Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân Những ý kiến nhận định khoa học tiếp nhận ngƣời khác đƣợc ghi xuất sứ đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Ngô Quang Trung MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 12 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 12 1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc 13 1.3 Về thực tiễn Việt Nam 20 1.4 Kinh nghiệm xử lý hạn chế thu hút sử dụng FDI số nƣớc tiêu biểu 38 Chƣơng 2: ĐỘNG THÁI VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘ NG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1988 2011 43 2.1 Kết thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988 - 2011 43 2.2 Những hạn chế thu hút tổ chức hoạt động FDI Việt Nam 56 2.3 Những vấn đề đặt cần giải để thu hút sử dụng hiệu FDI Viê ̣t Nam thời gian tới 79 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 81 3.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc có tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam 81 3.2 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Viê ̣t Nam 91 KẾT LUẬN 96 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh CCN Cụm cơng nghiệp ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngồi FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp M&A Mua lại sáp nhập NXB Nhà xuất ODA Vốn viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thƣơng mại giới KTXH Kinh tế xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNLD Doanh nghiệp liên doanh MNC Các công ty xuyên quốc gia DN Doanh nghiệp BXH Bảng xếp hạng FPI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc UN Liên hợp quốc JETRO Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản KTNNN Kinh tế Nhà nƣớc KTNN Kinh tế Nhà nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lợi doanh nghiệp FDI 19 so với doanh nghiệp nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 19 Bảng 1.2: Số lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm (lũy tiến) phân theo thành phần kinh tế (ĐVT: 1.000 việc làm) 31 Bảng 1.3: Đóng góp cho ngân sách FDI so với khu vực khác 32 Bảng 2.1: Nguồn vốn FDI đăng ký từ 1988 đến 2011 44 Bảng 2.2 Số án FDI cộng dồn từ 1988 đến 2011 theo thời kỳ 48 Bảng 2.3 Về quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ lớn vào Việt Nam 49 Bảng: 2.4 Về quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Việt Nam 50 Bảng: 2.5 Đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam theo hình thức 52 Bảng 2.6 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam theo ngành 52 Bảng 2.7 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam theo vùng 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ: 2.1 Số dự án từ 1988 đến 2011 47 Sơ đồ: 2.2 Vốn đăng ký từ 1988 đến 2011 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 25 năm hoạt động, đầu tƣ trực tiếp nƣớc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam rõ nét đƣợc khẳng định: Các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân toán, nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ, phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam, đƣa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động Bên cạnh đóng góp tích cực cho kinh tế, FDI bộc lộ nhiều vấn đề gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tính bền vững tăng trƣởng chất lƣợng sống ngƣời dân Gần đây, xuất hàng loạt việc tác động xấu đến phát triển Việt Nam, gây xúc cho dƣ luận xã hội, bật lên chất lƣợng sử dụng FDI cịn thấp, thiếu tính bền vững, nhiễm mơi trƣờng trầm trọng, dự án FDI tập trung chủ yếu vào gia công, lắp ráp nên