1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và thử nghiệm hoạt Động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi Ở thành phố hồ chí minh

373 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và thử nghiệm hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Ngọc Kim Ngân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 373
Dung lượng 27,27 MB

Nội dung

Địa bàn và phương pháp khảo sắt thực trạng Quy tóc cách xử lý thông tin bảng hỏi Kế hoạch quan sắt hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5~ 6 tuổi ở 3 trường mầm non Các tiê

Trang 1

BQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Lê Ngọc Kim Ngân

XAY DUNG VA THU NGHIEM HOAT DONG GIAO DUC CAM XUC

XA HOI CHO TRE MAU GIAO 5 - 6 TUOI

O THANH PHO HO CHi MINH

LUẬN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC

Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Lê Ngọc Kim Ngân

XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC CẢM XÚC

XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỎI

Chuyên ngành _: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)

Mã số :8140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:

PGS.TS NGUYEN TH] KIM ANH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Toi li Lê Ngọc Kim Ngân, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bất kì công trình nào khác

Tp Hỗ Chí Minh, ngày _ tháng 02 năm 2024 Tie gia

Lê Ngọc Kim Ngân

Trang 4

Lai du êo, ôi in bảy tô lòng cảm ơn chân thành đến Bạn Giảm Hiệu, Bạn chủ

nhiệm Khoa, quý Thây, Cô giáo trong Khoa Giáo dục Mảm non, Trường Đại học Sư phạm

“Thành phổ Hỗ Chỉ Minh đã lận tinh giảng dạy, ao moi đi kiện ốt nhất ch ôi học tập và nghiên cứu

"Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, người đã tận tình

"hưởng dẫn, giáp đỡ và động viên tối rong suốt quả tỉnh nghiên cứu và hoàn thiện đề tỉ tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Phòng Sau Đại học, Trường Đại

"học Sưphạm Thành phổ Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện thuận lợi cho tối được bọc tập, nghiên

cứu và hỗ trợ tôi hoàn thành đề tải luận văn

Tôi xin cảm ơn Bạn Giám hiệu, giáo viên mm non ở một số trường mẫm non tham sia Khảo sắt thực rạng, đặc biệt Ban Giám hiệu Trường Mầm non Ảnh Hồng, Quận Bình

“Tân cũng tập th giáo viên nhà trường đã cung cắp thông tí, ạo điều kiện ho ôi rong suốt quá tình khảo sắt thực trạng và tổ chức thứ nghiệm

Xin gũi lời cảm ơn sâu sắc đến chồng, cha mẹ đã luôn động viên tinh thắn, hỗ trợ vật

chit và chăm số con nhỏ để ôi có thôi gian nhí

cứu và hoàn chỉnh luận văn

“Tôi xin cảm om Ban Giám biệu trường Đại học Sài Gòn, Bạn chủ nhiệm Khoa Công

"nghệ Thông tỉn cùng tập thể cán bộ viên chức luôn bên cạnh và hỗ trợ tỉnh thần để tôi có động lực học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Mặc dù đã dảnh nhiều thời gần, công sức và cổ ng tắt nhiều nhưng do khả năng

Và cuỗi cũng, ôi xin chân thành cảm ơn quý Thấy Cô rong Hội đồng chấm luận văn

“Thạc sĩ đã dành thời gian đọc và nhận xét để tôi cảng hiểu rõ và chỉnh sửa luận văn hoàn

chỉnh hơn

“Xin chin thành cảm ơn và gửi lồi chúc sức khóe đn ắt cả mọi người,

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày tháng 02 năm2034 Tác giả

Lê Ngọc Kim Ngân

Trang 5

“Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG HOẠT DONG GIÁO DỤC

CAM XUC XA HOL CHO TRE MAU GIAO 5-6 TUOL

1.1 Tổng quan nghiên cứu về xây dựng hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội

sho trẻ mằm non

1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

1.3 Lý luận về cảm xắc xã hội của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.2 Các biểu hiện cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

1.2.3, Đặc điểm phát triển cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo 5 6 tổi 1.4, Lý luận về giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi 1.3.1, Cée I thuyết nền từng để giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mằm non 1.3.2 Giáo đục cảm xúc xã hội

1.3.3, Mô hình giáo dục cảm xúc xã hội

1.4 Lý luận về hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5~ 6 mỗi

1.4.1, Hoại động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

1.4.2 Mục tiêu của hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo

5-6 mỗi

áo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo

1.43 Nội dung của hoạt động,

5~6 Aỗi

Trang 6

giáo 5~ 6 ti

1.45, Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5~ 6 tỗi

1.4.6 Phương tiện sử dụng trong hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi

1.4.7 Vai tr của hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội đối với sự ink thin

và phát iển nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi 1.5 Lý luận về xây dụng và tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5= 6 ti

1.5.1 Khái niệm xây dựng

1.5.2 Khái niệm xây dựng hoạt động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 ti

1.53 Nguyễn ắc xây dựng hoại động iáo dục cảm xúc xã h cho trẻ mẫu siáo 5 =6 tôi

1.5.4 Quy trình xây dựng hoại động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu sido 5 ~ 6 tudi

2.1.1 Mục tiêu khảo sắt thực trang

2.1.2 Khái quát về địa bản và khách thể nghiên cứu

2.13 Nội đúng khảo sắt thực trang

2.1.4 Mẫu khảo sát thực trạng,

2.1.5 Phương pháp khio sit thục trạng xây đụng và tổ chức hoạt động

giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 3 — 6 tuổi tại Thành phố

Hỗ Chí Minh

Trang 7

2.1.7, Phuong phip khảo sắt thục trạng 95 2.1.8, Các tiêu chí đánh giá năng lực cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo

2.2 KẾt quả khảo sát thực trạng xây đựng và ổ chức hoại động giáo dục cảm,

xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi ở 6 trường mầm non tại Thành phố Hồ

22.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên mằm non về giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5~ 6 tuổi ở 6 trường mắm non tại Thành phố Hồ Chí Minh 105

2.2.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non về

khả năng mà giáo đục cảm xúc xã hội đem lại cho trẻ mẫu giáo

3.2.3, Thực trạng nhận thức về tim quan trọng của giáo dục cảm xúc xã hội

cho trẻ mẫu giáo S~ 6 tuổi của cán bộ quân lý và giáo viên mắm non 2.2.4 Thực trạng nhận thức của cán bộ quán lý, giáo viên mm non về mô, hình giáo dục cảm xúc xã hội hiệu quả cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi 109 3.2.5 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội

cho trẻ mẫu giáo 5

2.2.6, Thực trạng thực hiện nội dung của hoạt động giáo dục giáo dục cảm

2 Thục rạng thực hiện hình thức 16 chức hoạt động giáo dục giáo dục

cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tui Hà

2.2.8 Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cảm

xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi tá

2.2.9 Thực trạng sử dụng phương tiện tô chức hoạt động giáo dục cảm xúc

xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi 116 2.2.10, The trạng quy trình tổ chức hoạt động giáo dye cảm xúc xã hội

Trang 8

mẫu giáo 5 — 6 tuổi

2.2.12, Cée tidu chí đánh giá hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

2.2.1, Các yếu tổ trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho 2.3.14 Những Khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — tuổi

2.2.15 ¥ kién cia CBQL, GVMN vé tinh kha thí, hiệu quả của các hoạt

‘ong gio due cam xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 ti

2.2.16 Đánh giá chung về thực trạng xây đựng vả tổ chức hoạt động giáo

dục cảm xúc xã hội cho rẻ mẫu giáo 5 = 6 Mỗi 2.2.17, Két qua phân tích hồ sơ liên quan đến hoạt động giáo dục cảm xúc hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi

3.1.2 Xây đựng 10 hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo

5 —6 tuổi tại Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Thử nghiệm một số hoại động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo Chí Minh

3⁄21 Mục địch thử nghiệm

3.2.2 NOi dung thir nghié

134 134

Trang 9

3.2.3 Khách thể thử nghiệm

4.34 Điều kiện thử nghiệm

3.2.6 Tổ chức khảo nghiệm tính khả thi, hiệu quả của 10 hoạt động giáo

dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu gi

tại Thành phô Hồ Chí Minh,

2 Kết quả thứ nghiệm 5 hoạt động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu

3-6 tỗi ở 6 trường mim non

Trang 10

Giáo dục cảm xúc xã hội :GDCXXH, 'Cảm xúc xã hôi CXXH

“Căn bộ quản lí CBỌL Giáo viên mằm non GVMN

Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT

Trang 11

Biểu hiện của š loại cảm xúc chính yếu

Bốn mô hình giáo dục cảm xúc = xã hội

Noi dung giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi

Cơ cấu các trưng mẫm non tại địa bàn Thành phổ Hồ Chỉ Minh

được tổ chức khảo sát

Số lượng cần bộ quản ý, giáo viên mim non tham gia khảo sắt ở

6 trường mắm non tại Thành phố Hỗ Chí Minh Thông tin vỀ cẩn bộ quản lý, giáo viên mắm non tham gia

khảo sắt

Địa bàn và phương pháp khảo sắt thực trạng

Quy tóc cách xử lý thông tin bảng hỏi

Kế hoạch quan sắt hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5~ 6 tuổi ở 3 trường mầm non

