1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kỹ năng dạy vẽ của giáo viên lớp lá 5 6 tuổi tại một số trường mầm non tp hồ chí minh

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng kỹ năng dạy vẽ của giáo viên lớp lá (5-6 tuổi) tại một số trường mầm non Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Ths. Võ Trường Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục Mầm Non
Thể loại Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 30,9 MB

Nội dung

trên mà hiện nay việc viết chương trình, giáo trinh đào tạo môn mỹ thuật các bậc học cho giáo sinh, sinh viên ngành MN của cả nước tổ ra rế lông túng, bỗt cập “Các cô giáo MN cả nước cũn

Trang 1

SIÁO ĐỤC VẢ ĐÀO TẠO

Ư PHẠM TP.HÔ CHÍ MINH DUC MAM NON

TRUONG

_ BAO CAO NGHIEM THU

ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HQC CONG NGHE CAP CO SO

THUC TRANG KY NANG DAY VE CUA GIAO VIÊN LỚP LÁ (5-6-TUÔI) TAI MOT SO TRUONG MAM NON

TP HO CHi MINH

Ma so: CS 2011.19

Chủ nhiệm đề tài: ThS Võ Trường Linh

TP Hồ Chí Minh tháng 12 - 2013

Trang 2

Tôi xin tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giảm Hiệu, Phòng Khoa Học Công Nghệ -Môi Trường & Tạp Chí Khoa Học, Khoa Giáo Dục Mầm Non

và đồng nghiệp Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM đã tạo kiện và hỗ trợ

kính phí cũng như khuyến khích tỉnh thần cho cá nhân tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài

Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu các trường Mầm Non, các Giáo viên Mam Non da hợp tắc và nhiệt tình cung cấp các thông tín cần thiết, trung thực cho đề tài nghiên cứu

Mặc dù cá nhân chủ nhiệm đề tài đã có nhiều cố gắng song tất nhiên đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Với tỉnh được sự góp ý xây dựng của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp

‘Tran trọng cảm ơn

TP.HCM ngày 12 tháng 12 năm 2013

Chủ nhiệm đề tài

ThS Võ Trường Linh

Trang 3

PHAN MO DAU

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN : KỸ NẴNG DẠY VỀ CỦA GIÁO VIÊN LỚP LÁ(S6 TUÔI) Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MÀM NON

TP.HCM

1.1 Các khái niệm, thuật ngờ liên quan để tài

1.1.1 Tóm lược việc dạy vẽ ở nước t

1.1.2 Thắm mỹ và giáo dục thắm mỹ :

1.2 Một số đặc điểm cơ bản của HĐTH ở trẻ MN 5-6 tuổi

1.2.1 Đặc điểm khả năng thể hiện đường nét, hình dạng

1.2.2 Mục đích dạy vẽ cho trẻ mằm non

1.2.3 Mục đích dạy vẽ cho trẻ MN 5-6 tuổi -ccccoc.l2 1.3 Phương pháp dạy vẽ cho trẻ MN:

1.3.1 Phương pháp, phương pháp dạy vẽ

1.3.2 Phương pháp đạy vẽ cho trẻ mầm non 14 1.3.3 Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MN 5- 6 tuổi 1.4 Kỹ năng về và kỹ năng dạy vẽ cho trẻ MN:

Trang 4

3.1.3 Đối tượng và phương pháp điều tra anon

phan tích kết quả điều tra esssanaseoiBf

1 tra, khảo sát kỹ năng phương pháp tổ chức dạy vẽ cho trẻ MN( 5-6 tuổi) của GV một số trường MN TP.HCM 27 3.3 Điều tra, khảo sắt kỹ năng vẽ của GV một số trường MN TP,ICM 32

3-4 Tiểu kết chương 3

CHƯƠNG 3: THUC TRANG KY NANG DAY VE CHO TRE 5-6 TUOL CUA GIAO VIEN MOT SO TRUONG MAM NON

3.1, Một số biện pháp để nghị khắc phục của đề tải “ Thực trạng kỹ:

năng dạy vẽ của GV một số trường MN TP.HCM”

Trang 6

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG Ten dé tai

Thực trạng kỹ năng dạy vẽ cho trẻ lớp lá( 5-6 tuổi) của giáo viên ở một số trường mầm non TP.Hồ Chí Minh

Chủ nhiệm để tải Th§ Võ Trường Linh

Điện thoại 0913 627 558

Cơ quan chủ trì đề tài _ : Trường Đại học Sư phạm TP.HCM- Khoa GDMN

Thời gian thực hiện _ : Tháng 04-2012 đến tháng 04-2013

« Nghiên cứu, xác định các kỹ năng cần thiết của giáo viên đối với

việc dạy về cho trẻ MN 3-6 tuổi

+ Điều tra thực trạng các kỹ năng dạy về trẻ S-6 tuổi của giáo viên

một số trường MN TP.HCM

® Xây dựng một số biện pháp và kiến nghị khắc phục

3, Kết quả chính đạt được:

œ Xác định được mục đích, ý nghĩa đúng đắn việc dạy vẽ cho trẻ MN

©_ Xác định được những kỹ năng cẳn thiết của giáo viên MN để tiến

hành dạy vẽ cho trẻ 5-6 tuổi

© Bang phân tích kết quả khảo sắt các kỹ năng dạy vẽ cho trẻ 5-6 tiểi

của giáo viên hiện nay từ một số trường MN TP.HCM

«_ Xây dựng một số biện pháp, đề nghị cần khắc phục

Trang 7

Project title:

Reality teaches drawing skills for preschool children (3-6 years old) of some teachers in preschool Ho Chi Minh City Project code €S, 2011.19

Principle researcher ThS Võ Trường Linh

Phone Email 0913 627 558 YEtopthid34 hoa

Implementing Institution: HoChiMinheity Ui

Duration of tssearch —: From Apell2012 Apa 2013

1 Research objectives:

Baseline study for teaching drawing skills of teachers to children 5-6 years old in some cases MN Ho Chi Minh City

2 Main research tasks

* Research theoretical basis and objectives of meaningful acti drawing for preschool children

© Investigate the status of the teaching skills of $-6 year old children’s drawing some teachers preschool HCMC

© Develop a number of measures and proposals to overcome

3 Main results achieved:

© Identify the purpose, meaning proper teaching drawing for preschool children

© Identify the skills needed by preschool teachers to teach drawing

to children (5-6 years old)

* A breakdown of the survey results paint skills training for children (5-6 years) of current teachers from several preschools HCMC

‘© Develop a number of measures and proposals to overcome

Trang 8

kết hợp với chuyên gia, họa sỹ của Bộ Văn Hóa rả soát, điều chính các chương trình cũ để thống nhất một chương trình Trên thực tế chương trình dạy mỹ thuật cho học sinh trước năm 1980 vẫn chưa có tính pháp lý Nhiều nơi thường tự sửa viên chuyên môn.Năm 1980 trong chương trình cải cách giảo dục cắp quốc gia, Tại và được thống nhất trên phạm vĩ cả nước từ năm 1995-1996 Năm 2000 cùng xây dựng mới với mục đích rả soát lại và đưa vào các cập nhật mới phủ hợp với thực tế phát triển giáo dục vả kinh tế, mới |21 trangl$-l7] Ở ngành Giáo dục mẫm non từ năm 1997 đến năm 2000

cả nước do Vụ Giáo Dục Mẫm Non xây dựng Tháng 04 năm 1998 tai Hi Noi

Hội tâm lợ giáo dục Việt Nam- Chỉ hội lâm lỷ giáo dục ngành mẫm non tổ chức gia hàng đầu của ngành 10|:Trong các tham luận của hội thảo khoa học«

chuyên gia nhà nghiên cửu sư phạm ngành non đã có nhiều ý kiến về mục dich dạy vẽ cho trẻ khác nhau( 33,85% ý kiến : giáo dục tỉnh sáng tạo cho trẻ:;