giá trị gia tăng không cao, chuyển giá, trốn thuế Một số ý kiến cho rằng: nguồn vốn FDI năm qua tập trung chủ yếu vào đầu tƣ xây dựng, khách sạn, du lịch ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, khai thác tài nguyên, chƣa có tỷ lệ thích đáng cho ngành cơng nghệ cao nông nghiệp FDI đƣa vào Việt Nam nhiều máy móc, thiết bị lạc hậu qua sử dụng Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi xảy số tranh chấp lao động mà biểu tình trạng ngƣợc đãi cơng nhân, vi phạm nhân phẩm ngƣời lao động, cƣờng độ làm việc căng thẳng dẫn đến đình cơng, bãi cơng Thực tiễn q trình rằng: Đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đến tìm kiếm hội đầu tƣ vào Việt Nam, cần tìm thấy họ câu trả lời là: nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tìm kiếm Việt Nam mảnh đất (ngành nghề) có nhiều lợi phát triển? hay, tranh thủ khai thác “lỗ hổng” thị trƣờng (hàng hóa, dịch vụ, bất động sản,…) Việt Nam? Thƣ̣c chấ t của viê ̣c ̣ch toán (lỗ, lãi) đa ̣t đô ̣ tin câ ̣y đến đâu ? Viê ̣c các doanh nghiê ̣p FDI hƣởng các ƣu đaĩ theo quy đinh ̣ sách kinh tế của Viê ̣t Nam mƣ́c ̣ nào? Và, quan hệ phân chia lợi ích nhà đầu tƣ nƣớc nhận đầu tƣ nhƣ nào? Hiểu nhà đầu tƣ tiền đề quan trọng cho việc định hƣớng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam theo quỹ đạo tích cực đƣa lại lợi ích cho hai bên (nhà đầu tƣ Việt Nam) tránh gây thiệt hại, lãng phí nguồn lực Việc khảo sát, phân tích, đánh giá hiểu thực chất tình hình hoạt động, hạn chế thu hút sử dụng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời gian qua để xây dựng đƣợc chiến lƣợc thích hợp thành phần kinh tế nhu cầu cần thiết lý luận nhƣ thực tiễn phát triển Việt Nam thời gian tới Bên ca ̣nh đánh g iá mặt tích cực (nhƣ nhiề u nghiên cƣ́u đã tiế n hành ) việc nghiên cứu cách có hệ thống nhằm hiểu hạn chế thu hút sử dụng FDI là mô ̣t nhƣ̃ng vấ n mang tin ́ h thời sƣ̣ tổ chƣ́c hoa ̣t ̣ng của doanh nghiệp có vốn đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài ở Việt Nam hiê ̣n Với ý nghiã đó , ma ̣nh dạn chọn vấn đề “Một số hạn chế thu hút sử dụng đầu tư trực tiểp nước Viê ̣t Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong số cơng trình mà tác giả tiếp cận số cơng trình cơng bố dƣới dạng tạp chí, báo chiếm tỷ trọng cao Dƣới xin nêu số công trình tiêu biểu đƣợc cơng bố làm ví dụ: - Đề tài “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Bích Đạt chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia (2006) Nội dung nêu lên vấn đề chung khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: chất, vai trò, nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động khu vực có vốn đầu tƣ nứơc ngồi; kinh nghiệm số nƣớc thu hút, sử dụng đầu tƣ nƣớc ngồi Tổng quan tình hình đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân đầu tƣ nƣớc kinh tế Việt Nam - “Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay” tập thể tác giả viện Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, PGS.TS Trần Quang Lâm TS An Nhƣ Hải đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia (2006) Nội dung sách tập trung nêu lên khảo sát, phân tích thực trạng hình thành, phát triển vai trị doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc hoạt động Việt Nam từ có luật đầu tƣ nƣớc ngồi - “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” Lê Bộ Lĩnh chủ biên, NXB Khoa học xã hội (2002) Nội dung, tổng quan tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc phát triển kinh tế xã hội hai địa bàn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh -“Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: Chính sách thực tiễn” PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (chủ biên); NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2007) Hoặc vài sách khác nhƣ: -“Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Nguyễn Trọng Xuân, NXB Khoa học xã hội (2002) - “Đầu tư nước vào Việt Nam, sở pháp lý, trạng, hội, triển vọng” NXB Thế giới, Hà Nội 1994 -“Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng” (2006), luận văn thạc sĩ học viên Nguyễn Văn Chiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu sâu phân tích tác động tích cực hạn chế FDI phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng từ đƣa giải pháp nâng cao tác động tích cực FDI phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng - “Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” (2010), luận văn thạc sỹ học viên Trần Thị Vân Anh, Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hƣớng bền vững nhằm mặt mạnh, mặt yếu đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hƣớng bền vững Nhìn chung, cơng trình khoa học nêu đề cập tồn diện phân tích sâu hoạt động đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam, nhƣng chƣa có cơng trình giành riêng, hay nghiên cứu cách toàn diện mặt hạn chế việc thu hút sử dụng nguồn vốn đó, biểu tiêu cực dự án, nhà đầu tƣ thực tiễn hoạt động họ vừa qua Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá hạn chế việc thu hút sử dụng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời gian qua Luận văn đặt kỳ vọng góp phần làm rõ tác động tiêu cực dự án FDI, thủ thuật (mánh khóe) nhà đầu tƣ gây ảnh hƣởng xấu đến phát triển vủa Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động sử dụng vốn đầu tƣ FDI Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động dự án FDI Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các dự án FDI Việt Nam + Về không gian: Nghiên cứu địa bàn nƣớc + Về thời gian: Nghiên cứu kết hạn chế huy động, sử dụng FDI vào Việt Nam từ có luật đầu tƣ nƣớc ngồi (1988 - 2011) + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu mặt hạn chế việc huy động sử dụng FDI vào Việt Nam - Các câu hỏi nghiên cứu: + Thực trạng đầu tƣ FDI Việt Nam thời gian qua? + Động thái hoạt động FDI Việt Nam biểu tiêu cực chúng? + Những vấn đề cần quan tâm chiến lƣợc sử dụng FDI với vấn đề khai thác phát huy tốt lợi Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế, phân tích SWOT (Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hội-Nguy (thách thức)… 5.1 Thu thập thông tin, số liệu Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp (thông tin, số liệu công bố) Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp (thu thập số liệu mới) thông vận tải lƣợng; nguồn nhân lực, ngành công nghiệp hỗ trợ; cấu trúc thị trƣờng khơng đồng bộ; máy hành Trong giai đoạn tới, mơ hình tăng trƣởng Việt Nam chuyển đổi từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, tính bền vững Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trong điều kiện áp lực nhu cầu “Tái cấu trúc” lại kinh tế Việt Nam nhƣ tình hình phức tạp giới nay, có nhiều vấn đề cần bàn tiến hành phân tích SWOT Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, bàn số nội dung đƣợc xem tiêu biểu nhất, nhƣ sau: Cơ hội (O) Thách thức- Nguy - Một số tổ chức quốc tế (T) đánh giá Việt Nam - Thu hút FDI cạnh tranh kinh tế triển vọng, thu liệt quốc gia Ma trận SWOT hút ý nhà giới đầu tƣ nƣớc khu vực - Sự bất ổn trị, - Những biểu an ninh nhiều quốc Trung Quốc tranh gia làm cho nhu cầu di chấp chủ quyền chuyển dự án đầu tƣ biển đông làm cho khỏi địa bàn bất ổn số nhà đầu tƣ lo 88 