Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
45,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT # NGUYỄN THỊ HOÀNG X É T X Ử S ii T H Ẩ IH v ụ ả i\ i i ì i v i i S |í t r o m g c m c c u ộ♦c • • €Ả € Á € I1 T P IA P Ở V IÊ T MAHI IIIÊ Ỉ^ M A Y 參 鲁 CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VAN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • » • • NG Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẩ N K H O A HỌC: GS.TS Đ ỗ N G Ọ C Q U A N G OA! H O C Q U ẽ ) C G !A HA N O TRUNG T:-?ÕNG • íN ĨH»J ViỂ^ HÀ NỘN N Ă M 2006 LỜI CAM ĐOAN Tời xin cưm íloan (láy cơniỊ trììih niỉ/ỉiên cứu sau CỊÌỈÚ trình học tập tạ i Khoa Luật - D ụi học Quốc gia Hù N ội trẽn sà tham khảo íủi liệu khoa học đa cỏỉìịị bổ hướng dẫn tận tình thúy Ịịiúo GS TS Dỗ N}ỊỌ(' Quang Cúc kết c/iỉd nêu luận vủn tntng thực khỏrỉỊị chép cỏnii írìn lỉ khác Tác giả luận văn LỊI CẢM ON Tơi xin gửi lời cẳm ơn tói ttìẩỵ Khoa Luật Dại học Quốc gia - ỉíồ Nội nơi dã học tập, nghiên cứu suốt năm qua, tóigia dinh tơi bạn bé, dồn^ nghiệp, n^ười dã giúp dỡ nhiệt tinh q trình hồn thảnh luận văn nà/ Dặc biệt, tơi xin dược bồỵ tỏ lịíì^ biết ƠÍ1 chân thảnh tói Gồ TS Dỗ Ngọc Quangt người dỗ Lận tình hưóng dẫn giúp dõ tơi q trính hồn thiện luận văn nầỵ TAC GIA LUẢN VÃN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận vãn Danh mục bảng, biếu đồ M Ở Đ Ẩ U Chưưng NHẬN THỨC CHUNG VỂ XÉT x s THAM v ụ ÁN HÌNH IRONC; CỒNíỉ CUỘC CẢI CÁCH T PHÁP Ò VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 Khái quát vé xét xử sơ thẩm vụ án hỉnh 10 1.1.1 Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình 10 1.1.2 Quá trình phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam vé xét xử sơ thẩm vụ án hình s ự 16 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam xét xử sơ thẩm vụ án hình sd 22 1.2.1 Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình s ự 22 1.2.2 Quy định chung xét xử vụ án hình s ự 29 1.2.3 Trình tự,thủ tục phiên xct xử sơ thẩm .32 13 Những vấn đê vê cải cách tư pháp VN liẻn quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hỉnh 38 1.3.1 Sự cần thiết phái tiến hành cải cách tư pháp 38 1.3.2 Nliũng quan điểm Đảng Nhà nuớc Ui vé aii cấch tư phấp trxxig ỉĩnh vực xct xử sư thẩm vụ án hìỉìh 43 Chương NHỬNC; THỊNG TIN c BẢN VỂ TÌNH HÌNH XÉT x s THẨM v ụ ÁN HÌNH Sự Ỏ VIỆI NAM TRONG (; IA I ĐOẠN HIỆN NAY 48 2.1 Tinh hình xét xử sơ thám vụ án hình từ năm 2000 đến nám 2005 .48 2.1.1 Những kết đạt đưực xét xử sơ thẩmvụ án hình 48 2.1.2 Những thiếu sót, tổn xét xử sơ thẩmvụ ấn hình 58 2.2 Nguyên nhàn tồn tạiy bất cập cóng tác xét xử sơ thám vụ án hình 68 2.2.1 Nguyên nhan khách quan 68 2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan 75 Chương NHÜNG GIẢI PHÁP NÂN(; CAO HIỆU QUẢ XÉT x s THẨM v ụ ÁN HĨNH S ự THEO TINH THẨN CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ỏ NƯỚC TA HIỆN NAY-.78 3.1 Những g iả i pháp hoàn thiện pháp lu ậ t 78 3.2 Những giải pháp vé tổ chức TA cấp quan tư pháp khác,các quan bổ trợ tư pháp 86 3.2.1 Những phương án tổ chức máy TA cấp 86 3.2.2 Hoàn thiện máy CƯ quan tư pháp khác quan bổ trợ tư pháp 91 3.3 Những giải pháp vê công tác tổ chức cán TA cấp 94 3.3.1 Công tác đào tạo, bổ nhiệm thẩm phán 99 3.3.2 Cái cách chế độ, sách cán T A 101 3.4 M ột sô g iả i pháp khác đảm bảo xét xử sơ thẩm vụ án hình 104 3.4.1 Xây dựng mối quan hệ phù hợp Đảng TA việc đâm bảo hiệu cóng tác xét xử 104 3.4.2 Trách nhiệm cúa quan Nhà nước, tổ chức u Ị xâ hội công dân việc nâng cao chất lượng hiộu công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình 104 K Ế T L U Ậ N 106 DANH M U C T À I L IÊ U T H A M K H Ả O 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẢT TRONG LUẬN VÀN BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CCTP Cái cách tư pháp NNPQ Nhà nước pháp quvổn TA Toà án TAND Toà án nhân dản TAQS Toà án quân 1THS Tơ tụng hình XHCN Xâ hội