29% ý kiến: Phát triển toàn điện cho trẻ; 17.85 ý kiển: Giáo dục thẳm mỹ cho trẻ

Va 14.28%: Phát triển nhận thức- thắm mỹ cho trẻ

Điều nảy cho thấy nhận thức,

xề vẫn để dạy vẽ cho trẻ MN không đơn giản và chưa hoàn toàn thỗng nhất về

mặt khoa học tứ cấp cao nhất của chương trình mang tính quốc gia nảy Trong

thực tiễn tại TP.HCM Khảo sắt từ 203 giáo viên MN thì có 62% giáo viên MN

Cũ nhiệm để tắt T

Trang 9

trên mà hiện nay việc viết chương trình, giáo trinh đào tạo môn mỹ thuật các bậc

học cho giáo sinh, sinh viên ngành MN của cả nước tổ ra rế lông túng, bỗt cập

“Các cô giáo MN cả nước cũng như tại TP.HICM thực hiện việc dạy về cho trẻ tuổi một số trường MN TP.HCM chính là nghiền cứu phân tích thực tiễn những mong tim được chỉnh xác nguyễn nhân vả đương nhiên giải pháp sẽ được hình thành

3 KHÁCH THÊ VÀ ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN COU 3.l - Khách thể nghiên cứu

Quả trình giảo dục trẻ 5.6 tuổi ở trường MN,

3.2 - Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng kỹ năng dạy vẽ của giáo viên mằm non lớp lá 3-6 tuổi ở một số trường MN TP.IICM

4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

4.1 Nghiễn cứu cơ sở lý luận các kỹ năng dạy vẽ cho trẻ MN 5-6 tuổi hiện nay

4.2 Nghiên cứu thực trạng kỹ năng dạy về của giáo viên lớp lá 5-6 tuổi

Trang 10

thức, mục tiêu của vấn để, kỹ năng nắm vừng phương pháp tiến

"hành vẫn đề và kỳ năng chuyên môn ( vê) để thực hiện phương pháp

từ cơ sở lý luận và thực tiễn dạy về cho trẻ MN 5-6 tuổi tại một số

trường MN TP.HCM

5.2 Về đối tượng nghiên cửu

Giáo viên day về cho trẻ S-6 tuổi ở trường MN

5.3 Về địa bàn nghiên cứu

Chúng tôi tiển hành điều tra, khảo sát thực trạng tại một số trường

MN trên địa bàn TP HCM, có phân bổ đều một số trường MN nội thành, ngoại thành

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Cách tiếp cận nghiên cứu

Để thực

lý luận chung về kỹ năng dạy học bao gồm cả mục tiêu, kỹ năng dạy

về cho trẻ 5-6 tuổi Các quan điểm dạy vẽ hiện nay từ các chương

trình do Bộ GDĐT chủ trị, từ các chuyên gia ngành mắm non, từ các

L các câu hồi phòng vẫn và tiến hành điều tra thực trạng kỳ năng dạy về của giáo vién MN 5-6 tuổi tử các trường MN trường MN Tp.HCM

62 Phương pháp nghiên cứu

khảo sắt các ý kiế

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Chúng tôi nghiên cứu đọc các tài liệu liên quan đề tải nhằm tìm hiểu

cơ sở lý luận các kỹ năng đạy về cho trẻ 5-6 tuổi Các tải liệu nghiên cứu thảo khoa học liên quan đến để tải, song song đó là các văn bản,

Trang 11

Chúng tôi tiễn hành điều tra bằng phiêu tưng cầu ý kiến chủ yêu qua gắc giáo viên MN ở khu vực nội thành cũng như ngoại thành Tp.HCM

đang theo học tại trường Đại học sư phạm Tp HCM vã các địa phương

dang liên kết đảo tạo với trưởng như TTGDTX quận Thủ Đức, Huyện Cũ

Chi, Quan 9, Quận Tân Bình.GVMN trả lời 27 câu hỏi đã được in thánh

phiếu Từ các số lượng phigu thu thập được chúng tôi xử lý để có được các thông tin edn thiết: những khó khăn thực tiễn của GVMN về các kỹ năng,

dạy vẽ cho trẻ lớp lả hiện nay

6.2.3, Phương pháp xử lý số liệu

Các loại phiếu trưng cẩu ý kiến từ GVMN khi thu vẻ, chủng

dé có được các số liệu thông ké cụ thể

7 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI

Chủ nhiệm để tài: ThS Võ Trường Linh (CS 301.19) +

Trang 12

là các sách địch, tả liệu biên soạn về các phương pháp dạy vẽ cho trẻ MN như: Tìm hiểu trẻ em qua hìnhvẽ của Roseline David(1991) do Nguyễn Thị Nhữt lược dich, NXB Kim Đồng, Các đặc điểm dâm bi của trẻ em qua hình vẽ con người,

em vẽ, NXB Giáo Dục, Nguyễn Lăng Binh(1997), Tao hình và Phương pháp

hướng dẫn hoạt động tạo hình, NXB Giáo Dục, Hà Nội Dặng Thị Bích

'Ngân(2007), ju nhi, NXB Văn Hỏa Thong Tin, Hà Nội Gần

như trong Nam, TPHCM chưa có một nghiên cửu sâu về kết quả cũng như thực

trạng kỹ năng dạy vẽ của GV mẫm non hiện nay

9 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐẺ TÀI

8.1 ĐỂ tải đã xác định và hệ thống cơ sở lý luận kỹ năng dạy về cho trẻ (MN lớp lá mà GVMN hiện nay cẳn phải được trang bị 8.2 Thực trạng kỹ năng dạy vẽ của GVMN ( lớp $-6 tuổi) ở một số

trường MN TP.HCM hiện nay và 3 vấn đề khó khăn mả GVMN

thường gặp phải: kỹ năng nhận thức mục dich hoạt động vẽ: của trẻ

trẻ MN( lớp 3-6 tuổi) và kỹ năng vẽ phù hợp với trẻ MN, 8-3 Hướng tới đề nghị một số biện pháp khắc phục CẢU TRÚC CỦA BE TAL

+ Média

®_ Chương Ì: Cơ sở lý luận về kỹ năng dạy vẽ trẻ MN(lớp 5-6 tuổi)

*_ Chương 2: Thực trạng kỹ năng dạy vẽ cho trẻ lớp lá, 5-6 tuổi của 'GV ở một s trường MN Tp HCM

*_ Chương 3: Xây dựng một sé biện pháp và thử nghiệm nhằm khắc

Trang 13

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NANG DAY VE CHO TRE 5-6 TUOL

1.1 Các khái niệm, thuật ngữ liên quan để tài

1.1.1 Tóm lược việc dạy vẽ ở nước ta

Dạy về đã được thực hiện truyền thống ở nước ta tử xa xưa thông qua các làng

nghễ thủ công xây đựng, in tranh tt, tranh thờ chủ yêu là truyền nghề, kỹ năng lớp chương trình thì phải đến năm 1901 Đó là trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một ở

Binh Duong,1903 trường Mỹ nghệ Biên Hòa đào tạo thợ gốm sử và đúc đồng,sau

đó là trường Mỹ thuật Gia Định (1913) 9, trang 158] đều do người Pháp xây dựng

“Các trường này chủ yếu đạy kỹ năng nghề để sản xuất các dụng cụ mỹ nghị

ất cho các công sở, nhà cữa đình thự phục vụ cho chính quyền thuộc địa

1935 trường Mỹ thuật Đông Dương được Khai giáng tại Hà Nội, Toàn quyền Đông Dương kỷ Quyết định vào thắng 10- 1924) cũng do người Pháp tổ chức xây dung và điều hành Trường Mỹ thuật Đông Dương tổ chức dạy cho người bản xứ

những vấn để cơ bàn về mỹ thuật phương tây để trở thành họa sỹ theo mô hinh châu

các kỹ năng hội họa(vẽ).điều khắc( nặn), lịch sử mỹ thuật phương tây, giải p học, luật xa gần, các kỹ thuật chất liệu như sơn dầu, Sơn Mải, gỗ, đã phương pháp sáng tác một tác phẩm mỹ thuật 9, trang 159]

