Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Dân chủ 1.1 Lịch sử đời khái niệm dân chủ 1.2 Khái niệm dân chủ theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin 1.3 Sự đời phát triển dân chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩa 2.1 Quá trình đời phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa 2.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa .10 2.2.1 Bản chất trị .10 2.2.2 Bản chất kinh tế 11 2.2.3 Bản chất tư tưởng văn hoá 11 CHƯƠNG 2: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 12 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 12 1.1 Sự đời khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa 12 1.2 Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa 14 1.3 Chức nhà nước xã hội chủ nghĩa 15 Mối quan hệ dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa 16 Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 3.1 Sự đời phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 3.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 19 Thực tiễn dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Phương hướng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam .22 Trách nhiệm niên, sinh viên Việt Nam việc góp phần xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam .26 PHẦN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân chủ giải pháp hữu hiệu để tạo nên trí lợi ích thành phần kinh tế, giai tầng cộng đồng dân tộc xã hội nước ta Sự trí tổng hợp thành sức mạnh dân tộc, tạo nên nội lực mạnh mẽ đưa đất nước vượt qua tất khó khăn, thử thách “Dân chủ” khơng phải khái niệm bất biến mà phạm trù trị, lịch sử, văn hóa, xã hội ln gắn với tồn kiểu nhà nước điều cụ thể định Bởi vậy, khái niệm “dân chủ” có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm “chế độ dân chủ” “nền dân chủ” “Chế độ dân chủ” dùng để thiết chế xã hội nhằm thực quyền lực nhân dân; khái niệm “nền dân chủ” dùng để hệ thống thiết chế xác lập thực thi thực xã hội theo mục tiêu thực quyền làm chủ nhân dân xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, dân chủ phạm trù có q trình phát sinh, phát triển phức tạp Trong hình thái kinh tế - xã hội, thời đại, quốc gia, dân tộc, dân chủ ln có nét đặc trưng sở kế thừa biện chứng điểm chung nêu Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, xét chất dân chủ giai cấp chủ nô Trong chế độ phong kiến, tư tưởng mơ hình dân chủ bị hạn chế, cấm đốn chế độ tập quyền chuyên chế quyền lực tuyệt đối nằm tay đấng quân vương Nền dân chủ tư sản xác lập cách mạng tư sản dựa sở liên minh giai cấp tư sản với giai cấp khác lật đổ chế độ phong kiến Vì vậy, thành tựu giành dân chủ tư sản không riêng giai cấp tư sản tạo ra, mà kết đấu tranh nhân dân lao động, kết trình nhận thức tất yếu tiến xã hội Những tuyên bố tự do, bình đẳng, bác ái, tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội công dân nội dung dân chủ tư sản Tuy nhiên, với chất xã hội tư sản, dân chủ tư sản không tránh khỏi hạn chế khách quan Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân lao động (dân chủ nhân dân) thể lĩnh vực trị - kinh tế, văn hóa - xã hội Nó hình thành phát triển tồn giá trị văn hóa chân thực nhân loại Xã hội phát triển, điều kiện vật chất, trí tuệ, tinh thần người ngày phong phú xu hướng dân chủ mở rộng khẳng định mạnh mẽ Nắm rõ sứ mệnh dân chủ, hiểu rõ mục tiêu nhà nước ta: Nhà nước Việt Nam xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước, trung tâm sách kinh tế - xã hội, em xin chọn đề tài “Dân chủ xã hội chủ nghĩa Viê thNam trách nhiêm h niên, sinh viên viê ch góp phần xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Viêth Nam hiê nh nay” để thực nghiên cứu cách tổng quan toàn diện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đời, khái niệm chất Từ đó, đúc kết trách nhiệm hệ niên, sinh viên viê ch góp phần xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Viê thNam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Dân chủ xã hội chủ nghĩa ViêthNam, bao gồm: dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Qua đưa phương hướng, đường lối cho hệ thiếu niên phụng Tổ quốc, thể trách nhiệm việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Viê thNam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp thu thập xử lí tài liệu: sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực văn hóa, lịch sử…; nhiều nguồn tư liệu khác có liên quan đến đề tài sách, báo, trang web… Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài kiệu tham khảo phần nội dung bao gồm: Chương 1: Lý luận dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Chương 2: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 3: Thực tiễn dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trách niên, sinh viên viê ch góp phần xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ViêthNam hiênh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Dân chủ 1.1 Lịch sử đời khái niệm dân chủ Lịch sử lồi người hàng nghìn năm trước, người biết hình thành tộc, thị tộc để sinh sống tiến hành hoạt động sản xuất, chống lại thiên tai tổ chức hoạt động chung mang tính tập thể Trong thị tộc đó, họ bầu người đứng đầu nắm giữ quyền lực lãnh đạo thị tộc Tuy nhiên, người tộc trưởng không làm tốt bị phế bỏ quyền lực theo ý nguyện lợi ích chung cộng đồng Có thể xem hình thức dân chủ quyền lực nằm tay thành viên thị tộc, họ chủ thể quyền lực đưa định cộng đồng chung Từ thời Hy Lạp cổ, việc bầu cử truất quyền người đứng đầu thuộc vào quyền lực sức mạnh nhân dân Thuật ngữ dân chủ đời vào khoảng kỷ VII – VI trước Công nguyên Những nhà tư tưởng Hy Lạp cổ sư dụng cụm từ “demoskratos” với dụng ý dân chủ “Demos” mang ý nghĩa nhân dân, “kratos” có nghĩa cai trị Vậy nên “demonskratos” hiểu nhân dân cai trị sở hữu quyền lực, khái niệm dân chủ Sau này, dân chủ nhà trị gọi quyền lực nhân dân quyền lực thuộc nhân dân Điểm khác biệt dân chủ thời cổ đại tính chất trực tiếp mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng cách hiểu nội hàm khái niệm nhân dân 1.2 Khái niệm dân chủ theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin Dân chủ thuộc phạm trù lịch sử, sản phẩm quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp Chỉ có giai cấp, có nhà nước xuất phạm trù dân chủ Khi giai cấp nhà nước bị tiêu vong, dân chủ khơng tồn (hình thức xã hội chủ nghĩa cộng sản) Khi xuất chế độ tư hữu, xã hội bắt đầu phân chia giai cấp, có phân hoá giàu nghèo, phân biệt địa chủ nơ lệ, người bóc lột người bị bóc lột Từ hình thành nên dân chủ xã hội có xuất giai cấp Vì mà suốt tiến trình lịch sử ln diễn đấu tranh đòi độc lập, đòi quyền tự do, dân chủ xung đột giai cấp Qua nghiên cứu chế độ dân chủ dòng chảy lịch sử thực tiễn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhà kinh điển sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho dân chủ thành trình đấu tranh giai cấp cho giá trị tiến loài người Nó xem hình thức tổ chức nhà nước giai cấp cầm quyền, nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội Một số nội dung dân chủ theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: Về phương diện quyền lực: dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể sở hữu quyền lực nhà nước, chủ nhân nhà nước Nói cách khác, dân chủ quyền lợi nhân dân Quyền lợi quyền lực nhà nước nằm tay nhân dân, xã hội Hoạt động máy nhà nước phải nhân dân, phục vụ cho cộng đồng mục đích xã hội Vì vậy, quyền lực nhà nước thuộc quyền sở hữu nhân dân đảm bảo việc nhân dân hưởng quyền làm chủ với tư cách quyền lợi Về phương diện chế độ xã hội lĩnh vực trị: dân chủ hình thức hình thái nhà nước, thể dân chủ hay chế độ dân chủ Điều gắn liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước Về phương diện tổ chức quản lý xã hội: dân chủ xem nguyên tắc quản lý xã hội Nguyên tắc dân chủ kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức quản lý xã hội Tồn nguyên tắc dân chủ nguyên tắc tập trung, hai nguyên tắc kết hợp hình thành nên nguyên tắc tập trung dân chủ thể cho mối quan hệ biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh: dân chủ phải coi mục tiêu, tiền đề, phương tiện để hướng đến tự bao gồm giải phóng người, giải phóng giai cấp giải phóng xã hội Dân chủ với tư cách hình thức tổ chức thiết chế trị, hình thức hay hình thái nhà nước, đời phát triển gắn liền với nhà nước nhà nước tiêu vong Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước mang chất giai cấp thống trị xã hội Khi tư cách giá trị xã hội, dân chủ phạm trù mang tính chất vĩnh viễn, tồn Nó phát triển với tồn phát triển loài người xã hội loài người Nếu người xã hội lồi người cịn tồn tại, văn minh tiếp tục đời chưa bị diệt vong dân chủ tồn với tư cách giá trị nhân loại chung Chủ nghĩa Mác - Lênin thừa nhận nhân tố hợp lý nhận thức khái niệm dân chủ Dân chủ suy cho quyền lực dân, sức mạnh nằm tay dân Dân phải thực chủ thể xã hội, nhân dân làm chủ cách toàn diện bao gồm: làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, làm chủ thân, làm chủ sở hữu lực sáng tạo thân với tư cách chủ thể đích thực xã hội Bên cạnh đó, dân chủ phải bao hàm tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội như: dân chủ kinh tế, dân chủ trị, dân chủ xã hội, dân chủ đời sống văn hóa - tinh thần, tư tưởng Trong số đó, hai lĩnh vực dân chủ có tầm quan trọng hàng đầu công xây dựng phát triển đất nước dân chủ kinh tế dân chủ trị Nó quy định định đến hai lĩnh vực lại: dân