Các tiêu chí đánh giá năng lực cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tối

Nhận thức về giáo dục cảm xúc xã hội cho mẫu giáo trẻ Š ~ 6 tuổi của cần bộ quản lý và giáo viên mim non

"Nhận thức của cần bộ quản lý, giáo viên mắm non về sự tác động giáo 5~ 6 tỗi

"Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên mằm non về tằm quan trọng của giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 rỗi

"Nhận thức của cần bộ quản lý và giáo viên mẫm non về các mô hình giáo đục cảm xúc xã hội hiệu quả

Mức độ thực hiện mục tiều hoại động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi

Mức độ thực hiện nội dung hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi

109 no

Trang 12

xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cảm

úc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

"Mức độ sử dụng phương tiện tổ chức hoạt động giáo đục cảm xúc

xã hội cho trẻ mẫu giáo § ~ 6 tuổi

Quy trinh phit hop cho việc tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc

xã hội cho trẻ mẫu gido 5 ~ 6 tub

“Thực trạng về mức độ phủ hợp của các nguyên tắc xây dựng hoạt động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đánh giá hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo

5 — 6 tuổi (Các tiêu chí đánh giá được gửi đính kèm theo

(Trong hoạt động học: Khám phá bộ đồ chơi "Máy tính của en

Hoạt động học: kể chuyệ {C6 bé quing khăn đỏ": Hoại động vui chơi góc với chủ đề Bản thân; Hoạt động đón tr trẻ)

Mức thang điểm khảo nghiệm

` kiến đánh giá tính khả th của 10 hoại động giáo dục từ CBQL GVMN

` kiến đánh giá tính hiệu quả của 10 hoạt động giáo đục tir CBQL, GVMN

18

120

122 123

Trang 13

gửi yêu thương”; *Ai đáng yêu hơn?

Kết quả đánh giá mức độ năng lực giáo dục trẻ nhận thức v bản thứ nghiệm “Khám phá người bạn mới”

Kết quả đánh giá mức độ năng lực giáo dục rẻ biết làm chủ bản

than (Self-Management) của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi trong hoạt

động thử nghiệm “Bé suy nghĩ để ni li ử tẾ*

Kết quả đánh giá mức độ năng lực giáo dục Giáo dục trẻ nhận thức

14 hi (Social Awareness) cia tré miu gido 5 ~ 6 tuổi trong hoạt động thử nghiệm "Bé đồng cảm với mọi người

Kết quả đảnh giả mức độ năng lực giáo dục Thiết lập mỗi quan hệ

nghiệm “Ching ta cing chim sóc lớp học”

Kết quả đánh g

(Responsible Decision Making) eta te 5 ~ 6 ổi trong hoạt động mức độ năng lực ra quyết định có trách nhiệm

giáo dục thử nghiệm "Chúng ta nói gì đó đi

Đánh giá năng lực cảm xúc xã hội của 10 trẻ 5-6 tuổi trước và sau thử nghiệm

169

Trang 14

Hình I.1 Mô hình lĩnh vực năng lực cốt lõi SEL theo CASEL

Trang 15

1 LY do chon a8 tai

Giáo dục cảm xúc xã h là một trong các lĩnh vực áo dục quan trọng đối

với sự phát triển của trẻ mim non, điều này được thể hiện rõ không chỉ trong thực

tiễn mà còn ở cả các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam Luật Giáo dục 2019

đã chỉ ra mục tiêu của giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể

chất tình cảm, trí tuệ, thẳm mỹ, hành thành xu tổ đầu iên của nhân cách, chuẩn bị song với các nh vực khác nhau trong mục tiêu phát triển toàn điện trẻ em mã Luật

năng xã hội vào Chương trình giáo dục mắm non ban hành theo Văn bản hợp nhất

01/VBHN-BGDĐT 2021 ngày 13 tháng 04 năm 2021 cũng xác định rõ năm lĩnh vực

giáo dục bao gồm: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo

dục phát triển ngôn ngã, giáo dục phát triển tỉnh cảm ~ kỹ năng xã hội và thim mp

“hông tư số 23/2010/TT ~ BGDĐT ngây 22 thẳng 7 nim 2010

“Theo tổ chức hợp tác về học tập các môn văn hoá học đường, cảm xúc xã hội (The Collaborative for Academie, Social, and Emotional Learning, CASEL, 2008),

giáo dục cảm xúc xã hội là quá trình trẻ em và người lớn hiểu va quan lý cảm xúc

Kt ất lập và day tr ede: méi quan hg tich cue vi đưa ra quyết định có trích

nhiệm Giáo dục cảm xúc xã hội có vai trò quan trọng, giúp trẻ biết cách quản lý cảm

xúc của bản thân xác định các mục tiêu ích cự, hình thành và duy ỉ các mỗi quan

hệ, có trích nhiệm với quyết định của chính từ đồ giúp phát triển những năng lực cá nhân của trẻ, Giáo dục cảm xúc xã hội góp phần đặt những viên gạch nền tảng

cho vige hoe tip suốt đồi, phát iển sức kho th chất, nh thẫn, phát triển các mối

quan hệ tích cực của trẻ với thể giới xung quanh; có ảnh hướng quyết định đến quá

trình xã hội hoá của đứa trẻ, t 1g cường kha ning si sảng vào lớp Một va thành công trong tương lai Nghiên cứu của các tác giả D.B Eneolnin, A.N Leonchiev,

AD Liublinskaia, A.V Petrovsky, A.I Xorokhyna, A.V Zaporozet da cho thay,

Trang 16

nếu trẻ không đạt được mức phát triển tỉnh cảm và kỹ năng xã hội tối thiểu vào

khoảng 6 tui thì trẻ có thể gặp nhiều khó khăn trong học tập cũng như cuộc sống

kỳ năng như quan sát, tư đuy của trẻ cũng được rẻn luyện và phát triển Trẻ nhận thức

được những tình huống khác nhau, từ đó phân tích, khái quát, đánh giá và có những

hành vi và thái độ ứng xử phủ hợp, tạo điều kiện cho sự phát triển nhận thức, hình

thành và phát triển năng lục cá nhân Giáo dục cảm xúc xã hội góp phần phát triển người, biết yêu thương, trân trọng những giả trị văn hoá, đạo đức xã hội, cố trách

nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ

“Trên thực tí * cần bộ quân lý, gio viên đã biết lựa chọn mục tiêu, ni dụng các

hoạt động phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày

của tr Tuy nhiên một số tường mằm non chưa xây dựng được mỗi trường giáo đục

phát triển tỉnh cảm, kỳ năng xã hội cho trẻ, cán bộ quản lý và giáo viên mắm non

chưa thực sự hiểu cảm xúc, nhu cẩu của t din én tinh trang bi cing thing, áp lực,

Jo ling rẻ chưa được quan tâm đúng mức, côn bị bạo lực về thể chất và tỉnh thin hội cho trẻ mằm non lành vực chưa được quan tâm khai thác nội dung để thiết kể

các hoạt động giáo dục về chiều sâu mà chủ yếu được tổ chức thông qua việc lồng

ghép, tích hợp với các hoạt động giáo dục khác trong trường mằm non Mặc khác,

một số cán bộ quân lý, giáo viên mằm non chưa chú trọng, chưa thật sự sẵn gũi, quan

áo đục cảm xúc xã hội cho trẻ nên hiệu quả của các hoạt động tích hợp này mang lại hiệu quả chưa cao Nguyên nhân của thục trạng này một phần là do nhận

thức chưa đầy đủ của giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của giáo dục cảm

xúc sã hội đối với sự pht tiễn của trẻ cũng như khả năng thiết kế và tổ chức hoại

động giáo dục trẻ của giáo viên còn nhiều hạn chế

Xuất phát từ những lý do trên người nghiên cầu chọn để ti Xây dựng và thứ

nghỉ n hoạt động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi ở Thành phổ

Hồ Chí Minh” hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo đục cảm xúc xã hội đ

Trang 17

với sự phát triển toàn diện của trẻ Từ đó khuyỂn nghỉ về tăng cường giáo dục cảm ddụe nhân cách cho trẻ mằm non

2 Mục đích nghiên cứu

“Xây dựng và thử nghiệm một ố hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu

giáo 5 — 6 tuổi nhằm rẻn luyện và nâng cao năng lực cảm xúc xã hội cho trẻ

~ Hệ thống lý luận về xây dựng hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ

mẫu giáo 5 =6 tuổi

- Khảo sắt thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi ở một số tưởng mim non tại Thành phố Hồ