"Trong hệ thắng trường phổ thông thuộc Pháp cũng có một số giờ học mỹ thuật

và các

Nói chung các giở học về ở trường tiểu học, trung học chỉ cung cấp một số kiến

thức, kỹ năng vẽ đơn giàn nhằm lâm quen với th giới mỹ thuật Năm1945 nước ta giảnh được độc lập Nền giáo dục cũng được xây dựng lại trên cơ sở tiếp thu các nỀn móng trước đó Các trường, lớp day về mỹ thuật cũng

trên cơ sở rèn luyện các kỳ năng mỹ thuật chỉ khác đi van để nội dung và phương CNXH, miễn Nam là vũng tạm chiếm phát triển theo hướng tư bản Do chiến tranh chuyên ngành, miễn Bắc sáng tác Mỹ thuật theo khuynh hướng hiện thực XHCN,

'Nam sáng tác theo các trường pÌ

phương tây Trong chương trình đạy vẽ

“Củ nhiệm đề tài: Th.S Võ Trường Linh (CS: 2011-19) 6

Trang 14

điều kiện mà thôi Sau 1975 nước ta hoàn toàn thống nhất, nhưng do điều kiện thiểu

thốn nên trong hệ thống giáo dục phổ thông cũng không xây dựng được một chương

trình thống nhất Năm 1980 một đề án chương trình dạy mỹ thuật trong trường phố

thông của cả nước mới được tổ chức tử sự phối hơp giữa Bộ Giáo dục và Bộ Văn của hệ phổ thông sau đỏ được ban hành théng nhất trong cỗ nước Tuy nhiên cũng, tông khẩn Năm 1990 việc lỗ chúc, biền soạn toàn bộ chương tình Sich giáo đục cuốn chiều mỗi năm một lớp trong đó có môn mỹ thuật 1996 chương trình giáo đục mỹ thuật được iế hai ên toàn quốc, Chương tình trường phổ thông thống nhất này cũng chủ yếu là gỉ u một láo dục mỹ thuật trong số vẫn đề của mỹ thuật và tập, rên luyện một sổ kỹ năng vẽ Năm 2000 chương trinh mới dược biên

ï đoạn mới [21 trang 15-17]

"Như vậy theo lịch sử, chúng ta đã có môi quá trình truy nghủ, dẹy về học

về lâu đi, sau đỏ tiếp thư một chương trình có tính học thuật theo phương tay tie

trường chuyên ngành đến hệ thông trưởng phổ thông Do rất nhiều khó khân khách:

quan về nguẫn GV nên Các chương trình chủ yếu căng chỉ đạy cách ti é

sỹ thuật như một môn học, nghĩa là trang bị kiến thức chuyên ngành và các kỹ năng về thiết cho đến năm 2000 Do vậy việc đánh giá, nghiên cứu riêng vẻ vấn

đề này hiện nay vẫn chưa có để tài, tài liệu nào cụ thể

“Thắm mỹ và giáo đục thắm mỹ

‘Theo Denis Huisman(2002): Mỹ học từ nguyễn aisthésis có nghĩa là tính nhạy cảm trong tiếng Hy lạp, với hai nghĩa : Nhận thức cảm tinh(tri gide) và mật

“cảm tính của sự xúc động [23.trang 06]

"Theo từ điển tiếng Vi

đẹp |I&, trang 1498] * Tham my la nang lực cảm thụ vã hiểu biết về cái

'Chủ nhiệm đề tài: Th.§ Võ Trường Linh (CS 201 1.19) 7

Trang 15

khoa học gẵn với triết học nên có rất nhiều định nghĩa

Theo giáo trình mỹ học của TS Lâm Vinh: * Cải đẹp, ấy là cái rực rỡ của cái thật

sim rồi thể giới ‘ii dẹp là ánh rực rỡ của cái chân và cái thiện” Platon; ~ Cai dep "hú cầu về cái đẹp và sự sảng tạo thể hiện cái đẹp gắn bỏ keo sơn với con người và nếu không có nố con người sẽ không còn muỗn sống trên

đời nảy " DDostoevsky; * Cái đẹp là cuộc sông ” Tsemisepski "Cái gì được

Ja dep” Kant [23.trang 40] Nhưng nhìn chúng * Cái đẹp, hiểu theo nghĩa đẩy đủ nhất là một sự hoàn mỹ về hinh thức, sự hoànthiện, sự chân thực về nội dung.”

122 trang 27]

Nhu vậy Giáo dục thâm mỹ chỉnh là làm cho con người phảt triển khả năng cảm thục nhận thức "cái đẹp” trong cuộc sống thông qua các hình thức nghệ thuật

Đối với trẻ em MN,giáo đục thẩm mỹ" phát triển ở trẻ Khả mắng cảm nhân, cảm thụ cải đẹp trong cuộc sống, trong nghệ thuật Hình thành ở Irẻ lòng mong xung quanh, để qua đó mà thể hiện thái độ, tình cảm của mình |9arangf]}

“Theo TS Phan Thị Ngọc Anh( viện KHGD Việt Nam) thỉ tiêu chi thẩm mỹ:

của tranh vẽ của trẻ Š-6 tuổi: “Kỹ năng sảng tao “tác phẩm "- Làm được một sổ sản

phẩm của hoại động vẽ: Có ý tưởng, thể hiện được nội dung tác phẩm đạt được những yêu câu vẻ hình dáng, màu sắc, bổ cục “[ 1, trang 18-23]

1.2 Một số đặc điểm cơ bản của HĐTH ở trẻ MN $6 tuổi 1.2.1 Đặc điểm khả năng thể hiện đường nét, hình dạng

Do sự phát triển nhanh về thể lực, cơ bắp và độ khéo léo của vận động, trẻ mẫu giáo lớn đã có khả năng tạo nên các đường nét với tình chất khác nhau khá nhận thức, các Ấn tương tỉnh cảm, xúc cảm, trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu nhận ra được điệu, sư lượ Với trình độ phát triển chung của năng lực nhận thức thâm mỹ và kỹ năng vận động trẻ ở lửa tuổi y đã cảm nhận được tính nguyên thể của các đổi

“Chữ nhiệm để tà: THS VO Trường Linh (CS 2011-19) 5

Trang 16

tượng miễu tả và biết dũng các đường nết liễn mạch, mằm mại, uyễn chuyển để

thí xân động hành động phù hợp với nội dung sang tạo Đặc biệt trẻ š-6 tuổi đã khả

lĩnh hoại trong việ biển đổi, phối hợp tính chất của đường nét và hình thể để thé truyễn đạt hình dáng trọn vẹn của mọi vật cẳu trúc hợp lý đồng thả thể hiện tư thể

hiện về độc đáo rất rỉ của mỗi hình tượng, sự vật cụ thể 1.2.2 Đặc điểm khả năng thé hiện bằng màu sắc

Sang tdi mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục sử dụng cả hai cách vẽ mẫu là "mẫu không bắt chước” và "mâu bắt chước, Tỉnh trạng vẽ màu chưa suy nghĩ cũng còn khá phố bign , Diều này có nghĩa là trẻ có thể vẽ * mâu bắt chước” kiểu thuộc long các mẫu qui định theo chuẩn mẫu hoặc trẻ vẽ ˆ màu không bất chước'

ngẫu nhiên hoàn toàn không lien hệ với iểu tự do,

i dung ÿ đỗ miều tả Hiện tượng này kéo, đãi sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của tranh vẻ, làm giảm sức truyển cảm của hình

tủa trẻ khi HTH iéu biét khá phong phú vé cam giác màu sắc,

đã có khả năng độc lập quan sát để thấy được vẻ linh hoạt trong sự thay đổi màu

tượng đã được trẻ tạo nên và lâm giảm hứng thủ và long say,

O trẻ MG lớn một số đã có vốn

sie của các sự vật hiện tượng trong hiện thực và làm quen qua quá trình trí giác

ki giúp trẻ biết sử dụng mau sắc một cách sinh động để thể hiện một cách sáng

tạo nội dung tranh vẽ, qua đỏ mà biểu lộ suy nghĩ, tình cảm, ước mơ của mình 1.2.3 Đặc điểm khả năng xây dựng bố cục

