Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHÊ THÔNG TIN ****************************** TIỂU LUẬN Đề bài: Vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sinh viên thực : NGUYỄN TUẤN KIỆT Giảng viên hướng dẫn : PHẠM THỊ THỦY Ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành : QUẢN TRỊ VÀ AN NINH MẠNG Lớp : CNTT7 Khóa : D15 HÀ NỘI - 2020 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………… ………… I, Cơ sở lý luận Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam……2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam…………………………………………………………………………….3 II Vận dụng Khái niệm kinh tế nhà nước…………………………………………………4 Sự cần thiết thành phần kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam………………………………………………………………………….4 - Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam………………… Thực trạng vai trò kinh tế nhà nước Việt Nam…………………… 8-11 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Việt Nam nay…………………………………………………………… 11 - 16 Kết luận…………………………………………………………………….17 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 18 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta giai đoạn đầu cho cất cánh kinh tế Lựa chọn đường mơ hình kinh tế để bảo đảm cho kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề khơng đơn giản Nước ta cịn có nhiều hạn chế quản lý nhà nước nói chung chế sách nói riêng Việc nhận thức vai trò, nhiệm vụ nhà nước kinh tế thị trường phải việc Nghiên cứu vai trò kinh tế nhà nước việc cần thiết quan trọng Nội dung I Cơ sở lý luận: Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mơ hình kinh tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay kinh tế kế hoạch kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tương lai Mơ hình kinh tế tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (socialist market economy) Đảng Cộng sản Trung Quốc, mơ hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân tồn tại, khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Những đặc trưng chung kinh tế thị trường: - Về chủ thể kinh tế: Các chủ thể kinh tế tự sản xuất kinh doanh theo luật pháp bình đẳng khơng phân biệt đối xử Các chủ thể kinh tế có hội để tiếp cận nguồn lực phát triển có hiệu - Về thị trường: Thực giải pháp để tạo lập phát triển yếu tố thị trường thị trường hàng hóa dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ; thị trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản lành mạnh hóa yếu tố thị trường nhằm tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển ổn định, bền vững bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa - Về chế vận hành: Tôn trọng tính khách quan quy luật kinh tế thị trường; tính động chế thị trường - Về vai trò Nhà nước: Nhà nước điều tiết kinh tế thị trường sở vận dụng quy luật kinh tế kinh tế thị trường vào điều kiện Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển kinh tế, tạo lập môi trường cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững hạn chế mặt trái chế thị trường Những đặc trưng riêng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Về hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rỏ: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực hiện: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực mục tiêu phát triển kinh tế thị trường, phải tạo điều kiện để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất không ngừng phát triển lực lượng sản xuất; phát triển lực lượng sản xuất đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất XHCN phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối; phát triển kinh tế thị trường để bước xây dựng hạ tầng kinh tế cho chủ nghĩa xã hội; cải thiện nâng cao đời sống nhân dân II Vận dụng: Khái niệm kinh tế nhà nước: Kinh tế nhà nước khái niệm dùng để khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Tuy nhiên, chất kinh tế nhà nước chế độ kinh tế khác không giống Trong chủ nghĩa tư độc quyền, kinh tế nhà nước thực chất khu vực kinh tế tập thể tư độc quyền Sự cần thiết thành phần kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam: Đánh giá thành tựu 10 năm thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội (1991 - 2000), Báo cáo Chính