Chi Minh,

~ Xây dựng và thử nghiệm một số hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ

mbu giáo 5 —6 tuổi ại Thành phố Hỗ Chí Minh

5 Giả thuyết nghiên cứu

Hiện nay giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội đang được quan tâm tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường n mm non, tuy nhiên việc giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi ở một số tường mằm non ti Thành phổ Hỗ Chi Minh còn

cách xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6

tôi, ĐỀ ti xây dựng và thử nghiệm thành công các hoạt động giáo đục cảm xúc xã

hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở nhóm trẻ thử nghiệm thì sẽ góp phần ứng dụng vào

tổ chức các hoạt động này hiệu quả hơn

Trang 18

6.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu

Lầm rõ cơ sở í luận về xây dựng hoạt động GDCXXH cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6

đặc điểm CXXH của trẻ 5 - 6 tuổi, quy trình xây dựng và tổ chức hoạt động

GDCXXH cho trẻ mẫu giáo 5 —6 ti

Khảo sắt thực trạng ở 6 trường mằm non tại Thành phố Hồ Chí Minh XXây dựng 10 hoại động giáo dục và thử nghiệm 5 hoạt động giáo đục cảm xúc

xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mim non Anh Hồng, Quận Bình Tân,

“Thành phố Hỗ Chí Minh

6.2 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu

“Giới hạn địa bàn nghiên cứu

- Địa bàn khảo sắt thực trạng gằm 4 trường mầm non công lập: trường mắm

non Thành phố, Quận 1; trường mắm non 19/5 Thành phố, Quận l; trường mằm non

Hoạ Mi 3, Quận 5; trường mim non Thực Hành, Quận 10 và 2 trường mim non tr huyện Bình Chánh, Thành phổ Hồ Chí Minh

~ Địa bàn khảo nghiệm gồm 6 trường mim non tham gia khảo sắt thực trạng

~ Địa bản thử nghiệm: trường mằm non Ảnh Hỗng, Quận Bình Tân, Thành phổ

Hồ Chỉ Minh

6.3.Giới hạn thời gian nghiên cứu

“Thời gian khảo sắt thực trạng: tháng 4/2023,

Thời gian khảo nghiệm sư phạm: tháng 6/2023

“Thời gian thử nghiệm sư phạm: tháng 7/2023 đến thắng 9/2023

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Mặc đích nghiên cứu: Nghĩ cửu tìm ra những khải niệm cơ bả của đề ải

cảm xúc xã hội, giáo dục cảm xúc xã hí , die điểm cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo

5 —6 tuổi, xây dựng và tổ chúc hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội

“Cách thực hiện: Thu thập, phân tích, tổng hợp tải li lý luận có liên quan đến như sách, báo, luận án tin sỹ, luận văn thạc sĩ, văn bản quy phạm pháp luật của

Trang 19

Bộ GD&ĐT ban hành,

1:2 Nhám phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phuong phip diéu tra bằng bảng hỏi

* Phiẫu thăm dồ ý kiễn dành cho giáo viên mằm non và cần bộ quân lý

“+ Mục đích: Mô tả và đánh giá thực trang xây dựng và tổ chức hoạt động giáo

dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi ở 6 trường mầm non tại Quận 1, 5,

10, Bình Tân và huyện Bình Chánh thuộc Thành phổ Hồ Chí Minh + Nội dụng

+ - Tìm hiểu nhận thức của CBQ., GVMN về khái niệm giáo dục cảm xúc xã hội

“Tìm hiểu nhận thức của CBQL, GVMN vẻ tắm quan trọng của giáo dục

cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi

“Thực trạng xây dựng hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo

Những ý kiến đề xuất và chia sẻ những hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội

cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi,

+ Cách thức tiễn hành:

®_ Bước Ì: Xây dung phiếu thăm dò ý kiến

e_ Bước 2: Lấy ý kiến chuyên ga

se _ Bước 3: Điều chỉnh phiếu thăm dồ ý kiến

© Bude 4: Phát phiểu và hướng dẫn thực hiện phiễu thăm dò ý kiến

«_ Bước 5: Thụ thập phiếu thấm đồ ý kiến và xử lý số liệu

úi tượng: Điều tra 60 GVMN và CBQL ở một số trường mắm non tại Quận

5, 10, Bình Tân, Bình Chánh thuộc Thành phổ Hồ Chí Minh

thăm dõ ý kiến dành cho GVMN và CBQL: Phụ

lục 1.1 dinh cho GVMN vi CBQL a4 trường mm nơn công lập: trường mắm non

-+ Công cụ: xây dựng phiế

Trang 20

Thanh phd, Quận 1; trường mằm non 19/5 Thanh phd, Quan 1; trudng mim non Hoa trường mắm non Ảnh Hồng, Quận Bình Tân: trường mim non Ngôi Sao Nhỏ, huyện

h Chính, Thành phổ Hỗ Chí Minh (phụ lục 1.1),

3⁄13 Phương pháp phỏng vẫn

+ Mục đích:

Phong vin GVMN và CBỌL nhằm tìm hiễu thực trạng xây dựng và tổ

chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, những

xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở 6 trường mầm non tại Quin 1, 5, 10, Bình Tân và huyện Bình Chánh thuộc Thành phố Hỗ Chí Minh

® _ Ngoài ra, phương pháp phòng vẫn còn sử dụng để phòng vấn GVMN và

CBQL ở tường mằm non Ánh Hồng, Quận Bình Tân à trường mằm non

tổ chức thử nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi, higu quả của hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi + Nội dung: Tìm hiểu sâu về thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động giáo

dục cảm xúc xã hội ho trẻ mẫu giáo 5-6 uỗi ở 6 trường mẫm non Quận 1, 5, 10, ình Tân và huyện Bình Chánh thuộc Thành phổ Hồ Chỉ Minh, đồng thời im hiễu,

đánh giá tinh kha thi và hiệu quả của hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ n

giáo 5-6 tuỗi, cc ý kiến đỀ xuất của cán bộ quân lý, giáo viên mim non,

+ Đối tượng: 6 CBQL, 6 GVMN ở 6 trường mằm non Quận 1, 5, 10, Bình Tân

và huyện Bình Chánh thuộc Thành phố Hỗ Chí Minh,

+ Cách thức tin hành:

+ Bước I: Xây dựng phiếu phỏng vẫn

$ Bước 2: Lấy ý kiến chuyên gia

+ Bước 3: Điều chỉnh phiếu phòng vn

+ Bước: Phỏng vấn, ghỉ âm

+ Bước S: Rã băng phỏng vẫn và gỉ chép biên bản phỏng vẫn + Cổng cụ: xây dựng công cụ là phiều phỏng vin CBQL, GVMN (Phụ lục 12)

Trang 21

3/13 Phương pháp quan sát

* Quan sắt giáo viên

4+ Muc đích: thụ thập thông in thực tẾ tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã

hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của giáo viên qua hoạt động học, hoạt động vui chơi,

hoạt động đón, trả rẻ ở 3 trường mằm non: 19/5 Thành phổ, Quận l: Mằm non Ảnh thuộc Thành phổ Hồ Chí Minh,

+ Nội dưng: Quan sắt hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5

~6ỗi

‘© Truong Mim non 19/5 Thành phổ, Quận 1: Hoạt động học

‘© Tring Mim non Ảnh Hồng, Quận “Tân: Hoạt động vai cho + Trường Mằm non Ngôi Sao Nhỏ, huyện Bình Chẳnh: Hoạt động đón trà

+ Đắi tượng: Hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động đón, trả trẻ do giáo

, Quận 1: Mam non Ảnh Hi

Quận Bình Tân Bình Tân và Mẫm non Ngôi Sao Nhỏ, huyện Bình Chánh thuộc

“Thành phổ Hồ Chí Minh do 3 giáo viên tổ chức

~ Bước 2: Quan sát các hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội

- Bước 3: Thu thập thông tn và xử lý số liệu

+ Công cụ: Phiểu quan sát hoạt động giáo dye (phụ lục I.3)

* Quan sắt trẻ

++ Mue dich: thủ thập hông tin thực tế vỀ mức độ cảm giác thoải mái và mức

độ tham gia các hoạt động giio đục cảm xúc xã hội cia trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở 3

nh Hồng, Quận Bình Tân;

trường mắm non Ngôi Sao, huyện Bình Chánh thuộc Thành phổ Hồ Chí Minh

trường mằm non 19/5 Thanh pb ; trường mắm non

áo 5

+ Nội dụng: Quan sắt hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu g

~ 6 tuỗi thông qua hoạt động học của 10 trẻ (trường mầm non 19/5 Thành phổ); hoạt

Trang 22

đồn - tr trẻ của 10 rẻ (trường mim non Ngôi Sao Nhỏ, huyện Binh Chánh) + ĐI tượng