nghĩa D AN H MỤC c A c B Ả N (Ỉ,B IE II Đ ổ Biêu 2.1 - Sơ lưựng vụ án hình TA cấp sơ thám thụ lý vàgiái Biêu 1.2 -Sự tang giãm sơ lượng vụ án hình xét xứ oan Biêu 2.3 - Tỷ lệ huý án sơ thám hình Biểu 2.4 - Tỷ lệ TAN D cấp tính Tồ phúc thẩm TAN D tối cao xél xứ phúc thám y án hình sơ thám Báng 2.5 - Tý lệ thẩm phán cấp tính cấp huyện có trình độ đại học luật qua mỏt sỏ năm MỞ ĐẨU Tính cáp thiết dề tài CCTP chủ trương dặc biệt quan trọng Irong công xây dựng NNPQ Việt Nam yêu cầu thiếl yếu đế hệ thống quan TA hoạt động hiệu nâng cao chất lượng xét xử Ngày 02/01/2002,Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW vé số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới làm nén táng định hướng cho công CCTP nước ta giai đoạn Qua hưn nãm triển khai thực Nghị 08,bên cạnh số kết đáng ghi nhận cịn nhiều bất cập hạn chế tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác xét xứ sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2003 ỉà bước phát triển lịch sử luật tố tụng hình Việt Nam Bộ luật thể rõ nét tinh thần CCTP Đảng Nhà nước đồng thời thể chế hoá nhiểu yêu cầu Nghị 08 Tuy nhiên, quy định Bộ luật vẩn chưa tạo nên chế định xét xử sơ • or 參 • 噢 • thẩm thực hoàn chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế 一 xã hội Thực tiẻn cho thấy, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình gặp nhiéu vướng mắc Chất lượng xét xử sơ thẩm chưa đạt yêu cẩu tỷ lệ án hình sơ thẩm bị huỷ, sửa lớn, nhiêu vấn đé phất sinh chưa điều chỉnh kịp thời gây nen lúng túng cho TA cấp thực thi nhiệm vụ Trước tình hình đó, ngày 2/6/2005, Bộ Chính trị Nghị số 49 一 NQ/TW vé Chiến lược CCTP đến năm 2020 nhàm tạo chuyển biến tích cực đấu tranh bảo vệ cơng lý nói chung nâng cao hiệu cỏng tác xét xử sơ thám nói riêng với mục tiẽu bao trùm xây dựng tư pháp sạch,vững mạnh, dân chủ nghiêm minh Nghị đặt nhiều nhiệm vụ quan trọng irong đó, đổi hoạt động xét xử theo tinh thần cách coi nhiệm vụ trọng tâm Trong thời kỳ đổi mới, đê đáp ứng yẽu cầu xúy dựng NNPQ nhiệm vụ ccrp mà Nghị 08-NQ /1W Nuhị 49 NQ/TAV đặt ra, việc nghiên cứu toàn diện, tổng hợp hoàn thiện quy định pháp luậi vé xét xứ sơ thẩm vụ ấn hình đẻ khắc phục bất cập tổn lại iron g I h ực liền có ý nghĩa Do vậy, nghiên cứu đé tài: “ Xét xứ sơ thẩm vụ án hình cơng CCTP ứ Việt Nam nay” cần thiết, diip ứng yeu cầu CCTP cua Nhà nước ta Tình hình nghiên cứu c c r p hiẹn vấn đé nhiểu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong ihời gian qua, dă có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng tương đối cụ CCTP nhiều góc độ khấc nhau, có nhiéu để tài khoa học cấp nhà ĩiước cấp “ Cái cách hệ thông tư pháp Viẹt Nam, , (1992),“ Đổi tổ chức hoạt động TA nhân dân” (1990),“ Hoàn thiện chế định hội thẩm nhân dân điều kiện CCTP” (1998) v.v Bên cạnh đó, có mội số cơng trình khoa học chuyen sâu khác sách 'Tổng hợp kiến nghị khoa học góp phẩn đổi tổ chức hoạt động cac quan tư pháp” (2000) Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình đé cập đến số hội tháo chuyên đé quan tư pháp tổ chức nhiều viết dược tái báo tạp chí chuyên ngành luậl Tuy nhiên, nghiên cứu vé xét xử sơ thẩm vụ án hình nói thường tập trung nghiên cứu vẻ mặt lý luận để cập đến khía cạnh định chế dịnh mà chưa giái cách đầy đú toàn diên vấn đé lý luận thực tien công tác xét xử SƯ thẩm vụ án hình Hưn nữa, cỏng trình khoa học vé CCTP ncư lại nghiên cứu vé toàn lổ chức hoạt độììg cấc quan lư pháp chưa sâu, cụ ihế vào hoạt động TA nhân dân, dặc hiẹt hoạt động xét xử sơ thấm Các nghiên cứu vé xét xử sơ Ihám vụ án hình thường chưa dược lổng ghcp vào hối cánh CCTP nhiệm vụ chiến lược CCTP đật đôi với công tác xét xử sơ thâm chưa dược xem xét cách chuycn sãu tồn diện Ben cạnh đó, giãi phấp hồìì thiện chế định sơ thám hình cịn mang tính chung chung, có tính thực tien chưa gắn kết ihành hệ thông đế có thê thực thi cách dồng Chính vậy, cần phải có nghiên cứu tồn