trị Đại hội IX nhận định chuyển biến quan trọng kinh tế năm vừa qua là: "Từ chỗ có hai thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể chuyển sang có nhiều thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo" Ở đoạn khác đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Báo cáo Chính trị lại khẳng định tâm Đảng ta: "Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần" nói rõ thêm: "Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" Những điều thực chứa đựng nhiều tổng kết từ thực tiễn địi hỏi phải có nghiên cứu công phu thực nắm bắt Phần làm rõ ba vấn đề sau: Một cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta Hai tính tất yếu vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước Ba vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước biểu a) Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta Ta biết cương lĩnh năm 1991 Đảng ta nêu lên sáu đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, có đặc trưng kinh tế dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Chế độ công hữu hay chế độ công cộng bao gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập chiếm ưi Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Resumen Cap 59 Guyton Luis Enrique Silva Díaz Fisiología Humana y Prácticas 80 Question Paper - FFDBFGDNHFGHMJJMM Remote Sensing & Its Application In Environmental Science 82% (34) ACI Concrete Terminology 2018 Advanced Costume Construction 16 95% (19) 100% (2) Website Evaluation OF Maybank Systems Analysis for Information Management I 100% (1) tuyệt đối chủ nghĩa xã hội xây dựng xong Đó chuyện lâu dài, cịn chuyện trướn mắt thời kỳ độ Thời kỳ độ thời kỳ không ngắn phát triển kinh tế nhiều thành phần tất yếu khách quan nhằm khai thác tối đa lực sản xuất xã hội để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất văn hoá, tinh thần nhân dân Trước đây, ý chí, chủ quan nóng vội có ý nghĩ xây dựng nhanh xã hội chủ nghĩa thông qua biện pháp cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ thành phần kinh tế tư nhân coi " phi chủ nghĩa xã hội" Sự thực vậy, thực tiễn 10 năm đổi cho thấy lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển trước hết phải lấy việc phát triển lực lượng sản xuất làm ưu tiên Còn việc xây dựng quan hệ sản suất đặc biệt xây dựng chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất chủ yếu trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao Theo tinh thần đó, Báo cáo Chính trị rõ: "Tiêu chuẩn để đnáh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực cơng xã hội" Làm khác có hại cho phát triển - Về cấu ngành: Từ hình thức sở hữu bản: "Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức sử hữu kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp" Các thành phần kinh tế nêu lên gồm: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước Thành phần kinh tế hợp tác thay thành phần kinh tế tập thể nói rõ chất sở hữu Và thành phần hiểu bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng kinh tế quốc dân Thành phần xuất ngày lớn lên năm gần đây, bao gồm vốn nước đầu tư vào nước ta, 100% hình thức liên doanh, liên kết Nhìn chung kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, tỉ lệ ngành cơng nghiệp dich vụ GDP có xu hướng tăng tỉ lệ ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm Tuy nhiên cốt lõi công - nông - dịch vụ - Về kinh tế đối ngoại: Nước ta mở cửa kinh tế liên kết với kinh tế khu vực kinh tế giới với xu hướng ngày mạnh mẽ Hoạt động xuất nhập phát triển Năn 2000, kim ngạch xuất nhập đạt 186 USD/người, mức thấp, thuộc loại nước có ngoại thương phát triển Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất nhập nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản cịn chiếm 30% Các mặt hàng xuất nước ta dạng thô, giá trị thấp, sức cạnh tranh Hơn doanh nghiệp xuất chưa làm tốt công tác xúc tiến thương mại, chưa có chiến lược xuất dài hạn ổn định lâu dài, thương mại điện tử mẻ Như vậy, khả tham gia hội nhập kinh tế giới doanh nghiệp nước ta thấp, đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp trình hội nhập thu nhiều hiệu b) Tính tất yếu vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước: Nền kinh tế cấu nhiều thành phần đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Khác chỗ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, kinh tế tư nhân nói kinh tế tư tư nhân giữ vai trò thống trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể xây dựng phát triển để ngày trở thành tảng vững Do có nhầm lẫn Nhà nước kinh tế Nhà nước nên có ý kiến cho có Nhà nước làm chức chủ đạo, kinh tế Nhà nước khơng thể giữ vai trị chủ đạo Cũng có đồng doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Nhà nước nói chung, nên ý kiến khác cho doanh nghiệp Nhà nước khơng thể giữ vai trị chủ đạo có hàng loạt khuyết điểm nhược điểm hoạt động Thật ra, doanh nghiệp Nhà nước phận trụ cột kinh tế Nhà nước khơng phải tồn kinh tế Nhà nước Nói đến kinh tế Nhà nước phải nói đến tất sở hữu tay Nhà nước, kể tài nguyên, đất đai, ngân sách Nhà nước, dự trữ quốc gia Kinh tế Nhà nước không làm chức quản lý Nhà nước công cụ quan trọng, sức mạnh kinh tế mà Nhà nước nắm lấy đưa vào để làm chức quản lý Báo cáo Chính trị viết: Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, doanhnghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ lực lượng sản xuất thấp, quan hệ sở hữu cịn tồn nhiều hình thức, kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần chế thị trường chưa hoàn hảo, doanh nghiệp Nhà nước hạot động cịn nhiều khuyết tật Vì vậy, phải tiếp tục đổi chế, sách doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu hoạt động theo định hướng: xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế có lãi, thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp Có chế phù hợp kiểm tra, kiểm soát, tra Nhà nước doanh nghiệp, kinh tế Nhà nước có giữ vai trị chủ đạo đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Do phải có quản lý Nhà nước Kinh tế Nhà nước dựa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế Nhà nước tạo tảng kinh tế cho xã hội chủ nghĩa, tạo sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết quản lý thị trường Kinh tế Nhà nước vị trí then chốt nên có khả chi phối thành phần kinh tế khác c) Những biểu củavai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước: + Làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nước sử dụng chung tất biện pháp can thiệp vào kinh tế nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, phân bổ nguồn lực tối ưu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội cách hài hoà phù hợp với giá trị truyền thống văn hoá đất nước Trong kinh tế, đơn vị kinh doanh chủ thể kinh tế, trực tiếp đối mặt với thị trường để định vấn đề kinh tế : sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? theo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Điều tất yếu dẫn đến kết cục đâu, nào, mặt hàng đem lại lợi nhuận cao đó, doanh nghiệp có khả đổ xơ vào sản xuất kinh doanh mặt hàng Ngược lại, đâu, mặt hàng khơng có lãi lỗ vốn đó, có nhiều doanhngiệp có khả rút khỏi thị trường sản xuất kinh doanh mặt hàng Do hạn chế dịch vụ việc thu thập xử lý thông tin cần thiết thị trường để định có tham gia hay rút khỏi thị trường đó, tất dẫn đến nguy phát sinh mâu thuẫn cung cầu lúc, nơi mặt hàng Để chống lại nguy Nhà nước phải thực chức điếu tiết nhiều công cụ khác Trong doanh nghiệp Nhà nước coi công cụ Với tư cách công cụ điều tiết Nhà nước thực theo phương châm : đau, kinh tế quốc dân mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng cụ thể mà doanh nghiệp dân doanh khơng có đủ sức kinh doanh từ chối cần có mặt doanh nghiệp Nhà nước Đến lúc đó, doanh nghiệp dân doanh đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp Nhà nước rút khỏi thị trường đó, nhường chỗ cho doanh nghiệp dân doanh Quá trình diễn liên tục, lặp lại lĩnh vực kinh tế quốc dân hình thành vai trị điều tiết doanh nghiệp Nhà nước Chức thể phạm vi vùng đặc biệt quan trọng với vùng xa, vùng sâu Như vậy, chức điều tiết kinh tế quốc dân đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng doanh nghiệp Nhà nước công cụ cần thiết bảo đảm cho kinh tế hoạt động cách thơng suốt, đảm bảo lợi ích xã hội + Làm đòn bẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Để kinh tế nước ta phát triển cách nhanh chóng