ngày tăng ngại an ninh khu - Trong xu phát triển vực Đơng Á, có mạnh mẽ công Việt Nam nghệ, số kinh tế - Suy thoái, khủng số khối kinh tế hoảng kinh tế giới lớn giới chƣa có khả thực điều chấm dứt, lực tài chỉnh quan trọng Trong nhiều nhà đầu đó, có điều chỉnh tƣ gặp khó khăn lại phải địa bàn, cấu tham gia đối phó với ngành nghề đầu tƣ (kể tình hình nƣớc sở đầu tƣ nƣớc ngoài) nên khả đầu tƣ nƣớc phát nƣớc buộc phải triển địa bàn thu hẹp hƣớng tới họ Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O (Tận Phối hợp S/T (Tận - Việt Nam dụng điểm mạnh để dụng điểm mạnh để quốc gia có tình nắm bắt hội) tránh thách thức) hình trị tƣơng đối - Củng cố quan hệ - Tiếp tục thực ổn định hợp tác với đối tác có điều chỉnh - Trƣớc biến động truyền thống, mở rộng sách kinh tế vĩ xấu kinh tế giới, đa phƣơng hóa, đa mơ, sách tài Việt Nam thực dạng hóa quan hệ tiền tệ, sách sử số điều chỉnh có tác hợp tác quốc tế dụng tài nguyên, khai động tốt cho phát triển cách hiệu Từng thác nguồn lực,… để - Việt Nam bƣớc nâng cao vị nâng cao lực cạnh liệt thực “Tái cấu Việt Nam cách tranh Việt Nam 89 trúc” lại kinh tế tạo toàn diện trị thị trƣờng thƣơng mại, khu vực lẫn kinh tế phù hợp với FDI đầu tƣ quốc tế Giảm - Kiên từ chối thiểu tác động xấu dự án đầu tự không phù khủng hoảng kinh tế hợp, lựa chọn dự án giới đầu tƣ có cơng nghệ, kỹ - Tranh thủ quan hệ thuật đáp ứng đƣợc nhu quốc tế để giải cầu phát triển bền vấn đề tranh chấp biển vững, phù hợp với chiến Đông đƣờng lƣợc phát triển Việt trị, ngoại giao cách có hiệu quả, tránh Nam xung đột quân Điểm yếu (W) Phối hợp W/O Phối hợp W/T - Là nƣớc (Giảm điểm yếu để nắm (Tối thiểu điểm yếu để có sở hạ tầng lạc hậu, bắt hội) ngăn chặn nguy cơ) thiếu đồng - Việt Nam có - Việt Nam đƣợc phát triển Việt Nam số sở hạ tầng nhà đầu tƣ đánh giá thiếu quy định, đáp ứng nhu cầu quốc gia có tiềm hoạch FDI thật phát triển kinh tế thị lớn lao động tài khoa học trƣờng Việt Nam nguyên, ngƣời Việt - Một số nguồn lực chƣa xây dựng, quy hoạch Nam cần cù, sáng tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu khu công nghiệp, - Những tranh chấp sản xuất khu chế xuất biển đơng khó đại, điều kiện - Về trị Việt Nam xẩy xung đột chế thị trƣờng quốc gia đƣợc đánh Việt Nam hội nhập hội nhập giá ổn định Đây sâu rộng dƣ luận quốc tế - Luật pháp cố yếu tố quan lên án mạnh mẽ 90 gắng thay đổi nhƣng trọng nên nhà đầu tƣ hoàn toàn ủng hộ Việt không theo kịp với yên tâm Nam theo luật pháp chuyển biến tình - Việt Nam quốc tế hình, hấp dẫn đẩy nhanh việc cải cách - Kinh tế Việt Nam nhà đầu tƣ hành chính, rút ngắn giai đoạn hồi phục - Một số quy định đối thủ tục rƣờm rà mạnh mẽ, tăng trƣởng với nhà đầu tƣ chƣa chặt - Có sách cụ thể kinh tế, ƣớc đạt - 7/ chẽ, nhiều vấn đề ngành nghề, khu vực, năm quản lý nhà nƣớc để ƣu tiên giảm tiền - Kinh tế vĩ mô đƣợc hiệu quả, hiệu lực thuê đất thuế thu nhập điều chỉnh kịp thời, tạo kẽ hở để số doanh nghiệp thời nhanh nhạy phù hợp với nhà đầu tƣ lợi dụng gian định, khơng tình hình nƣớc hạn chế quy mô theo kinh tế thị trƣờng Nhƣ vậy, tình hình đất nƣớc bối cảnh quốc tế nêu tạo cho Việt Nam thuận lợi hội to lớn khó khăn thách thức gay gắt việc thu hút sử dụng FDI năm tới Trƣớc bối cảnh đó, để hồn thành mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp phát triển theo hƣớng đại vào năm 2020 Việt Nam cần có quan điểm, mục tiêu, kế hoạch thu hút sử dụng FDI hợp lý dựa tình thần Đảng “Thu hút mạnh FDI vào ngành, lĩnh vực kinh tế phù hợp với quy hoach chiến lược phát triển đất nước, ngành công nghệ cao” [1] 3.2 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Viêṭ Nam 3.2.1 Thay đổi sách thu hút FDI ạt sang sách thu hút FDI có lựa chọn Về phía đối tác nƣớc ngồi, báo chí ta bàn tƣợng “lạm phát” khu cơng nghiệp Từ dẫn đến tình trạng “Thực 91 lấp đầy” dự án nào, không quan tâm đến việc phân bố khu cơng nghiệp sao, tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế Cần sớm khắc phục thiếu sót này, nâng cao chất lƣợng quy hoạch chi tiết khu cơng nghiệp, từ kêu gọi nhà đầu tƣ, lựa chọn đối tác nƣớc ngồi phù hợp với u cầu ta, khơng phải dự án đƣợc, chạy theo số lƣợng Cần phải thấy nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có mạnh khác tài chính, cơng nghệ, quản lý Tuỳ tình hình cụ thể mà đặt mục tiêu cần đạt đƣợc cho dự án, sức chuẩn bị điều kiện để đạt mục tiêu ấy, làm chậm mà chắc, coi trọng chất lƣợng hiệu quả, hiệu trƣớc mắt mà lâu dài, nhiều dự án đƣợc cấp phép hoạt động vài chục năm Về phía đối tác nƣớc, chọn đối tác tham gia liên doanh cần lƣu ý: chọn doanh nghiệp có cán đủ lực phẩm chất nhƣng thiếu vốn trình độ cơng nghệ lạc hậu; không chọn doanh nghiệp yếu Tốt tách phận công ty lớn, coi nhƣ chi nhánh tham gia liên doanh với bên ngoài, nhƣ vừa tạo đƣợc lực cho bên Việt Nam, vừa kiểm soát đƣợc hoạt động liên doanh cách hữu hiệu Đối với doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tốt, có lãi nên ký hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng nên liên doanh Cần có sách để huy động vốn dân, vận động doanh nghiệp tƣ nhân hùn vốn với bên Việt Nam liên doanh Ngoài nhiều ngân hàng thƣơng mại ta huy động đƣợc vốn mà chƣa tìm đƣợc ngƣời vay có dự án kinh doanh khả thi nên tham gia góp vốn bên Việt Nam liên doanh, để tăng tỷ trọng vốn bên Việt Nam 3.2.2 Tăng cường kiểm soát kiểm toán doanh nghiệp FDI Đặc biệt doanh nghiệp báo lỗ thƣờng xuyên để chống thủ đoạn chuyển giá doanh nghiệp Những doanh nghiệp bị phát thực 92 chuyển giá buộc phải bồi hoàn toàn ƣu đãi mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng 3.2.3 Đẩy mạnh việc thành lập hoạt động tổ chức Chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Nhƣ nói, khơng giới hạn việc đào tạo cán công nhân chuyên môn mà phải kết hợp giáo dục pháp luật, kỷ luật lao động, trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền, an ninh Tổ quốc Việc xây dựng tiến hành đợt xong, mà phải thƣờng xuyên liên tục, lâu dài Muốn vậy, phải tổ chức đƣợc Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh chi Đảng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Phải chủ động thơng qua đào tạo, giáo dục mà lựa chọn ngƣời tốt để thành lập tổ chức nói trên, lựa chọn Đảng viên, Đồn viên tốt, đào tạo cho họ có đủ trình độ tay nghề để đƣợc tuyển dụng vào doanh nghiệp làm nịng cốt cho tổ chức nói Cần thấy rõ tính đặc thù tổ chức nói doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc khác với tổ chức doanh nghiệp nhà nƣớc; từ nên xác định mục tiêu việc thành lập hoạt động tổ chức nói bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, vừa bảo vệ lợi ích cơng nhân, vừa bảo đảm lợi ích đáng đối tác nƣớc ngồi phía Việt Nam Với mục tiêu nhiều nhà đầu tƣ hoan nghênh việc đời tổ chức mà hỗ trợ kinh phí 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ ngồi khu cơng nghiệp Cụ thể đầu tƣ xây dựng nhà ở, xây dựng khu vui chơi, giải trí, trƣờng học, bệnh viện đáp ứng nhu cầu ngƣời lao động theo hƣớng ngày đại tiện ích cao Cải thiện điều kiện nhà cho công nhân 93 cách tạo điều kiện để doanh nghiệp tự xây dựng cho công nhân Có sách hỗ trợ vốn, áp dụng sách thuế ƣu đãi, khuyến khích, huy động thành phần kinh tế phát triển loại hình dịch vụ theo hƣớng 3.2.5 Thường xuyên giám