1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học, ư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

38 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 47,41 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Lịch sử tư tưởng chính trị là môn khoa học chuyên ngành chính trị học, có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản về quá trình hình thành phát triển và thay thế lẫn nhau của những quan điểm, tư tưởng và học thuyết chính trị diễn ra trong lịch sử. Tư tưởng chính trị là một hình thức cơ bản của ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội - là hệ thống những quan niệm, quan điểm, học thuyết phản ánh mối quan hệ chinh trị - xã hội đặc biệt giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia - dân tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ, tổ chức và thực thi quyền lực chính trị mà tập trung là quyền lực nhà nước qua các thời đại, lịch sử. Qua đó lịch sử tư tưởng chính trị góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của thực tiễn đấu tranh chính trị, đúc rút những bài học kinh nghiệm phong phú, đồng thời trang bị cho người học hệ thống tri thức, khả năng nhìn nhận và đánh giá đúng đắn những hiện tượng, quá trình chính trị ở hiện tại và tương lai. Tư tưởng chính trị Việt Nam với tư cách là một bộ phận cấu thành nên hệ thống tư tưởng thế giới, nó góp phần làm phong phú đa dạng và hoàn thiện hơn hệ thống tư tưởng nhân loại. Được hình thành và phát triển qua chiều dài hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, chống thiên tai địch họa. Những tư tưởng đó là khởi nguồn của những chiến công oanh liệt, thắng lợi vẻ vang chống ngoại xâm, là nền tảng cố kết cộng đồng, nâng cao ý thức dân tộc để tạo nên sức mạnh trong xây dựng đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Do đó, nghiên cứu những tư tưởng chính trị Việt Nam được hình thành và phát triển trong lịch sử nhằm làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa to lớn của những tư tưởng đó đối với thực tiễn lịch sử dân tộc, đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Ngoài ra việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng còn là yêu cầu khách quan để nắm bắt tri thức chuyên ngành đối với sinh viên chính trị học. Qua thời gian học tập, tìm hiểu về lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam, em thấy tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn có vị trí và vai trò quan trọng và được coi là “Kế sách giữ nước” của dân tộc. Cho nên sau này tư tưởng của ông đã được nhiều nhà tư tưởng tiếp thu và phát triển lên tầm cao mới như Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Thánh Tông, Hồ Chí Minh... Xuất phát từ những suy nghĩ trên, em chọn: Tư tưởng chính trị của Trần Quốc Tuấn và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, làm đề tài tiểu luận của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử tư tưởng trị mơn khoa học chun ngành trị học, có nhiệm vụ cung cấp tri thức trình hình thành phát triển thay lẫn quan điểm, tư tưởng học thuyết trị diễn lịch sử Tư tưởng trị hình thức ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội - hệ thống quan niệm, quan điểm, học thuyết phản ánh mối quan hệ chinh trị - xã hội đặc biệt giai cấp, dân tộc, quốc gia - dân tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ, tổ chức thực thi quyền lực trị mà tập trung quyền lực nhà nước qua thời đại, lịch sử Qua lịch sử tư tưởng trị góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa thực tiễn đấu tranh trị, đúc rút học kinh nghiệm phong phú, đồng thời trang bị cho người học hệ thống tri thức, khả nhìn nhận đánh giá đắn tượng, q trình trị tương lai Tư tưởng trị Việt Nam với tư cách phận cấu thành nên hệ thống tư tưởng giới, góp phần làm phong phú đa dạng hoàn thiện hệ thống tư tưởng nhân loại Được hình thành phát triển qua chiều dài hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, chống thiên tai địch họa Những tư tưởng khởi nguồn chiến cơng oanh liệt, thắng lợi vẻ vang chống ngoại xâm, tảng cố kết cộng đồng, nâng cao ý