cần phải có bước tăng trưởng Do vậy, cần có lực lượng có sức mạnh kinh tế làm địn bẩy để thúc đẩy lực lượng khác phát triển.Doanh nghiệp Nhà nước chưa đủ khả chi phối tồn kinh tế có thực lực to lớn nên có doanh nghiệp Nhà nước thực chức đòn bẩy Những vấn đề xã hội hạn chế lớn nước ta Muốn phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước phải giải triệt để vấn đề Để thực điều cần có thực lực kinh tế Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần có thành phần kinh tế Nhà nước đảm nhận vai trị làm lực lượng chủ lực cho Nhà nước giải vấn đề xã hội + Mở đường hướng dẫn, hỗ trợ cho thành phần kinh tế khác phát triển; Tạo tảng cho chế độ xã hội Kinh tế Nhà nước kiểm soát thị trường hoạt động vốn thị trường tiền tệ để bảo đảm khả ổn định kinh tế vĩ mô nhà nước Các cơng cụ tài tiền tệ, tín dụng cơng cụ yếu nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô Thành phần kinh tế nhà nước thể vai trò chủ đạo chi phối thành phần kinh tế khác, làm biến đổi thành phần kinh tế khác theo đặc tính mình, tạo sở hạ tầng cho kinh tế hàng hoá, chiếm giữ ngành then chốt trọng yếu xã hội, làm đòn bảy nhanh tăng trưởng kinh tế gắn với cơng xã hội Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn xã hội Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị thể hiện: - Một là, doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt ngành, lĩnh vực kinh tế địa bàn quan trọng đất nước, doanh nghiệp nhà nước đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Nó đòn bẩy tăng trưởng kinh tế nhanh giải vấn đề xã hội - Hai là, kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước thực chức điều tiết, quản lí vĩ mơ kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở đường, hướng dẫn hỗ trợ lôi thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Ba là, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thực trạng vai trò kinh tế nhà nước Việt Nam: Văn kiện Đại hội VIII (năm 1996) chủ trương: “Tiếp tục đổi phát triển có hiệu kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô; tạo tảng cho chế độ xã hội mới” Văn kiện Đại hội IX (năm 2001) khẳng định: Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Văn kiện Đại hội X (năm 2006) quán: “Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển”… Nhìn tổng quát từ sau Đại hội VIII đến nay, quan niệm Đảng ta KTNN vai trò chủ đạo thành phần KTNN kinh tế thị trường có phát triển đáng kể Hai điểm bật là: Một là, có phân biệt sở hữu nhà nước với hình thức DNNN có phân biệt quyền chủ sở hữu với quyền kinh doanh DNNN mà chuyển từ khái niệm kinh tế quốc doanh sang khái niệm KTNN Hai là, để tránh nhầm lẫn nhận thức vai trò chủ đạo thành phần KTNN với vai trò quản lý, điều hành Nhà nước, Đảng ta khẳng định, thành phần KTNN không lãnh đạo thành phần kinh tế khác mà “là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” Như bản, “vai trò chủ đạo” KTNN thể số phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, vai trò chủ đạo khu vực KTNN thể trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, hiệu kinh tế - xã hội lực cạnh tranh Thứ hai, KTNN đóng vai trò hàng đầu việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường Thứ ba, KTNN độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia Thứ tư, KTNN “công cụ” để thúc đẩy thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 30 năm phát triển thành phần kinh tế nhà nước, có DNNN, kinh tế nước ta có bước chuyển đáng kể Hệ thống DNNN qua nhiều lần xếp, chuyển đổi bước củng cố đóng góp vào thành tựu trình đổi Nhiều DNNN đứng vững thị trường, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nắm ngành kinh tế then chốt, đóng góp lớn cho ngân sách Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhiều nhiệm vụ nêu chưa thực hiệu Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước chưa phát huy cách đầy đủ Thực tế cho thấy, nhiều DNNN sử dụng sách "kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực", tham gia thành lập ngân hàng, cơng ty tài chính, đầu tư bất động sản chứng khốn, đầu tư vào lĩnh vực Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu lực cản lớn trình nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh DNNN; số đơn vị hoạt động mang tính độc quyền cịn cao, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường; sử dụng vốn nhà nước nhiều hiệu chưa tương xứng, làm tăng nợ nhà nước; phận DNNN chưa gắn yêu cầu thực nhiệm vụ trị - xã hội với hoạt động sản xuất, kinh doanh Không làm ăn hiệu quả, phận DNNN bị “tai tiếng” vụ án tham nhũng kinh tế lớn, phức tạp thời gian vừa qua Mặc dù khẳng định vai trò ngày quan trọng kinh tế, đóng góp vào GDP ngày tăng, song lực nội doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) nước ta nhìn chung thấp, chủ yếu kinh tế hộ, cá thể Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực KTTN có xu hướng giảm xuống, tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động giai đoạn 2007 - 2015 45-50% số doanh nghiệp thành lập Khu vực KTTN (doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình) tạo việc làm cho khoảng 85% lực lượng lao động nước, tính riêng khu vực doanh nghiệp năm tạo khoảng đến 1,5 triệu việc làm KTTN hoạt động đa dạng hầu hết ngành nghề, cấu ngành nghề chưa hợp lý: tập trung phần lớn ngành nghề thương mại dịch vụ nhỏ, lẻ phục vụ người tiêu dùng (81%); phần cịn lại khoảng 19% lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất tập trung chủ yếu khâu gia công lắp ráp, mang lại giá trị gia tăng thấp, doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN lĩnh vực công nghiệp phụ trợ cịn Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc khu vực tham gia liên kết với doanh nghiệp FDI chuỗi liên kết sản xuất khiêm tốn Tuy khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, cần lưu ý rằng, quốc gia phát triển nhất, kết cấu hạ tầng phải nhà nước đảm nhận xây dựng vận hành Mặc dù doanh nghiệp nhà nước (bộ phận nịng cốt KTNN) thời gian qua có hạn chế, yếu kém, yếu khâu tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, sai lầm yếu số cá nhân lãnh đạo nhà quản trị doanh nghiệp khâu tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, sai lầm quan điểm, chủ trương KTNN giữ vai trò chủ đạo 10 Tại Hội nghị Trung ương 5, khóa XII, Đảng ta khẳng định: “KTTN chưa đáp ứng vai trò động lực quan trọng kinh tế” Xuất phát từ thực tế này, Đảng ban hành Nghị quyết: “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nghị bước tiến mới, nhằm thúc đẩy phát triển khu vực KTTN toàn kinh tế Các nội dung Nghị góp phần khơi nguồn cho đổi mới, giải phóng sức sản xuất, sức sáng tạo phát huy toàn diện vai trị KTTN cơng đoạn chuỗi giá trị sản xuất Nghị xác định: “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ”7 Với chủ trương, sách liệt Đảng Nhà nước, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực KTTN kỳ vọng tiếp tục gia tăng Vai trò chủ đạo khu vực KTNN thời gian tới ngày tập trung vào nội dung mục tiêu: ngành, lĩnh vực then chốt, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết ổn định kinh tế vĩ mơ… Ở trình độ phát triển chưa cao kinh tế nước ta, Nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước sử dụng nguồn lực mình, cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Nhìn nhận góc độ kinh tế, KTNN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất phù hợp với xu hướng xã hội hóa lực lượng sản xuất nước ta Dưới góc độ trị, KTNN xem “hòn đá thử vàng” để xem xét hướng hay chệch hướng xã hội chủ nghĩa Về mặt xã hội, hoạt động kinh tế Nhà nước DNNN, có mục tiêu với tính chất khác nhau, mục tiêu kinh doanh thơng thường doanh nghiệp khác mục tiêu cơng ích Tính chất đặc thù tất yếu ảnh hưởng đến “thị phần GDP” phận doanh nghiệp thuộc khu vực KTNN Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Việt Nam nay: i Đối với doanh nghiệp nhà nước: Kinh tế Nhà nước có vai trị định việc giữ vững định hướng XHCN, ổn định phát triển kinh tế, trị xã hội đất nước Doanh nghiệp Nhà nước (gồm DNNN giữ 100% vốn doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc tiếp tục sứp xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lược, lâu dài nhiều khó khăn, phức tạp, mẽ 11 i.1 Định hướng xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích a Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Nhà nước giữ 100% vốn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực độc quyền nhà nước: vật liệu nổ, hố chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải quốc gia, mạng trục thông tin quốc gia quốc tế, sản xuất thuốc điếu - Nhà nước giữ cổ phần chi phối giữ 100% vốn doanh nghiệp nhà nươc hoạt động kinh doanh ngành lĩnh vực: bán buôn lương thực, bán bn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khống sản quan trọng, sản xuất số sản phẩm khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin, sản xuất kim loại đen, kim loại màu, sản xuất hoá chất bản, phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất xi măng, công nghiệp xây dựng, sản xuất số hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm quan trọng, sản xuất hoá độc, thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không, đường sắt, viễn đông, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm, xổ số kiến thiết, dịch vụ viễn thông bản, chủ yếu doanh nghiệp quy mô lớn, có đóng góp lớn cho ngân sách, đầu việc ứng dụng công nghệ mũi nhọ, côgn nghệ cao góp phần quan ổn định kinh tế vĩ mô Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đảm bảo nhu cầu thhiết yếu cho sản xuất nâng cao đới sống vật chất, tinh thần đồng bào nông thôn, đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhà nước giữ cổ phần đặc biệt số trường hợp cần thiết Chuyển doanh nghiệp gữ 100% vốn sang hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu Nhà nước công ty cổ phần gồm cổ đông doanh nghiệp nhà nước Căn định hướng đây, Chính phủ đạo rà sốt, phê duyệt phân loại cụ thể doanh nghiệp nhà nước có để triển khai thực thơì kỳ xem xét điều chỉnh định hướng, phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội Doanh nghiệp thuộc tổ chức Đảng thực xếp doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp thuộc cac tổ chức trị – xã hội đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Việc thành lập doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hình thưcs công ty cổ phần Chỉ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ngành lĩnh vực mà nhà nước cần giữ độc quyền, thành phần kinh tế khác không muốn hay khả tham gia b Đối với doanh nghiệp hoạt động cơng ích 12 - Nhà nước giữ 100% vốn doanh nghiệp cơng ích hoạt động lĩnh vực: in bạc chứng có giá; điều hành bay; bảo đảm hàng hải; kiểm soát phân phối tàn số vô tuyến điện; sản xuất; sửa chửa vũ khí; khí tài; trang bị chuyên dùng quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp giao thực nhiệm vụ quốc phòng đặc biệt doanh nghiệp địa bàn chiến lược quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phịng theo định phủ Các doanh nghiệp quân đội công an xếp phát triển theo định hướng - Nhà nước giữ 100% vốn cổ phần chi phối doanh nghiệp cơng ích hoạt động lĩnh vực: kiểm định kỷ thuật phương tiện giao thông giới; xuất sách giáo khoa, sách báo trị, phim thời tài liệu quản lý, bảo trì hệ thống đường sắt quốc gia, sân bay, quản lý thuỷ nông đầu nguồn , trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, nước thị lớn, ánh sáng đường phố, quản lý,bảo trì hệ thống đường bộ, bến xe, đường thuỷ quan trọng , sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ khác theo quy định phủ Trong thời kỳ, phủ xem xét, điều chỉnh định hướng phân loại doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Đối với doanh nghiệp hoạt động cơng ích có, phủ vào định hướng đạo rà soát phê duyệt phân loại cụ thể để thực triển khai thực Những doanh nghiệp cơng ích hoạt động không thuộc diện nêu sẻ xếp lại Việc thành lập doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích phải xem xét chặt chẽ, định hướng, có yêu cầu có đủ yêu cầu cần thiết Khuyến kích nhân dân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sản xuất sản phẩm, dịch vụ mà xả hội cần pháp luật không cấm i.2 Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động, để sử dụng hiệu vốn, tài sản nhà nước huy động thêm vốn xả hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo động lực mạnh mẻ chế quản lý động, có hiệu cho doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trò làm chủ thực xã hội, cổ đông và tăng cường giám sát xã hội doanh nghiệp, đảm bảo hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước khơng biến thành tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước Đối tượng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có mà nhà nước khơng cần giữ 100% vốn, khơng phụ thuộc vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh Cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh Cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào định hướng xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước điều kiện thực tế doanh nghiệp mà định chuyển doanh gnhiệp nhà nước có thành cơng ty cổ phần, 13 nhà nước có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần mức thấp nhà nước không giữ cổ phần Hình thức cổ phần hố bao gồm: giữ ngun giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán phần giá trị có doanh nghiệp cho cổ đơng, cổ phần hố đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp; chuyển toàn doanh nghiệp thành công ty cổ phần Trường hợp cổ phần hố đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp khơng gây khó khăn làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, kinh doanh phận lại doanh nghiệp Nhà nước có sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch cổ phần ưu đãi cho người lao động giưã doanh nghiệp thực cổ phần hố Có quy định để người lao động giữ cổ phần ưu đãi thời gian định Sửa đổi, bổ sung chế ưu tiên bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp để gắn bó người lao động với doanh nghiệp, dành tỷ lệ cổ phần thích hợp bán ngồi doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần vốn tự có doanh nghiệp để hình thành cổ phần lao động, người lao động hưởng lãi không rút cổ phần khỏi doanh nghiệp Mở rộng việc bán cổ phần doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản cho người sản xuất cung cấp ngun liệu Có sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hoá sử dụng nhiều lao động có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần Sửa đổi phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo hướng gắn với thị trường, nghiên cứu đa giá trị quyền sử dụng đất vào gía trị doanh nghiệp, thí điểm đấu thầu bán cổ phiếu bán cổ phiếu qua định chế tài trung gian Nhà nước đầu tư mua cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hoá mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật khuyến khích đầu tư nước khuyến khích nhà đầu tư có tiềm cơng nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý, tiền vốn mua cổ phần Số tiền mua từ bán cổ phần dùng để thực sách người lao động để nhà nước tái đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, không đưa vào ngân sách để chi thường xuyên Nhà nước ban hành chế, sách phù hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần Sửa đổi ccác sách ưu đãi doanh nghiệp cổ phần hoá theo hướng ưu đãi doanh nghiệp cổ phần hố có khó khăn Chỉ đạo chặt chẽ doanh nghiệp nhà nước đầu tư phần vốn để lập công ty cổ phần linhx vực cần thiết i.3 Thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước quy mô nhhỏ, làm ăn không hiệu 14 Đối với doanh ghiệp có quy mơ nhỏ có vốn nhà nước tỷ đồng, nhà nước khơng cần nắm giữ khơng cổ phần hố được, tuỳ thực tế doanh nghiệp, quan nhà nước có thẩm quyền định hình thức: Bán, giao, khoná kinh doanh, cho thuê Khuyến khích doanh nghiệp nhà nước giao, bán chuyển thành công ty cổ phần người lao động Sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả, không thực hình thức nói Sửa đổi, bổ sung luật phá sản doanh nghiệp theo hướng người định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản Đẩy mạnh tuyền truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết người lao động toàn xã hội người chủ trương cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước i.4 Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty nhà nước, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Tổng cơng ty nhà nước phải có vốn điều lệ đủ lớn, huy động vốn từ nhiều nguồn, vốn nhà nước chủ yếu, thực kinh doanh đa ngành, có ngành chun sâu, có liên kết đơn vị thành viên kiên kết sản xuất, tài chính, thị trường , có trình độ công nghệ quản lý tiên tiến suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế hồn thành việc xếp tổng cơng ty nhà nước có