Ngoài đường nét, hình dạng, mẫu sắc trẻ mẫu giáo của sử dụng tong host động về một phương tiện truyễn cảm khác đỏ là sự sắp xắp vị trí các hình ảnh

trong không gian tranh hay còn gọi là xây dựng bỗ cục

Do dic điểm, của trình độ trì giác không gian và tư duy không gian mã trong quá trình vẻ trẻ nhỏ không sao chụp cách sắp xếp không gian như chúng ta nhữn

thấy trong thực tế trẻ luôn tìm cách bế trí các hình ảnh các sự vật trong phạm vỉ

tờ giấy cho phù hợp với nội dung mã chẳng nghĩ Bdi vậy bổ cục ranh của trẻ Mắt trả tự trong con mắt người lớn Tuy vậy khi xem xết kỹ tranh

tổ gây truyền cảm bằng

ự bỗ trí, sắp xếp hình ảnh, đổ là việc tạo nhịp điệu và tạo thể

thành tổ trong một bố cục Phương thức tổ chức tranh vẽ như vậy

vẽ của tr chúng ta cũng đã thí sự có mặt” của các

xứng của các

tuy côn rt sơ

Chủ nhiệm đề tì: ThS Võ Trường Linh (CS, 2011.19) OS

Trang 17

ing nhưng đã là mim méng để hình thảnh khả năng sử dụng bổ cục như một phương tệ

Ngoài khả năng tao nhịp điệu, Trẻ MG lớn đã bi lích cực thể hiện ý định tướng tượng sáng tạo

tạo nên bổ cục tranh với thể

cân bằng qua các cách sắp xếp đổi xứng và không c hình ảnh không

đồng đều: to- nhỏ, cao- thấp) Để tạo mỗi liên hệ chặt chế giữa nội dung với hình

động, hành động và các mỗi quan hệ giữa các vật, nhân vật để tạo ra một không gian có chiếu

i xứngí

thức của tranh, nhiễu trẻ đã biệt đồng cách sắp xếp thể hiện sự và

sảu với nhigu ting cảnh Tỉnh nhịp điệu trong bố cục tranh về của trẻ 5-6 tuổi được

thể hiện ở nhiễu vẻ: Bằng sự sắp xếp lập đi lặp lại các hình ảnh cũng loại, bằng sự

sắp xếp đan xen cá hình ảnh không củng loại bằng sự phân biệt thể hiện quan hệ

chính: phụ [19 trang 32- 34]

1.3 Khái niệm về mục đích, mục đích dạy vẽ

‘vit mye đích dạy vẽ cho trẻ mầm non

1.1.1.Khải niệm về mục đích, mục dich day vẽ

Đầy là vẫn để rất quản trúng, chính sự xác định mye dich dang in va phi hợp sẽ quyết định sự thành công của cả một chương trinh hoạt động giáo dục

hạn như trường Đại học Mỹ thuật, Khoa Sư phạm mỹ thuật, ngành Kiển Trúc,

Điện ảnh Đn các chương trình Mỹ thuật cho các cắp học trong trường phố

ty, các lớp năng khiểu, các câu lạc bộ dành cho những người yêu thích vẽ, thậm chỉ chương trình mỹ thuật đành cho các bệnh nhân như là một liệu pháp Mỗi một chương trình dạy vẽ (my thuật đều có mục đích riêng phủ hợp với khác nhau thậm chí trái ngược nhau Các trường chuyển ngành dải bạn thì ngành đích đến là tạo ra các tác phẩm chuyên nghiệp Các lớp, chương trình

thuật tổng quát dé sử dụng vào công việc nghề nghĩ

mình như nấu ăn, cẢt may cắm hoa ta rau cũ làm thủ công như hoa đắc, đồ của ngàng nghề cửa

Trang 18

chơi, giấy Trong trường phổ thông thì chương trình dạy mỹ thuật chủ yếu

cung cắp một số kiến thức „ kỹ năng chung của ngảnh mỹ thuật nhâm hưởng cđến nhận thức và phát triển thẩm mỹ

Theo tir dién iếng Việt Mục đích là cái nêu ra dể làm địch nhằm hướng tới đạttới [I8tang 1074]

ve: là làm cho hình ảnh, sự vật hiện ra trên một mặt phẳng bằng đường nét, mẫu sắc [18, trang!784| Về là một hoạt động kỹ năng phục vụ thị giác thức chủ quan của người thực hiện thể hiện bằng hình tượng , mu sắc trên ccác mật phẳng bằng những công cụ chuyên môn như bí Hoạt động về: Dũng đường nét, hình mảng màu trên mật phẳng hai chiễu [29, trang 98]

cọ, màu, giấy, gỗ

c tạo bổ cục thể hiện

"Như vậy mục đích dạy vẽ là vác định mục tiêu hưởng tỏi ạt tối khi học, trang bị các kỹ năng vẽ

1.12 Mục đích dạy vẽ cho tré mim non

Bậc học mằm non của nước ta cing vừa được chỉnh thức nằm trong hệ thống giáo dục quốc gia, Trước đây bậc hoe mim non thuộc Ủy Bạn Bảo Vệ

về cho trẻ MN chủ yếu là cho trẻ làm quen với các kỹ năng sử đụng cây bút thông Việc đào tạo đội ngũ giáo viên bậc học nảy còn rất hạn ch Có đến = 1⁄3 chưa qua đảo tạo số giáo viên đảo tạo cấp tốc 3-4 thing chiếm tí lệ cao ( theo báo cáo tổng hợp tháng 10/1996)[ 3 trang 69}

hinh thoi gian 03 nam (tir mdm hoe 1997-1998 dén hết nim hoe 1999- dục mẫm non triển khai chỉ biên soạn và triển khai phổ biến ưong toàn ngành như: Nguyễn Lãng Bình 1995) Tập Bài soạn Iướng dẫn trẻ mẫu giáo vẽ ,Trung tâm nghiền cứu giáo viên XD, Hà Nội: Nguyễn Lãng Bình, 1997) Tạo đình và phương pháp lướng dẫn hoại đẳng tạo hình.NXBGiáo Dục: Vụ

Tải liệu bội dường chuyên để * Hoạt động tao hình bậc học mầm non”; Va lo dục mắmnon (1998)

Trang 19

ao hình cho trẻ mằm nơn „ NXB ĐHSP Hà Nội Các giáo trình bộ môn tạo

hình đành cho bộc học này được xuất bản chơ nhiều cắp đão tạo: Trung học SP

MN, Cao đẳng SP MN, Khoa GDMN của các trường ĐHSP Những tai li

hướng dẫn chuyên đẻ, sách hướng dẫn vẻ tạo hình cho trẻ mằm non phản lớn

thục, đến trường MN có hợp tắc quốc tẺ hoặc trường MN quốc tế đặt tại VN,

Vị ứng dụng các thành tựu khoa học giáo dục của một số trường theo các quan điểm eó khác nhau, do đó việc xác định mục dich day v8 cho tr MN cũng có khác nhau Tuy nhiên chúng tôi vẫn xác định mục dich day ve eho tre

MN theo các tải liệu chính thức từ Bộ Giáo Dục và Đào đục Mẫm Non hoặc NX Giáo Dục

1.33 Mục đích dạy vẽ cho trẻ MN 5-6 tuổi

Trẻ 5- 6 tuổi trong trường MN thường được gọi là trẻ mẫu giáo lớn hay nhóm trẻ ở khối lớp lá (lớp nhà trẻ dưới 3 tuổi lớp mim 3-4 tuổi, lớp chồi 4-5 lớp lá 5-6 tuổi) vì đấy là nhóm tré có số tuổi lớn nhất trường MN chuẩn

bị bước vào lớp một bộc học phố thông nên sự phát triển thể chất, nhận thức trí tuệ của nhóm tuổi này vượt trội so với các lớp trước đó Mục dich chung day vẽ cho trẻ lửa tuổi (5-6) này vẫn là giúp trẻ phát triểnnhận thức thẳm mỹ

thông qua vụ Giáo

như xác định ở trên tuy nhiền cổ điểm khác biệt ở chỗ lứa tuổi, nghĩa là mục dich phải phú hợp với sự phát triển chung của lửa tuổi(S-6) này 1.4 Phương pháp - phương pháp đạy vẽ - phương pháp đạy về cho trẻ MN

1 Phương pháp, phương pháp dạy vẽ

Theo từ điễn tiếng Việt, Phương pháp là hệ thông những cách sử dụng hành một hoạt dộng nào đó [18, trang 1298),

Trang 20

Phương pháp dạy- học là cách tổ chức, cách truyền, đạt của giáo viên

và cách tổ chức học tập, tiép nhận của học xinh nhằm nâng cao hiệu quả của học từ khi có trường học, nhưng đến nay vẫn còn bản cải, tranh luận Từ đó

nảy sinh ra các quan điểm trưởng phải tư tưởng giáo dục nỏi chung về:

phương pháp dạy-học nồi riêng như phương pháp dạy -học cổ điền; Phương khác Ngoài ra côn có phương phip dạy- học của các bộ môn như phương pháp hoc man toán Rồi phương pháp day cho từng cấp học Phương pháp dạy- học xuất phát tử thời dại, nội dung, từ đối tượng Hay

tử nội dung đối tượng mà có phương pháp đạy- học phủ hợp|21l trang 29-30} Nhu vay phueong pháp dạy vẽ là cách thức t ức, Iruyằn đại kiến thức, kỳ

năng , hoạt động tạo ra các hình thé, màu sắc trên các loại mặt phẳng, bing

các công cụ chuyên ngành như bút, cọ và các chất liệu màu sắc nhằm đạt tới một kết quả chuyên món xác định phù hợp với sự tiếp nhận của một đồi tượng

cự thể nhụy trẻ em, học sinh, học viên, sinh viên

1-42 Phương pháp dạy vẽ cho tré mim non 5-6 tudi

[Nhu đã trình bảy ở mục khải niệm về phương pháp và phương pháp dạy Học; dạy vẽ Các phương pháp dạy vẽ phái phủ hợp với các đối tượng có:

các mục đích khác nhau và đối tượng học táp phải biết chữ viết cũng như

một số kinh nghiệm kỹ năng sắng đã đọc tài liệu hoặc hidu được những ti ngữ thông thưởng nhằm để đạt tới mội me kiễn thực kỹ năng nhất định nào,

đá nhạy ở trên đã trình bảy Do vậy các phương pháp dạy về thông thường ở trên không thực hiện được đối với đổi tượng là trẻ em nhất là trẻ MN, Bởi đổi tượng trẻ MN chưa có các điều kiện trên Đây cũng chính là sự khác biệt nói chung Để thực hiện nhiệm vụ ( phương pháp) này phi hop thi người tuổi( mẫu giáo lớn)

"Củ nhiệm để tài: Th.S Võ Trường Lình (CS 2011.1 5

Trang 21

Một số đặc điểm hoạt động thông thường của trẻ 5-6 tuổi có liên quan đến hoạt động vẽ;

Đặc

lógtuôi này bản tay; ngôn tay, cảnh ty ngu do đồ việc thao tác với cây bất về cơ thể có liên quan đến hoạt động vé la tay va ban tay O

vẽ chưa thể thực hiện như ÿ muốn của việc thực hiện các hình thể cán đối

dạng trước đó từ lớp mắm và chi Do vậy trẻ thường vẽ các hình thể đồ vật,

con vật có kích thước nhỏ( dưới l0em) nếu vẽ to hơn như căn nhã, ô tô,

cây cổ thụ thì trẻ sẽ huy động cả cánh tay Khi dũng cả cách tay thi bằng các ngón tay(trẻ sẽ tỉ cạnh lòng bản tay xuống bản) Một vẫn để nữa là

‘Vin bigu tượng phong phủ

Ngôn ngữ mạch lạc phát triển mạnh

Từ duy trực quan hình ảnh phát triển mạnh vả chiếm ưu thể, xuất

hiện tự duy mới là tự duy trực quan sơ đỗ Tu duy trực quan sơ đồ cho trẻ hiểu những biểu diễn khái quất mà sau này sự hình thành khái

m sẽ được tiễn hành chủ yêu đựa trên đó

TỔ chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn GV mắm non thưởng

sử dụng 3 phương pháp cơ bản đô là phương pháp dùng lời, phương phương

phương pháp truyễn thống nảy cần có sự thay đổi phủ hợp nghĩa là

ngoài việc cung cắp kiến thức, kỹ năng, giáo dục cần nhắn mạnh sự phát

p thực hành) Tuy nhiên trong tinh hình giáo dục mới, các

“Chủ nhiệm đề tài: ThN Võ Trường Linh (CS, 2011-19) i

Trang 22

tiễn sẵng tạo Do vậy các phương pháp cũng có sự thay đổi sắp xếp

~ Nhóm 1: Nhôm phương pháp thông tin = tiếp nhận: Là nhóm phương pháp có vai trở cùng cấp cho trẻ những ấn tượng những kiến thức sơ

ding vé tự nhiên, xã hội khoa học kỹ thuật về các phương thức

hoạt động (các kỹ năng tạo hình) đồng thời hình thành ở trẻ các cảm xúc, tỉnh cảm thim mi

~ Nhóm 3: Nhóm gương pháp thực hành ~ ôn oyện :Là nhôm các phương pháp tớ c "hoạt động tạo ra các sản phẩm tạo hình giúp trẻ bồi dường các kính nghiệm, hoạt động thực tiễn, các kính nghĩ biểu cảm,

~ Nhôm 30 Nhóm phương pháp tim đồi - sảng (ao: Là nhỏm các phương pháp tổ chức hoạt động tìm kiểm, khám phá, bồi dưỡng cho trẻ các kinh nghiệm oat ding sing tv

Nhóm 4: Nhóm các biện pháp mang tính vui chơi (các biện pháp trò chơi): Lễ các biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình có sử dụng yêu tổ hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo| 9, trang79] Tôm lại đựa vào các đặc diễm tâm, sinh lý trẻ MN, lớp mẫu giáo lớn Dựa vào các đặc điểm tạo hình chung ( đường né, mẫu sắc) của lứa tuổi và mục dich edn đưa ra các phương pháp dạy vẽ cho tré em MN, trẻ em mẫu giáo lớn một cách thực tế và các phương pháp thực hiện khoa học đang được ri khai trên toàn quốc qua các giáo trình các chương trình đảo tạo trong các trường đại học, cao

“Chủ nhiệm đề tài: Th Võ Trường Linh (CS 2011-19) 1

Trang 23

ắng|19 giáo trinh| Các GVMN thể hệ sau năm 2000 trên cả nước dễu được

thuật) và các kỹ thuật thao tác thực hiện một đường nét, một hình thể, một

tranh vẽ bằng các vật liêu chuyên ngành

Kỹ thuật trong ngành Mỹ thuậ): “Cách thức và kỹ năng qua đó nghệ

ĩ sử dụng cúc công cụ và chất liệu để đạt một hiệu quả có tính biểu hiện Những cả

thức dữ dụng phương tiện có thể có tắc động mạnh mẽ đến tính chất thắm mỹ trong toàn bộ khái niệm của một nghệ sỹ” 26 trang 11] Như vậy muốn sở hữu kỹ năng về thì người nghệ sỹ hoặc giáo viên dạy vẽ phải am tường các nhận thử

phất triển ngành mỹ thuật của nhân loại, của dân tộc; Sự phát triển các

chúng về chuyên ngành như lịch sử phương pháp, thủ pháp, biện pháp, các khuynh hướng, phong trảo, trường,

ngành khác để áp dụng vào việc thực hiện "tác phẩm, sản phẩm” như: Luật

xa gần, giải phẫu cơ thể họe(1) Song song đỏ là các luyện tập các kỹ thuật thể hiện chuyên ngành mỹ thuật, vẽ) như đường nét, hình khối, bổ cục, ánh sing lu sắc được thể hiện thông qua các đổi tượng khách quan như đồ

vật, cơn xật, con người và các hiện tượng thiên nhiễn cùng các phương tiện

thuật sử dụng các chất liệu thể hiện chuyên ngảnh như bútchỉ màu nước

sơn đầu, sơn mãi, lụa đỗ họa(2) Đây|(1) vả(2)] chính lả 2 điều kiện cần nghệ sỹ, một nhà giáo dạy chuyên môn mỹ thuật Nếu thiểu diễu kiện (1) thì

