Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội khoa luật ngô văn nam Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS TS Phạm Hồng Thái Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội khoa luật ngô văn nam í THC PHP LUT V XY DNG í THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIT NAM HIN NAY luận văn thạc sĩ luật học Hµ néi - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Văn Nam MỤC LỤC TRANG Chƣơng 1: lý luận ý thức pháp luật 04 1.1 Khái niệm, đặc điểm, cấu, chức năng, phân loại ý thức pháp luật….………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật ………………………… 1.1.2 Các đặc điểm ý thức pháp luật 1.1.3 Chức ý thức pháp luật 1.1.4 Cơ cấu ý thức pháp luật 1.1.5 Phân loại ý thức pháp luật 1.2 Mối Quan hệ ý thức pháp luật pháp luật 1.2.1 Vai trò ý thức pháp luật pháp luật……………… 1.2.1.1 Tác động ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật………………………………………………………… 1.2.1.2 Tác động ý thức pháp luật hoạt động thực pháp luật ………………………………………………………… 1.2.2 Sự tác động pháp luật ý thức pháp luật………… 04 04 06 12 14 16 19 19 20 22 26 Chƣơng 2: Thực trạng ý thức pháp luật Việt nam 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật cá nhân……………………… 2.1.1 Cách tiếp cận vấn đề……………………………………… 2.1.2 Những biểu tích cực ý thức pháp luật cá nhân thời kỳ đổi đất nước …………………… 30 30 30 2.1.3 Những biểu hạn chế ý thức pháp luật………… 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức………… 31 2.3 Thực trạng phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật……………… 35 Chƣơng 3: xây dựng ý thức pháp luật nhà nƣớc pháp quyền 47 nƣớc ta nay………………………………… 61 3.1 Nhà nước pháp quyền yêu cầu đặt ý thức pháp luật………………………………………………………… 3.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền………………………… 68 3.1.2 Những yêu cầu đặt ý thức pháp luật nhà 68 nước pháp 68 3.2 Các Quan điểm việc xây dựng ý thức pháp 75 quyền………………………………………………………… luật………………………………………………………………… 3.3 Hệ thống biện pháp chủ yếu để xây dựng ý thức pháp 79 luật điều kiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay………………………………………………………………… 3.3.1 Những biện pháp kinh tế…………………………………… 83 3.3.2 Những biện pháp văn hóa - xã hội………………………… 83 3.3.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nguyên tắc 83 nhà nước pháp quyền……………………………………………… 3.3.4 Tổ chức thực pháp luật, nâng cao chất lượng phổ biến, 85 giáo dục pháp luật ……………………………………………… 3.3.5 Nâng cao chất lượng, hiệu qủa áp dụng pháp luật Tăng 87 cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật…… 3.3.6 Đảm bảo tính minh bạch, cơng khai pháp luật ………… 96 Kết luận 98 100 LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước ta trải nhiều thời kì bị xâm lược, từ ngàn năm Bắc thuộc tới kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong trình cai trị, nước đưa pháp luật phản động vào nước ta nhằm phục vụ mục đích cai trị nơ dịch; vậy, hình thành nên ý thức chống đối thờ với pháp luật nhân dân Ý thức hệ cịn tồn phận khơng nhỏ nhân dân rào cản trình nhà nước ta đưa chủ trương, sách pháp luật vào sống Hơn thế, trình độ dân trí nước ta cịn thấp nên để hiểu pháp luật thi hành pháp luật thách thức lớn Cơng đổi tồn diện đất nước ta đạt thành tựu quan trọng kinh tế-xã hội, an ninh trị giữ vững, đời sống nhân dân bước cải thiện phát triển; máy nhà nước hoạt động ngày hiệu hơn, đóng góp tích cực vào cơng đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh tồn tình trạng vi phạm pháp luật thiếu ý thức pháp luật, thái độ coi thường pháp luật gây Nước ta thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO), yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, tuân thủ pháp luật cam kết hội nhập yêu cầu thiết đặt Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi lý luận thực tiễn, em xin chọn đề tài: "Ý thức pháp luật xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam nay" làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vấn đề ý thức pháp luật nhà khoa học quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Đề tài "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo luật pháp" chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07; số viết tạp chí, như: "Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật", tác giả Đào Trí Úc - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1993; "Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống" tác giả Vũ Minh Giang, tạp chí Nhà nước pháp luật 