sát tình hình chấp hành luật lao động chủ doanh nghiệp Nhất chế độ lao động, tiền lƣơng, ký kết thoả ƣớc lao động tập thể… nhằm bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời lao động chủ doanh nghiệp Theo sát diễn biến giải kịp thời tranh chấp lao động, vụ việc vi phạm luật lao động gây ảnh hƣởng đến dƣ luận xã hội môi trƣờng đầu tƣ Việc giải mối quan hệ chủ thợ khu vực hợp tác đầu tƣ nƣớc ngồi dƣới nhiều hình thức khác yếu tố quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển sản xuất 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực Quy hoạch đào tạo chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp địa bàn nhƣ: dệt may, lắp ráp, điện tử, khí, sản xuất vật liệu xây dựng khuyến khích doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quy định yêu cầu doanh nghiệp Tập trung đầu tƣ nguồn ngân sách nhà nƣớc, gọi vốn dân doanh để phát triển trung tâm đào tạo lao động có kỹ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Kết hợp thành phần kinh tế để mở rộng mạng lƣới đào tạo nghề, có kế hoạch liên kết đào tạo nƣớc với nƣớc nhằm cung cấp cho nhà doanh nghiệp lao động, chun gia có tay nghề, trình độ cao 3.2.7 Về bảo vệ môi trường Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra quan nhà nƣớc có thẩm quyền doanh nghiệp FDI quy trình xử lý chất thải; yêu 94 cầu doanh nghiệp FDI trƣớc thành lập phải nêu phƣơng án biện pháp khắc phục chất thải môi trƣờng bên phải đƣợc quan thẩm quyền phê duyệt; tăng cƣờng công tác kiểm tra quan nhà nƣớc việc nhập thiết bị dây chuyền công nghệ, nhằm tránh phải nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ lạc hậu gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng Trong thời gian tới cần nghiên cứu để đƣa chế tài xử phạt nghiêm khắc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng; tăng cƣờng khuyến khích sử dụng dự án FDI hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ: trồng rừng, đầu tƣ vào xử lý rác thải chất thải cơng nghệ 3.2.8 Tiếp tục sách “trải thảm đỏ” thu hút nhân tài, khuyến khích lao động có tay nghề giỏi Phù hợp với ngành nghề phát triển vào làm việc, chí kể chuyên gia, kỹ thuật từ nƣớc Cuối cùng, để thực thành công giải pháp nêu trên, dựa tác động tích cực tác động tiêu cực FDI thực tiễn nhƣ tập hợp kiến nghị doanh nghiệp, Trung ƣơng cần hỗ trợ số vấn đề xây dựng hồn thiện sách: Đó là, cần thúc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực nhƣ: thống Luật đầu tƣ cho doanh nghiệp; cần có quy chế thích hợp cho loại hình cụm cơng nghiệp hay khu cơng nghiệp chƣa đủ điều kiện phát triển thành khu công nghiệp; có sửa đổi, thay quy định khơng thích hợp khu cơng nghiệp; xem xét sách ƣu đãi tài cho dự án khu cơng nghiệp, Bộ Tài cần điều chỉnh loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thu nhập cá nhân Vì nhiều loại thuế có xu hƣớng sửa đổi ƣu đãi so với trƣớc chƣa sửa đổi 95 KẾT LUẬN Thời gian qua, FDI đóng vai trị quan trọng trình CNH,HĐH kinh tế Việt Nam Nhờ có động lực thúc đẩy mạnh mẽ ĐTNN, nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng đƣợc hình thành, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hƣớng tích cực hơn, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, làm tăng thu ngân sách; góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu; giải việc làm cho lao động Tuy nhiên trình thu hút sử dụng FDI Viêt Nam, bên cạnh tác động tích cực, cịn tồn số hạn chế định nhƣ ảnh hƣởng môi trƣờng vấn đề xã hội, doanh nghiệp FDI chủ yếu gia công, lắp ráp nên giá trị gia tăng thấp, đóng góp dự án FDI vào xuất chƣa tƣơng xứng với kết thu hút FDI Để khắc