Mức độ cảm giác thoải mái và mức độ tham gia các hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội của 30 trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi tại 3 trường mim non: trường mằm non

19/5 Thành phố; trường mim non Ánh Hồng, Quận Bình Tân; trường mằm non Ngôi

~ Bước 2: Quan sát cảm giác thoải mái và sự tham gia của trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi trong các hoại động giáo dục cảm xúc xã hội

~ Bước 3: Thu thập thông tin và xử lý số liệu

+ Công cục Bảng quan sắt trẻ theo quá trình trong cơ sở giáo dye mim non, (BGD&ĐT, 2021) (phụ lục 1.4)

32.4 Phương pháp nghiên cứu hỗ sơ

++Mue dich: Nghiên cứu hồ sơ của trường mầm non, giáo viên, các sản phẩm,

của trẻ, qua giáo án, hoạt động chơi nhằm làm rõ thực trạng xây dựng, tổ chức hoạt

dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở 6 trường mằm non trong thực trạng, làm cơ ở cho việc thử nghiệm tổ chức Š hoạt động giáo đục cảm xúc xã hội cho trề mẫu giáo 5= 6 tuổi ở trường mim non Ảnh Hồng, Quận Bình Tân,

Thành phổ Hỗ Chí Minh

+ Nội dụng

+ _ Nghiên cứu hỒ sơ của trường mằm non như kế hoạch năm học, kế hoạch

tháng; hỗ sơ của giáo viên như giáo án, kế hoạch tui 1 ngảy về hoạt động

hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi

Trang 23

+ Cách thức tiến hành:

- Bước Ì: Nghiên cứu hỗ sơ của 6 trường mằm non

- Bước 2: Nghiên cứu hồ sơ của 24 giáo viên mim non

~ Bước 3: Nghiên cứu sản phẩm của 30 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

- Bước Á Biên bản tổng hợp mình chứng hỗ sơ

~ Bước 5: Tổng hợp hồ sơ

+ ĐI tượng: KỆ hoạch chuyên môn của cần bộ quản ý, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, sản phẩm hoạt

động của trẻ ở6 trường mằm non là trường mằm non 19/5 Thành phổ, Quận 1: trường

'Chánh, trường mắm non Thực Hành, Quận 10; trường mầm non Thành phố, Quận 3,

hi Minh trường mim non Hog Mi 3, Quận 5, Thành phổ

3.2% Phương pháp thứ nghiệm

-Muc dich: Tit nghigm tổ chức 5 hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mắm non Ảnh Hồng, Quận Bình Tân, Thành phổ Hỗ Chí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mim non,

+ Nội dung:

(1) Khảo nghiệm ý kiến của 48 giáo viên và cán bộ quản Ii ti 6 tnximg mim non tham gia khảo sát thục trang về 10 hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội mức độ khả thị, hiệu quả cao

(2) Thử nghiệm 5 hoại động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tai trường mầm non Ảnh Hằng, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh -a, TỔ chức Khảo nghiệm

“Mẫu khảo nghiên: 48 giáo viên (rong đô có 34 giáo viên dạy lớp trẻ 5 = 6 tuổi) và 6 cán bộ quản í tại 6 trường mằm non tham gia khảo sắt thực trạng Phương án khảo nghiệm bằng phiếu thăm đồ ý kiến cho để giáo viên và 6 cần

bộ quản lý tại 6 trường mẫm non là trường mắm non 19/5 Thành phố, Quận 1; trường

Trang 24

Chinh,traimg mim non Thige Hanh, Quén 10; trường mằm non Thành phổ, Quận 3, trường mẫm non Hoa Mĩ 3, Quận 5, Thành phổ Hỗ Chí Minh Thời gian khảo nghiên: từ 1/7/2023 Abn 13/7/2023,

“Nỗi dung khả nghiêm:

“Tiến hành kháo nghiệm tính hiệu quả, tính khả thị, tổ chức 10 hoạt động giáo

dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi theo 5 nội dung: 7 nhận thức (self-

awareness), Quản lý bản thân (selfmanagemem), Nhận thức xã hoi (social

awareness), Kj nang trong các mỗi quan hé (relationship skills), Ra quyết định có

trich nhigm (responsible decision-making)

Cách ấn hành

“Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu, người nghiên cứu chi ti hành nghiên

cứu khảo nghiệm tổ chức 10 hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo Š

~6 Aỗi

Cúc bước khảo nghiện:

~ Thiết kế bảng hồi theo hai tiêu chí: ính hiệu quả và tỉnh khả th của các hoạt

động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi (Phụ lục 1.5)

- Lấy ÿ kiến chuyên gia

~ Điều chỉnh bảng hỏi

~ Phát phiều khảo nghiệm và hưởng dẫn thực hiện phiếu khảo nghiệm

~ Thủ thập phiểu khảo nghiệm và xử lý số liệu

b Tổ chức thử nghiệm:

Mẫu thử nghiêm:

Nghiên cứu được tiễn hành với lớp gồm I0 trẻ mẫu giáo 5 —6 tuổi, được gọi

là nhóm thử nghiệm tại rường mằm non Ánh Hồng, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ

Chi Minh va không có nhóm đối chứng

Tải gian thử nghiên: Từ thắng từ 14/7/2083 đến 15/9/2033 Nội dung thứ nghiệm

Tiến hành thử nghiệm tổ chúc 5 hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ

mẫu giáo 5 — 6 tuổi theo 5 nội dung: Tie nhận thite (self-awareness), Quản lý bản

Trang 25

‘mdi quan he (relationship skills), Ra quyét dink e6 triich nhiém (responsible decision- making)

Céich tiến hành

“Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu, người nghiên cứu chỉ t hành nghiên

10 dye cảm xúc xã hội cho trẻ

cứu thử nghiệm phương án tổ chức 5 hoạ động g

giáo 5 — 6 tuổi là "Khám phá người bạn mí "Bề đồng cảm với mọi người”; "Bé

ĩ và nói lời tử tẾ”; "Chúng ta cũng nhau chăm sốc lớp học"; "Chúng ta nói gỉ

Các bước thử nghiên:

- Thiết kế và sắp đặt môi trường tổ chức,

~ Tập huấn giáo viên và cán bộ quản lý về cách tổ chức hoạt động giáo dục

cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 uổi Thời gian: 3 buổi

~ Đánh giá đầu vio của 10 trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi nhóm thir ngh

- Thử ngi m S hoạt động giáo đục cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo - 6 tuổi

~ Đánh giá đầu ra 5 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm thử nghiệm:

~ Xử ý số liệu và viết báo cáo

72.3 Nhim phương pháp xử lý số liện

Sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) 22.0 dé

xử lý số liệu thu thập được tử khảo sát bằng bảng hỏi và thử nghiệm Sử dụng phần

sim Microsoft Excel để iến hành phân ích thống kê với 2 thông số cơ bản là tý lệ

phan trăm các phương án trả lời và vẽ biểu đồ Điểm trung bình sẽ cho biết sự phân

ting, thứ tự của các chỉ số trong bảng thống kê Bên cạnh đó kết hợp phương pháp

xử lý số liệu định tính để phân tích kết quả phỏng vấn, quan sắt và nghiên cứu hỗ sơ

8 Đóng góp mới của đề tài

Về lý luận

Để tài tông quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về mô hình

giáo dục cảm xúc xã hội chơ trẻ mằm nơ, hoạt động giáo đục cảm xúc cho trẻ mẫu

ido 5-6 tuôi và năng lực cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Phân ích lý luận

Trang 26

cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 ti

Dé tài đã khảo sát thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc

xãhội cho trẻ mẫu giáo 56 tuỗi ở một số trường mằm non tại Thành phố Hỗ Chí Minh

Từ đó cùng giáo viên mầm non và cán bộ quản lý thảo luận, xây dựng 10 hoạt

động giáo dục và thử nghiệm 5 hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho 10 trẻ mẫu

giáo 5 ~ 6 tuổi nhóm thử nghiệm tại trường mim non Ảnh Hồng, Quận Bình Tân

Chương ` sở lý luận về xây dựng hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho

trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi

Tài liệu tham khảo;

Phụ lục

Trang 27

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC CAM XUC XA HOI CHO TRE MAU GIAO 5-6 TUOL

1.1 Tổng quan nghiên cứu về xây dựng hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho

trẻ mầm non

1.L1 Những nghỉ

Lĩnh vực năng lực cảm xúc xã hội được phát tiễn cứu ở mước ngoài từ những nghiên cứu ban đầu

về trí tuệ cảm xúc vào những năm cuối thể kỷ 20 Từ đó đến nay năng lục cảm xe

xa hội vẫn đang tiếp tụe được các nhà khoa học quan tim nghiên cứu, ứng đụng nhiều

trong hoạt động giáo dục đẻ phát triển năng lực này cho trẻ em, trong đó có trẻ mim

non Có thể tổng quan một số hướng nghiên cứu giáo đục cảm xúc xã hội cơ bần sau: Hướng nghiên cứu vỀ năng lực cảm xúc xã hội của trễ mẫm non

Một trong những chủ đề trong tâm cho cả ngưở thực hành và nhà nghiên cứu trong vải thập kỷ qua là năng lực cảm xúc xã hội của trẻ em Nhìn chung người ta đã

thừa nhận rằng các kỳ năng tự nhận thức và giao tiếp giúp xây dựng năng lực cảm

xúc xã hội của mỗi cá nhân Năng lực cảm xúc xã hội trong nhiều nghiên cứu trên

@

Emotional Learning, sau diy la vid tit la SEL) tuệ cảm xtc (Emotional Intelligence); (3) Giáo dục cảm xúc xã hội (Social

Năng lực cảm xúc xã hội bao gồm kinh nghiệm, sự thể hiện cảm xúc, quản lý cảm xúc của trẻ cũng như khả năng thiết lập mỗi quan hệ ch cực và bổ Ích với người

khác Sự phát triển cảm xúc xã hội của trẻ mằm non có mồi liên hệ chặt chẽ với sức

khoẻ tâm thằn ở người trường thành (Eva Eareniusetal.2021) Tác giả Eva Eurenius

và công sự năm 2021 đã tiền hình nghiền cứu cắt ngang dựa trên dân số khu vực ở miền Bắc Thuy Bién, bao gm 7.179 trề 3 ~ 6 tuổi trong giai đoạn 2014 ~ 2017 Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu mỗi trơng quan giữa cảm xúc xã hội của

rẽ em với đặc điểm, lỗi sông của gia định và giới nh của trẻ, Các ác gia đãsĩ dụng

đoạn: Cảm xúc — xã hội (ASQ:SE) 30 — 60 tháng tuổi và các câu hỏi liên quan đến

đặc điểm gia đình và lối ống Kết quả nghiên cứu cho thấy các vấn đ cảm xúc xã

Trang 28

hội thể hiện rõ rệt ở những trẻ trong gia đình không toàn vẹn hoặc có dấu hiệu vẻ lối

sống không lành mạnh Những trẻ chơi ngoài rời ít hơn 3 gi trong tuẫn và ngôi hơn

những trẻ khác, Nhìn chung, cảm xúc xã hội của trẻ em có mỗi liên hệ chặt chẽ với

hoàn cảnh sống của gia đình, với lỗi sống và các vẫn đề môi trường xã hội xung

quanh Các tác giả không khẳng định bắt kỳ mối quan hệ nhân quả nào giữa lối sống

và các vấn để cảm xúc xã hội Tuy nhiên, những phát hiện của các tác giả cho thấy

xúc xã hội hon trong béi cảnh lối sống không lành mạnh đang phổ biển (Eurenius, Mohamed, Lindkvist, Ivarsson, Ohulund, & Vaezghasemi, 2021),

Để đánh giá sự phát triển cảm xúc xã hội của trẻ mắm non, Trung tâm kiểm soát

và Phòng ngừa Dịch bệnh (2021) đã công bổ các mốc phát triển cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo như sau

"Mắt quan hệ với người khác: Trẻ mẫu giảo tham gia trò chơi giả bộ với bạn bè

và sử đụng các từ và câu để bày tô cảm xúc, suy nghĩ của mình, mặc dù trẻ có thể giáo có thể hiểu và phân ứng phủ hợp với cảm xúc của bạn bè, có sự phát triển lành

mạnh về mặt cảm xúc xã hội và có sự cân bằng tất cả các thành phần này

Tự nhận thức: Trẻ mẫu giáo cải thiện khả năng kiểm soát cơ thé rong các hoạt động khác nhau rong ngày (vi dụ: ni trong vòng tròn hoặc rò chơi vận động trong

sử dụng tên của chính mình và gọi đúng tên của người khác, đồng thời tự đánh giá và biết khi nào mình đưa ra những lụa chọn phủ hợp hoặc không phủ hợp Did ùu tắt cảm xúc: Trẻ mẫu giáo thể hiện cảm xúc theo nhiều cách khác nhan,

‘Vi dy: trẻ có thể sử đụng từ để chia sẻ cảm xúc của mình như *Con buồn”, có thể kết

hợp nót mặt với vui, tức giận hoặc bun hoặc trẻ có thể cười khi phần khích Dẳng

thời, trẻ có khả năng nâng cao khả năng quản lý cảm xúc của mình để phù hợp với hoàn cảnh, môi tường và kiểm soát cảm xúc của minh (vi du: dé đảng tách biệt khỏi

Trang 29

mình nhưng trẻ vẫn cần rất nhiều sự giúp đỡ và luyện tập để phát triển những hành

vi này cho phù hợp:

Tỉnh độc lập: Trẻ mẫu giáo có ÿ thức độc lập tích cực sẽ tuân theo cúc hoạt

động và chế độ sinh hoạt hảng ngày ở trường mắm non và ở gia đình Ngoài ra, trẻ

mẫu giáo phát triển ý thức độc ập có thể hoàn thành nhiều nhiệm vụ tự chăm sóc bản

dives

Trẻ mẫu giáo độc lập thường kể cho giáo viên, che mẹ vỀ những gì mình học được ở

thân, chẳng hạn như mặc quản lh, tự xúc ăn hoặc tự đánh răng, lau mặt

trường và sử dụng từ vụng mới Để giáo dục ính độc lập cho trẻ mẫu giáo, giáo viên

thích

quan sắt trẻ để biết trẻ đang gặp vấn đề gì đó và hướng trẻ đến cách giải quy hợp hơn là giải quyét thay cho tré (Centers for Disease Control and Prevention, 2021) Nang lực cảm xúc xã hội bao gồm khả năng tự nhận thức, khả năng tự quản lý,

nhận thức xã hội kỹ năng giao tiếp và ma quyết định có trách nhiệm (CASEL, 2020)

và chúng đóng vai trỏ quan trọng để phát triển hạnh phúc và sức khoẻ tỉnh thản cho

mọi người nói chung và trẻ mim non nỗi riêng (Durlak, Weissberg, Dymnicki, Taylor, & Schelinger, 2011)

Mội số nghiên cửu đã chứng mỉnh năng lực cảm xúc xã hội ở mức độ cao sẽ

giảm các vấn đề hành vỉ và cảm xúc ở trẻ Trẻ mẫu giáo có kỹ năng quản lý hành vi

và tự điều chỉnh tốt hơn thì có mức độ tham gia cao hơn vào các hoạt động giáo dục

ở trường mẫm non Tương tự, có bằng chứng cho thấy năng lực cảm xúc xã hội thấp

liên quan đến sự biểu hiện của hành vỉ có vấn đề và những khó khăn về cảm xúc cũng

như các vẫn đề về mỗi quan hệ xã hội (Darlk và cộng sự, 2011) Thậm chí trẻ hiểm

hi thê hiện hành vi xã hội thân thiện với bạn bè với các biểu hiện có vẫn đẻ hành vi,

đặc biệt là sự hung hãng, và cũng có thể bị bạn bê từ chối ở trường mẫm non Xăng lực cảm xúc xã hội thấp: kỹ năng, thành tích học tập thắp và ít ham gia

vào các hoạt động giáo dục với bạn bè đồng trang lứa có mối tương quan đảng kể với

vấn đ tăng động và hành vi hung hãng, hành vi chống đối của trẻ mẫu giáo (Eantuzzo

2008; Dominguez vi Greenfield, 2009)

và cộng sự, 2003; Blair vi Diamond,

Kha ning thích ứng, cảm xúc và khả năng duy trì mối quan hệ thân

thiện với người khác là yêu tổ then chốt trong động lực học tập tốt hơn, ng khả năng tham gia ích cục vào quá tình giáo đục, và duy tr thái độ ích cực đối với nhà trường

Trang 30

được chứng mình qua một số nghiên cứu (Elias và cộng sự, 1997; Raver và cộng sự, 3007; Darlak và cộng sự, 2011; CASEI,2012)

Ở trườn, a im non, tác giả E> rans (2015) cho rằng, lộc đánh giá sự phát triển cảm xúc xã hội của trẻ nhỏ nên được thực hiện bằng nhiều phương pháp và nhiều nguồ

tiếp hành vi của trẻ em Cách tiếp cận này phù hợp với quan điểm tiếp cận thông tin thông tin Một cách tiếp cận được công nhận và khyến khích lả quan sát trực

thủ thập thông tí từ nhiều nguồn khác nhan, tạo cơ hội để cỏ sự đánh giá

khách quan về năng lực cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo

Năng lực cảm xúc xã hội trong học tập có tằm quan trọng đổi với việc chuẳn bì cho trẻ 5 — 6 tuổi vào học lớp Một Cha mẹ và giáo viên thường nhắn mạnh sự tiến

bộ của trẻ rong việc đọc, ví và h toán cũng nhu tim quan trọng của hành vỉ tích

ewe và động lực học tập mà không quan tâm đúng mức đến việc đầu tư cổ mục đích

vào phát triển cảm xúc xã hội của trẻ Bằng chứng cho thấy năng lực cảm xúc xã hội

Tà yêu tổ then chốt cho sự phát iển lành mạnh sức khỏe tính thằn, sự tham gia tích

giáo dục cảm xúc xã hội rong giáo đục mẫm non

Hướng nghiên cứu về mô hình giáo dục cảm xúc sã bị

Té chức hợp tác về học tập các môn văn hoá học đường, xã hội và cảm xúc

(Collaborative Social, and Emotional Leaming, viét tất là CASEL) với sứ mạng thiết nhất để thúc đẩy SEL trong nhà trường bằng cách cung cắp các chương trình tập huỗn

cho các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên về cách thức giúp SEL trở thành nền

tảng cho sự hành công hong họ tập trong tương li (Trần Thị Tả Anh và cộng sự 2018) 'CASEL định nghĩa SEL là quả tình phát triển khả năng nhận biết và quản lý

cảm xúc, phát triển sự quan tâm và chăm sóc cho người khác, đưa ra quyết định có

trách nhiệm, thiết lập các mối quan hệ tích cực và xử lý các tình huống thử thách một cách hiệu quả (CASEL, 2003)

Hiện nay mô hình giáo dục SEL do CASEL nghiên cứu và để

thành xu thể mới trong giáo dục được các nước phát triển áp dụng rộng rãi như Hoa suất đăng trở

Trang 31

kiến SEL khác nhau đã được ổ chức trên khắp th giới và có nhiều công bổ kết quả nhau ở Châu Âu như Anh, Thụy Bién, Ha Lan, Tay Ban Nha, Đức và một số nước trên th giới

D.Goleman, Eillen Rockerfeller cing các cộng sự xây dựng một chương trình

tích hợp giáo dục cảm xúc xã hội với học tập (The Collaborative for Academic,

Social, and Emotional Learning = CASEL) vào năm 1994, Từ đồ đến nay, chương trình giáo dục cảm xúc xã hội của CASEL, luôn được phát triển, nghiên cứu, chứng rông rãi ở nhiều quốc gia với những mức độ khác nhau (CASEL, 2003)

Dựa trên cúc nghiên cứu về lợi ích của việc học tập cảm xúc xã hội đối với sự thành công, sức khoẻ, hạnh phúc, mỗi quan hệ bạn bè và gia đình tổ chức CASEL

đã xác định năm yếu tổ về nhận thức, cảm xúc và hành vi cấu thành nên năng lực cảm xúc xã i vào năm 1994 bao gồm: Nhận thức bản thân (Self -Awareness); Làm chủ bản thân (Self Management); Ra quyét định có trách nhiệm (Responsible (Relationship skills) (Kim, Pizzo& Gareia, 201 1) Có thể nói ý tường này là một khởi

đầu quan trọng để các nghiên cứu về sau của giáo dục cảm xúc xã hội được phé biển

và khai thác

Nim 2021, Schultz và cộng sự đã thực hiện một chương trình học tập cảm xúc

xã hội như một mô hình thí điểm ch trẻ mẫu giáo ở một trường có thu nhập, kinh Ế,

xã hội thấp Họ đã sử dụng hệ thống đánh giá hành vi của rẻ, phiên bản thứ hai

(BASC ~ 2) dus dang kiém tra trước và sau thứ nghiệm nhằm phát hiện những vẫn

kể được thể hiện từ thử nghiệm Trước thử nghiệm trẻ mẫu giáo được đánh giá trên

BASC ~ 2 thể hiện hành vỉ tăng động hung hãng, có vẫn đề ứng xử, giao tip nh

không điển hình và khả năng thích ứng; đặc biệt, sự hiểu động thái quá cũng được

phát hiện Tuy nhiên, sau thử nghiệm, tỷ lệ trẻ mẫu giáo được cải thiện hành vi, khả

ảnh bưởng đáng kể bởi các chương trình học tập cảm xúc xã hội (Schulợ và

Trang 32

2021), Do đó, kết luận của một số nghiên cứu cho rằng, việc giáo dục cảm xúc xã hội

ở giai đoạn đầu của quá trình học tập có t các hành vĩ lành mạnh và

só thể ngăn chặn sự phát triển các bành vi có vấn đ ở trẻ mằm non,

Một số nghiên cứu dựa trên mô hình SEL đã được thực hiện nhằm giáo dục cảm

xúc xã hội cho trẻ mằm non Trong đó, có thể mô tả hai chương trình mang tính đại

diện có hiệu quả trong việc tăng SEL ở trẻ màm non Chương trình giáo dục mầm

non PATHS (PATHS; Greenberg & Kusche’, 1998) Nén ting fy thuyết của chương

trình PATHS nhắn mạnh SEL các cột mốc không tự động diễn ra mà bị ảnh hưởng

năng nề bởi mức độ thần kinh, bởi những yếu tổ đầu vào của môi trường trong suốt

nhân; Kinh nghiệm của trẻ trong gia đình và lớp học mắm non Do đó, chương trình

SEL này tối đa ho điều kiện môi trường nuôi dưỡng và khen thưởng, phát triển và

đứng dụng các kỹ năng SEL Phiên bản mằm non của PATHS có 30 bài học thời giam

ồng tròn đễ thúc đấy hoạt động xã hội và năng lực cảm xúc bao gồm những lời khen năng tự chủ của trẻ mẫu giáo Chương trinh PATHS dành cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6

và của người khác; dạy Khả năng tự chủ, nâng cao khả năng tự nhận thức của trẻ và

quan hệ đồng đẳng; phát in kỹ năng giải quyết vẫn đổ và tao ra một môi trưởng

lớp học tích cực tổng thể hỗ trợ SEL Điều quan trọng cho sự thành công của chương

trình PATHS là chương trình đảo tạo giáo viên để sử dụng các hoạt động mở, trải

nghiệm và tích hợp PATHS trong giáo dục mim non,

Việc học tập và sử dụng kỹ năng cảm xúc xã hội của rể được giáo viên rên luyện suốt cả ngày bắt cứ khi nào trẻ gặp phải một phản ứng cảm xúc hoặc một tỉnh

hudng diy thứ thách Chương trình giáo dục PATIS được đánh giá nhiều lần với các

cho thấy sự Khác biệt đáng kể giữa nhóm trẻ đối chứng và nhóm trẻ thục nghiệm

trong hành vỉ, cách ứng xử, giao tiếp với bạn bẻ, giáo viên vả cha mẹ trẻ Nghiên cứu

ấy rằng trẻ tham gia trong chương tình giảng dạy PATHS cổ nhiều

Trang 33

khả năng th hiện sự tự chủ và lựa chọn giải pháp không đổi đầu cho các vin đề

vi hướng nội và hưởng ngoại Cuối cùng, phiên bản mm non của chương tỉnh

PATHS (Domitrovich, Cortes & Greenberg, 2007) làm tăng cảm xúc tích cực, nhận

thức, kỹ năng xã hội, năng lực xã hội và độc lập xã hội và giảm sự út lui khỏi xã hội

của trẻ nhóm thực nghiệm khi so sánh với nhóm đối chúng “Chương trình giáo dục The Incredible Years danh cho nhiều độ tuổi và bối cảnh

để làm giảm các hinh vi thách thức ở trẻ em từ sơ sinh đến tuổi thiểu niên củng cổ, hợp giáo dục cha mẹ trẻ về các kỹ năng tương tác và quan hệ vu chơi, hội thảo đào

tạo giáo viên về kỹ thuật quản lý lớp học và thúc đẩy năng lực học tập của trẻ, hành

vi xã hội và giáo dục trẻ; nhắn mạnh đến sự đồng cảm, hiểu biết về cảm xúc, giải học tập xã hội của L.S Vygotsky, nhắn mạnh giá trị của việc người lớn làm mẫu, hợp cả môi trường gia đình và trường học trong quá trình xã hội hóa tích cực cực (The Incredible Years Inc, 2012)

Kết quả của nghiên cứu tổng quan mô tả vai trò của các yếu tổ không nhận thức

(không bao gồm nhận thức như hành vỉ, kỹ năng, thái độ) đối với thành ích học ập (Chicago Consortium on Chicago School Research) cia tring Bai hoe Chicago Ca

thé, CCSR quan tâm đến việc xác định các yêu tổ hông nhận thie dé win nan, d6 1a

các kỹ năng có thể học được hoặc rèn luyện, tái với các đặc điểm cổ hữu, cứng nhắc

khác của nhân cách Từ đó, CCSR xác định Š yếu tổ Không nhận thức, đó là những

yếu tố được chứng minh có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động

trường bọc và có thể được thúc đẫy thông qua các phương pháp và môi trưởng hướng học ập; Kỹ năng xã hội (Consorium on Chicago School Research, 2012)

Mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội như một tiêu chí đánh giá kết quả

tác động của các chương trình giáo dục SEL được tổ chức Every Hour Counts xây

Trang 34

dưng vào năm 2014 Trong quá trình phát triển mô hình, Every Hour Counts da xem

xã hội và cảm xúc quan trọng nhất có thể dẫn đến thành công của trẻ Mô hình giáo

dục năng lực cảm xúc xã hội bao gồm ba yếu tổ chính như: Gắn kết tích cực; Phát

triển các kỹ năng: Niềm tin ích cực; Cam kết học vẫn cao Cổ thể nói đây cũng là

một thành quả nghiên cứu khá quan trọng đóng góp cho việc nghiên cứu ban đầu về

năng lực cảm xúc xã hộ

Năm 2012, Jones và cộng sự báo cáo rằng việc giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ

tong những năm đầu đời có liên guan đến những kết quả tích cục ở các lĩnh vực khác

quan hệ, sự nghiệp vả giảm khả năng phạm pháp và tội phạm

Sự phát triển cảm xúc xã hội ở trẻ mắm non diễn ra nhanh chóng; do đó hoạt

động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ sẽ tác động mạnh mẽ đến mô hình hành vi của

đến 3 tuổi (Brazzelli và

tr (Eisak và cộng sự 2011) Trong một nghiên cứu, trẻ từ cộng sự, 1021) đã thể hiện rõ rột hành vỉ xã hội như giúp đỡ, chia sẻ và an ủi sau một

sự chấp nhận của bạn bè, xây dựng mỗi quan hệ với những người xung quanh

tư quản lý tốthơn và có khả năng thích ứng với yêu cầu của trường mằm non (Rimm- Kauiinan và cộng sự, 2005) Ở trường mằm non, trẻ có năng lực cảm xúc xã hội cao

công hơn với giáo viên khi bắt đầu đi học và có thêm tương tác tích cực với bạn bè

2015)

Sự phát viễn về mặt ã hội và cảm xúc bao gồm các hành vi thỄ hiện sự phát

cũng trang lứa (MeCabe và Allamura, 2011; Blair va Raver,

triển về mặt cảm xúc của trẻ và khả năng định hướng thành công thể giới của chúng

thông qua tương tác với người lớn và bạn bê đồng trung lửa Vì nhũng kỹ năng này

phát triển cùng nhau nên lĩnh vực phát triển này được gọi là phát triển của trẻ trong,

việc điều chỉnh sự chủ ÿ, cảm xúc và hành vi cũng như hình thành các mồi quan hệ

Prevention, 2021),

Trang 35

Từ những nghiên cứu trên cho thấy vẫn đề giáo dye cam xtc x8 hoi cho tré mim non đã luôn nhận được sự quan tâm và nghiên cứu từ các nhà khoa học trên thể giới

với những ứng dụng trong thực tiễn giáo dục nhân cách của trẻ Giáo dục cảm xúc xã hội cho phép tẻ ứng phó hiệu quả với những thách thức trong cuộc sống và là một

nói riêng Các nghiên cứu trên thể giới đã cung cấp cái nhìn sâu sắc vẻ tính hiệu quả

của việc thực hiện các chương trình SEL ở trường mắm non và gia đình, đặc biệt cứu này có thể giúp cùng cấp các khái niệm chính xác về năng lực cm xe xã hội, cho trẻ độ tuổi mẫm non ở một số nước trên thể giới và tính hiệu quả cũng như những hạn chế của chúng

1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Hướng nghiên cứu vỀ trí tuệ căm xúc

LỞ Việt Nam, giáo dục cảm xúc xã hội chủ yếu được biết đến thông quan các tải liệu, bài viết dịch từ cá công trình nghĩ ứu ở nước ngoài và là một lĩnh vực khá mới mẻ, Có thể nói gần như giáo dục cảm xúc xã hội chưa được nghiên cứu khoa học một cách bài bán ở Việt Nam thông qua các đề tài nghiên

‘Tuy nhí 1 ở một lĩnh vực rộng hơn là trí tuệ cảm xúc, trong khoảng 10 năm trở ụ khoa học,

lại đây đã bắt đầu có những công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau và đạt

được những bước tiến nhất định Nếu xem xét năng lực cảm xúc xã hội là thành phần

diya trên hay có mỗi quan hệ với tí tuệ cảm xúc thì các nghiên cứu có liên quan này

đã được quan lâm ở nhiều gốc nhìn,

“Trong Tạp chí Tâm lý học số 6, tháng 12 năm 2000 với tiêu đề Trí tuệ cảm xúc

— ban chất và phương pháp chẵn đoán thì thuật ngữ trí tuệ cảm xúc lần đầu tiên được

túc giả Nguyễn Huy Tú đăng tải Thuật ngữ ti tuệ cảm xúc được Nguyễn Huy Tú

tiếng Đức (Dương Thị Hoãng Yến, 2004) Đậy là thuật nữ nhận được sự đồng thuận

Khanh, Trần Kiều,

Trang 36

Tác gia Pham Minh Hạc đã xác định tí tuệ cảm xúc à một trong ba yếu tổ của

ts tu, gốm tr thông mình, tí tuệ cảm xá và trí sing tạo trong đ tỉ cấp nhà nước

Thuỷ, Lê Đức Phúc, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh đã tiễn hành thích ứng

bộ công cụ MSCEIT (Mayer Salovery Caruso Emotional Intel igence Test) và sử

dụng bộ công cụ này để đo lường các chỉ số trí tuệ cảm xúc trên 3741 bọc sinh phổ

thông, sinh viên, người lao động trẻ Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện liên quan về mí tuộcảm xúc trên nhiều nhóm khách th khác nhau (Phan Trọng Nam, 2012),

‘Tac gia Lé Bich Ngọc cho rằng bản chất của tí tuệ cảm xúc: Tr tuệ cảm xúc là

một cấu trúc phức hợp của nhiều năng lực khác nhau liên quan đến lĩnh vực cảm x c

“Tắc giả đã nối lên vai trò của trí tuệ cảm xúc trong day học và giáo dục, cũng như

trong việc hình thành vả phát triển nhân cách một cách toàn diện cho trẻ (Lê Bích

Ngoc, 2021)

Tác giả Dương Thị Hoàng Yến cũng đã công bồ quy trình phát triển tí tuệ cảm xúc của cả nhân dựa trên mô hình tí tuệ cảm xúc thuẫn năng lực EI của J Mayer va

P Salovey và mô hình EI của D Caruso Tác giả cũng đã đánh giá cao việc xây dựng

nội dung phát triển trí tuệ cảm xúc trong trường học và coi đó như lả sứ mệnh mới

của nhà trường hiện đại (Dương Thi Hoang Yén, 2007),

Hướng nghiên cứu về giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ mắm non

"Năm 201 I, với cuốn sách “ hoạt động giáo dục tỉnh cảm kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non”, túc giá Lương Thị Bình và Phan Lan Anh đã gợi ý những hoạt động giáo dục phát triển tỉnh cảm kỹ năng xã hội cho trẻ mằm non Dựa vào đố, giáo viên

kiện thực tiễn của trường, lớp, địa phương Ngoài ra, công trình cũng phân tích các

vấn đề khác như: đặc điểm phát tiễn nh cảm xã hội của trẻ mằm no, vai r của sự

phát triển tỉnh cảm kỹ năng xã hội đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của

kỹ năng xã hội của trẻ mm non (Lương Thị Binh và Phan Lan Anh, 201 1)

Trang 37

Bén cạnh đó, năm 2018 trong cuốn sách "Lập kế hoạch giáo dục phát triển tỉnh

sảm và kỹ năng xã hội cho tré mim non (Theo Chương trình giáo dục mim non)"

Nguyễn Thị Thu Hạnh, Phan Vũ Quỳnh Nga đã cho rằng giáo dục phát triển tỉnh

sảm, kỹ năng xã hội cho trẻ mằm non là một trong năm lĩnh vực phát triển trong

“Chương trình giáo dục mắm non Để giúp giáo viên tô chức các hoạt động giáo dục

trẻ phát tiễn tỉnh cảm, hình thành các kỹ năng xã hội nhỏm tác giả đã xây dựng Bội

tải liệu “Giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội” Trong đó cuốn sách “Lap ké hoạch

giáo đục phát triển tỉnh cảm va ky nang xã hội cho tré mim non (theo Chương tỉnh

dục phát triển tỉnh cảm vả kỹ năng xã hội cho trẻ thông qua các dạng bải tập sinh