đồ là thợ vẻ, còn thiếu điều kiện(2) là người nói dạy lý thuyết mỹ thuật,

không thể dạy vẽ chuyên ngành được

'CMi nhiệm đề tài: ThÑ Võ Trường Linh (CS, 2011-19) 6

Trang 24

Kỹ năng dạy về

Kỹ nâng dạy ve bao gm kf năng sử phạm truyền đt, đạy) và kỹ năng

vẻ, Kỹ năng sư phạm (dạy) là các phương pháp tổ chức hoạt động dạy cụ thể chuyén ngành, nghề hoặc CLB hưu tí ) trong một không gian cụ thể lớp

thắng cảnh ) được kết hợp với một phương phúp truyền đạt khoa học, phú

trong việc dạy vẽ nên nhà sư phạm lỗi lạc, cũng là một họa sỹ Xô Viết Chỉ- chia cốp d’ néi ~ Hoa sỹ giỏi chưa chắc đã là thầy giáo giỏi" [21 trang

32), Tuy nhiênmuốn đạt được việc dạy tốt như trên người dạy còn phải sở

hữu các kỹ năng chuyên ngành về một cách vững vàng tránh" lý thuyết suông", Mã muốn sở hữu œ kỹ năng về này người dạy phải rên luyện rất lâu trong nhà trường( từ 05 đến 10 năm) khi học tập tại trường cũng như

y mà đã hơn 36 năm kể từ khỉ nước ta thông nhất, các trường sự phạm đã bảo hòa pÌ

trong tự rên luyện Chính vì vệ

gây cảng thủ hẹp( các trường cao ẳng sự phạm cả nước dần biển mắt do SV tốt nghiệp không bổ tr được việc

<n là rất rằm trọng TP.HCM một TP được coi là lớn nhất nước ta hiện nay nhưng dường như không cỏ trường nào có được một GV dạy mỹ thuật cơ thuật công lập Đã vậy " hiện nay, giáo viên dạy mỹ thuật có trình độ đại học thuật TPHCM, CĐSP Nhạc — họa Trùng ương ĐH Đồng Tháp, ĐH Sài Gòn

và cỏ một số GV đạt trình độ tiến sỹ thạc sỹ dang công tắc ở cắc trường

CĐSP, ĐIISP Tuy nhiên, mô hình, chất lượng đào tạo ĐHSP mỹ thuật

hiện chưa được đánh giá và chưa có chương trình chung, nến cỏ sự vễnh nhau vẻ chất lượng-"[21, trang 17}

Thự vậy kỹ năng day vé gdm A? năng dạ và kỳ năng vẽ, Äÿ năng nào

“cũng quan trong và cần phải thật thâu đáo

CNũ nhiệm đề tài: ThS Võ Trường Linh (CS 2011-19) 7

Trang 25

Theo phân tích ở trên thì ngoài các các kỹ năng day vẽ, GV dụy vẽ cho trẻ

năng dạy học (hoạt động vẽ) bao gồm kỹ năng

nhận thức mục tiêu, phương pháp tổ chức đạy học (hoạt động vẽ) phủ hợp với đối

tượng lửa tuổi và đánh giả mức độ đạt được và kỹ năng vẽ Theo Chương trình trú bìt ) “Cảm nhận và (hế hiện cảm xú trước về đẹp thiên nhiền và các tie

phẩm nghệ thuật ( Âm nhạc, tạo hình) Kết quả mong đợi đổi với lửa tuổi 5-6:

hòa bỗ cục cân đối

Nhe vdy vé A nang day vé cho trẻ 5-6 tuổi, GVMN cẳn phải có Kỹ năng

phù hợp để trẻ có thẻ vẽ được ” Tác phẩm” có kiểu dáng màu sắc hài hòa, bổ cục

cây đÃU"; TẢ nhiên GVMN tân phải có đủ các thao tác kỹ răng vẽ hình đẳng: tà xắc và bổ cục căng như cách xác định và đánh giá chùng

“kết chương

Cân cứ vào thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT) : Mục l:(tẻ biết ) “Cảm nhận

nhạc, tạo hỉnh) , Kết quả mong đợi đổi với lửa tuổi 5-6: Mục 2.4 : (trẻ biết) Phối hợp các kỹ năng vẽ dễ tạo thành bức tranh có mẫu sắc hải hôn, bổ cục cân đối" Dạy vẽ cho trẻ mẫm non, GVMN cẩn phải

lược trang bị ba kỹ năng cơ bản

~ _ Thứ nhất là phải có kỹ năng nhận thức vẻ mục dich dạy về cho trẻ MN, Mục

dich phai diing và phải rõ răng Giáo dục mỹ thuật cho lứa tuổi 5-6 tuổi hướng tới nhận thức thẩm mỹ: "Cảm nhận và thể hiện căm xúc trước vẻ đẹp

thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật ( Ấm nhạc, tạo hình)” Ngoài xác

định mục đích đúng côn phải rõ ràng để kiểm định đo lường

“Cñũ nhiệm đề tài: Th Võ Trường Linh (CS, 2011-19) i

Trang 26

Phương pháp là nhiệm vụ thực hiện mục đích Khi mục đích đã xác định rở

bằng chương trình), biển các mong muốn từ lý thuyết trở thành hiện thực, có

thể nhìn thấy đánh giá, do lường được(vì nó thể hiện bằng một dựng vật chất trình giáo dục mằm non mới của BGDDT: ° Tác phẩm ” có kiểu dẳng màu

sắc hài hỏa, bố cục cẩn đổi "

~ _ Thứ ba lã kỹ năng vẽ Muốn dạy trẻ 5-6 tuổi theo "Kết quả mong đợi” GVMN

phải cô kỹ năng về các hình đạng theo chương trình giáo dục mắm non mới, Kỹ

năng phối hợp mỗi Sắ* sao cho hãi hãy vã bỗ cục tranh sao cho cấn đối Tâm lại cơ sở lý luôn xác định muốn có Äÿ năng dạy vẽ cho trẻ MN 3-6

7 phải được trang bị đủ ba yêu tổ trên, thiếu một trong các yếu tổ thì Ähông thể tiền hành được hoặc tiễn hành mà không thể vác định mục tiêu có đạt

quản đều có đề cập và giải quyét dua trên mục tiêu mong đợi của chương trình

(giáo dục mắm non mới Các trường MA trên địa bàn TP.HCM hiện đang thức

Trang 27

THUC TRANG KY NANG DAY VE CHO TRE 5-6 TUOL

CUA GIAO VIEN MỘT SÓ TRƯỜNG MÀM NON

hiện đang dạy học tại các trường MN công lập tử một quận huyện của TPICM Phẫn lớn các GV này hiện đang theo hoe ning cao trình độ cử nhân tại khoa GDMN trường Đại học sư phạm TP.ICM Cúc khảo sit

MN trong TP Chúng tôi cũng trao đổi xin ý kiển từ các chuyên gia ngành mắm non

tôi có dịp gập Các số li

tử các đợt điều tra được tổng hợp phân tích Từ đỏ xác định những kỹ năng nio GV

MN TP.HICM đã lĩnh hội và thực hiện

số liệu khảo sắt thực trạng trên, chúng tôi có cơ sở tín cậy để để dạt các ÿ kiến trao dỗi thêm với cơ sở lý luận hiện nay của chứng ta dang áp dụng cho các trường MNL chương trình , giáo trình của các cơ sở đảo tạo chỉ đạo GVMN) có cằn thay

di gi cho phủ hợp hơn không?