thức dân tộc để tạo nên sức mạnh xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Do đó, nghiên cứu tư tưởng trị Việt Nam hình thành phát triển lịch sử nhằm làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân, nội dung ý nghĩa to lớn tư tưởng thực tiễn lịch sử dân tộc, đặc biệt công xây dựng đất nước Ngồi việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng cịn yêu cầu khách quan để nắm bắt tri thức chuyên ngành sinh viên trị học Qua thời gian học tập, tìm hiểu lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, em thấy tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn có vị trí vai trò quan trọng coi “Kế sách giữ nước” dân tộc Cho nên sau tư tưởng ông nhiều nhà tư tưởng tiếp thu phát triển lên tầm cao Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Thánh Tơng, Hồ Chí Minh Xuất phát từ suy nghĩ trên, em chọn: Tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn ý nghĩa cơng xây dựng đất nước nay, làm đề tài tiểu luận Tình hình nghiên cứu Tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn có giá trị vơ to lớn, nên thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu Trên sở xuất nhiều cơng trình, viết, bình luận, đánh giá tư tưởng ơng Có thể kể tên số cơng trình sau: - Lịch sử tư tưởng Việt Nam Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Tác phẩm trình bày cách khái quát tư tưởng trị nhà tư tưởng tiêu biểu trích tuyển tác phẩm bật họ Trong có đề cập cách khái quát đến tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn - Lịch sử tư tưởng trị Khoa Chính trị học - Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Đây giáo trình mơn học trình bày cách hệ thống học thuyết tư tưởng trị tiêu biểu giới Việt Nam Trong đề cập đến tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn -Trần Hưng Đạo - Nhà quân thiên tài Bộ Quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001) Tác phẩm tập hợp tư liệu lịch sử dòng họ, quê hương, gia đình đời hoạt động trị ơng - Bài viết Trương Hữu Quỳnh: Trần Hưng Đạo - Người anh hùng dân tộc vĩ đại với nhân cách sáng, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, trang 11, số - 2000 Bài viết đề cập đến nhân cách, phẩm chất, tài Trần Quốc Tuấn Ngoài số tác phẩm, viết đề cập đến đời, nghiệp tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Nhìn chung, cơng trình đề cập đến tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn nhiều phương diện Vì tiểu luận em tìm hiểu tổng kết cách hệ thống tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Mục tiêu - nhiệm vụ tiểu luận Mục tiêu tiểu luận: Đề tài trình bày luận giải làm rõ nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn, nêu rõ ý nghĩa tư tưởng công xây dựng đất nước Đồng thời cũng sở nêu bật nội dung tư tưởng trị ơng góp phần vào việc tìm hiểu nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí Trần Quốc Tuấn kỷ XIII, lịch sử dân tộc Nhiệm vụ tiểu luận: Để thực mục tiêu đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau đây: - Điều kiện trị, kinh tế - xã hội nhà Trần đầu kỷ XIII, cuối kỷ XIV thân - nghiệp Trần Quốc Tuấn - Những nội dung tư tưởng trị cốt lõi Trần Quốc Tuấn - Ý nghĩa tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn công xây dựng đất nước ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng sử dụng phương pháp luận Mácxít chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp dụng: lơgíc lịch sử, phân tích hệ thống Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, đánh giá, so sánh Phạm vi nghiên cứu Do tính chất khái quát tiểu luận hạn chế thân, nên tiểu luận người viết tìm hiểu, tổng kết hai tư tưởng trị bản, cốt lõi Trấn Quốc Tuấn tư tưởng “Khoan thư sức dân” “Đồn kết tồn dân” Qua để thấy làm rõ nội dung tư tưởng đồng thời nêu bật ý nghĩa tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn công xây dựng đất nước Kết cấu đề tài Tiểu luận kết cấu gồm phần sau: A Mở đầu B Nội dung I Điều kiện kinh tế - trị - xã hội nhà Trần thân nghiệp Trần Quốc Tuấn II Nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn III Ý nghĩa tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn cơng xây dựng đất C Kết luận B NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ NHÀ TRẦN VÀ THÂN THẾ SỰ NGHIỆP CỦA TRẦN QUỐC TUẤN Điều kiện kinh tế - trị - xã hội nhà Trần - Kinh tế: Thời kỳ kinh tế nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng Nhà Trần “coi việc nông gốc rễ nước nhà”, nên triều đình ban hành nhiều sách trọng nơng, khuyến khích nơng nghiệp phát triển sách “ngụ binh nơng” - nhằm gắn việc binh với sản xuất nơng nghiệp; áp dụng sách thuế khóa khơng q nặng nề, giảm tơ, miễn thuế (khi đói mùa); triều đình cịn cho xây dựng cơng trình thủy lợi (đắp đê, đào mương) phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đặc biệt triều đình cịn khuyến khích tầng lớp q tộc, nhân dân khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích canh tác Kinh tế hàng hóa thời kỳ phát triển Triều đình cho đúc tiền để lưu thơng bn bán Mạng lưới chợ rộng khắp họp luân phiên kỳ làng, xã đô thị Việc lưu thơng bn bán hàng hóa làm xuất số trung tâm kinh tế lớn : Thăng Long, cảng Vân Đồn, Phố Hiến Một số ngành thủ công nghiệp phát triển như: dệt, luyện kim, gốm, khai khống - Chính trị: Nhà Trần xây dựng nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế, quan liêu, dòng họ Các chức vụ chủ chốt triều đình người tơng tộc nắm giữ Đứng đầu nhà nước Vua - có quyền lực tối cao coi “thiên tử ” (thay trời hành đạo) Bên cạnh nhà Trần cịn áp dụng chế độ Thái thượng hoàng - với tư cách cố vấn cho vua, trì ổn định trật tự, chống tranh giành ngơi báu Về máy hành chính: triều đình có thượng thư Sảnh gồm bộ: Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Cơng - có nhiệm vụ quản lý cơng việc; tổ chức máy hành chính, ngoại giao tín ngưỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật xây dựng Đứng đầu Sảnh Hành Khiển, Hành Khiển thượng thư Hữu Bật chức Thị lang Về ngạch võ có chức: Phiêu kị tướng quân, Quốc công tiết chế Bên cạnh nhà Trần cịn có chức quan chun mơn: Bí thư Sảnh (phụ trách văn thư, thư lục), Quốc tử giám (phụ trách giáo dục), có chức quan kinh tế như: Chuyển vận sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ Còn địa phương nhà Trần tổ chức quyền thành ba cấp: phủ lộ (nhà Trần chia đất nước thành 12 lộ), lộ huyện châu, hương xã -Xã hội: Thời kỳ có phân chia tầng lớp xã hội rõ rệt Đứng đầu tầng lớp quý tộc nắm quyền thống trị xã hội Tầng lớp tăng lữ, nho sĩ có vai trị quan trọng việc trì, ổn định củng cố quyền lực triều đình Tầng lớp gồm nông dân, nông nô, nô tỳ, thợ thủ cơng, người bn bán nhỏ cịn Đặc điểm bật thời kỳ sau ba thập kỷ thành lập, nhà Trần đất nước chưa đủ thời gian để vươn lên giai đoạn phát triển ổn định phải đứng trước nguy sống Trong vòng 30 năm (1258 1288) nhà Trần nhân dân Đại Việt ba lần phải đương đầu với tiến quân xâm lược Nguyên - Mông (vào năm 1258, 1285, 1288) - đế chế hãn, thiện chiến lúc giờ, làm mưa, làm gió nhiều nước Âu - Á Đặc biệt hai lần sau (1285-1288) mà kẻ xâm lược diệt xong nhà Tống trở thành người chủ vùng đất Trung Hoa rộng lớn, tiếp giáp biên giới phía bắc Đại Việt, làm bàn đạp cơng nước ta phục vụ cho tư tưởng bá quyền chúng Đứng trước vận mệnh “nguy cấp” nước nhà, địi hỏi phải có “con người vĩ đại” - đưa đường lối, sách đắn lãnh đạo nhân dân Đại Việt vượt qua “hoạn nạn” Chính thực tiễn “đã sáng tạo người ”- Trần Quốc Tuấn Bằng trí tuệ uyên thâm, siêu việt, nhãn quan sắc bén nhà trị tài ba, ơng đề đường lối đắn, lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân xâm lược Nguyên - Mông Thân - nghiệp Trần Quốc Tuấn a - Thân thế : Trần Quốc Tuấn sinh năm 1228, gia đình q tộc tơn thất Bố An Sinh Vương Trần Liễu, mẹ Thuận Thiên công chúa - cháu gái gọi Trần Thái Tông chú, dịng đích trưởng họ Trần Ơng người hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, phong ấp Vạn Kiếp - Chí Linh (Hải Dương nay) Vốn xuất thân dòng họ đánh cá hùng mạnh cuối sông Hồng ven biển Đông, nên Trần Quốc Tuấn mang dịng máu thượng võ cha ơng, giỏi nghề sông nước thạo thủy chiến Từ nhỏ ơng có tướng mạo phi thường, thơng minh người, khen ông