1993 Các nhà khoa học, giảng viên sở đào tạo có nhiều báo chủ đề Các giáo trình: Lý luận chung nhà nước pháp luật, Luật hành sở đào tạo luật học, hành có số chương đề cập đến vấn đề ý thức pháp luật Các cơng trình nói đề cập đến khía cạnh, vấn đề định liên quan đến ý thức pháp luật Luận văn tập trung nghiên cứu cách hệ thống ý thức pháp luật đề biện pháp pháp lý xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong trình nghiên cứu, luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình, tài liệu khoa học tài liệu khác có liên quan MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Thực đề tài này, luận văn đặt mục đích nghiên cứu: - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận ý thức pháp luật - Thực trạng ý thức pháp luật - Yêu cầu xây dựng NNPQ giải pháp xây dựng ý thức pháp luật PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý thức pháp luật vấn đề rộng lớn, phức tạp, địi hỏi nghiên cứu rộng, tồn diện Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật số lĩnh vực, số đối tượng đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử ) Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, tiếp cận hệ thống Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận ý thức pháp luật; đánh giá thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức người dân, từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp xây dựng ý thức pháp luật Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho đối tượng khác KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngồi Lời nói đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận ý thức pháp luật Chương 2: Thực trạng ý thức pháp luật Việt Nam Chương 3: Các giải pháp xây dựng ý thức pháp luật nhà nước pháp quyền nước ta Chƣơng LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật xuất với đời nhà nước pháp luật, phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu trình độ văn hố xã hội dạng chung Nó sản phẩm q trình phát triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng, quan điểm quan niệm xã hội Nếu xã hội mà người dân giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật xã hội hạn chế vi phạm pháp luật, tội phạm Bằng cách mà góp phần tích cực vào việc hình thành, xây dựng văn hố pháp lý cho cá nhân toàn xã hội Là phận cấu thành thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, ý thức pháp luật chịu quy định, tác động mạnh mẽ đời sống xã hội Quan điểm biện chứng tất quan điểm thể trực tiếp quan hệ kinh tế nhu cầu giai cấp toàn xã hội Ví dụ, quan điểm hình thức tổ chức quyền lực nhà nước, tổ chức, trình tự tư pháp xem xét khiếu nại, thừa kế, hình thành không ảnh hưởng sở kinh tế, mà cịn ảnh hưởng trị, truyền thống, văn hố, đạo đức, tập qn, chí tơn giáo Các hình thái ý thức xã hội khác mức độ khác tác động mạnh mẽ đến ý thức pháp luật thân pháp luật Chẳng hạn, ý thức pháp luật người dân Việt Nam chế độ phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ tư tưởng nho giáo tư tưởng trị - đạo đức dân tộc Việt Nội dung Bộ luật Hồng đức triều vua Lê Thánh Tông ví dụ tiêu biểu, tư tưởng văn hố, đạo đức nho giáo văn hoá đạo đức dân tộc thể sâu sắc luật trật tự đạo đức gia đình, xã hội đề cao vai trò phụ nữ người cao tuổi Phạm trù ý thức pháp luật có biểu đa dạng, phong phú, vừa có sức ỳ to lớn lại vừa thường xuyên biến đổi tác động hình thái ý thức xã hội khác, thời đại bùng nổ thông tin Sự biến động tác động thường xuyên tượng xã hội, cảm nhận, thái độ, quan niệm, lý thuyết, tư pháp lý người, nhóm xã hội, nhà nước toàn xã hội vận động khơng ngừng Sự bất bình người dân định khơng cơng bằng, chưa thấu tình đạt lý án hay định sai trái quan hành chính, trung lập văn đời Một quan điểm cách thức, mức độ điều chỉnh luật bảo vệ môi trường vv thuộc phạm trù ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thành từ quan niệm người cần thiết quy tắc xử mà nhà nước cần đảm bảo thực hiện, tính hợp pháp hay không hợp pháp thiết chế, chế định pháp lý Nếu pháp luật (xét theo nghĩa khách quan) chế định bề ngoài, hệ thống quy phạm pháp luật, ý thức pháp luật phạm trù chủ quan, quan niệm, quan điểm pháp luật, tâm lý, cảm xúc, tâm trạng, nguyện vọng người pháp luật, vấn đề pháp lý nói chung [18;248] Trước kia, nhà khoa học Xô viết tiếng nhận định “thái độ chủ quan người pháp luật hành mong muốn quy định pháp luật mới, gọi ý thức pháp luật”.[17;91] Khi văn pháp luật đời áp dụng vào thực tế sống, điều