DIEU TRA, KHAO SAT KY NANG NHAN THỨC MỤC ĐÍCH DẠY VE

CHO TRE MAM NON- LOP LA CUA GIAO VIEN MN, BAN QUAN

LÝ MỘT SỐ TRƯỜNG MN TP.HCM VÀ CAC CHUYEN GIA

Chang tôi khảo sắtdiễu tra tìm hiểu kỳ năng nhận thức về mục đích dạy về cho trẻ

MN (lớp là) qua GVMN, BGII trường MN, các ý kiến từ Hội thảo khoa học

Chữ nhiệm đề ti: Th.§ Võ Trường Linh (CS 2011-19)

Trang 28

thuật trong đó có dạy về cho trẻ MN để xác định cơ sở lý luận đúng đấn nay lữ các trường MN, từ các chỉ đạo chuyên môn của BGH, từ các chuyên

‘ly anh hưởng đến chương trình giáo dục chung qua khảo sắt nhiều đối tượng và kết quả khảo sắt làm cơ sở: để có thể đề xuất hướng khắc phục

2.1.2 Phương pháp và đối tượng điều tra

Để tìm hiểu thực trạng kỹ năng nhận thức mục đích dạy vẽ cho trẻ MNL lớp lá) chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 258 GVMN ở các trường trường ĐIISP TP.HCM Chúng tôi phòng vẫn 10 BGH của một số trường MN

2.1.2.1 Phuong phép diéu tra bing phiếu trưng cầu ý kiến GVMN

‘Chang tôi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến từ GVMN nhằm tìm hiểu cả 03

kỹ năng cần

địch dạy vẻ Phiểu trưng cầu gồm 26 câu hỏi tổng hợp cho cả 03 vẫn đề, bao at dé day vé cho trẻ MN trong đồ có kỹ năng nhận thức mục

gồm luôn cả lý lịch học tập, hảnh nghề chuyển môn của GV Mục đích dạy vẽ

trẻ MN ri quan trọng vì xác định mục dich đúng đắn thì tt cả các phương

Chủ nhiệm đề ti: Th.S Võ Trường Lĩnh (CS, 2011.19) ——w

Trang 29

trọng này,( xem phản phụ lục ~l: Phiểu trưng cẩu ý kiến GYMN) 2.1.2.2 Phương pháp phỏng vẫn

Phương pháp phỏng vin được sử dụng nhằm tỉm hiểu thực tế nhất, sự quan trọng về quan điểm, mục đích của việc dạy về cho trẻ MN hiện nh thẳng nay từ GVMN, hội đồng chuyên môn của trường MN(ISGH), Các chuyển gia gia)

3.1.3.3 Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi nghiên cứu tải

cho trẻ hiện nay Do vẫn để này ( dạy vẽ cho trẻ MN trong hệ thống giảo dục

trọng của mục địch hướng đến cũng như tính thống nhất của mục đí

quốc dẫn) còn mới đổi với nước ta

2.1.2.4 Phương pháp phân tích sản phẩm của trẻ và sản phẩm của GV qua các bài kiếm tra GVMN,

Chúng tôi cho GVMN phân ích các kết quả sản phẩm mà trẻ thực hiện

để nắm được các kỹ năng dạy của GV, song song đó chủng tôi cũng phân ích

các hình vẻ tranh vẽ của GV để cỏ số liệu về kỹ năng vẽ của GV mã chúng tôi

Trang 30

VỀ mục đích đạy vỡ cho trẻ MN là để phát triển tư duy sáng tạo và 22% để trẻ nhận

mục đích là chỉ phát triển việc cằm bút( việc này chi edn 03 tháng là đủ) và không

xác định được do thấy cái gì cũng ding (chi day theo chương trình trong sách mã

không quan tâm đến mục đích)

khoa GDMN trường DHSP" -TP.IICM và chuyên gia giáo dục Hàn Quốc( trường Đại học ChuoSung; ĐH

Cả 04 chuyên gia dều xác định dạy vẽ cho trẻ MN nhằm phát triển thim my va sing tao cũng như một vải khả năng khác như kỹ năng vẽ, kỹ

Trang 31

qua việc dạy về được xếp thử tự khác nhau

to quan điểm quan trọng trước;

Kết quả các cuộc trao đổi của chúng tôi với các chuyên gia nước ngoài họ

cũng nghiên về phía phát triển tư duy sảng tạo và phát triển thẩm mỹ ( 100%)

3.1.5 Xác định mục đích day vẽ cho trẻ MN của chuyên gia MNVN từ hội tháo khoa học quốc gia ( xem chỉ tiết phần phụ lục)

Hội thảo khoa học * Tao hình với trẻ mầm non” do Hội tâm lý- Giáo dục Việt Nam- Chỉ hội tâm lý giáo dục ngành mắm non tổ chức tại Hà Nội ngây 24-04-1998

thậm mỹ, 684 phátiển trí tuột nhận thức) và 12%s để phát iển toàn điện

Chủ nhiệm đề ti: ThS VO Trường Linh (CS 2011-19) N

Trang 32

trực tiếp dạy về trên trẻ là GVMN và BGH trường MN; 02 nhóm đổi tượng hoạch định chương trình, triển khai chương nh

các nhà nghiên cứu, các vụ viện, trường Đại học, Cao Ding Trung học sự phạm ngành mẫm non các sở Giáo Dục và Đào Tạo của các tỉnh ,TP như sau:

s _ Không có nhóm đối tượng khảo sắt nào thẳng nhất mục dích dạy vẽ cho trẻ

© Tkién có số phiểu cao thứ bà

Tả phát triển toàn điện 56241 (23.23%)

« _ Ý kiến có số phiểu cuổi cũng

Tả để phát triển kỹ năng về 39241 (16.18%) 3.1.6 Kết luận khảo sắt mye dich day vẽ cho trẻ MN 5-6 tudi Mục đích dạy về cho trẻ MN hay nói khác HDTH cho trẻ MN hiện nay

chưa mang tính thống nhất tử lý luận của các nhả khoa học đến thực tiển từ các

GV, BGH các trường MN

.Ý _ Ý kiến về sự phát triển toàn điện(23,23%) của HIDTH cho trẻ MN là

sự lắng túng trong chuyên môn, không nhận thức được tính đặc trưng

của hoại động vẽ có tính trực quan này vì dạy môn gỉ, hoạt động giáo cho trẻ, Mỗi môn học hoậc một hoại động của môn học đều có tinh mục địch giữa môn ẩm nhạc và môn làm quen với toán hoặc làm quen diện( Đáng lưu ÿ là các ý kiến này đều rơi vào các nhà quản lý GD

như sở GD, hiệu trưởng trường MN) Nên ý kiến này có thể loại trừ

Ý kiến về sự phát triển kỹ năng vẽ( 16,17%) cho trẻ khi học, hoạt

động về là ý kiến đã cũ theo quan điểm học gì phát triển ndy ngay xưa

Cũ miệm đề à

Trang 33

trừ

* _ Như vậy chỉ còn hai quan điểm chiếm số đông( trên 60%) là HĐTH

cho trẻ nhằm phát triển tư duy sảng tạo và phát triển thẩm mỹ trong đó quan điểm phát triển tư duy sáng tạo(36.51%) có số lượng vượt trội số nhóm thiểu số của quan điểm phát triển thẩm mỹ lại nằm ở số chuyên

ý kiến "trung dung” ring trong thm my đã bao gồm tính sáng tạo r Nhung lý luận như vậy thì không thể thiết kế chương trình cho trẻ trong thực tế được Bồi chương trình dạy vẽ cho trẻ hướng tới sự phát triển tư duy sắng tạo là khuyến khích trẻ cách nhìn mới, nhìn khác để tạo ra cái Khác Nó sẽ rất khác với chương trình dạy vẽ cho trẻ phát triển thẩm mỹ là nhìn sao, vẽ sao cho đẹp Tuy hai vẫn đề này mớ

không mâu thuẫn nhau nhưng không thể đánh đồng để rồi tạo ra một

chương trình day vẽ cho trẻ vữa tạo ra cấi mới vừa tạo rủ cái đẹp được sao với cả hai tiêu chí trong một bài hay trong một chương trình)

