khổng Khâu đồ đệ trực tiếp gián tiếp “Phu Tử” dành công phu nhiều vào giảng dạy, trau dồi đức hiếu đễ, đức nhân đức lễ Đi từ đáy tháp lên tới đỉnh tháp, cố gắng mặt tìm hiểu chung tất đức đây, mặt khác tập trung ý nhiều vào hiếu đễ, nhân lễ…Nếu ta coi đức nhân đức lớn tập trung tinh túy tất đức khác, kết luận rằng, Khổng giáo coi hiếu đễ gốc tất đức nói chung… Hiếu đễ khơng phải đức tốt người làm làm em mà luyện cho người trở thành hữu đạo, hữu đức nước thiên hạ nữa” [13, tr.130] Nhà nghiên cứu Quang Đạm từ nhiều luận điểm Ngũ Kinh, Tứ Thư…và nhiều tài liệu diễn giải danh Nho sau để nêu lên nguyên lý lớn chữ hiếu: Sự thân thủ thân gắn liền với nhau; suốt đời thiện kế, thiện thuật; dương danh hiển thân, cách báo hiếu tốt [13, tr.178] Đi sâu khai thác đạo hiếu cấp độ sâu phải kể đến tác phẩm “Chữ hiếu văn hoá Trung Hoa” tác giả Tiêu Quần Trung Với bốn chương, tác giả đề cập tới khởi nguồn, diễn biến, ý nghĩa đạo hiếu bước đầu nêu lên suy nghĩ lịch sử hiếu đạo với giá trị đương đại Theo ông, từ Khổng Tử đến Hiếu Kinh hoàn thành lý luận hiếu đạo Nho gia Về sau, nhà Hán dùng hiếu để trị thiên hạ, cịn văn hóa hiếu đạo thời Ngụy, Tấn, Tùy, Đường loại suy tôn biến dị Tác giả đưa nhận định đỉnh cao ngu hiếu thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh Trên sở đó, Tiêu Quần Trung nghiên cứu mối quan hệ hiếu đạo việc báo hiếu, ông không nêu tác dụng lịch sử hiếu đạo mà khẳng định giá trị hiếu đạo quan hệ gia đình, xã hội, quốc gia dân tộc Ông khẳng định: “Hiếu đạo xã hội cổ đại Trung Quốc phát huy tác dụng lịch sử chủ yếu tác dụng làm ổn định, hịa mục gia đình trì ổn định xã hội Hiếu đạo cử thân tình tự nhiên, song lại công cụ giáo dục nghĩa vụ người Hiếu đạo không trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, song có tác dụng làm cho gia đình xã hội ổn định, gián tiếp làm cho xã hội phát triển” 88, tr.373 Nhìn chung, nhìn nhận đánh giá tác giả Tiêu Quần Trung sâu sắc Tuy nhiên, nghiên cứu từ góc độ phương pháp tổng hợp văn hóa nên tính chất tổng hợp lý tính trừu tượng mang tính triết học tác phẩm cịn mờ nhạt chưa có phân tích sở tồn xã hội, mà văn hóa hiếu đạo nảy sinh phản ánh Cho nên, diện mạo đạo hiếu văn hóa Trung Hoa phác họa song lý để nảy sinh, tồn biến dịch trình vận động chưa đề cập Phan Đại Doãn tác phẩm “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” phân tích: “Ở Việt Nam, tảng Đơng - Nam Á, gia đình nhỏ lấy vợ chồng làm mặt ngang bằng, bình đẳng chính, tiếp nhận luân lý Nho giáo đương nhiên phải chuyển đổi, quan niệm hiếu gắn liền với nghĩa Hiếu vốn tinh thần, nội dung đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam hình thành từ xa xưa phong tục tín ngưỡng “thờ cúng tổ tiên”, “trọng lão” sau lại giáo lý Nho giáo khẳng định thêm sâu sắc, chi tiết thể chế hóa thành luân lý xã hội Các nhà nước thời Lê - Nguyễn lấy hiếu để củng cố gia đình… lấy hiếu làm chuẩn mực cho giá trị xã hội, làm tiêu chuẩn để rèn luyện nhân cách, lấy hiếu để ràng buộc người với người, bề với bề đặc biệt pháp luật hóa, sách hóa” [11, tr.144] Tác giả Phan Đại Doãn nhận định vấn đề nhà nước, pháp luật hoá quan niệm hiếu nghĩa để rút nội dung đạo hiếu Việt Nam Đồng thời ông khẳng định: “Hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quý, quan hệ đứng dọc gia đình dịng họ, có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc ứng xử gia đình Đạo hiếu thể trước hết việc cháu phải nuôi dưỡng ông bà cha mẹ Đây yêu cầu tối thiểu thành viên gia đình.” [11, tr.156] Khơng thế, theo Phan Đại Dỗn: “Hiếu khơng dừng đạo đức, mà xa cịn phạm trù tín ngưỡng, tín ngưỡng tục, hiếu điều luật xã hội người phải tuân thủ.” [11, tr.175] Quan điểm Phan Đại Doãn thể tác phẩm sâu sắc mang tính gợi mở cao Vấn đề triều đại có ý thức sử dụng pháp luật để pháp lý hóa tư tưởng hiếu hay tơng pháp hóa gia đình dịng họ thực tế lịch sử Nhưng tơng pháp hóa ảnh hưởng đến tư duy, hành động việc hình thành nhân cách người Việt Nam cần có luận giải rõ Trần Nguyên Việt với viết “Đạo hiếu Việt Nam qua nhìn lịch đại” luận giải khái niệm hiếu, quan điểm hiếu đạo theo tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Trần Nguyên Việt cho rằng: “Tinh thần trung hiếu thời Trần để lại cho triều đại phong kiến Việt Nam sau học sâu sắc mà triều đại khơng biết phát huy gặp phải khó khăn việc điều hành đất nước đặc biệt, thắng kẻ thù xâm lược” 94, tr.36 chủ trương “lấy hiếu trị thiên hạ” (Minh Mệnh yếu) làm cho đạo hiếu trở thành chủ đạo lối sống nhiều gia đình chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử xã hội mang tính luân lý người Việt” 94, tr.41…Trên sở đó, Trần Nguyên Việt rút số đặc điểm đạo hiếu Việt Nam: Đạo hiếu thiên hoạt động thực tiễn lập thuyết; đạo hiếu Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều học thuyết triết học, trị - đạo đức, tơn giáo yếu tố địa; thừa nhận đạo hiếu lẽ tự nhiên, người Việt Nam chấp nhận tuân thủ việc luật pháp hóa hành vi đạo đức, coi quy phạm đạo hiếu luật pháp hóa chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh, định hướng hành vi đạo đức ... dung đạo hiếu Nho giáo, giáo dục đạo đức gia đình, vị trí đạo hiếu đạo đức Nho giáo Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam ý nghĩa đạo hiếu Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình. .. ? ?Đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nay” M v v M Nghiên cứu nội dung đạo hiếu Nho giáo đánh giá ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam để xây dựng gia đình Việt Nam. .. giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam để phát huy giá trị đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam thời đại mới, xây dựng gia đình bình đẳng,

Ngày đăng: 04/02/2023, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan