Thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 = 6 tuổi tại một trường mẫm non trên địa bàn Thành p trong giờ học giáo dục thể chắttại một số trường mim non trê
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
#oœs[ÝÌgoca
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
THIET KE TRO CHOI VAN DONG NANG CAO TINH TICH CYC CUA TRE MAU GIAO 5-6 TUOI TRONG GIO HOC GIÁO DỤC THANH PHO HO CHi MINH
Mã số: CS.2019.19.13
Chủ nhiệm đề tài: ThS Phan Thị Mỹ Hoa
THANH PHO HO CHi MINH, 2020
Trang 2TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CA
THIET KE TRO CHOI VAN DONG NANG CAO TINH TICH CYC CUA TRE MAU GIAO 5 - 6 TUOI TRONG GIO HOC GIAO DYC THANH PHO HO CHi MINH
Mã số: CS.2019.19.13
Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài
ThS Phan Thị Mỹ Hoa
Trang 3ep
ee ‘ThS Phan Thị Mỹ Hoa - Khoa Giáo dục Thẻ chất TS 'guyển Thị Hằng Nga - Khoa Giáo dục Mầm non Xguyễn Minh Khánh - Khoa Giáo dục Thể chất Nguyễn Võ Anh - Phỏng Thanh tra Đào tạo Nguyễn Trung Hiểu - Sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất
DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHÓI HỢP CHÍN!]
Trường Mầm non Hoa Thiên Lý
“Trường Mầm non Hạnh phúc
‘Truong Mam non Mat toi
Trang 4MỞ ĐÀU 1
6 Kết cấu của đề tài
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích
cực của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất ood
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thể giới về thiết kế trò chơi vận động
nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo Š ~ 6 tuôi trong giờ học giáo dục thẻ chất 5
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước vẻ thiết kế trỏ chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 = 6 tuổi trong giờ học giáo dục thẻ chất 7 1.2 Một số định nghĩa cơ bản HH seseo.f) 1.2.1 Định nghĩa thiết kế
1.2.2 Định nghĩa trò chơi
1.3 Lý luận về trò chơi vận động
1.3.1 Định nghĩa trò chơi vận động
1.3.2 Phân loại trò chơi vận động -
1.3.3 Ý nghĩa của trò chơi vận động đối với trẻ MG
1.4 Lý luận về tính tích cực
1.4.1 Định nghĩa tính tích cực
Biểu hiện tính tích cực của trẻ mẫu Âu giáo 5 — 6 tudi trong gid học giáo dục
1
thể chất
1.5 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi .20
1.5.2 Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo
Trang 5trong giờ học giáo dục thể chất
1.6.1 Giờ học giáo dục thé chit -
1.6.2 Thiết kể trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuôi trong giở học giáo dục thể chất is
CHUONG 2 PHUONG PHAP VA TO cute NGHIEN cứu
2.2 Tổ chức nghiên cửu
CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN cửu vàn BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5
3.1.1 Xác định tiêu chí đánh " tính tích cực của trẻ mẫu gio 5 - 6 tuôi trong
giờ học giáo dục thể chất tại Thành phố Hỗ Chí Minh 36 3.1.2 Đánh giá thực trạng thiết kể trỏ chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong giờ học giáo dục thẻ chất tại một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
3.2 Thiết kế trỏ chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
trong giờ học giáo dục thể chất tại một số trường mắm non trên địa bàn Thành phố
3.2.1 Cơ sở định hưởng 48 để thiết ie trỏ chơi vận hứng ‘te cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất %4 3.2.2 Thiết kế các trỏ chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 —
3.2.3 Các bước thiết kế và hưởng dẫn sử dụng các trò chơi vận động đã được
3.3 Đánh giá hiệu quả thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất tại một số trường mẫm non trên địa
Trang 63.3.2 Nội dung thực nghiệm
3.3.3 Thời gian thực nghiệm
Trang 7Giáo dục Thẻ chất Giáo dục Mầm non
Trò chơi vận động Mẫu gi Tính tích cực Giáo viên
Thành phố Hỗ Chí Minh
Điểm trung bình
Trang 8
° “Thang đánh giá biêu hiện TTC của trẻ MG 5 — 6 tuổi
trong git hoe GDTC
Mô tả hệ số tin cay Cronbach's Alpha cua thang do Bang 3.1 | các tiêu chí đánh giá tỉnh hứng thú của trẻ MGS-6] 37 tuổi trong giờ học GDTC tại TP HCM (n=218)
Mô tả hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo Bảng 3.2 - | các tiêu chỉ đánh giá tinh chủ động của trẻ MG 5 ~ 6 38 tuổi trong giờ học GDTC tại TP HCM (n=218)
5 Tiêu chí đánh giá định tính TTC của trẻ MG 5 - 6
tuổi trong giờ học GDTC tại TP HCM
Bang 3.4 | Trình độ chuyên môn - thâm niên giảng dạy của GV 39 Nhận thức của GVMN về tâm quan trọng của TCVĐ Bảng 3.5 | nâng cao TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong git hoc} 40 GDTC
Nguồn TCVD ning cao TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi
MG 5 - 6 tuéi trong giờ học GDTC
Số lượng TCVĐ GV tô chức để nâ TIC
cho tré MG 5 - 6 tudi trong gid hoe GDTC Mức độ khó khăn mà GVMN gặp phải khi thiết kế Bảng 3.11 | TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong| — 48 giờ học GDTC
Trang 9
“Thực thực trạng thể lực của tẻ mẫu giáo 5 - 6 Mỗi
Bang 3.12, - | tại một số trường MN trên địa bàn TP HCM (n=90) 50
Kết quả đánh giá thực trạng TTC của we MG 5-6 Bing 3.13, | TC G94 Sản 818 Owe Hạng LÒ của tre 52
Nhịp độ tăng trưởng các chỉ số đánh giá thể lực của
Bang 3.16, |trẻ MG 5 - 6 tuổi trong giờ học GDTC sau thực| — 61
nghiệm
Bingaiz, | KẾ da đình gi TÍC ong gi học GDTC ca MG 5~6 tuổi sau thực nghiệm
Trang 10
So sánh nhịp tăng trưởng thành tích của các chỉ số
đánh giá thể lực của trẻ em nữ MG 5 ~ 6 tuổi sau thực
nghiệm
Biểu đồ 3.3
So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá
tính hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong trò chơi
mèo đuổi chuột
Biểu đồ 3.4 So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá
mẻo đuôi chuột
Trang 11
tính chủ động của trẻ MG 5 — 6 tuoi trong tro choi
chim doi long
Biểu đồ 3.11
So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá tính hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong trò chơi chuyền bóng
Biêu đồ 3.12 So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá
Trang 12
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
1 Thông tin chung
—_ Tên để tải: Thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo § - 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất tại một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
~_ Mã số; CS.2019.19.13
~ Chủ nhiệm: Th§ Phan Thị Mỹ Hoa
Cơ quan chủ trì: Khoa Giáo dục Thế chất - Trường Đại học Sư phạm
+ Quan sát, đánh giá tính tích cực của trẻ theo các trỏ chơi vận động đã được thiết kế
mắm non trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
~_ Xác định các tiêu chỉ đảnh giá tỉnh tỉch cực của trẻ MG 5 ~ 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất và đánh giá độ tin cậy của các tiêu chí
~_ Thiết kế các trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo § - 6
: 12 tháng (12/2019 ~ 12/2020)
kế trỏ vận động nâng cao tính tích cực của trẻ
tuổi trong giờ học giáo dục thẻ chất
~_ Đánh giá hiệu quá các trỏ chơi vận động được thiết kế
~_ Các kiến nghị vả để xuất nhằm nẵng cao hiệu quả việc sử dụng các trỏ chơi vận động được thiết kế đề nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong gids
học giáo dục thẻ chất tại một số trường mầm non trên địa bản Thanh phổ Hồ Chi
Trang 134 Kết quả nghiên cứu đạt được
~_ Xây dựng được công cụ đánh giá tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
~ Thiết kế được trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 —
6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất
Báo cáo đánh giá kết quả tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi thông qua
~ _.01 báo cáo kết quả nghiên cứu thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích
cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất tại một số trường mim non trên địa bản Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 141 General information
~ Research topic: Design physical games to improve activeness of children age 5 to 6 years old in physical education hour in Ho Chi Minh ci
~ Code number; CS.2019,19.13
- Author: Phan Thi My Hoa
- Implementing Institution; Faculty of Physical Education, Ho Chi Minh City
University of Education
- Duration: 12 months (12/2019 - 12/2020)
2 Objectives
- Design physical games to improve activeness of children age 5 to 6 years old
in physical education hour in Ho Chi Minh city;
~ Observe and evaluate activeness of children age 5 to 6 years old follow physical education which are designed
3 Main contents
- Study the theory of design physical games to improve activeness of children age 5 to 6 years old in physical education hour,
- Evaluate the reality of designing physical games for preschoolers aged 5-6
in physical education hour in Ho Chi Minh City
- Develop several criteria to evaluate active
years,
ess of children age 5 to 6 years
old in physical education hour and assess the reliability of eriteria
- Design physical games to improve activeness of children age 5 to 6 years old
in physical education hour in Ho Chi Minh city,
- Test evaluation physical games are designed,
- Give suggestions for improving the effectiveness of designing physical games for preschoolers aged 5-6 years, in physical education hour in Ho Chi Minh City
4 Main result findings (science, application, training, and economy- society)
~ Developed several criteria to evaluate activeness of children age 5 to 6 years old in physical education hour
Trang 15in physical education hour in Ho Chi Minh city
- Had a report on evaluating teaching ctiveness of children age 5 to 6 years old
in physical education hour in Ho Chi Minh city through physical games are designed
5 Products
- Physical games to improve activeness of children age 5 to 6 years old in physical education hour in Ho Chi Minh city
- The report on the results of designing physical games to improve activeness
of children age 5 to 6 years old in physical education hour in Ho Chi Minh city,
Trang 161 Lý đo chọn đề tài
Hiện nay quá trình toàn cầu hỏa đang diễn ra ngày càng mạnh mê trên mọi lĩnh
vực của đời sống Sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật đặt ra nhiều thách
ở Việt Nam cần có sự thay đổi để thích ứng với những biến đỏi như vũ bão của khoa
học công nghệ mới và sự toàn cẩu hóa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 lằn thứ XI người và thể hệ thiểt tha gắn bó với lử tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có
đạo đức trong sảng, có ý chỉ kiên cường xây đựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đắt nước: giữ gìn và phát huy các giá trị vấn hoá của đân tộc, có năng Việt Nam có ý tức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ trí thức phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ " (Đàng Cộng sản Việt Nam, 2013)
Giáo dục mắm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo sự khởi đầu cho việc hình thành và phát trin nhân cách của một con người Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của GDMN là “giúp tré em phat nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một " (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017) móng cho sự phát triển vẻ thể lực lẫn trí lực và thúc đấy sự phát triển toàn điện của trẻ GDTC trong chương trình phát triển GDMN với nhiệm vụ "tăng cưởng báo vệ
xức khỏe, thói quen tốt cho tré và đảm bảo sự phát triển thể chất toàn điện và giáo dục
lòng yêu thích thể dục thể thao; giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua việc tăng cường dp
dụng đa dạng các hình thức và phương pháp chăm súc giáo dục trẻ vào việc tổ chức trẻ tích cực khám phá, trải nghiệm và sáng tạo theo phương châm “học bằng chơi, hiện bằng nhiễu hình thức khác nhau trên cơ sở các đặc điểm phát triển sinh lý, tâm lý
Trang 17dung hap dan, tình huống bắt ngờ Thông qua TCVĐ, trẻ được trải nghiệm, được thứ
sự say mê và ý chí nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ vận động Tuy
nhiên, để trẻ mẫu giáo (MG) có cảm giác hứng thú, tích cực sau mỗi lẳn choi thi can
phải thiết kế TCVĐ phủ hợp cho trẻ
“Thực tế cho thấy, phản lớn trẻ ở thành phổ ít vận động hoặc lượng vận động
không đủ so với độ tuổi Việc ít vận động kéo đài sẽ làm giảm sút khả năng chống lại
các yếu tổ ảnh hướng như thời tiết, khí hậu, vi khuẩn và dễ mắc bệnh truyền nhiễm béo phì (Cục Y tế dự phòng, 2015)
Van để này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là ít sử
dụng hoặc chưa thiết kế được những TCVĐ thích hợp để nâng cao tính tích cực (TTC)
cho trẻ Trong xu hướng đổi mới GDMN hiện nay việc tổ chức hoạt động phát triển sinh cảm xúc tích cực phắn khởi, bởi đó lả những yếu tố quan trọng thúc đây trẻ tích trong những yêu cẩu cơ bản của đổi mới GDMN hiện nay ở nước ta Thành phố Hỗ Chí Minh (TP HCM) với khoảng dân số khoảng 8,993 triệu người TP HCM là thành phổ đông dân nhất nước, chiếm tỉ trọng 9,35% đân số cả thị, giao thông (Tổng cục Thông kê, dân số, 2017) Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh
về các loại hình kinh tế, địch vụ thu hút đông đáo lực lượng lao động là dân nhập cư từ các tỉnh đỗ về làm cho dân số tăng nhanh tạo áp lực lớn cho các cơ quan nhà nước
cũng như các cơ sở giáo dục trong việc giải quyết nhu cầu học tập của trẻ cũng như
độ tăng trưởng của nên kinh tế là sự ddi đào về thực phẩm sự chăm sóc ăn uống quá mức yếu cầu vẻ nâng cao chất lượng giáo dục Trong những năm gần đây, cùng với năng lượng cũng như xem tivi, video, chơi trò chơi điện tử nhiều, đã tạo nên tình trạng
hất cẩn thiết cho trẻ (Tông Hội Y học Việt Nam, 2013) Bên cạnh đỏ, giáo viên mắm non (GVMN) vẫn chưa nhận thức hết tắm triển các vận động cơ bản và các
quan trọng của việc phát huy TTC cho trẻ Mặt khác, do lớp học quá đông, diện tích
Trang 18Yén Linh, 2013)
Vì vậy, việc nghiên cứu “Thiết kế trò choi van động nâng cao tính tích cực
của trẻ mẫu giáo Š ~ 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất tại một số trường mâm
non trên địa bàn Thành phố Hô Chỉ Minh” là cần thiết hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
“Thiết kế được TCVD nang cao TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong giờ học GDTC
tại một số trường mắm non trên địa bàn TP HCM
Để đạt được mục địch nêu trẻn, đề tài tập trung giải quyết những mục tiêu cụ thể sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thiết kể TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 ~ 6
tuổi trong giở học GDTC tại TP HCM
Mục tiêu 2: Thiết kế TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 ~ 6 tuổi trong giờ học GDTC tại TP HCM
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả thiết kế TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 - 6
tudi trong giờ học GDTC tại TP HCM
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đất tượng nghiên cứu
“Thiết kể TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 - 6 tuỗi trong giờ học GDTC tại một số trường mắm non trên địa bàn TP HCM
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
+1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Trang 19trong đỏ tập trung vào các nội dung vẻ tính hứng thú, tính chủ động và sự phát triển
các tô chất vận động của trẻ
4.2 Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Để tải được thực hiện vào khảo sắt trên:
~ 218 GVMN đang giảng dạy ở các lớp Lá tại các Trường MN 12; Trường MN Hoàng Yến; Trường MN Ánh Bình Minh; Trường MN Tuổi Xanh; Trường MN Hoa Trường MN Thiên Tuế: Trường MN Hoa Thiên Lý; Trường MN Hạnh phúc; Trường
MN Mặt trời
- 90 trẻ MG 5 - 6 tuổi tại các Trường MN Hoa Thiên Lý, Trường MN Hạnh phúc; Trường MN Mặt trời
4.3 Giới hạn về thời gian nghiên cửa:
Nghiên cứu được tiến hành trong vòng 3 tháng (tử tháng 9/2020 đến tháng 11/2020)
§ Giả thuyết nghiên cứu
~ Trong thực tiễn công tác GDTC hiện nay, việc sứ dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 — 6 tuổi còn nhiều bắt cập Đa số các GV sử dụng TCVĐ có sẵn trong dung cic TCVD nay chưa quan tâm nhiều đến TTC cúa trẻ, Nếu GV thiết kế được các nâng cao
6 Kết cấu của để tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận - kiến nghị để tài gỏm 3 chương: Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2 Phương pháp và tô chức nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Trang 201.1 Téng quan tình hình nghiên cứu về thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuôi trong giờ học giáo dục thể chất 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới về thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất
“Trên thể giới, lĩnh vực thiết kế trò chơi cho trẻ là một trong những nội dung nghiên cứu được khá nhiều các nhà khoa học quan tâm và tiếp cận ở những khía cạnh
khác nhau Tuy nhiên có thể chia thành 3 nhóm nghiên cửu cơ bản như sau:
SÈ Những nghiên cứu về thiết kể trò chơi
“Tác giả Klabbers (2018) cho rằng, khi thiết kế trò chơi cẳn chú ý vào ba khôi liên kết được kết nỗi với nhau gồm nhân vật quy tắc và tài nguyên Trong đỏ yếu tổ thống trò chơi (Klabbers, 2018)
‘Theo nhà nghiên cứu Malon, có ba yếu tổ tạo nên tính hấp dẫn của trò chơi đỏ
Tà sự thử thách, sự tưởng tượng, tính tò mò Sự tưởng tượng là động lực đề người chơi
thấy được sự thú vị mà trò chơi mang lại Sự thứ thách về những mục tiêu cẩn đạt
chơi, sửa đổi thiết kẻ dựa trên cơ sở đã đảnh giá (Bater, 2017)
SÈ Những nghiên cứu về TCV trang hoạt động GDTC
Trang 21một trong những biện pháp để giáo dục toàn diện và phát triển nhỉ đẳng Trỏ chơi chiếm phân chú đạo trong công tác GDTC cho trẻ chưa đến tuổi đi học đặc biệt là Các động tác mà trẻ sử dụng trong trò chơi là những động tác mà trẻ đã nắm vững đỏ gọn, rõ rằng trỏ chơi” (Khailisop, 1963)
B.B Gorihepxky cho rằng TCVĐ là hình thức chủ yếu của sự vận động và là phương tiện giáo dục toàn điện cho trẻ trước tuổi đi học Ông nhắn mạnh tam quan hội ngày nay Theo ông, trong quá trình chơi TCVĐ trẻ được giáo dục các phẩm chất
‘Theo A.V, Kenheman và cộng sự thỉ TCVĐ lả loại vận động tích cực, một trong những phương tiện GDTC tốt nhất cho trẻ MG TCVĐ cần phong phú về số của mình một cách độc lập trong những trưởng hợp cụ thê TCVĐ có ý nghĩa giáo dục Khukholeava, 1987)
Lexgap được xem như một tác giá nổi bật khi nghiên cứu về TCVĐ, Ông coi
TCVĐ như là “bài tập” mà nhờ đó trẻ chuẩn bị cho cuộc sống sau nảy Trong những
trò chơi đó, trẻ lĩnh hội kỳ năng, thỏi quen, hình thành tính cách của nỏ Quy tắc của nhiệm Việc thực hiện những quy tắc nảy yêu cầu đổi với tắt cả các trẻ, vi thé chúng có trung thực, công bằng, giúp đỡ lẫn nhau Ông coi trỏ chơi như phương tiện giáo dục nhân cách (Đặng Hỏng Phương, 2008)
sÈ Những nghiên cứu về TTC của trẻ MG
Nhà nghiên cứu Papastergiou cho rằng “Phóng qua học tập dựa trên trỏ choi, người tham gia tích cực hơn và quan tâm nhiều hon, vì vậy cho phép nội dung đã học
để lại ẩn tượng sâu sắc cho người học hơn so với phương pháp học tập thông thường ” (Papastergiou 2009)
Trang 22cực là trò chơi tôi " Nếu trẻ chơi mà lại "trở thành thư động” toàn bộ sự tham giá
có tính sắng kiển, không quen khắc phục khó khăn Trỏ chơi tốt phải dạy cho trẻ quen động của người lao động " (Macarenco, 1957)
Cùng nghiên cứu về TTC của trẻ, theo T.I Osokina, “sự tham gia cúa GV vào
các trà chơi và các bài tập giúp nâng cao trạng thái cảm xúc, ảnh hưởng tốt đến sự
việc tổ chức giờ học và đảm bảo sự an toàn cho trẻ” (Osokina, 1971) Theo Henri Wallon, động cơ vui chơi của trẻ là sự cố gắng tích cực của đứa trẻ
để tác động lại thế giới bên ngoài nhằm lĩnh hội cho được những năng lực của con động, cảm giác và những năng lực trí tuệ (Nguyễn Ánh Tuyết, 2006) 1.1.2 Tông quan tình hình nghiên cứu trong nước về thiết kế trò chơi vận động
nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo § - 6 tuối trong giờ học giáo dục thể chất
Nhận thức được tâm quan trọng của TCVĐ đối với sự phát triển toàn điện của trẻ MG, ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên
cứu về thiết kế và sử dụng TCVĐ ở nhiễu góc độ khác nhau
Dang Hong Phương với bài viết ®Nghiên cửu phương pháp dạy học bài tập vận
động cơ bản cho trẻ MG lớn (5 — 6 tuổi)” đã nêu rõ các cách thức tổ chức quá trình dạy
học của GV, trong đó GV giữ vai trò chủ đạo, trẻ giữ vai trò chủ động, tích cực nhằm phát triển thé chất và tâm lý cho các em Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã thiết dụng cụ thể thao, và hệ thông bài tập kiểm tra đánh giá mức độ phát triển tổ chất thể lực và trí lực của trẻ (Đặng Hồng Phương, 2003)
Tác giả Lý Thị Anh đã nghiên cứu một số biện pháp phát huy TTC của trẻ MG
4 —5 tuổi trong hoạt động GDTC Tác giả đã nhận định TTC của trẻ MG 4 - 5 tuổi
của GV, hứng thú tích cực vận động mạnh dạn tự tin khi thực hiện thực hiện đẩy đủ
phần cơ bản của động tác, thích thực hiện nhiều lẫn (Lý Thị Anh 2005)
Trang 23— 6 tudi trong tro choi phan vai có chủ để" quan niệm trỏ chơi phân vai cỏ chủ để giúp như giúp trẻ phát triển một cách hài hòa, toàn điện về thể c| cảm, ý chí và ngôn ng Trong bài viết này, tác giá cũng đưa ra 5 tiêu chỉ về TTC
Jin sing dim nhận vai chơi; (2) thể hiện
tốt vai chơi; (3) trao đôi trong quả trình chơi; (4) thích thú, tập trung vào vai chơi; (5)
sáng tạo trong việc thể hiện vai chơi (Huỳnh Văn Sơn, 201 1) Nguyễn Thị Yến Linh với nghiên cửu "Biện pháp nâng cao TTC vận động
i, thm mi, trí tuệ, tình
tham gia trò chơi, chủ động thóa thuận vải,
trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi” đã đánh giá TTC thông qua các tiêu chỉ như vào các hoạt động vận động và kết quả của sự tích cực này là mức độ lĩnh hội kỹ năng,
là xây dựng môi trường kích thích TTC vận động của trẻ: sử dụng biện pháp trò chơi: Yén Linh, 2013)
Tác giả Trần Đỗổng Lâm vả Đinh Mạnh Cưởng cho rằng TCVĐ cùng như những bài tập thể dục thể thao khác, nếu được thực hiện đúng phương pháp khoa học
thì nhất định có tác dụng nâng cao sức khỏe: hệ vận động được cùng cô và phát triển
kinh không ngừng được củng cố, nâng cao và hoàn thiện làm cho cơ thể của các em
được phát triển toàn điện các tố chất nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp, Đồng Lâm va Dinh Mạnh Cường, 2007)
Tom lại, trên thể giới và ở Việt Nam đều đã có những nghiên cửu cả vẻ lý luận
và thực tiễn TCVĐ Tuy nhiên, những TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG S5 - 6 tuổi tâm đến Trong để tài này, nhóm nghiên cứu sẽ thực hiện thiết kế TCVD nâng cao TTC ciia trẻ MG 5 ~ 6 tuổi trong giờ học GDTC
Trang 24sự xuất hiện trực quan của sản phẩm trong thiết kể Tác giả cho rằng "Thiết
niệm về hình thức true quan” (John Heskett, 1980)
Nhà khoa học Donal Schon cho ring “thiết kế là một quy trình phản ánh các vấn đẻ, các chiến lược hảnh động mô hình của các hiện tượng đã tiềm ấn bên trong nhà thiết kế" (Donald A Sehon, 1983)
“Theo từ điển Tiếng Việt, “thiết kể là lập tài liệu kỹ thuật toàn bộ gồm có bản tính toán, bản vẽ, để có thể theo đó mả xây dựng công trình, sản xuất thiết bị, sản phẩm” (Hoàng Phê, 2016) Đây là định nghĩa phủ hợp với lĩnh vực xây dựng Theo tác giả Hoàng Ngọc Thái Bảo, “thiết kể
sản phẩm trực quan chứa đựng các thành phẩn: chủ thẻ thiết kẻ, đối tượng sứ dụng,
là một quy trình đề hình thành
bỗi cảnh và ý nghĩa của sản phẩm đó ” Trong đó:
~ Chủ thể thiết kế/Người thiết kể: có thể là cá nhân hoặc nhỏm người
~ Đối tượng sử dụng: người sử dụng, khám phá, điểu khiển sản phẩm
~ Bối cảnh: bao gồm hình thức không gian, đổ vật, hành động, câu chuyện để tạo ra sản phẩm
~ Sản phẩm: hình thức trực quan của thiết kế, mang lại lợi ích cho người thiết
~ Ý nghĩa của sản phẩm: được xây dựng có tính mục đích khi người sử dụng đạt được hiệu quả, kết quả mong đợi sau khi thực hiện các hành động với sản phẩm (Hoàng Ngọc Thái Bảo, 2020)
'Tóm lại, có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ thiết kế tuy nhiên định nghĩa của Hoàng Ngọc Thái Bảo là phù phợp với định hướng nghiên cứu vì vậy chúng tôi lựa chọn định nghĩa của tác giả cho những nội dung nghiên cứu của để tài này 1.2.2 Định nghĩa trò chơi
Theo Từ điển Oxford, “Game is an activity that you do to have fun, often one that has rules and that you can win or lose” nghĩa là Trò chơi là một hoạt động mang
Trang 25thing hoge thua (Oxford, 2003)
G Vigt Nam, tr chơi được xem xét ở nhiễu góc độ khác nhau TTrỏ chơi là hoạt động rất quen thuộc, gắn gũi với mọi người, trò chơi có chứa đựng chủ để nội dung nhất định có những quy tắc nhất định mả người tham gia phải hình thức mua vui, bày ra trước mặt mọi người, chữ *Chơi” là một từ chung để chỉ
những hoạt động lúc nhàn rồi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính Từ
đó “Trò chơi” được hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn nhu cẩu của con người, trước hết về vui chơi, giải trí (Từ điển Tiếng Việt, 1994)
Theo tác giả Lê Thị Liên Hoan “Trò cbơi là phương pháp giáo dục thực hiện hiệu nghiệm nhất đối với việc hình thành nhân cách” (Lê Thị Liên Hoan và Nguyễn Thj Lan, 2007),
Tác giả Bùi Thj Lan Duyén cho ring “Tro choi là một hình thức hoạt động của con người trong một điều kiện nhất định nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhất định 2014)
Tác giả Lưu Thị Bich định nghĩa *Trỏ chơi có nguồn gốc từ lao động và là
ối với trẻ em Trò chơi mang bản chất xã hội và nội
dung chơi của trẻ phản ánh trong cuộc sống xung quanh một cách đẩy đủ” (Lưu Thị Bich, 2009)
Trong khí đó, tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa:
phương tiện giáo dục quan trọng đối
~ Nghĩa thứ nhất, trò chơi chính là chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cẩu hành động) và có tính cạnh tranh hoặc tính thách thức với người tham gia
~ Nghĩa thứ hai, trỏ chơi lä những thứ công việc được tô chức và tiến hành dưới
hình thức chơi chãng hạn như học bảng chơi, giao tiếp bằng chơi, rèn luyện thân thể đưới hình thức chơi
Cũng theo tác
các trỏ chơi đều có luật lệ quy tắc, nhiệm vụ yêu cầu nghĩa là
có tô chức và thiết kế nếu không có những thứ đỏ thì không có trỏ chơi mả chỉ có sự
Trang 26trỏ chơi” (Đặng Thảnh Hưng, 2002)
1.3 Lý luận yề trò chơi vận động
1.3.1 Định nghĩa trò chơi vận động
"Theo tác giả Đỉnh Văn Lam và Đảo Bá Trì thì “TCVĐ là hoạt động của con
: vui chơi giải trí, thỏa mãn nhu cầu về mặt tỉnh
người, được cấu thành bởi hai yếu
thần; giáo dục vả giáo đường thế chất góp phẩn giáo dục đạo đức, ý chí, lòng dũng
cảm, tình thần đoàn kết hình thành và phát triển các tố chất, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống” (Đinh Văn Lẫm và Đảo Bá Trỉ, 1999)
Theo tác giả Lê Thị Liên Hoan, *TCVD lä một trong những phương tiện và phương pháp quan trọng đề hình thành và phát triển thể lực cũng như để giáo dục toàn diện đối với tré mim non” (Lê Thị Liên Hoan và Nguyễn Thị Lan, 2007)
“Trong quyền “Phát triển TTC vận động cho trẻ mim non”, tác giả Đặng Hồng Phương nhìn nhận"“TCVĐ lả những trò chơi trong đó lượng vận động chiêm ưu thế hiện những hình ảnh vẻ các hiện tượng thiên nhiên, xã hội, các hành vì của con vật Do
đỏ, các TCVĐ mang tính hiện thực” (Đặng Hồng Phương 2007) Tác giả Lê Thu Hương cho rằng “TCVĐ là loại trỏ chơi có luật, thường do người lớn nghĩ ra cho trẻ chơi” (Lê Thu Hương, 2008)
Dựa vào định nghĩa của các nhà nghiên cứu trong và ngoải nước, chúng tôi xác lập định nghĩa “FCEÐ là một trà chơi có quy định, thường do người lớn hoặc tré em quá trình nhận thức và vận động Đó là trò chơi có lượng vận động chiễm ưu thể, cho trẻ”
1.3.2 Phân loại trò chơi vận động
a Phân loại dựa vào nguồn gốc xuất hiện
+ Nhóm TCVD dân gian: trỏ chơi kẻo co, bịt mắt bat, + Nhóm trò chơi mới: là trò chơi được các nhà giáo dục thiết kế xây dựng như chạy tiếp cở, chó sói xấu tỉnh, (Hỗ Thị Hạnh 201 1)
b, Phân loại dựa vào chủ đề chơi
Trang 27những hành động được thực hiện trong trò chơi liên quan đến những hiểu biết của trẻ qua hình tượng nhân vật với đặc điểm vận động quan hệ giữa chúng
Ví dụ: mèo thì phải chạy nhanh, chuột thì phải chạy trồn thật nhanh để không bị mèo bắt
+ TCVD không có chủ đề: là những trò chơi không có cốt truyện dẫn dắt hành động người chơi
Ví dụ: trò chơi với các vận động cơ bán như chạy, nhảy, ném, bật, đi, + TCVD vui nhộn, giải trí như bỏng chuyển, bỏng đá, cầu lông (Phan Thị Thu 2006)
e Phân loại dựa vào khối lượng vận động
+ TCVĐ có khối lượng vận động không đáng kể (ví dụ như trỏ chơi bịt mắt bắt
dê, chim bay cd 1a,
+ TCVĐ có khối lượng vận động trung bình (ví dự như trò chơi rồng rắn, dung đãng dung đẻ )
+ TCVĐ có khỏi lượng vận động cao (ví dụ như trò chơi kéo co, chuyển bóng tiếp sức, lò cỏ, )
4L Phân loại dựa vào mức độ phức tạp của trả chơi
+ TCVĐ không chia đội gồm loại có người điểu khiển vả không có người điều khiển, trong đó có trưởng hợp toàn bộ số người chơi tham dự cùng một lúc vả trưởng
hợp số người chơi tham dự lần lượt nỗi tiếp nhau Ví dụ như trò chơi chí chỉ chành chành, bật ô,
+ TCVĐ chia thành đội có yêu cầu số người chơi của các đội phải ngang nhan, thậm chí số lượng các trẻ gái và trẻ trai của các đội cũng phải bằng nhau, Ví dụ như trò chơi ai nhanh hơn, vượt chưởng ngại vật
e Phân loại dựa vào những động tác cơ bản của TCVĐ Cách phân loại này dựa vào các động tác cơ bàn như bỏ, đi, chạy nhảy, ném, mang, vac, thang bang, dinh hướng và trò chơi phối hợp
£ Phân loại dựa vào tổ chất thể lực cơ thể
Dựa vào tố chất thể lực của cơ thể, người ta phân chia thành TCVĐ về tốc độ 'về sức mạnh, sức bền, sự khéo léo linh hoạt, (Trần Đồng Lâm, 1980).
Trang 28định hướng thiết kế TCĐ thuộc loại hình TCVĐ có chả đề đễ nâng cao TTC của
trẻ
1.3.3 Ý nghĩa của trò chơi vận động đổi với trẻ MG
'TCVĐ được coi là một trong những phương tiện giáo dục chủ yếu cho trẻ Việc
tổ chức cho trẻ vui chơi bằng TCVĐ xen kè một cách hợp lý trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường MN là một vẫn đẻ có ý nghĩa quan trọng đối với cả thể
chất và tâm lý của trẻ MG
s& Đổi với thể chất của trẻ MG
“Trong giờ học GDTC, TCVD là một phương tiện hoàn thiện kỹ năng vận động
cho trẻ Chẳng hạn, muốn hoàn thiện vận động chạy, ta sử dụng các TCVĐ “Mèo và điểu kiện thuận lợi dé phát triển rèn luyện các tổ chất thể lực cho trẻ Ví dụ, trong trò
bị bắt
TCVĐ là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện Khi chơi, TCVĐ tác động lên nhiều nhóm cơ, lảm tăng cường quá trình trao đôi chất Tham gia vào TCVĐ,
thời, TCVĐ tác động vào hệ thần kinh, các quá trình hưng phắn và ức chế được hoàn
TCVD cén lam thỏa mãn cám xúc, đem lại sự vui sưởng, tăng quả trình tuần hoàn, hô
hấp của cơ thế trẻ, làm thay đối trạng thái cơ thể giữa các hoạt động giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng, tăng cường trương lực sống
TCVĐ cỏn là phương tiện chống lại sự một mỏi vả căng thẳng của trẻ trong hoạt động học tập Trong quá trình chơi TCVĐ, không những sự căng thẳng được hoạt động vui chơi (Định Văn Vang, 2009)
s# Đối với tâm lý của trẻ MG
TCVD chiém một vị trí quan trọng trong đời sống của trẻ MG, TCVĐ được coi
là một trong những phương tiện giáo dục quan trọng cho trẻ từ tư duy sáng tạo đến
Trang 292019)
Theo A.X.Macarenco “Trd chơi không cần nỗ lực, không có hoạt động tích cực
Tà trò chơi tổï” Nếu trẻ chơi mà lại “trở thành thụ động”, toản bộ sự tham gia chơi của chúng dẫn đến sự suy nghĩ thụ động tử đó hình thảnh nên con người không có tính những nỗ lực thể chất và tâm lý, trò chơi phải giáo dục cho trẻ các phẩm chất lao động
của người lao động
Ngoài sự giải trí, trò chơi là một trong những phương pháp giáo dục giúp trẻ khẻo léo hơn, làm cho trẻ biết quan sắt, phản ứng nhanh, biết tôn trọng kỹ luật, tự chủ lại tâm lý ổn định cho một số em khó tính, đở người vô trật tự, vỉ trong lúc chơi, vào luật chơi, các em sẽ dẫn dần có trật tự kỷ luật và sinh động hơn (Hà Thị Kim Linh, 2012)
TCVĐ là hình thức tổ chức GDTC một cách tích cực, thoải mái giúp trẻ giải quyết nhiệm vụ chơi một cách đễ dàng Khi tham gia trỏ chơi, trẻ tích cực sáng tạo giải quyết các nhiệm vụ chơi, tỉnh huồng chơi trong hoàn cảnh tưởng tượng nhờ đó mả tư duy, trí tưởng tượng của trẻ được phát triển Trong khi chơi, trẻ thể hiện rõ hành vị đạo đức, tính cách của mình, trẻ phải tuân thủ theo các quy định trong của trò chơi
Những quy tắc đó sẽ điều khiến hành vi của trẻ, khiến các trẻ phải hợp tác với nhau
trong khi chơi
Qua những quan điểm nêu trên cho ta thấy TCVĐ là một phương tiện giáo dục gắn liền với TTC của trẻ, giúp trẻ được rèn luyện thể lực, cảm thấy vui vẻ, thoải mái, hứng thú với các TCVĐ
1.4 Lý luận về tính tích cực
1.4.1 Định nghĩa tính tích cực
“Tích cực là thuật ngữ được xem xét tiếp cận theo nhiều góc độ rộng, hẹp khác
nhau Vì vậy, có nhiều quan niệm khác nhau vẻ TTC
Theo quan điểm duy vật biện chứng của V.I Lênin thì “TTC cö nguồn gốc tử yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài, trong đó yếu tổ bên trong giữ vai trò quyết định TTC chính là thái độ cải tạo và biến đổi khách thể cúa chủ thể nó có vai trò quan
Trang 30Tiếng Việt, 1994)
“Theo các tác giá A.N Lêônchiev, A.A Liublinxkaia *TTC chỉ sự sẵn sàng hoạt động và con người tích cực có ÿ nghĩa là con người đang ở trạng thái hoạt động Nhu (Leonchiev, 1980), (Liublinxkaia, 1980)
Nhà tâm lý — giéo duc hoc P.1 Galperin cho rang “TTC được thể hiện trong các
mức độ lĩnh hội khác nhau và các mức độ ấy chính là chỉ số đo sự phát triển TTC của
chủ thể”, Theo các các giả V.I Romanov, X.D Xmimov, TTC chính là tỉnh chủ con người Sự phát triển TTC chính là sự phức tạp hóa dẫn các chức năng TTC của chủ thể (Hà Nhật Thăng, 1995)
Các tác giả LẠM Ackhanghenxki, R Minle cho rằng không nên xem xét TTC chi là trạng thái hoạt động cũng như không nên tách rời mặt bên trong của TTC lượng và chất lượng của con ngưởi (Đảo Việt Cưởng 2008)
'Theo Từ điền Tiếng Việt, TTC được hiểu theo ba nghĩa sau: Một là, TTC có ý nghĩa, cỏ tác dụng khẳng định, thúc đây sự phát triển: trái với
tiêu cực
Hai là, TTC là tỏ ra chú động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biển đổi theo
hướng phát triển
Ba là, TTC thể hiện thông qua thái độ hãng hái
công việc (Hoàng Phê, 2016)
‘Theo Tir dién Oxford, định nghĩa TTC là *acdvity” nghĩa là chí trạng thái hoạt động và tính chủ động (Oxford, 2003)
Tác giả Nguyễn Thị Yến Linh định nghĩa *TTC là chủ động trong hoạt động, hãng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ với công việc được giao thông qua đó thúc đây phát triển" (Nguyễn Thị Yến Linh, 2013)
'Từ những định nghĩa nêu trên có thể thấy TTC có những đặc điểm sau: Thứ nhất, TTC là một thành tổ tâm lý bên trong của con người và được thể hiện thông qua hoạt động bên ngoài
Thứ hai, TTC gắn liền với hoạt động, mang tính chủ động của chủ thể
hiệt tỉnh đối với nhiệm vụ, với
Trang 31hoạt động và là nguồn gốc bên trong của TTC
Thứ tư, TTC là sự cố gắng, nỗ lực giải quyết các nhiệm vụ của chủ thể để đạt được mục đích
Như vậy, tác giả xác lập thuật ngữ “77C tà thành tổ tâm lý bên trong của con người được thể hiện ra bên ngoài thông qua sự chú động trong hoạt động, hứng thú, nhiệt tình với nhiệm vụ, với công việc được giao"
1.4.2 Cơ sử tâm lý của tính tích cực
a Tâm lý học hành vị
Chủ nghĩa hành vi do nhà tâm lý học người Mỹ J.Oatson (1878 - 1958) sáng lập Ông cho rằng tâm lý học không mô tả, giảng giải các trạng thái ý thức mà chí bên ngoài nảy sinh ở cơ thê nhằm đáp lại một kích thích nao đó Toản bộ hành vi, phan thích - xuất phát từ môi trường bên ngoài cơ thể - và R (reaction) là phản ứng của cơ nguyên tắc: khi có một kích thích nào đó tác động vào cơ thê thi co thé trá lời bằng một phản ứng nào đó
Những hành động, nội dung của trò chơi trong quá trình chơi có tác động mạnh
mề thúc đấy hành vi của trẻ Trẻ em vui thích, ham chơi lả do quá trình chơi làm cho
trẻ thích thú Do đỏ có thể nói rằng, hành vi tích cực của trẻ được thúc đây bing dong
cơ vui chơi Động cơ này làm cho toàn bộ hành vi của trẻ mang một sắc thái riêng mà
đỏ cũng là một nét độc đảo của tuổi MG
Trẻ có thể thực hiện mọi hành động chơi một cách nghiêm túc Có thể dễ dàng nhận thấy, nếu trẻ đóng một vai nảo đỏ trong trò chơi thì trẻ sẽ thực hiện một cách tưởng tượng đối với mình Chẳng hạn khi GV để nghị trẻ sắp xếp lớp học bằng cách
nhiên khi GV thiết kế trỏ chơi tàu chuyên chở sắp xếp các vật dụng vẻ vị trí cũ hoặc
vui thích Những hành vi tích cực của trẻ khi chơi TC xuất hiện vả đỏng vai trỏ quan trọng trong việc thúc đấy trẻ thực hiện những hành động tích cực
Trang 32Nhà tâm lý học Maslow (1908 - 1972) quan niệm rằng bản chất con người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có tiểm năng kỳ diệu
Maslow đã nêu lên 5 mức độ nhu cầu cơ bản của con người xét theo thứ tự từ thấp đến cao:
~_ Nhu cầu sinh lý cơ bản (ăn, ở, nghỉ ngơi, vận động ):
~ Nhu cau an toan;
~_ Nhu cầu về quan hệ xã hội;
~_ Nhu cầu được kính nề, ngưỡng mộ
~_ Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt
Nhu cầu là cải mà con người được được thỏa mãn Theo Báo cáo của nhóm công tác kỹ thuật của Chính phủ vẻ phương pháp tìm hiểu và đo lường trẻ em nghèo ở Vui chơi giải trí là một như cầu và quyền cơ bản của trẻ em” Vui chơi và
tham gia các TCVD lả một nhu cầu của tr
trình chơi, trẻ tiếp cận với thể giới xung quanh chúng thông qua việc thu nhận thông Việt chỉ rõ:
¡ với trẻ, sống là để vui chơi Trong quá tin bằng các kiến thức và giác quan của mình Trẻ thích thú, tham gia tích cực các TC như mẻo đuổi chuột, lùa vịt về chuồng, đánh trận giả
“Thông qua các vai chơi trong TCVĐ trẻ có cơ hội được thỏa mãn nhu cấu tự khẳng định và nhu câu lảm người lớn của chính mình Ví dụ, khi quan sát trẻ chơi trò
bệnh nhân vảo, để ống nghe lên tai, tay cảm ống nghe ấn ấn vào lưng vào ngực bệnh
nhân, nói rằng "cháu bị cảm” ghi đơn thuốc và đưa ra những lời dặn dò tỏ vẻ rất thuần
thuộc Chính những TC này giúp trẻ cỏ cơ hội phát triển trí tưởng tượng, thỏa mãn các
nhu cầu của bản thân Chơi đùa một cách thích thd, sé 1a cơ sở để trẻ hình thành ‘TTC
e, Tâm lý học hoạt động
Trường phái tâm lý học này lấy triết học Mác - Lenin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dựng nền tâm lý học lịch sử người: coi tâm lý học là sự phản ánh thể giới khách quan vào não thông qua hoạt động
Khi đề cập đến sự tác động qua lại mang TTC của con người thì hoạt động được xem là hệ thông năng động các mỗi tác động qua lại giữa chủ thẻ vả môi trưởng,
Trang 331997)
L.N Tonxtoi đã v
thành người lớn đều thu nhận được trong thời thơ du Trong quầng đời còn lại, những
tắt cả những cúi gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở cái mã nó thư nhận được chi déng mot phan trăm những cái đỏ mà thôi” Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ MN, “trẻ học mả chơi, chơi mà học”, với những vai chơi trong TC gây ra những biển đổi vẻ chất trong tâm lý của trẻ Thông
qua vui chơi các TCVĐ, hành động chơi với những mối quan hệ bạn bè phối hợp cùng
kinh nghiệm xã hội, và mở ra một chặng đường phát triển mới về chất của trẻ
Độ môi từ 5 - 6 tuổi, là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, vì
thể việc tô chức TC chính là tổ chức cuộc sống của trẻ, TC là phương tiện để trẻ học lâm người
'Ví dụ, để giáo dục đạo đức cho trẻ MG thông qua TC, thì trong vui chơi nếu trẻ
giành hoặc giật đổ chơi của bạn GV có thể giải thích với bé rằng “việc giành hay giật
đỗ chơi của bạn 1a không được, nếu con thích thì phải mượn bạn chứ”, GV cũng có thế vào nhiều khía cạnh tâm lý của trẻ, đó có thể là quan hệ giữa trẻ với nhau và quan hệ giữa các vai chơi với nhau
1.4.3 Biểu hiện tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất
Trên cơ sở nghiên cứu về TTC của trẻ MG, nhóm nghiên cứu xác định TTC của
trẻ MG 5 ~ 6 tuổi trong giờ học GDTC có các biểu hiện sau:
Biếu hiện 1: Trẻ tỏ ra hứng thú, tập trung chú ý với giờ học GDTC, mong muốn được tham gia giải quyết các nhiệm vụ khi GV tổ chức giờ học GDTC Hứng thú là một trong những yếu tố quan trọng thúc đây TTC của trẻ Hứng thú tạo điều kiện cho trẻ, nỗ lực khám phá, bộc lộ hết những năng lực vốn có của mình
Húng thú tạo nên ở chủ thể khát vọng được tiếp cận và đi sâu vào đối tượng, làm nay
sinh cảm xúc tích cực (say mê, hài lòng, phấn khỏi, yêu thích ) nâng cao sức tập trung chú ý và khả năng làm việc (Hồ Thị Hòa, 2017)
Usinxki đã nói “Một sự học tập nào mà chẳng có hứng thú gì cả và chỉ tiền hành bằng sức mạnh cưỡng bức thì sẽ giết chết lòng ham muốn học tập của người học.
Trang 34“Thuật ngữ "hứng thú” (interest) trong Từ điển Văn phạm Anh văn được hiểu là
“sự thích thứ, sự chứ ý" (Trần Văn Điền, 2000)
C6 thé thấy hứng thú là một biểu hiện quan trọng của TTC Khi trẻ có hứng thú, trẻ sẽ tham gia hoạt động tích cực vả cỏ thể mang lại hiệu quả cao hơn Một câu chuyện hấp dẫn, trẻ hứng thú nghe thì trẻ sẽ nhớ nội dung câu chuyện lâu Tương tự, cách tốt nhất
Biểu hiện 2: Trẻ chủ động trong việc giải quyết các nhiệm vụ của GV trong giờ học GDTC
‘Tinh chu dng của trẻ được thể hiện trong các ý định, có nghĩa là trẻ muốn “tự tôi”, hoặc được thực hiện hảnh động theo ý nghĩ của mình mà không cản đến sự nhắc
“Tỉnh tự tin chính là trụ cột của tỉnh thẫn phong độ, khiển con ngưởi cởi mở, lạc quan,
Ở trẻ MG 5 ~ 6 tuổi, sự tự tin trong giờ học GDTC giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia vào TCVĐ, tin tưởng vào những việc mình làm và khá năng của hiện các nhiệm vụ chơi mà GV đã giao Bên cạnh đó sự tự tin trong gid hoc GDTC còn giúp trẻ trình bày suy nghĩ vả việc làm của mình cho GV nghe, mạnh dạn nói lên
“Lam cai dé thì không
khả năng của mình bằng những câu nhị
khó/dễ ",
'Con làm được
Trang 35dẻo, khả năng phối hợp)
TTC và biểu hiện phát các tố chất vận động (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp) không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận Song TTC sẽ dự báo xu hướng phát triển các tố chất vận động
Sự phát triển của TTC trong một giai đoạn nhất định chính là tiền đề dự báo xu
hướng hoàn thiện và phát triển các tố chất vận động nhất định Cụ thể: phát triên các tổ
triển 5 tổ chất vận động bao gdm: site nhanh, sức mạnh, sức bên, mềm dẻo, khả năng
phối hợp vận động
1.5 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuỗi
1.5.1 Đặc điểm tâm lý của trẻ của trẻ mẫu giáo
Ở độ tuổi từ 5 ~ 6 tuổi trẻ đã hình thành năng lực quan sát, đặc biệt là quan sắt theo chỉ dẫn bằng lời của người khác Thời gian quan sát tăng dần theo lứa tuổi Khả
năng chú ÿ đã tăng nhưng sự chú ý chủ định và thời gian chú ý chú định vào một sự
rõ ràng, chính xác kết hợp với giảng giải đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, tránh giải thích suông, dài đồng
'Trí nhở của trề MG đang phát triển Các động tác trong TCVĐ được các em đặc biệt yêu thích Sự ghi nhớ của trẻ chủ yếu là ghi nhớ chưa có chủ định, nhưng khi trẻ
thức và chủ định sắp xép nội dung đề nhớ theo trình tự và cách thức của riêng mình
Tư duy trực quan của trẻ đang được phát triển mạnh Trẻ đã tự giải thích một số
hiện tượng, sự việc cụ thể đơn giản GV cần kết hợp đặc điểm trên trong khi hướng dẫn các TCVĐ
Đây cũng là giai đoạn khả năng bắt chước của trẻ phát triển mạnh đặc biệt là
khả năng bắt chước những động tác tương đối phức tạp Trẻ không chỉ có khả năng thực hiện nhiệm vụ được giao
Khá năng tưởng tượng dựa vào lời mô tả đã hình thảnh và phát triển mạnh
“Thông qua lời mô tả của GV hay của bạn bè về một nhân vật thần thoại hay một vai
nao dé trong trò chơi, trẻ đã có khả năng tưởng tượng nhập vai nhân vật Vì vậy GV
Trang 36tượng của trẻ phát triển Nếu trẻ có cảm xúc mạnh mẽ với trỏ chơi thỉ trỏ chơi sẽ đạt kết quả cao hơn
Trẻ MG 5 — 6 tôi, về mặt tình cảm đã hình thành tương đối phong phú và đang tiếp tục phát triển mạnh Ngoài ra, trẻ cũng đã hình thành một số hứng thú là tiền đề của những năng khiếu thể dục thể thao (Nguyễn Ánh Tuyết, 2006) 1.5.2 Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo
Hệ thản kinh của trẻ đã phát triển khá đây đủ Trẻ đã biết hành động theo sự chỉ
dẫn của GV và người lớn Do đó cẳn rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt như kỷ luật,
trật tự, ý thức giữ gìn vệ sinh, thói quen ăn ngủ, vui chơi, tập luyện, học tập đúng
giờ
Hệ cơ và xương: ở lửa tuổi này phát triển không đều Tỉ lệ thân thể thay đổi rõ rệt, sức bền cơ thê tăng lên Quả trình cấu tạo xương chưa kết thúc Sự phát triên bộ xương để làm điểm tựa cho vận động và báo vệ các cơ quan bên trong ở lứa tuổi này còn chưa kết thúc, trong xương cỏn nhiều sụn Tính cứng chắc của xương tương đối
kém Tính có thê biên đôi của xương cỏn lớn nên dễ phát sinh cong gập biển đôi hình chuyển biển tốt, xương biển đối cứng chắc hơn Vì vậy, khi hướng dẫn tré vui chơi cần động quả cao, quá đột ngột, tuyệt đổi không cho các em tập những động tác quá mạnh
“Tô chức cơ bắp của trẻ MG tương đối ít Các sợi cơ nhỏ, mảnh, thành phẳn nước trong
cơ nhiều nên sức mạnh cơ bắp yếu, dự trữ năng lượng của cơ bắp cũng hạn chế Sự của các cơ trong cơ thể trẻ MG chỉ chiếm 22 - 24% trong lượng toản thin, Các cơ của
vậy, cần phải điều chinh chặt chẽ lượng vận động cơ bắp của trẻ trong quá trình tập
cường một cách có hiệu quả công năng các tổ chức cơ bắp, làm cho sức mạnh, sức bền của cơ bắp được phát triển
Tim trẻ đã phát triển nhưng sức co bóp yếu nhịp đập nhanh Vì vậy cần tránh
để cho trẻ vận động liên tục trong một thời gian dài, tránh những hoạt động đột ngột
Trang 37oxi của trẻ rất lớn là do các quá trình phát triển của cơ thể trẻ Điểu hòa thần kinh tim động vận động Nhưng khi thay đôi hoạt động, tìm của trẻ nhanh hồi tĩnh và sức khóc dung tập, luân chuyển giữa động và tĩnh, tránh cho trẻ chơi những trò chơi có khối
lượng vận động lớn dễ dẫn đến suy thoái cơ tm
HO hap ớ trẻ em khác với người lớn c¿
tuổi 5 ~ 6 tuổi, trẻ đang chuyển tử cách thở chủ yếu bằng cơ hoành (lảm cho lồng ngực
š cầu tạo và cơ chế hoạt động Ở độ
nở theo chiều đọc) sang thở bằng cách giãn nở lồng ngực (gồm khung xương sườn và
các bắp thịt ngực) Vì vị
chơi có động tác cho sự giãn nở lồng ngực Tránh những động tác làm ép lồng ngực
trong một thời gian dài làm cản trở đến hô hấp như nằm sắp, ngồi tì ngực vào bản (Đặng Hồng Phương, 2007)
Vận động cơ thể còn có ảnh hưởng nhất định đối với các hệ thống, cơ quan khác của cơ thể trẻ em Khi trẻ tham gia vận động cơ thê hợp lí, có thể làm tăng nhanh
„ cần tạo điều kiện cho trẻ thớ theo kiêu ngực bằng những trò
đồng thời cũng có thể tăng thêm mức độ ăn uống của trẻ
Từ đỏ có thể thấy các hệ thống cơ quan của cơ thẻ mặc dù đảm nhiệm những
nhiệm vụ khác nhau và có các chức năng khác nhau, song chủng dựa vào nhau, ảnh
hưởng lẫn nhau, hợp tác chặt chế với nhau làm thành một thể thông nhất đề tốn tại
thể, Bái vì cơ sở vật chất của hoạt động trí tuệ chính là phát triển thé chat, Vi vay GDTC cho trẻ
Trang 38trong giờ học giáo dục thể chất
Như vậy, quả trình dạy học và giáo dục trên giờ học thể dục tạo cho trẻ sức
mạnh thể chất và tinh thắn, chuẩn bị cho trẻ sau này có đú điều kiện tham gia vào các
hoạt động ở trưởng tiêu học
b Mục đích của giờ học GDTC
~ Giúp trẻ có một số hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể
- Khả năng thực hiện các vận động một cách tự tin, khéo léo
~ Trẻ biết phối hợp vận động cùng các trẻ khác, hào hửng tham gia vào hoạt
động phát triển thẻ lực
~ Trẻ có khả năng sử dụng một số đỗ dùng trong vui chơi (Đặng Hồng Phương, 2013)
c, Cấu trúc giờ học GDTC của trẻ MG
Cấu trúc, nội dung một giờ học GDTC của trẻ MG gồm 3 phần:
- Khoi dng: Tap cho trẻ xếp hàng (hàng ngang hàng đọc, vòng tròn ) Rèn luyện đi theo nhiều kiểu khác nhau: Đi nhanh, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, nghiêng bàn chân , chạy, chuyển đội hình phù hợp để tập bài tập phát triển chung
~ Trọng động: Đây là phần trọng tâm của giờ học, có tác dụng đến sự phát triển cơ thể nhiều nhất, phần này bao gồm các bước sau:
Trang 39Hồ hắp, tay — vai, bụng ~ lườn, bật
+ Bước 2: Tiết học thẻ dục thường có 1 vận động cơ bản và 1 trò chơi vận
động, Nếu tiết học có hai vận động cơ bản thỉ không có trỏ chơi vận động
+ Bước 3: Thực hiện TCVD; GV lựa chọn những TCVĐ tương ứng với nhóm vận động cơ bản Nhằm rèn luyện những kĩ năng của các vận động cơ bản Nếu
và ngược lại
= Hoi tĩnh: Sử dụng các biện pháp hỗi sức, có thể cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng ]
2 vòng hoặc chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng để thả lỏng cơ bắp trong khi tham gia
vận động
‘Tom lai, giờ học GDTC cho trẻ MG mang nhiễu ý nghĩa vì khi dy trẻ đang ở những năm đầu đời của sự phát triển nên việc tiếp cận với các TCVĐ sẽ tạo điểu kiện tính riêng Giờ học GDTC là một trong những hoạt động mang lại TTC với mục đích tác, chia sẽ với bạn bè; trẻ trở nên khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển thể lực 1.6.2 Thiết kế trò chơi vận động nâng cao tỉnh tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất
1.6.2.1 Định nghĩa thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu: giáo 5 ~ 6 tuổi trong giờ học giảo dục thể chất
Căn cứ cơ sở lý luận được xác lập vẻ thiết kể, trỏ chơi vận động, TTC nhóm
nghiên cứu đưa ra định nghĩa *Z/ết kế TCEĐ nâng cao TTC etia tré MG 5 — 6 tuổi
chứa đựng các thành phân là chủ thể thiết kế, đối trựng sử dụng, bỗi cảnh trò chơi
nhằm nâng cao tính hứng thú, tính chủ động và phát triển các tố chất vận động của
La
1.6.2.2 Cấu trúc của trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5
~ 6 tuổi trong giờ học giáo dục thể chất
Dựa vào cấu trúc của TCVĐ mà các tác giá trong vả ngoải nước nghiên cứu, nhóm nghiên cửu xác lập câu trúc TCVĐ bao gồm các thành tô sau
Trang 40chơi, điều này khơi dậy hứng thú kích thích TTC của trẻ
~ Quy định chơi: lả những quy định mà trẻ phải tuân thủ trong khi chơi gồm: + Quy định hành động chơi và trình tự các hoạt động chơi + Quy định về mỗi quan hệ giữa các trẻ chơi
+ Quy định về thời gian chơi hoặc quy định về những biếu hiện, thái độ, không được thực hiện trong khi chơi
~ Hành động chơi: là hành động trẻ thực hiện trong lúc chơi chủ yếu là những hành động nhận thức thông qua quy định chơi để giải quyết các nhiệm vụ chơi
~ Chủ thể chơi: là trẻ tham gia vào hoạt động chơi và giao tiếp với các bạn trong khi chơi
~_ Bồi cảnh trỏ chơi: mỗi trò chơi luôn có một bồi cảnh chơi nhất định, bồi cảnh chơi đặt trẻ vào tinh hudng choi buộc trẻ phải tìm cách giải quyết
~ Kết quả chơi: khi kết thúc trỏ chơi, hoàn thành các nhiệm vụ vận động trò chơi sẽ giúp trẻ hướng đến các mục tiêu như rèn luyện thể chất rèn luyện tính kỷ luật tinh thin đồng đội (Hoàng Ngọc Thái Bảo, 2020),
1.6.2.3 Yêu cầu khi thiết kế trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giảo Š ~ 6 tuổi trong giờ học giáo đục thể chất
a, Dam bio tinh mye dich
“Thiết kế TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 — 6 tuổi được hình thành với myc địch cụ thể, có lựa chọn nội dưng và hình thức để tăng hiệu quả khi ứng dung TCVD
trong giờ học GDTC được xây dựng dựa vào mục tiêu của Chương trình GDMN b Đảm bảo tính khoa học
Về nội dung, TCVĐ đảnh cho trẻ MG 5 ~ 6 tuổi phải được thiết kế một cách khoa học, các kiến thức, kỹ năng đưa vào trò chơi phải được trích dẫn về Chương trình
GDMN, từ những tài liệu về TCVĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi và đặc biệt là sự góp ý của các