phục hạn chế, yếu nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI cho phát triển KT-XH giai đoạn 2012-2020, Viê ̣t Nam cần có quan điểm định hƣớng rõ ràng thu hút sử dụng FDI Từ định hƣớng đó, cần thực đồng hệ thống nhóm giải pháp nhƣ: Nhóm giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút sử dụng FDI, nhóm giải pháp để sử dụng hiệu FDI nhóm giải pháp xúc tiến đầu tƣ Trong khuôn khổ luận văn, tác giả cố gắng nghiên cứu số lý luận FDI Việt Nam dƣới góc độ kinh tế trị, đồng thời phân tích thực trạng hạn chế thu hút sử dụng FDI ở Viê ̣t Nam, từ đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát huy tác động tích cực, giảm thiểu hạn chế FDI phát triển KT-XH Viê ̣t Nam Trong trình làm luận văn, học viên có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế thời gian khả nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiết sót Học viên kính mong nhận đƣợc góp ý dẫn nhà khoa học để học viên tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện 96 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ - “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số 03 năm 2012 - Tham gia nghiên cứu Đề tài cấp bộ: “Phát triển vùng mô hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” Do PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân: làm chủ nhiệm đề tài Tác giả tham gia chuyên đề: “Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc vùng kinh tế Việt Nam” 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh(2010), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sỹ, Học viện Báo Chí Tun Truyền GS TS Đỗ Đức Bình (2009): “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam - Những bất cập sách giải pháp hồn thiện”, Tạp chí kinh tế &phát triển, 2009(145) tr 10-13 Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Tổng cục môi trƣờng: Kết luận tra bảo vệ môi trường công ty TNHH Piaggio Việt Nam, số 28 tháng năm 2011 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006): Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án SIDS-CIEM “Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010” Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X: Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Đảng Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 (2010): Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới 2015 Nguyễn Văn Chiến (2006): Đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ chí Minh Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài; tạp chí doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2008): 20 năm đầu tư nước ngồi nhìn lại hướng tới (1987-2007), NXB Tri thức, Hà Nội 98 10 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc: Niêm giám thống kê tỉnh vĩnh phúc năm 2010, NXB thống kê, 2011 11 Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi; Tạp chí Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2008): 20 năm đầu tƣ nƣớc ngồi nhìn lại hƣớng tới (1987 - 2007), NXB Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Dũng (2008): “Công nghiệp Vĩnh Phúc khẳng định vai trò tảng kinh tế địa phƣơng”, tạp chí kinh tế dự báo, 2008(17), tr 33-34 13 Vũ Hoàng Dƣơng (2010): “Một số vấn đề thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2010(7), tr35-44 14 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2011 15 Nguyễn Bích Đạt (2001): Vai trị đầu tư nước số vấn đề liên quan đến hình thành , xây dựng dự án, vụ đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Hà Nội 16 Nguyễn Bích Đạt “Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia (2006) 17 “Đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam, sở