nhằm tập trung nguồn lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, làm lực lượng chủ lực việc bảo đảm cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô, cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách, làm nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Trong thời kỳ, theo yêu vầu phát triển kinh tế cần có điều chỉnh phù hợp tổng cơng ty hoạt động khơng có đủ u cầu xếp lại Thí điểm, rút kinh nghiệm dể nhân rộng việc thực chuyển tổng công ty nhà nước sang nhà nước sang hoạt động công ty mẹ – cơng ty con, tổng cơng ty đầu tư vốn vào doanh nghiệp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn chủ (tổng công ty) công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối Bên cạnh tổng công ty nhà nước Nghị trung ương III chủ trương hình thành số tập đồn kinh tế mạnh sở Tổng công ty nhà nước có tham gia thành viên kinh tế, kinh doanh đa ngành, ngành kinh doanh chính, chun mơn hố cao giữ vai trị chi phối kinh tế quốc dân i.5 Giải lao động dơi dư nợ khơng tốn 15 Nghị Trung ương III xac định rằng, lao động dôi dư doanh nghiệp tạo điều kiện đào tạo lại nghỉ việc hưởng nguyên lương thời gian để tìm việc; khơng tìm việc nghỉ chế độ việc theo quy định Bộ Luật lao động Để có đủ sở pháp lý cho vấn đề này, Luật lao dộng sửa đổi, bổ sung theo hướng cho phép áp dụng chế độ việc số lao dộng dơi dư thời điểm giao, bán, khốn kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước Đồng thời, khẩn trương bổ sung sách bảo hiểm xã hội; ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng nhà nước, doanh nghiệp người lao động góp Đối với nợ khơng tốn được, thành lập cơng ty mua bán nợ tài sản doanh nghiệp nhà nước để xử luý nợ tài sản không cần dùng, tạo điều kiện lành mạnh hố tài doanh nghiệp i.6 Đổi trình độ cơng nghệ trình độ quản lý doanh nghiệp nhà nước Phải khẳng định cơng nghệ vấn đề sống cịn doanh nghiệp muốn tồn có hiệu Xây dựng chiến lược đổi công nghệ ngành, doanh nghiệp, tăng cường công tác nghiên cứu triển khai,phát triển sản phẩm, công tác nghiên cứu thị trường, thông tin thị trường, tăng cường xúc tiến bán hàng, tăng cường vai trò thương mại điện tử, nâng cao chất lượng sản phẩm cách hướng doanh nghiệp cố gắng vươn lên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ii Với tài sản thuộc nhà nước Cần đổi hệ thống sách mang tính chất vĩ mơ sách tiền tệ, tài chính, thuế, tín dụng, đàu tư xuât nhập Xác định phân biệt rõ ràng quyền sở hữu sử dụng, định doạt hưởng lợi tài sản quốc gia để có phân định rõ chức quản lý chức kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng Nhà nước tham gia sâu vào công việc doanh nghiệp nhà nước Lành mạnh hố hệ thốmg tài chính, tín dụng, ngân hàng Nhà nước, hệ thống dự trữ quốc gia, quỹ bão hiểm, quỹ dự phịng cần sử dụng có hiệu 16 Kết luận Như kinh tế nhà nước chủ thể quan trọng thành phần kinh tế then chốt góp phần đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế, chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn mơ hình kinh tế thị trường chuyển biến vững theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Đối với việc sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp ích cho nhiều việc nâng nhận thức tư kinh tế; có quan niệm đắn thành phần kinh tế nhà nước vai trò chủ đạo đồng thời xác định trách nhiệm nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Mặc dù cố gắng với kinh nghiệm chưa nhiều chắn có nhiều thiếu sót mong có góp ý thầy cô bạn Một lần xin cảm ơn PGS.TS.Mai Hữu Thực, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề án 17 Tài liệu tham khảo https://chiasetailieu.net/tieu-luan-cnxhkh-kinh-te-nha-nuoc-va-vai-trochu-dao-cua-no-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB%8B_tr %C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h %C6%B0%E1%BB%9Bng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB %A7_ngh%C4%A9 https://tuyengiaotiengiang.vn/news/Ly-luan-Chinh-tri/Dac-trung-cua-nenkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-Viet-Nam-114/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_nh%C3%A0_n %C6%B0%E1%BB%9Bc https://vietnambiz.vn/kinh-te-nha-nuoc-state-economy-la-gi-vai-tro20191025121405351.htm 18