chủ xã hội dân chủ đời sống văn hóa – tinh thần, tư tưởng Hơn hết, dân chủ kinh tế dân chủ trị cịn thể trực tiếp nhân quyền dân quyền người dân, nhân dân chủ thể xã hội làm chủ xã hội Vì vậy, dân chủ mang giá trị xã hội mà loài người muốn hướng tới Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng vào trình qua độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh không sử dụng khái niệm trừu tượng mà tập trung diễn giải vấn đề vô cụ thể gần gũi với đại đa số nhân dân, khẳng định “Dân chủ dân chủ dân làm chủ”1 Khi xem dân chủ với tư cách thể chế trị hay chế độ xã hội Hồ Chí Minh khẳng định “Chế độ ta chế độ dân chủ, tức nhân dân người chủ mà Chính phủ người đầy tớ trung thành nhân dân.” Luận điểm Hồ Chí Minh: “Chính quyền dân chủ có nghĩa quyền người dân làm chủ Và nước ta trở thành nước dân chủ, “chúng ta dân chủ” dân chủ “dân làm chủ” Chủ tịch, trưởng, thứ trưởng, ủy viên khác làm đầy tớ cho nhân dân, quan cách mạng.”3 Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu vấn đề dân chủ sâu sắc, theo nghĩa khởi thuỷ “quyền Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1996, tập.6 tr.515 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.1996, tập.7, tr.499 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb.CTQG, H 1996, tập.6, tr.365; tập.8, tr.375 lực thuộc nhân dân” Quyền lực nhân dân giao phó cho người đại diện để thực thi quyền lực họ Đảng khẳng định: “Trong tồn hoạt động mình, Đảng phải qn triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động” Trên sở kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa giá trị chung lịch sử nhân loại vấn đề dân chủ đặc biệt trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm “Dân chủ gắn liền với công bằng” Dân chủ công hai phạm trù khác lại có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu dân chủ không gắn liền với công bằng, bình đẳng dân chủ trở thành dân chủ hình thức Dân chủ gắn với cơng xã hội tất lĩnh vực mà trước hết lợi ích Lợi ích lợi ích kinh tế, trị, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động nhà nước nhân dân bầu cử hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ phải đôi với kỷ luật, kỷ cương Quan điểm cuối Đảng dân chủ “Dân chủ phải thể chế hoá pháp luật, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật bảo đảm.” Kết luận lại, hiểu “Dân chủ giá trị xã hội phản ánh quyền người; phạm trù trị gắn với hình thức tổ chức nhà nước giai cấp cầm quyền; phạm trù lịch sử gắn với trình đời, phát triển với lịch sử xã hội nhân loại.” 1.3 Sự đời phát triển dân chủ Lồi người hình thành xuất từ khoảng hai trăm thiên niên kỷ trước Trong trình phát triển, họ hình thành lạc, thị tộc Trong xã hội sớm xã hội cơng xã ngun thuỷ, xuất hình thức manh nha dân chủ Nhu cầu dân chủ xuất xã hội tự quản cộng đồng thị tộc, lạc người nguyên thuỷ Hình thức dân chủ gọi “dân chủ nguyên thủy” hay gọi tên khác “dân chủ quân sự” Đặc trưng hình thức dân chủ nhân dân bầu thủ lĩnh quân thông qua “Đại hội nhân dân” Trong “Đại hội nhân dân”, người có quyền phát biểu tham gia định cách giơ tay hoan hơ Ở “Đại hội nhân dân”, nhân dân có quyền lực thật (nghĩa có dân chủ), trình độ sản xuất cịn phát triển Lịch sử xã hội loài người tới trải qua hình thái xã hội dân chủ bao gồm dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản dân chủ sai nghĩa “Dân chủ nguyên thuỷ” chưa phải dân chủ, khơng phải chế độ dân chủ xã hội chưa hình thành nhà nước giai cấp Nhưng xã hội tồn biểu dân chủ “quyền lực thuộc nhân dân” Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới đời chế độ tư hữu giai cấp làm cho hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã giai cấp chủ nơ xuất hiện, dẫn đến dân chủ chủ nô đời Nền dân chủ chủ nô tổ chức thành nhà nước với đặc trưng dân tham gia bầu Nhà nước “Dân” dân chủ chủ nô theo quy định giai cấp cầm quyền, xã hội chiếm hữu nô lệ gồm giai cấp chủ nô phần thuộc công dân tự (tăng lữ, thương gia, trí thức) Đa số số lượng cịn lại “dân” mà “nô lệ” Trong xã hội chiếm hữu nô lệ ấy, nô lệ không xem người, không tham gia vào công việc nhà nước mà xem hàng hố, vật thuộc sở hữu chủ nơ Vì thực chất, dân chủ chủ nô thực quyền dân chủ cho thiểu số, quyền lực dân bó hẹp đối tượng xã hội định Trong phát triển xã hội loài người với tan rã chế độ chiếm hữu nơ lệ, lịch sử xã hội lồi người bước vào thời kỳ phong kiến với thống trị nhà nước chuyên chế phong kiến Trong xã hội phong kiến không tồn dân chủ mà thay vào đời chế độ độc tài chuyên chế phong kiến với chế độ quân chủ để thống trị xã hội Khác với dân chủ chủ nô, thời kỳ phong kiến vua đứng đầu nắm quyền hành thay dân Dân xem việc tuân theo ý chí giai cấp thống trị bổn phận trước sức mạnh đấng tối cao Vì vậy, ý thức dân chủ đấu tranh để thực quyền làm chủ người dân khơng có bước tiến đáng kể Vào cuối kỷ XIV - đầu XV, giai cấp tư sản với tư tưởng tiến tự do, công bằng, dân chủ mở đường cho đời dân chủ tư sản Dân chủ tư sản đời đánh dấu bước tiến lớn nhân loại với giá trị quyền tự do, bình đẳng, dân chủ Tuy nhiên, xây dựng tảng kinh tế chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nên dân chủ tư sản dân chủ thiểu số người nắm giữ tư liệu sản xuất đại đa số nhân dân lao động Khi cách mạng tư sản nổ ra, thành công mà dân đạt họ giải phóng người khỏi ách nơ lệ, đem lại quyền tự thân thể cho người Nền dân chủ tư sản hướng đến giá trị bật nhân loại, quyền bình đẳng quyền dân chủ Trong tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp khẳng định: Mọi người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng phủ nhận được, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Đây giá trị mà dân chủ tư sản mang lại cho lịch sử dân tộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917) lúc mở thời đại mở – thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Nhân dân lao động giành quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập Nhà nước công – nông, thiết lập dân chủ vô sản để thực quyền lực nhân dân Đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa thực quyền lực nhân dân, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân Mỗi chế độ dân chủ mang chất giai cấp thống trị xã hội Với tư cách hình thái nhà nước, lịch sử nhân loại chứng minh tồn ba chế độ dân chủ: chế độ dân chủ chủ nô, gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ; chế độ dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư chủ nghĩa; dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa 2.1 Quá trình đời phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Các nhà kinh điển sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho việc đấu tranh cho dân chủ trình dài phức tạp Giá trị dân chủ tư sản chưa phải hồn thiện Vì mà xuất dân chủ mới, cao dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa (dân chủ vô sản) Sự thành công Cách Mạng Tháng 10 Nga năm 1917 làm xuất nhà nước xã hội chủ nghĩa giới, dân chủ xã hội chủ nghĩa thức xác lập Khi xuất nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa này, nhân dân lao động giành lại quyền lực thực Quá trình phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa xuất phát từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Tồn kế thừa giá trị dân chủ trước đó, trước hết dân chủ tư sản Sau bắt đầu bổ sung làm sâu sắc thêm giá trị dân chủ Để đời chế độ xã hội chủ nghĩa trình đấu tranh lâu dài giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động Nó bắt nguồn từ lịng chủ nghĩa tư Mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư dân chủ tư sản buộc nổ cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản) Các cách mạng giành thắng lợi dẫn đến giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền, từ thực thi quyền dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng Điều đồng nghĩa với việc dân chủ xã hội chủ nghĩa đời, hình thành phát triển Khi giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền, họ nắm tay tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội giai cấp cơng nhân nhân dân lao động phải bắt tay vào công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội tất lĩnh vực Để xây dựng xã hội địi hỏi nhà nước chế độ phải nhân dân, nhân dân Dó phải huy động nhân dân, phải thực ban bố quyền dân chủ nhân dân Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa phải thực quyền lực Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành cách mạnh xã hội chủ nghĩa không thông qua đấu tranh cho dân chủ Chủ nghĩa xã hội khơng thể trì thắng lợi khơng thực đầy đủ dân chủ Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Càng hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa tự tiêu vong Nguyên nhân tính trị dân chủ sở không ngừng mở rộng dân chủ nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày đông đảo ngày có ý nghĩa định vào quản lý nhà nước, quản lý xã Q trình làm cho dân chủ trở thành thói quen sinh hoạt xã hội để khơng cịn tồn thể chế nhà nước tính trị Khi xã hội khơng cịn phân chia giải cấp, hình thành xã hội cộng sản chủ nghĩa đỉnh cao dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách chế độ nhà nước tiêu vong Kết luận chung, “Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cao chất so với dân chủ có lịch sử nhân loại, dân chủ mà đó, quyền lực thuộc nhân dân, dân chủ dân làm chủ; dân chủ pháp luật nằm thống biện chứng; thực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản.”4 [ CITATION GST192 \l 1033 ]