diện, có hệ thống chế định trẽn cư sở lý luận, sở pháp luật thực tiẻn công tác xét xử sơ thấm vụ áìì hình nước ta công CCTP hiộn Những nghiên cứu toàn diện giải triệt để mặt lý luận chế định sơ thẩm hình dồng thời dưa giái pháp thi để nâng cao chất lượng công tác đáp ứng yêu cầu CCTP đòi hỏi thực tiền xã hội ngày Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận vãn xây dựng với mục đích dé xuất giải pháp, kiến nghị hồn ihiộn việc xél xử sơ thẩm công CCTP cúa Nhà lì ước ta nhằm nủng cao chất lượng xét xử nói chung xét xử sơ thám vụ án hình nói rieng Đc dạt dược mục đích này, nhiệm vụ luận vãn cẩn thực nghiên cứu cách đẩy dú,có hệ thống tồn diộn nhừne vấn đé lý luận vé chế dịnh xét xử SƯ thẩm vụ án hình sự, đồng thời đánh giá thực trạng cỏng tác để từ nêu lốn thành tựu mặt tồn tại, bất cập, yếu vướng mắc thực tiễn trcn sở đó, hướng vào việc đạl tới mục đích I1CU trơn Đối lượng phạm vi nghiên cứu Xct xử sư thám vụ án hình giai đoạn CC1P vấn đé rấl rộng phức tạp khoa học luật tố tụng hình Luận văn tập trung nglìicMì cứu sớ lý luận cúa chế dịnh xét xứ sơ thám VC hình sự,các quy dịnh CLIC thang b ậ c đ c b iệ t v t r o n g s u o t n h i ệ m kỳ , Ü1U n h ậ p b n g lư n g c ủ a h ọ khơng bị cát giảm hát kỳ lỷ Cùng với đó, chế độ hưu trí ihoả dáng giúp thám phán yên tâm thực thi nhiệm vụ, không phái lo láng kiếm tién đc tích luỹ cho tuổi già Chế độ lương, phụ cấp bảo hiểm xã hội thám phán (V ĩiirởc ta CỊIÌ q thấp, khơng tương xứng với tính chất đặc thù hoạt động xét xử chưa đảm báo đáp ứng nhu cầu vật chất thẩm phán gia đình họ Do vậy, quan chức cần nghiên cứu xúy dựng chế độ lương thích hợp cho thẩm phán sớm đưa vào áp dụng T h ứ tư , vế đào tọo íháììì Ị)hún Cán xảy dựng chiến lược tạo thẩm phán cách quy mô, dài hạn khả thi để đảm bảo không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, vốn kiến thức phẩm chất dạo đức đội ngu thẩm phán Điều đòi hỏi TAN D tối cao phải nám rỏ trình độ thực tế hiẹn thẩm phán TA cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý để đưa triển khai Thẩm phán sau hổ nhiệm phải tham gia khoá học vé nghiệp vụ xét xử bắt buộc Các khoá học phải trang bị cho thẩm phán tất kỹ cẩn thiết để xét xử loại vụ án, Các thẩm phán đào tạo kỹ nang xct xử chuyên sâu lĩnh vực mà họ đảm nhiệm hình sự, dân sự, hành Trong suốt nhiệm kỳ, thẩm phán phải tham gia vào khoá học bổi dưỡng kiến thức chuyên mồn, kỹ xét xử theo định kỳ phải trải qua kỳ sát hạch, kiểm tra kiến thức, kỹ tác phong làm việc Về lĩnh vực này, TAN D tối cao Học viện tư pháp cần có phối hợp chặt chẽ để đam bảo chất lượng việc bồi dường đáp ứng VCU cầu vể trình độ thám phán bối canh CCTP Cần nghien cứu xem xét chế độ giám sát tính độc lập chế ký luật dối với thẩm phán Ben cạnh đó, thấm phấn đám nhiệm vụ án phức tạp, nliừnũ vụ ấn hình nghicm trọng, cần có cư chế bâơ 98 vệ an toan cho họ gia đình trấnh khỏi nàng bị cơng trả thù phái bao gổỉìi biộn pháp báo dám vé mặt an ninh, mặt pháp lý mặt xã hội Tóm lạ i, song song với yêu cẩu nâng cao trình độ kiếm soát chạt chẽ đẩu vào việc bổ nhiệm thám phấn, cần có chế dộ đãi ngộ,chăm lo tồn diện cho thán ì phán để họ cố yên tâm hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước nhân dân giao phó Cư chế đai ngộ tốt diều kiện hắt buộc cần phái có đế thu hút giữ người thực có nang lực, trình độ n tâm làm cơng tác xét xứ gán bó với ngành TA 3.3.2 Cải cách ché đậy sách đời với cán TA Thứ nhất, Đ ổi với ỉ hư kỳ TA Thư ký TA nước ta nói chung có trình độ chưa cao, số lượng người đảm nhiệm công tác mà chưa có trình độ cử nhân luật nhiều Vì vậy, ycu cầu đạt thiêì phái nâng cao trình độ đội ngũ cán Nếu áp dung chế độ “ trợ lý thẩm phấn” phản tích trẽn, cán ỉàm thư ký TA giúp thẩm phán giải vụ án nhanh hơn, “ tiếp xúc” nhiều sâu với vụ án, hiểu tường tận tình tiết vụ án mà khơng phải làm cồng việc gửi giấy triệu tập,ghi biên bán phiên toà,phổ biến nội quy phiên trước Qua đó, trình độ kinh nghiệm họ nâng lên đáng kể, đồng thời giám bớt gánh nặng công việc cho thẩm phán Các chế độ lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội thư ký TA chức danh tố tụng khác TA cần nâng lên tương ứng với mức sống ngày cao cúa xã hội hoạt động họ nhiều đcu có ảnh hướng dịnh đến chất lượng xét xử vụ ấn Nhiều ý kiến cho nên thiết kế lại ngạch lương cho Thư ký TA tốt nghiệp đại học Luật theo hướng 99 cao lương chuyên viên (như nay) dây nguồn bổ nhiệm làm thẩm phán quan trọng Thứ hai, doi với hội í hàm nlìúìì chin, u cầu nâng cao kỹ nãng xét xử kiến thức pháp luật cần thiết Hiộn nay, có nhiéu ý kiến băn khoản đóng góp Hội thẩm nhân dan cho hoạt động xét xử (một số cho ràng họ khỏng có đóng góp nhiều hạn che vé kicn thức chuyên mỏn, so khác lại cho ràng họ khóng có ý kiến dộc lập, chí tham gia hình thức vào việc xét xử) Đê khấc phục tình trạng này, trước mắt cẩn tăng cường nang lực cho hội thẩm nhân dân cách tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng cần thiết kiến thức pháp lý kỹ nghé nghiệp cho họ Việc lựa chọn người đế bầu vào vị trí cung cần xem xét kỹ lưỡng de tim người phù hợp nhất, có kiến thức dịnh vé pháp luật Đi đôi với việc nâng cao trình độ, chế độ đãi ngộ cần có câi tiến định để nâng cao tinh thần trách nhiệm hội thẩm nân2 mức phụ cấp, ưu đãi qua cầu, phà để thực cồng vụ v.v lâu dài, cần xem xét giải pháp điéu chỉnh thành phần hội xét xử Có thể nghiên cứu điểm hợp lý chế định bồi thẩm đoàn đẻ xây dựng mơ hình vé hội đồng xét xứ phù hợp cho Việt Nam, đấp ứng y eu cáu công CU()C CCTP Thứ ba, đôi với cúc cán tư pháp bỏ trợ tư pháp khác Hoạt động xét xử có liên quan chặt chẽ đến kết hoạt động giai đoạn tố tụng trước điéu tra, truy tố hoạt động bổ trợ tư pháp Vì vậy, để đảm báo hiệu chất lượng hoạt động xét xử TA cấp, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp cách đồng cán thiết Đội ngũ cán tư pháp, hổ trợ tư pháp cần xàv dựĩig theo hướng chuyên nghiệp cao, sạch, vững mạnh,có bân lĩnh nghé nghiệp vừng vane, có kiến thức pháp lý phẩm chất đạo đức Các chương trình đào tạo bán chuycn sâu cần đam báo cho 100 yeu cáu trở thành hiẹn thực Cũng cán TA, chế dộ dãi ngộ thoả đáng với việc đánh giá cống hiến cho xa hội động lực quan trọng thúc đẩy cán tư phấp làm trịn nhiệm vụ dược giao Nhìn chung, biện phấp cụ để nâng cao trình độ đội ngữ cán tư pháp bổ trợ tư pháp nên tập trung vào việc tiến chất lượng đào tạo việc đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật; đào tạo nguồn chức danh tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức xã hội chuyên mon, việc giáng dạy cần nghiêng nhiều vé kỹ nghề nghiệp xứ lý tình thực liễn; đổi quy trình tuyển chọn bổ nhiệm chức danh tư pháp; mở rộng nguồn bổ nhiệm tăng nhiệm kỳ chức danh tư pháp kiếm sát viên, diều tra viên; xây dựng chế tra, kicm tra, xử lý vi phạm pháp luật cán tư pháp kịp thời 3.4 Một sỏ giảỉ pháp khác đảm bảo xét xử sơ thẩm vụ án hình 3,4.1 Xày dựng mịi quan hệ phù hợp Đảng TA việc đấm bảo hiệu công tác xét xử Hiến pháp 1992 kháng định Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lanh dạo Nhà nước xã hội, vạy, tôn trọng lãnh đạo Đảng nghĩa vụ phấp lý chủ thể xâ hội Trong công tác tư pháp, nội dung lanh đạo Đáng thể tập trung việc lãnh đạo trị, tư tưởng công tác tổ chức cán quan tư pháp Bảo đảm lãnh đạo Đáng Cộng sán quan tư pháp yêu cầu mang tính quy luật điều kiện xây dựng NNPQ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong cổng CCTP hiộn nay, phương thức lãnh đạo Đảng mối quan hẹ Đáng cấc cấp TA có ảnh hướng đến nguyên tắc độc lập TA hay khổng? Thực tế công tác xét xử thời gian qua cho thấy, mộl số TA, can thiệp sâu, mang lính cụ cúa cấp uý Đáng vào cỏng tác 101 xét xử diẻn Tinh trạng '■thỉnh thị án” xuất hiẹn cấp uý nơi (lược xin V kiên đạo VC vụ ấn nhiéu Điéu làm hạn chê vai irò động tính tự chịu trách nhiệm cán hộ xét xử Vậy, cần thiết lập mối quan hộ giừa Đảng TA đc vừa đám bảo lanh đạo Đảng, vừa đám bảo tính độc lập cấp TA việc phấn trơn sớ phấp luật? Đảng có thị cụ việc quy định cấp uý khỏng can thiệp cụ vào vụ án, không thị mức án cụ thể Như vậy, lãnh đạo Đảng không nhằm hạn chế, làm giảm tính độc lập quan tư pháp phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động tư pháp cụ thể hoá theo hướng: Cấp uỷ Đảng định kỳ nghe CƯ quan tư pháp báo cáo tình hình hoạt động cho ý kiến đạo đường lối, sách xét xử cho thời kỳ định, vụ án cụ thế, cấp Đảng uỷ khổng can thiệp trực tiếp Trong cồng CCTP hiên nay, bên cạnh việc đưa đường lối, sách xét xử, cấp uỷ Đảng cần đưa kiến nghị nhằm bảo đám điều kiện cho TA thực độc lập thực hiên chức xét xử Đối với vụ án trị mang tính chất trị, việc xử lý phức tạp, địi hỏi quan tư pháp phải có cân nhắc kỹ lưỡng, cấp uỷ cần tạo điều kiện cho quan tư pháp phát huy hết trách nhiệm mình, định dựa can pháp luật, xử lý kịp thời, người, tội Việc xây dựng chủ trương, đường lối cúa Đảng cần quán triột nguyẻn tác tư pháp NNPQ, đưa định hướng đần, khả thi khoa học vé xây dựng quan tư pháp mà TA trung tâm Đáng không buông lỏng lãnh dạo khổng bao biện, làm thay cồng việc TA Đường lối Đáng phái tạo sở cho việc đổi hệ thống TA công tác xét xử phải thể chế hoá thành luật dc thực thi thực tế Quan hộ Đáng TA cần xác định theo hướng: Đáng đưa dường lối, sách để xây dựng phát triển ngành TA Viột Nam phù hợp với tinh 102 thần CCTP, phù hợp với mục tiêu xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa Đường lối, chiến lược Đáng phái the rõ quan điểm đám bảo cho TA phát huy vai trị chức nãng minh, đám báo tính độc lập tự chịu trách nhiệm cúa cán làm cịng tác xét xử,tránh tình trạng lãnh đạo chung chung, chí bao biện, làm thay sô cấp uý Đáng Các nguycn lác, nội dung chế lãnh đạo Đâng Nhà nước lĩnh vực tư pháp cán đưực khẩn trương xâv dựng cụ hoá hộ thống vãn luật Đáng có trách nhiệm chuẩn bị đội ngũ đảng viên ưu tú, dủ tầm, đủ trình cỉộ vào cấc quan tư phấp,trong có cán TA làm nhiêm vụ xét xử Đi đôi với công tác nàv, Đảng phái tãng cường công tác kiểm tra giám sát đảng viên việc thực đường lối, chủ trương Đáng, việc thực hiộn nhiệm vụ dưực giao Các sách hình sự, đường lối xét xử, đường lối xử lý tội phạm, sách vể xây dựng hệ thống quan TA sách Đảng vé tư pháp phải chế hoá thành pháp luật Nhà nước vậy, việc thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật thể rõ nét lãnh đạo Đảng Trong mối quan hẹ này, cấp uỷ Đảng không trực tiếp can thiệp vào việc xét xử cụ thể vụ án mà lãnh đạo dường lố i, sách mang tính v ĩ mơ the chế hoá pháp luật Trong bối cảnh nay, Đảng phải thực tốt công tác cán đế đảm bảo người đảm nhiệm công tác xét xử vụ án, đặc hiột vụ án hình hồn thành tốt nhiệm vụ giao phó, thời, cấp uỷ Đảng phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảng viên việc thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đây trách nhiệm Đâng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống cư quan T A nùng cao lực xét xử vụ án hình sự, là: (lịnh đường lố i, sách phù hợp, khoa học khả thi, làm tốt công tác giới thiệu đáng vicn ưu tú vào quan xét xử cồng tác kiếm tra viẹc thực thi N ghị pháp luật Các cấp uỷ Đảng cần đưa kiến 103 nghị dân ì háo dieu kiện cho cac TA thực độc lập thực c nã ng xct xử, tôn tr ọ n g Cịiiyén kiên định củ a cá c c qu an tư phấp.; cấc vụ án cụ thế, cáp Đcing uỷ khỏng can thiệp trực tiếp Có vậy, lãnh đạo Đảnjỉ mói thực sự• tạo diổu kiện cho TA cấp lập • • • • độc • • I cấc cán • xét xử tự chịu trấch nhiệm vể cống việc minh Vc phía TA, phái tuyệt đối chấp hành chủ trương, quan điếm Đảng pháp luật Nhà nước Lanh đạo TA phái quán triệt cho cán TA nhận thức đắn vé vai trò lãnh đạo Đảng thực tốt nhiêm vụ giao theo quy định pháp luật 3.4.2 Trách nhiệm quan Nhà nước y tổ chức trị, xá hội công dán việc nàng cao chất lượng hiệu qua công tác xét xử SƯ thẩm vụ án hình Như ta biết, thực quyền tư pháp hoạt động áp dụng pháp luật quan có chức bảo vệ pháp luật đế phán hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức, ỉ loạt động tư pháp CƯ quan tư pháp thực với vai trị, vị trí trung tâm thuộc vé TA Đê TA thực tốt chức xét xử mình, địi hỏi có phối hợp đồng hẹ thống tác động tích cực từ cư quan nhà nước khác Điều thể ro trình xét xử vụ ấn hình xét xử, TA sử dụng công khai kết hoạt động dieu tra, truy tố, luật sư, giám định, công chứng đế phán Bên cạnh đó, hoạt động quan lập pháp hành pháp có ảnh hưởng cách khấ rõ nét đến chất lượng nén tư pháp nói chung cỏng tác xét xứ sơ thám vụ án hình nói riơng Đế cơng tác xét xử đạt hiệu cao, đòi hỏi quan lập pháp phải xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có tính thi với quy dịnh luật nội dung luật thủ tục déu rõ ràng, phù hợp với tình hình kinh tế, trị xã hội dại nhiệm vụ CCTP Các quan có thẩm quyền quản lý vé 104 ngân sách (Quốc hội, Bộ Tài chính) phái đảm bảo sở, điéu kiện vật chất, Iran g thiết bị làm viẹc cho hoạt động TA, phái khẩn trương tăng cường lực lượng hổ trợ phiên lực lượng cánh sát tư pháp, lực lượng cánh sát háo vệ người tiến hành tô tụng Khi cần thiết, theo ycu cầu Toà, quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải cung cấp hổ sư, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc giái vụ án Ngoài ra, kiến nghị Toà việc ấp dụng biện pháp cđn thiết đế khắc phục nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm phải dược chấp hành nghiêm Các quan nhà nước nói chung có trách nhiệm phối hợp hỗ trợ cho cồng tác xct xử cua TA phạm vi chức nãng, thẩm quyên để đảm bảo cho phán TA cổng minh, pháp luật kịp thời Các tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, phạm vi chức nảng mình, có trách nhiệm phối hợp với TA, đặc biệt công tác giới thiệu người để Hội nhân dân bầu làm hội thẩm nhân dân Cơng dân có nghĩa vụ ton trọng bán ấn nghiem túc thực có liên quan Ngồi ra, cơng dân có trách nhiệm cung cấp lời khai, tài liệu, vật chứng có liên quaiì phối hợp với TA viộc giái vụ án Các quan quyền lực có trách nhiệm giám sát tổ chức hoạt động TA cấp, giám sát việc thực công tác xét xử vụ án, đặc biệt vụ ấn hình đế hoạt dộng diễn pháp luật, với đường lối chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Các quan hành pháp, tổ chức công dân, phát có sai phạm phải kịp thời kiến nghị đến quan cá nhân có thẩm quyén để giái Trên số giải pháp góp phẩn nâng cao chất lượng cồng lác xét xử sơ thẩm vụ án hình Có giải pháp tiến hành thực tế, có giái pháp cịn nghiên cứu Tuy nhiên, triển khai đồng bộ, thống hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian tới dược hồn thiện, đổi có hiệu q / w \ / m\ Ễ K Ế T LU Ậ N Xét xử sơ thẩm giai đoạn đáu tiên trình xét xử vụ án hình cỏ vị trí quan trọng tố tụng hình lán đầu tien vụ án dưa xem xét Cikh cỏn g khai, toàn diện trước cỏng luận Thòng qua xét xử SƯ thẩm, lán dấu tiên thái độ, quan điếm Nhà nước vé việc phạm lội thể cách thức qua phán TA Chính VI có vị trí đặc biệt quan trọng q trình tố tụng hình mà quy định xét xứ sơ thẩm hình đă ban hành từ ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà văn pháp luật TA hoạt động tư phấp Trái qua 60 nãm hình thành phát tricn, với quy định luật tố tụng hình sự, quy định xét xử sơ thẩm vụ án hình có phát triển vượt bậc ngày hồn thiện Đường lối xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa Đáng, Nhà nước xác định rỏ vãn quan trọng nhân dân đồng lòng ủng hộ Yêu cầu xây dựng NNPQ đòi hỏi phải thiết lập tư pháp sạch, vững mạnh, kiếm sốt phịng chống vi phạm pháp luật cách hiệu quả, trì bảo vộ công lý Thực trạng yếu hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử sơ thẩm TA nói riêng cho thấy việc triển khai nhiệm vụ CCTP cần thiết Hoạt động xét xứ sơ thẩm vụ án hình thời gian qua bước (lưực nâng cao vé chất lượng Số lượng vụ án TA thụ lý ngày tang tý lệ án tổn đọng giảm đáng kể, tỷ lệ án oan sai giám mạnh qua năm, việc xét xử diễn công khai, minh bạch hơn, yếu tố tranh tụng bước dược đưa vào thú tục xét xử sơ thẩm phiên tồ hình Nhưng bên cạnh kết thu dược,trong cồng tác xét xir sư thám nhièu tổn tại, thiếu sót nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Những tồn tại, thiếu sót gây ánh hướng nghicm 106 trọng dến hiệu xét xử nói chung niém tin nhân dân vào hoạt động TA cấp CCTP điéu kiện xay dựng NNPQ q trình đổi tồn diện hẹ thống tư pháp với trung tûm hoạt động xét xử nhằm đáp ứng ngày tổt hơn, hiệu yêu cáu bào vệ công lý, bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp người dân Nhà nước Đế hoạt động xét xử sơ thám vụ án hlnh thực đạt chất lượng hiệu đáp ứng yêu cầu nén tư pháp dân chủ, nghiêm m inh đòi hỏi phái tiến hành đồng nhiều giải pháp đó, giải pháp hồn thiện khung pháp luật sơ thẩm hình hoạt dộng tố tụng hình liốn quan, giâi pháp hồn thiện mỏ hình tổ chức TA cáp nâng cao chất lượng đội ngũ cán TA đóng vai trị đặc biệt quan trọng Các giải pháp phái triển khai nhiệm vụ CCTP nêu Nghị 08 Nghị 49 phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đát nước giai đoạn đổi nay, đảm báo giữ vững phát huy chất dân chủ, người diều kiện xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Trong Luận văn này, tác giả khơng có tham vọng bao qt hết tồn vẩn dề pháp lý liên quan dến chế định xét xử sơ thẩm vụ án hình mà chì coi dây cơng trình nhỏ với kiến thức thu nhận trình học tập, nghiên cứu với hướng dẫn khoa học GS TS Đỗ Ngọc Ọuang la c gia mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cị giáo, nhà nghiên cứu de để tài tiếp tục hoàn thiện nữa./ 107 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O A - Văn kiện, N ghị Đảng văn pháp luật 1• Bộ luật tố tụng hình 1988,2003 Luật tổ chức Toà án nhân dân nãm 1960, 1981, 1992, 2003 Nghị số 08 -NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị vé số nhiệm vụ trọng tảm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49 一 NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược CCTP đến nãm 2020 Sác lệnh Thỏng tư có liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình từ nãm 1945 đến Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc Đảng Cộng sản V iệt Nam lần thứ X ,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội B • Sách, luận án, báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học Ban đạo CCTP (2006 ),Báo cáo kết 04 năm triển khai thực NịỊhị íỊuyết 08-Nghị quyêtiTW ngày 0210ỉ 12002 Bộ Chính trị s ổ nhiệm vụ trọng íám cơnịỊ tác tư pháp tro ỉìịị ilìờ i ỊỊÌan tờ i ,H N ộ i Nguyễn Đăng Dung (2004 ),Thể chế tư pháp tronịỉ NNPQy Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyẻn Đức Mao (2004 ),Phúc tlìẩm tronỊị tổ tụiìịỉ hình SIC Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật 10 Đinh Văn Quế (2001 ),Thù tục xét xử sơ tlìcĩm íroỉiỊỊ Luật t() ÍIUĨỊỊ hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Van Quế (2004 ),Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí M inh, Thành phố Hổ Chí Minh 108 12 TA N D tơi cao ( 1996), Vị ĩn\ vai trị vù chức nãỉìịỉ (lia TANl) írìịỉ máy nhà nước qỉiũ tlìời kỳ cúclì mụỉìỉỊ Viât Nam, Đề tài nghicn cứu khoa học, Hà Nội 13 TAND cao (2005), 60 nủm ỉìịịùììh TAN ỉ) 14 T A N D t ố i c a o ( 0 ) , títìo cúo việc thực hiên cúc N ịịh ị íỊU\êt ciía Quốc hội, U \ ban îliifcrn^ vụ Quỏc hội vé tán [ị tlìúm qu\ển xét xử cho TAND cấp huyện 15 TA N D tối cao, Báo cáo sấ 28丨 BC-TANDTC ngày 16/9/2005 công tủc TA kỳ họp ỉfìứ8, Quốc hội klìoú XL 16 TAN D Tối cao, Bcio cáo sổ 39ÍTANDTC-TK ngày 18!