bậc kỳ tài, ngày sau kinh bang tế Lớn lên ông lại cha tạo điều kiện rèn luyện, tìm thày dạy dỗ để trở thành người văn võ toàn tài Vì vậy, ơng tỏ thơng minh vừa giỏi văn võ, vừa hiểu thấu “lục thao tam lược” Năm 1251, ơng lập gia đình lấy Thánh Thiên cơng chúa trở thành rể Thượng hoàng Trần Thừa, em rể Trần Thái Tông Năm 1257, Khi quân Mông Cổ chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ nhất, Trần Quốc Tuấn tham gia kháng chiến cử huy tướng lĩnh điều quân thuỷ bảo vệ vùng biên giới Tây Bắc Trong kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông lần lần (1285 - 1288), Trần Quốc Tuấn cử làm Quốc công tiết chế thống lĩnh toàn quân đánh giặc giữ nước Năm 1289 - Tiến phong Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn làm Hưng Đạo Đại Vương Mùa thu tháng tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) “Bình Bắc Đại Ngun Sối” Hưng Đạo Vương qua đời phủ đệ Vạn Kiếp - Chí Linh, Hải Dương Theo lời ngài dặn, thi hài ngài hoả táng thu vào bình đồng chơn vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cũ Do công lao vô to lớn Ngài, vua Trần Anh Tông truy tặng ngài là: Thái sư thượng Phụ Quốc Công Nhân Vũ Hưng Đạo Vương Nhân dân ta lập đền thờ nhiều nơi để tưởng nhớ công lao to lớn Hưng Đạo Đại Vương suy tôn ngài Đức thánh Trần Đức thánh Cha b Sự nghiệp: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vị tổng huy quân đội nhà Trần kháng chiến chống quân Nguyên, anh hùng kiệt xuất dân tộc Ngồi tài thao lược qn sự, ơng cịn nhà tư tưởng lớn Ơng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị như: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí truyền thư, Hịch tướng sĩ Đây hùng văn chắt lọc, đúc kết từ đời chiến đấu ơng, chiến công vĩ đại vào binh pháp đường lối quân nước nhà Tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn xuất phát từ lập trường dân tộc chủ quyền quốc gia Ngồi tư tưởng trị ơng cịn thể qua đường lối chiến lược, chiến thuật dựng nước qua hoạt động thực tiễn Nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Khoan dân tư tưởng bật cốt lõi Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn nhận thấy vai trò định nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Khoan dân thân dân, sử dụng hợp lý sức dân Khoan dân dưỡng dân, sử dụng hợp lý sức dân Khoan dân có khả huy động sức dân nhân tâm, công tâm xây dựng bảo vệ đất nước Khoan dân biết lắng nghe tâm tư nguyện vọng dân Khoan dân biết kết hợp hài hoà quyền lợi dân với quyền lợi giai cấp phong kiến Tư tưởng đoàn kết toàn dân đánh giặc giữ nước Ông nêu bật chân lý chiến tranh giữ nước phải đồn kết tồn dân “Vua tơi đồng lịng, anh em hồ mục, nước góp sức ” II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN Tư tưởng “ Khoan dân" Trong lịch sử dù thời kỳ nào, triều đại nào, dù với thể chế trị nữa, vai trị nhân dân định Vì giai cấp thống trị tìm cách khai thác nguồn sức mạnh để phục vụ quyền lợi Trần Quốc Tuấn anh hùng giải phóng dân tộc nhận thức điều đó, ơng cho phải “Khoan thư sức dân để làm kế sâu dễ bền gốc, thượng sách giữ nước” Tư tưởng dựa sở sau: Truyền thống dân tộc: Ở nước ta, tư tưởng lấy “dân”, “dựa vào dân” có  lịch sử lâu đời, xuất phát từ truyền thống gắn bó thủ lĩnh quần chúng, từ móng nhà tư tưởng thời phong kiến thường coi “ý dân”, “lòng dân” điều đáng quan tâm bậc nghiệp trị Đối với họ “lịng dân” với “ý trời” sở để thiết lập vương quyền sách lớn, hoạt động trị triều đình việc dời đô, kế vị báu, phát động chiến tranh Ví kiện Lý Cơng Uẩn lên ngơi thiên tử thay vị trí Ngoạ triều hồng đế coi “thuận lẽ trời hợp lòng dân” Đào Can Mộc đại thần triều nói với Công Uẩn rằng: “Thân vệ chẳng nhân lúc này, theo dấu Thăng Võ noi gương Dương Lê rồi, thuận lòng trời, thuận dân mong, mà giữ tiểu tiết hay sao”, trăm họ mệt mỏi, dân không chịu mệnh lệnh Nếu thân vệ lấy ân đức mà vỗ ách trăm họ vui vẻ mà nghe theo, nước chảy chỗ trũng, mà ngăn chặn được”.1 Việt sử lược, dịch Trần Quốc Vượng, nhà xuất Văn sử địa, Hà Nội- 1960, tr.668 10

Ngày đăng: 20/01/2023, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w