pháp lý, trạng, hội, triển vọng” NXB Thế giới, Hà Nội 1994 18 Ngơ Thu Hà (2009): Chính sách thu hút vốn đầu tư nước khả vận dụng Việt Nam, luận án tiến sĩ 19.Trần Phan Hiếu (2010): Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Quảng Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 99 20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế trị học (2006): Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, NXB lý luận trị, Hà Nội 21 Hồng Văn Huấn (2001): Chính sách khuyến khích đầu tư nước Việt Nam, “tiềm Việt Nam kỷ XXI”, NXB Thế giới, Hà Nội 22 http:// www.binhduong.gov.vn 23 http:// www.danang.gov.vn 24 http:// www.hungyen.gov.vn 25 http:// www.vinhphuc.gov.vn 26 http://bqlkcnvp.gov.vn 27 http://www.baomoi.com/Loay-hoay-tim-duong-tranhbay/45/3113712.epi 28 http://www.skhdtvinhphuc.gov.vn/Index.aspx?mnl=46&nganhnghe-uu-dai-dau-tu-.html 29 http://www.xaluan.com 30 Nguyễn Văn Lại (2008): “Mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc đến năm 2020”, tạp chí kinh tế dự báo, 2008(17), tr 31-32 31.Trần Thị Tuyết Lan (2008): Thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững, luận văn thạc sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Trần Quang Lâm TS An Nhƣ Hải “Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam nay” tập thể tác giả viện Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia (2006) 33 “Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” Lê Bộ Lĩnh chủ biên, NXB Khoa học xã hội (2002) 100 34 PGS, TS Đỗ Đức Bình - PGS, TS Nguyễn Thƣờng Lạng (2006): Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 35 Lênin, toàn tập, (1980) NXB Tiến bộ, tập 27 36 Lênin, toàn tập, (1992) NXB Sự thật, tập 32 37 Nguyễn Quốc Luật (2008): “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 2008(3), tr 72-77 38 TS Ngô Văn Lƣơng (chủ biên) (2002): Kinh tế trị Mác Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Văn Lƣu (2006): Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành cơng nghiệp địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Kim Nhã (2005): Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 41 PGS.TS Phùng Xn Nhã: “Nhìn lại vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc bối cảnh phát triển Việt Nam”, VNH3.TB5.825 42 Phùng Xuân Nhạ “Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam: Chính sách thực tiễn” ; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2007) 43 Nghị định số 98/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2009 phủ việc “quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt nam” 44 Nguyễn Ngọc Phi (2008): “Vĩnh Phúc vững bƣớc đƣờng cơng nghiệp hóa đại hóa”, tạp chí kinh tế dự báo, 2008(17), tr 27-30 101 45 Nguyễn Ngọc Phi (2010): “Cải cách hành với thu hút đầu tƣ Vĩnh Phúc”, caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/ 46 Lê Thị Quế (2008): “cơng nghiệp hóa, đại hóa - học từ Vĩnh Phúc”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2008(10), tr 61-71 47 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Thắng (2008): “Vĩnh Phúc phát triển nguồn nhân lực để hội nhập”, tạp chí kinh tế dự báo, 2008(17), tr 38-39 49 PGS.TS Trần Đình Thiên (2008): Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Hoàn cảnh tư đột phá để tiến kịp, đề tài cấp bộ, Viện Kinh tế Việt Nam 50 PGS.TS Trần Đình Thiên (2010): Việt Nam: Thiên đƣờng FDI, thiên đƣờng cho ai, http://www.vie.org.vn 51 Hà Quang Tiến (2007): Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 52 “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Nguyễn Trọng Xuân, NXB Khoa học xã hội (2002) 102