1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề bài vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội ở việt nam hiện nay

12 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI: “VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” Mã số: 10 Sinh viên : Lớp : Pháp luật đại cương_1_2(15.1.2).2_LT Mã SV : HÀ NỘI, THÁNG 10/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Pháp luật vai trò phát luật I.2 An ninh trật tự an toàn xã hội I.2.1 An ninh I.2.2 Trật tự an toàn xã hội I.3 Vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .6 II.1 Pháp luật đảm bảo an ninh II.1.1.Pháp luật vũ khí trị chống lại lực thù địch6 II.1.2.Pháp luật công cụ đảm bảo vững an ninh quốc gia6 II.2 Pháp luật trật tự an toàn xã hội II.2.1.Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội II.2.2.Trong lĩnh vực an sinh xã hội .7 II.2.3.Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường II.2.4.Trong lĩnh vực an tồn giao thơng .8 III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III.1 Đánh giá vai trò pháp luật đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội nước ta III.1.1 Ưu điểm III.1.2 Hạn chế, tồn III.2 Giải pháp nâng cao hiệu vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam .9 III.2.1.Thực rà sốt hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội .9 III.2.2 .Tăng cường pháp chế chủ nghĩa xã hội 10 III.2.3 Cần phải có đảm bảo phù hợp tình hình nước với văn quốc tế mà nhà nước ta tham gia kí kết .10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC THAM KHẢO .12 MỞ ĐẦU Đối với công xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện nước ta nay, việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội đánh giá nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa sống Và vấn đề coi sở vững cho ổn định trị - xã hội, tiền đề cho nghiệp xây dựng, phát triển bền vững kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế Để đảm bảo thực thành công mục tiêu ấy, địi hỏi cần có tham gia phát huy vai trò tất lực lượng, tổ chức ban ngành máy quản lý nhà nước Việt Nam Đặc biệt vai trò pháp luật, Đảng Nhà nước ban hành, quy định đạo thực Đồng thời, xem nhân tố định thành bại việc đảm bảo anh ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam Do đề tài “Vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam nay” chọn cho tập lớn kết thúc học phần môn Pháp luật đại cương NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬ I.1 Pháp luật vai trị pháp luật Về pháp luật, “Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị, nhu cầu tồn xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội” Về vai trò pháp luật, thể Thứ nhất, pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Thứ hai, pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích công dân I.2 An ninh trật tự an toàn xã hội I.2.1 An ninh An ninh coi vấn đề cấp bách đặt lên hàng đầu tiến trình phát triển hội nhập quốc tế đất nước An ninh hiểu phát triển tập thể cộng đồng hay xã hội có kỉ cương, có tổ chức hơp lí, phát triển dựa sở quy định văn quy phạm pháp luật An ninh thực xuyên suốt lĩnh vực lớn như: trị, xã hội, quốc phịng, tư tưởng – văn hóa,… an ninh ổn định đồng nghĩa với ổn định phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I.2.2 Trật tự an toàn xã hội Khi nhắc đến trật tự an toàn xã hội, nhắc tới trạng thái ổn định, n bình, xã hội có kỷ luật kỉ cương, có tổ chức, … thiết lập dựa sở quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận Cùng với giá trị, chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp người xã hội tơn trọng tn thủ Cơng giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bao gồm nội dung trọng yếu sau: Một là, đấu tranh phòng – chống tội phạm tệ nạn xã hội Hai là, đảm bảo an sinh xã hội Ba là, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Cuối là, đẩy mạnh công bảo vệ môi trường I.3 Vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam Thứ nhất, pháp luật để