động, gằn gũi nh ô mẫu, ni, quan át và trả löicâu hỏi để giáo viên có thể lựa

chọn các bài tập cho trẻ thực hiện vào những thời điểm trong chế độ sinh hoạt hàng

ngày ở trường mằm non

Năm 2014, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã nghiệm thủ để tả *Tổ chức

hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mẫm non”

do tá gia Chu Thị Hồng Nhung làm chủ nhiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy một số

hạn chế khi tổ chức hoạt động giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi ở

trường mầm non tại Hà Nội và đề xuất 4 biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ

năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi ở trường mầm non: lập kế hoạch tỏ chức, xây

dđưng bệ thông bài tập tỉnh huồng: tăng cường vốn sống, vốn kính nghiệm cho tr về môi quan hệ xã hội: phối hợp gia định vả nhà trường (Chu Thị Hồng Nhung, 2014)

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của hi “Thạc sĩ Giáo dục học (Giáo dục,

‘Mam non) “Thục trang giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo Š ~ 6 ti trong

hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thị xã Dĩ An” của tác giá Lê Thị

Hồng Thuỷ năm 2014 dã cho

trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi trong hoại động vui chơi ở một số trường mằm non ti thị xã

"bức tranh thực trạng giáo dục kỹ năng xã hội cho

Dĩ An Từ đó, để xuắt một số hoạt động vui chơi nhằm nâng cao kỹ năng xã hội chơ trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi tại thị xã Dĩ An (Lê Thị Hồng Thuỷ, 2014)

Trang 38

Năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích đã đỀ xuất và thử nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi: đưa ra tỉnh huỗng và

với tỉnh huồng đã đặt ra; cho trẻ thực hành kỹ năng xã hội mới qua tinh huồng khi

chơi trò chơi din gian; đánh giá việc thực hiện kỹ năng xã hội của trễ qua lời khen,

động viên khích lệ của cô trong đề tài luận văn “Biện pháp giáo dục kỳ năng xã hội

cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi qua tỏ chơi dân gian” (Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013)

ii nhận định, việc giáo dục và vận dụng tốt kỹ năng sẽ giúp trẻ có nhân cách tốt, gốp phẳn mổ rộng nhận thúc, phát triển trí tuệ giáo dục đạo đúc, giáo dục thẳm

'Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Thu Hạnh đã cho ra mắt bộ sách “Giáo dục tình cảm

tương ứng với từng độ mỗi được thiết kể thành tập như: nối, tô mầu,

— sai Từ đô, giáp giáo viên cỏ thể lựa chọn ác bài tập cho trẻ thực hiện nhằm giáo

Nhung và Nguyễn Thị Thu Hạnh, 2018)

Năm 2019, Nguyễn Thị Tứ và cộng sự đã làm rõ mô hình SEL gồm 3 khía cạnh:

khía cạnh xã hội, khía cạnh cảm xúc, khía cạnh học tập của SEL và Š năng lực chính:

nh thúc bản tân, làm chữ bản thân, nhận thúc xã hội, m chủ các mỗi quan hệ xã hội và ra quyết định có trách nhiệm

Năm 2020, rong để tài luận văn thạc "Biện pháp giáo dục rẻ 5 ~ tuổi nhận tiết và thể hiện cảm xúc rong hot động lâm quen với tác phẩm văn học”, tác giả

Phùng Thị Phương Ngọc đã hệ thống hoá cơ sở lý luận, khảo sát và đánh giá thực

trạng giáo dục trẻ 5 —6 uổi nhận biết và thể hiện cảm xúc trong hoạt động lâm: quen

ối tác phẩm văn học tại trường mẫm non ở thành phố Đồng Xoải, tinh Bình Phước,

“Trên cơ sở đó, để xuất và thử nghiệm một số biện pháp nhằm nàng cao hiệu quả giáo

phẩm văn học

Trang 39

Gần đây nhất năm 2022, các tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao, Trần Thị Tâm

Minh, Phan Thị Hoa đã xây dưng một số trò chơi học tập giáo dục cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 5= 6 tuôi theo ĐỀ tải khoa học cấp cơ sở của Trường Đại học Sai Gan

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã phân tích trên

nhiều bình diện khác nhau ví tuệ cảm xúc, kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo, tẩm

quan trọng của việc phát triển trí tuệ cảm xúc, về giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội,

giáo dục cảm xúc xã hội đến sự phát iỂn nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi, Do đầy thứ thách nhất của thời thơ ấu Những năng lực cơ bản lã viên gạch đặt nên tẳng

tải luận văn này được kế thừa từ những kết quả nghiên cứu liên quan trong và ngoài

nước, cũng như tiếp tục nghiên cứu sâu về lý luận và thực tiễn đ xây dựng và tổ

chức thử nghiệm hoạt động giáo dục cám xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi, qua

đây góp phần lâm phong phú thêm thông tín lý luận vả thục tiễn của vẫn đ này 1.2 Lý luận về cảm xúc xã hội của trẻ mẫu giáo S-6 tuổi

1.2.1 Mật số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Cảm xúc

«œ Định nghĩa cảm xúc

“Các nhà nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều định nghĩa về cảm xúc theo quan điểm,

tiêng của mình, mỗi một định nghĩa đều dựa trên một hướng nghiên cứu nhất định

“Thực tế, cảm xúc vô cùng phúc tạp, biến đỏi không ngừng, và tự diễn biến trong nội

tâm cá nhân Do đó, rắt khó để có một khái niệm hoàn chỉnh, thống nhất

Theo tác giả Mayer, Salovey và Camiso (2000) cho rằng: Cảm xúc là một hệ thống đáp lại cơ thể giúp điều phối những thay đổi về sinh ý, tr giác, kinh nghiệm,

nhận thức và các thay đổi khác thành những trải nghiệm mạch lạc về tâm trạng và tình cảm, chẳng hạn như hạnh phúc, tức giận, buồn chán, ngạc nhiền Tác giả Daniel Goleman (2002) quan điểm dưới góc độ nghiên cứu cảm xúc và

{quan hệ giữa cảm xúc và trí tuệ cho rằng: Cảm xúc vừa là một tỉnh cảm và các ý nghĩ,

các trạng thái tâm lý và sinh học đặc biệt, vừa là thang của các xu hướng hành động

Trang 40

Theo tác giả Nguyễn Quang Uấn và Nguyễn Xuân Thúc: Cảm xúc là những

thái độ thể hiện rung cảm của con người đối với những sự vật hiện tượng của hiện

thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mỗi liên hệ với nhu cầu và động cơ của con

người (Lê Thị Thảo Nguyên, 2020)

“ác giả Trần Trọng Thuỷ (2002) cho rằng: Cảm xúc là một quá trình tâm lý,

biểu hiện thái độ của con người hay con vật với sự vật, hiện tượng có liên quan đến

hú cầu của cả th đó, gắn iễn với phản xạ không điề ki „ với bản năng Tác giả Huỳnh Văn Sơn và cộng sự (2012) định nghĩa cảm xúc là thuật ngữ có

nguồn gốc La tính i *movere”,o6 ÿ nghĩa là sự cử động, sự ưng động Trong ti

‘Anh, cảm xúc có nghia la “emotion” va “feeling” dé chi chung về cảm xúc và tỉnh cảm mà không phân biệt chúng một cách rỡ rằng

“Trong đề tải nghiên cứu này, chúng tôi nhất tí với quan diém của các nhà

nghiên cứu: X.L Rubinstein, Nguyễn Quang Uấn, Trần Trọng Thuỷ, Huỳnh Văn

Sơn: Cảm xúc là những rung dng khác nhau củu con người đỗi với từng sự vậ

hiện tượng có liên quan đến như cầu, động cơ của người dé, trong từng tình

uống, hoàn cảnh nhất định

Đỉnh nghĩa này là cơ sở nền tảng để chúng tôi tiến hành bệ thống lý luận đề tải

b Biểu hiện của cảm xúc

Nam 2012, ác giả Lê Thị Hân Huỳnh Van Som, Trin Thi Thu Mai và Neu Thị Uyên Thy cho rằng cảm xúc thường biễu hiện trên ba phương điện: sinh lý: hành,

ví, cử chỉ, điệu bộ: và nhận thức

(1) Nhãng biẫu hiện trên phương điện sinh P

Những thay đổi về th chất, sinh lý hoặc những thay đổi trong thành phẫn các chất hoá học của máu, thần kinh, thể địch trong cơ th Ví dụ, ỗi sợ có thể đi cũng

với một loạt thay đổi trong cơ thể như tìm đập nhanh hơn, toát mỗ hôi, lỗ chân lông

ở to, lông dựng lên, hơi thờ ngắn dạ đầy co thất mạnh, Không phải lúc nào phân

ứng này cũng rõ ràng nhưng chắc chắn một cảm xúc của con người luôn kẻm theo

những phản ứng thể chất Những thay đổi cơ hểnày chính là kết quả phân ứng của

hệ thần kinh tự động điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết, cơ và máu Tuy

nhiên, khí con người bắt đầu ý thức được những thay đổi bên trong cơ thể

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w