ỉ ì 12005 C lìúỉìh chì T A N D ĩơ i cao ìrcí ỉ(ti chát vấn a íư cìại biểu CỊUỔC lìộ i tụ i kỳ họp thứ 8,Quốc hội khoá XI,Hà Nội 17 TAN D tối cao, Báo cúo lổnỊỊ kết côn^ túc hùng núm riịỉùnlì TA qua nủmy Hà Nội 18 Viện Khoa học Kiểm sát (2003), Những sửa đổi ban Bộ luật Tố tụnịị hình nám 20031Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Viện Khoa học Pháp lý (1990), CCTP 一Phân: Đổi tổ chức vù hoạt dộỉìịị cùa TA, Đé tài cấp Bộ, Hà Nội C- Các tài liệu khác 20 Xuân Anh, Hồ Thế Hoè (2004), Thư ký TA phải nghé,Tạp chí NiỊlìién cứu lập pháp, (5) 21 Đỗ Văn Đương (2003), “ Tranh tụng TTHS V iệt N a m ' Tạp chí nghiên cứu lập pliủp, (I) 22 Trần Vãn Độ (2003),“ Đổi tổ chức hoạt động TA N Đ ” , Tạp chí Nhà nước Pháp lỉiậí (11) 109 23 Trần Vãn Độ (2004), Từ nguyên tắc hai cấp xét xử đến việc tổ chức TA cấc cấ p, Tạp chí N iịlìié n cửu lập phú Ị), ( 0) 24 Trán Ngọc Đường (2005), “ CCTP xay dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”,Tạp chí CộniỊ sản (5),tr 30-34 25 Nguyễn M inh Đoan (2004), “ Góp phần nhận thức vé CCTP rì ước ta” , TụỊ) chí Nlìà nước Pháp luật (6) 26 Nguyễn Thị Bắc (2003), “ Vé tranh tụng TTHS ”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) 27.Le Cảm (2005),“ Bàn vể tổ chức quyền tư pháp - nội dung bủn Chiến lược CCTP đến nãm 2020”,Tạp chi Kiểm sát (23) 28 Nguyễn Ngọc Chí (2003), “ Tố tụng tranh tụng vấn để CCTP Việt Nam điểu kiện xây dựng NNPQ , , ,Tạp chí Nhà nước Pháp luật ( 11) 29 Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà (2003), Oan, sai TTHS ,Tạp chí NỉỊ/ìiân cứu lập pháp, (2) 30 Nguyền Ngọc C h í,Đào Thị Hà (2003),M inh oan TTHS, Tạp chí Nịịhiẻn cứu lập plìúp, (5) 31 • Claude Brenner (2006), Lựa chọn mồ hình tổ chức thi hành án phù hợp với diéu kiện quốc gia, Tạp chí Nỉỉlìicn cứu lập pháp, (7) 32 Lương Thanh Hải (2005),“ Những vấn đề vé thủ tục rút gọn TTHS ”,Tap chí TA nhún dân (9) 33 Phạm Hồng Hải (2003), “ Tiến tới xây dựng TTHS V iệt Nam theo kicu tranh tụng ”,Tap chí Nhà nước Plìúp huĩí (7) 34 Phạm Hồng Hái (2006),“Đổi mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu CCTP” , Tạp chí Nhà nước Pháp luật (3), tr 61-65 110 35 Hoàng Mạnh Hùng (2006),“ Một số ý kiến vé liếp tục đổi tổ chức hoạt động TAN D bối cảnh CCTP, , ,Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4) 36 Trương Thị Hoà (2004),“CCTP việc nâng cao đạo đức nghé nghiệp, trình độ chun mơn cho cấn quan tư pháp, , ,Tap chí Nlìà nước Phủp luật (9) 37 Nguyền Mạnh Kháng (2003),“ CCTP vấn đé tranh tụng , , ,Tạp chí Nhà nước Pháp luật (10) 38 Nguyền Đình Đặng Lục (2006),“ CCTP 一 thách thức từ thực tiẻn ”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (6) ,tr 3-7 39 Phan Cơng Luận (2006),“ Uy tín người thẩm phán” , Tạp chí Luật học (1 ) ,tr 43-46 40 Vũ Văn Nhiên (2003),về chế độ hai cấp xét xử, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 41 Nguyền Như Phát (2004),“ Một số ý kiến vé CCTP Việt Nam giai đoạn nay, , ,Tạp ( lìí Nhừ nước Pháp luật (3) 42 Nguyễn Văn Quyền (2006), “ Bàn nội dung Chiến lược CCTP đến năm 2020”,Tạp chí Nhà mfớc Pháp luật ( 1),tr 3540 43 Nguyễn Quang Sơn (2004),“ Tính độc lập tuân theo pháp luật thẩm phán hội thẩm nhan dãn hoạt động xét xử”,Tạp chí dán chủ pháp luật ( 1)• 44 Lẻ Văn Thảo (2004), Nâng cao kỹ xét xử vụ án hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập plìâp, (12) 45 Trần Đại Thắng (2003),Tố tụng “ tranh tụng” tố tụng “ thẩm cứu” , Tạp chí Niịhiêỉì cửu lợp plìú[h (9) 46 Lê Thị Thu Thuỷ (2006), “ CCTP V iệt Nam: Một số vướng mắc cần tháo gỡ ”,Tạp chí Nlĩà nước Pháp luật (3), tr.66 -72 47 Nguycn Mạnh Tiến (2006), “ Tranh tụng phiên theo ycu cầu CCTP”,Tap chí Nịịhiên cừu lập phúp (2), tr 31-33 48 Đặng M inh Tuấn (2004),“ CCTP đáp ứng yêu cầu NNPQ Việt Nam ”,Tọp chí Nlìà nước Pháp luật (7) 49 Phạm Quý Tỵ (2005),“ Đổi tổ chức hoạt động TA N D ” Tạp chí NiỊhiên cídỉ Lập pháp (7) 50 Đào T rí úc (2004), “ Chiến lược CCTP —những vấn đé lý luận thực tiễn ”,Tap chí Nhà nước vù Pháp luật (9) 51 Đào T rí úc (2005),“ CCTP hình vấn để phịng, chống oan, sai,,, Tưp chí Nhà nước Pháp luật (4),tr, - 10 52.Trịnh Tiến Việt (2003), Tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí tìỊỊÌìié" cứu lập pháp (7) 112