nhà nước xây dựng sách phát triển; sở pháp lý cho việc tổ chức thực mục tiêu xây thực vững an ninh, trật tự an toàn xã hội Những sở pháp lý chủ yếu sử dụng q trình xây dựng sách phát triển bao gồm: Quy định chức năng, thẩm quyền quan nhà nước việc xây dựng, phê duyệt ban hành loại sách khó học, phù hợp với tình hnhf xã hội; đồng thời thể chế hóa sách đảm bảo cho việc thực an ninh, trận tự an toàn xã hội Thi hành loại sách khoa học, phù hợp với tình hình xã hội; đồng thời thể chế hóa sách đảm bảo cho việc thực an ninh, trật tự an toàn xã hội Thứ hai, pháp luật công cụ để nhà nước điều chỉnh mối quan hệ trình đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội: Đầu tiên việc điều chỉnh hành vi chủ thể cá biệt; tiếp đến điều chỉnh phối hợp hoạt động chủ thể có mối liên hệ mật thiết với xã hội.; cuối điều chỉnh quan hệ tồn phát triển sở pháp luật, thể tính sáng tạo pháp luật Thứ ba, pháp luật định hướng vận động mối quan hệ xã hội với mục tiêu tìm phương pháp đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội: mặt nguyên tắc vấn đề đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội pháp luật khơng thấp hay cao cách chủ quan ý chí so vớ mức độ phát triển xã hội Bởi lẽ, điều xảy đồng nghĩa với việc gây nên tình trạng bất ổn cho xã hội, đồng thời kìm hãm phát triển đất nước Vì vậy, pháp luật nên có độc lập tương đối, có tác động trở sở hạ tầng, đồng thời đóng vai trị định hướng dựa sở khoa học Thứ tư, pháp luật phương tiện “cầu nối” cho hợp tác quốc tế giải vấn đề chung an ninh, trật tự an toàn xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập việc liên kết, hợp tác quốc tế xu khách quan, đồng thời sở để nước ta phát huy tiềm củng cố vị trường quốc tế Ngồi cịn hạn chế chi phối cường quốc giới Cụ thể việc quốc gia xây dựng sách, cam kết quốc tế ninh ninh biên giới, biển đảo, phòng – chống tội phạm xuyên quốc gia, đa quốc tế,… II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Pháp luật đảm bảo an ninh Vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh thể số văn luật như: Chỉ thị số 09/CT – TW tháng 12/2011 Ban bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới”; Chỉ thị số 03/CT – BCA – V28 tháng 6/2016 Bộ Công an “Tăng cường công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình mới” Vai trị pháp luật hai phương diện, cụ thể sau: 2.1.1 Pháp luật vũ khí trị chống lại lực thù địch Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Việt Nam giành lại độc lập, chủ quyền từ tay thực dân phong kiến, xây dựng chế độ trị tiến ngày hơm Tuy nhiên, lực thù địch, phản Cách mạng không ngừng âm mưu, lên kế hoạch lật đổ quyền Nhà nước ta Chính lí nêu mà pháp luật trở thành vũ khí trị để chống lại lực thù địch, chống phá Đảng Nhà nước ta, thể thông qua thị, thơng tư, sách đối nội đối ngoại, lãnh đạo Đảng cầm quyền Để phát huy vai trò mình, pháp luật thực biện pháp cưỡng chế nghiêm ngặt hành vi xâm hại lợi ích giai cấp thống trị; làm tổn hại đến lợi ích, n bình, ổn định an ninh quốc gia 2.1.2 Pháp luật công cụ đảm bảo vững an ninh quốc gia Tại điều 8, Luật an ninh quốc gia Quốc hội khóa XI thông qua vào tháng 12/2004, nêu rõ: “Bảo vệ an ninh quốc gia nghiệp toàn dân Cơ quan chức năng, tổ chức công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định pháp luật” Việc quy định quyền nghĩa vụ cách rõ ràng, minh bạch, với biện pháp răn đe mạnh tay kịp thời ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại kế hoạch, âm mưu xâm hại đến an ninh quốc gia, gây xáo động lòng tin nhân dân 2.2 Pháp luật trật tự an tồn xã hội 2.2.1 Trong lĩnh vực phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội Pháp luật với vai trò đảm bảo phát triển vững mạnh xã hội, nâng cao trình độ dân trí cho người dân, đồng thời phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội Để thực vai trò mình, pháp luật đề biện pháp liên quan đến lĩnh vực trộm cắp, buôn bán chất kích thích/chất cấm, mua bán mại dâm, gây rối trật tự cơng cộng,… để góp phần nâng cao trách nhiệm công dân, quan, tổ chức ngăn chặn hành vi phạm tội tệ nạn xã hội Ta thấy rõ vai trò pháp luật phòng chống tội phạm qua ví dụ cụ thể sau: Tại khoản 1, điều 53, Luật phòng – chống ma túy nêu rõ: “Mọi hành vi vi phạm pháp luật phòng chống ma túy phải xử lý kịp thời, nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật; việc xử lý kiên quyết, công khai, minh bạch” 2.2.2 Trong lĩnh vực an sinh xã hội Vai trò pháp luật lĩnh vực thể rõ sách lao động, sách y tế, sách xóa đói giảm nghèo,… Đầu tiên sách lao động, pháp luật sở pháp lí cho việc hình thành, xây dựng phát triển thị trường lao động ngày phù hợp với bối cảnh hội nhập: chế định quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hay đảm bảo bình đẳng vị trí pháp lí bên hợp đồng Bên cạnh đó, pháp luật quan tâm giải vấn đề liên quan đến tranh chấp lao động Tiếp đến sách liên quan đến vấn đề y tế, pháp luật coi sở để xây dựng y học tiến bộ, đồng thời sở quan trọng việc đảm bảo tham gia xã hội lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần đảm bảo cơng xã hội Và cuối sách xóa đói gam nghèo, pháp luật quy định biện pháp hỗ trợ trực tiếp, đãi ngộ hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng kinh tế phát triển, vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đảo,… để góp phần cân bằng, ổn định phát triển bền vững toàn diện xã hội 2.2.3 Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Pháp luật góp phần khơng nhỏ vào việc cụ teher hóa sách bảo vệ mơi trường, khai thác tài nguyên hợp lí đồng thời đề biện pháp xử phạt thích đáng với hành vi có tác động xấu đến mơi trường như: săn bắn, khai thác trái phép, hủy hoại mơi trường Ta thấy từ Luật bảo vệ mô trường (sửa đổi năm 2005) bổ sung chỉnh lí góp phần to lớn vào biến chuyển tích cực đáng ý như: nâng cao ý thức bảo vệ môi trường công dân, công tác bảo tồn phát triển đa dạng hệ sinh thái đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu đáng kể 2.2.4 Trong lĩnh vực an tồn giao thơng Pháp luật có vai trị tạo hành lang pháp lí cho lĩnh vực an tồn giao thơng, qua việc ban hành Luật giao thơng với mục đích tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc tham gia giao thơng, đảm bảo an tồn trật tự xã hội Về vấn đề an tồn giao thơng bao gồm an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy đường hàng khơng, số an tồn giao thông đường trọng Cụ thể Điều – Luật giao thông đường năm 2001 , nêu rõ: “Bảo đảm an toàn giao thông đường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội” với mục tiêu đảm bảo giao thông đường thuận lợi, trật tự, an toàn, phục vụ cho nhu cầu lại công dân, đảm bảo giữ vững trật tự an toàn xã hội, phục vục cho nghiệp dựng nước giữ nước III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đánh giá vai trò pháp luật đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội nước ta 3.1.1 Những ưu điểm Hiện nay, quy định đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội ghi nhận hiến pháp luật ngày cụ thể đầy đủ Trong nội dung an ninh, trật tự an toàn xã hội quy định văn luật ngày tăng, dược quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành cách cụ thể văn pháp quy luật Bên cạnh đó, việc đảm bảo việc ban hành luật, ban hành văn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý thống việc thực đảm bảo an ninh trât tự an toàn xã hội Hệ thống pháp luật đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội nước ta bước xây dựng, hoàn thiện phù hợp với yêu cầu khách quan xã hội 3.1.2 Hạn chế, tồn Thứ nhất, hệ thống pháp luật hành thiếu nhiều luật, luật liên quan đến việc đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội Thứ hai, hệ thống pháp luật đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội mặt nội dung tồn số vấn đề chưa thực đồng bộ, chưa hoàn toàn thống nhất, nhiều quy định hệ thống pháp luật chưa đảm bảo thuận tiện cho công dân thực việc đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam 3.2.1 Thực rà sốt hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo an ninh, trật tự an tồn xã hội Cơng tác rà sốt pháp luật thực thi theo hai hướng: kiểm tra đánh giá số lượng, chất lượng văn pháp luật hành với mặt nội dung cần rà soát hệ thống quy định, việc cụ thể hóa thiết chế đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội, quy định trách nhiệm quan nhà nước, cán công chức nhà nước, thủ tục liên ngành Căn vào vào thực trạng pháp luật rà soát vấn đề đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội hệ thống pháp luật hành, với thành tựu đạt số khuyết điểm cần phải khắc phục điều kiện đổi mới: đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội sở quán triệt quan điểm mang tính nguyên tắc Đảng nhà nước ta an ninh trật tự an toàn xã hội 3.2.2 Tăng cường pháp chế chủ nghĩa xã hội Thường xuyên tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiều hình thức tầng lớp nhân dân, để nhân dân biết nghiêm chỉnh thi hành thực Bên cạnh cần phải đẩy mạnh tra, kiểm tra; để kịp thời thưởng phạt nghiêm minh theo pháp luật,để pháp luật ngáy vào sống, góp phần thiết thực thúc đẩy xã hội phát triển đất nước ta Ngày nhiều quy định an ninh trật tự an toàn xã hội mà phải gắn chặt chẽ với hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm an ninh trật tự an tồn xã hội, khơng có ngoại lệ, điều kiện để đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội từ quy định thành thực 3.2.3 Cần phải có đảm bảo phù hợp tình hình nước với văn quốc tế mà nhà nước ta tham gia kí kết Trong q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đất nước, cần phải trọng tới việc tạo trật tự, trình đề xuất, quy định, kí kết hiệp ước quốc tế nói chung, hiệp ước an ninh trật tự an tồn xã hội nói riêng Đồng thời, đảm bảo cho điều ước quốc tế mà nhà nước ta kí kết thực hiện, việc thực cam kết quốc tế phải quy định cụ thể ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn 10 KẾT LUẬN Như vậy, qua đề tài: “Vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam nay” cho em thấy pháp luật đóng vai trò to lớn quan trọng công xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp Pháp luật đề định chế hóa sách; nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, tổ chức lĩnh vực; để từ góp phần nâng cao nhận thức ý thức hướng, thể người xã hội, tạo lập gắn kết người với người, nhân với tập thể cộng đồng Và động lực to lớn hình thành nên xã hội có an ninh, trật tự ổn định Để pháp luật thực tối đa hóa vai trị mình, Đảng Nhà nước ta cần đẩy mạnh việc đưa pháp luật tiếp cận với đối tượng xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân, củng cố hoàn thiện máy quản lý nhà nước dân, dân dân; hướng tới đất nước văn minh, vững mạnh, tiến bước hội nhập bạn bè quốc tế 11 DANH MỤC THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân Nguyễn Minh Đoan, Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb trị, quốc gia, Hà Nội (2008) PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Những nội dung môn học Pháp luật đại cương, Nxb Tư Pháp PGS.TS Lê Minh Tâm, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2003) Luật An ninh quốc gia (ban hành ngày 14-12-2004) Luật Bảo vệ mơi trường (ban hành ngày 17-11-2020) Luật Phịng, chống ma túy( ban hành ngày 30-3-2021) Bộ Luật Lao động ( ban hành ngày 20-11-2019) 12 ... toàn xã hội I.3 Vai trò pháp luật việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Việt Nam II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. .. VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III.1 Đánh giá vai trò pháp luật đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã. .. việc đảm bảo việc ban hành luật, ban hành văn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý thống việc thực đảm bảo an ninh trât tự an toàn xã hội Hệ thống pháp luật đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội

Ngày đăng: 26/03/2023, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w