“Theo các kết quá khảo sát và thực tế xây dựng một xã hội hiện đại

của nước ta biệt nay, Chúng tôi cho rằng dạy trẻ vẽ trong HETH nhằm mye dich đúng nhất là giáp trẻ phát triển tư duy sắng tạo

“Tử hoạt động vẽ trẻ sẽ có sản phẩm trực quan để nhận thức cũng như

cả triết lý "Từ trực quan cụ thể đến tư duy trùu tượng”) Đây cũng chính là mục tiêu rit quan trọng của các nước phát triển hiện nay Vi

hiểm đến nền kinh tế" của họ ngay như Mỹ, Anh Đức, Hàn Quốc( do

hàng hóa, địch vụ của họ : Microsoft, Samsung, LG HuynDai không bản được)

nhiệm đề tài: Th.S Võ Trưởng Linh (CS 2011.19) 6

Trang 34

VE CHO TRE MAM NON $-6 TUOL CUA GIÁO VIÊN MỌT SỐ

TRUONG MN TP.HCM

3.3.1 Mục đích và đối tượng điều tra

“Chúng tôi khảo sắt bằng bang hỏi trên 258 MN tai một số trường

MN TP.ICM trong đó phẩn lớn là GVMN của các trường công lập( 229/258)

“Cao đắng SPMN; Chúng tôi cũng tổ chức kiểm tra 147 GVMN của quận 9 và Thủ Đức bằng bảng tự luận phân tích tranh của trẻ mã GV dã dạy, nhằm tim hiểu các kỹ năng tổ chức hoạt động về cho trẻ hiện nay trong đồ chủ trọng đến các phương pháp tổ chức hoạt động của GV lớp lá (S-6 tuổi) Các số liệu thu thập tử khảo sắt được phân tích để tìm ra các thuận lợi, khó khan mã số đồng nghị hướng khắc phục Ngoài ra chúng tôi cũng trao đổi lấy ý kiến từ BGH I0 trường MN nhận xét, đánh giá GV của trường về việc tổ chức hoạt động vẽ trong trường mình phụ trách hiện n

2.2.2 Nhigm vụ và Phương pháp điều tra

+ _ Chúng tôi lập bằng câu hỏi khảo sát cho 258 GVMN hign đang học tập hệ

'VHIYL tại các cơ sở đào tạo và liên kết thuộc trường ĐIISP TP.HCM

“Chúng tôi cũng đã chỏ kiểm trã phương pháp dạy vẽ chơ trẻ lớp mẫu giáo phân tích một tranh của một trẻ MN mã các cô đã dạy

Để có thêm số liệu đối chiều chúng tối phỏng vấn BGII một số trường MN

TP.HCM Gém các trường: MN Tudi Thơ 7, Quận 3; Trường MN Hoa Mai, Quận 3; trường MN 9 quận 3; trường MN Họa mí 3 quận 5, Trường

Nhụng, MN Hoa hông quận Gỏ Vấp: Trường MN Tam Phú, Quận Thủ

Đức (Xem phụ lục bảng câu hồi digu tra chung.)

2.2.3, M6 ta va két qua tong hop phiéu điều tra bảng hỏi của

358 GVMN

Trang 35

cho GVMN, chúng tơi nhận thấy da số GVMN đều cĩ khĩ khăn khi dạy các hoạt động về cho trẻ (62% các cơ cho là khơ và rất khĩ) Do vậy chúng tơi chỉ khảo sát những khỏ khăn cụ thể khi GV tiễn bảnh tơ chức hoạt động vẽ cho trẻ Trong mục

tich về các nội dung sau đây:

> Phuong pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ, nghĩa là các phương pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ như: Lập kế hoạch cho Năm, tháng, tuần, ngày.Tổ

chức theo để tải, chủ điểm, sự kiện Tổ chức theo nhĩm nhỏ, theo lớp, theo

cá nhân, các hoạt động về trong lớp học, các hoạt động ngồi lớp học

> Cie phuong pháp dạy vẽ cho trẻ MN được chỉa thành những nhơm để rèn

luyện các nhận thức kỹ năng khác nhau chúng liên kết, hỗ trợ với nhau để

nhận, nhĩm PP thực hành ơn luyện, nhơm PP tìm tự- sáng tạo, nhĩm biện pháp mang tính vui chơi

> Các đặc trưng tạo hình của trẻ MN,

Các GVMN cĩ khĩ khăn khi tiến hành đạy hoạt động vẽ cho trẻ từ một phương pháp hoặc 02 hoặc cả 03 phương pháp dù trước đĩ trong chương trình

Trang 36

của trẻ của 96 GVMN,

Mô tú bài tự luận phản tích tranh của trẻ MN mà 96 GVMN tham gia đảnh giả

“Chúng tôi để nghị

kết quá khoa học về mức độ trang bình đạt được về tạo hình của lửa tuổi( Lớp lá}

mà GVMN đã được học( qua lý thuyết môn tâm lý học MN, lý thuyết môn PPTCHDTH cho we MN) Hay phân tích những mặt dat được của trẻ thông qua

GYMN chon một tranh của trẻ MN lớp lá Căn cứ trên các

tranh vẽ của chúng

Bang 2.2.4 kết quả tổng hợp phiếu điều tra bai ty

trẻ lớp chổi và lớp lá (N=96) Xem phần phụ lục ‡ in phan tich tranh vẽ của

[SN [Phan tich, dinh giá được mức độ đạt được của | Số lượng [TI TGhichủ

| | ua tranh về (3-6 mổ) GV đánh giá được

i lam sesh, 8 vi ting dich

ne (em âu anh da ei) ve

nền để yong gian xung quanh vật vẻ,

Tưng ig trên tuy nhign GV khong phin | 47 dink gié duge những sự khác [48955 a sức sự nh ng khắc và hình thế như ấn sử, tấn

tia nóy tà ` ike

ả mẫu sắc của các đồ vật

tượng thường tô giống nhau ít reyes

tô mẫu nâu, các lá cấy (ô mẫu lục giống nhau, đm mây tô màu xanh da ti một rồi mẫu đồ |

* GV đại được một số yêu cậu cơ bản về hình |40 ae GVNN' thể và màu sắc nhưng phản lớn chỉ hưởng được xếp

đã túi: THS VO Trường Linh (CS, 201119) j_

Trang 37

(aR WOOO] fin đảnh giả tranh tre theo Kinh nghiệm tự eS hiên như vhi Hì tô mản sah a uth ee

thân cây thì thẳng đuột và tô

Wilda oka lộc cùng nụ anda, mgt lt

tô màu nầu, Có

thể, màu sắc cơ bản nhưng không phân tích,

màu sắc giữa các vật cùng loại không hiểu

không gian xung quanh vật vẽ

Ti a No MN Sự ngấy thơ, hồn nhiền, inna nh 1

trẻ nhận mụ wt vat, mot yến tet mới Tà

2.2.5, M6 ta và kết quả Ý kiến của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách

chuyên môn của trường MN về kỹ năng phương pháp, tô chức hoạt

động vẽ cho trẻ MN của GV

Chúng tôi khảo sát ý kiến của 10 BGH của 10 trường MN về vẫn đề phương pháp tổ chúc HDTH cho tré MN của GV trường mình phụ trách Tắt

tổ chức cho trẻ hoạt động về cho trẻ, nhưng mức độ khó khăn nhiều nhất là ở

Xhân hơn, tong đỏ vẫn để PP tổ chức là it gặp khỏ nhất vì trong hưởng dẫn

hàng năm của Sở GD , các sách hưởng dẫn giảng dạy đã được xuất bản

xà đã được học, nếu cỏ cô nào quên thi có thể tìm đọc lại Phản lớn GVMN do

thiểu kỹ năng chuyên ngảnh mỹ thuật, kỹ năng vẽ con vật, đỗ vật ) cho trẻ

¡: ThS Võ Trường Linh (CS

Trang 38

nên ngại lên chương trình vi thực hiện không được

về thì có đến $0% BGH cho rằng GV vin còn chưa quen với các lý thuyết mới

đều cho rằng không nằm được hoặc rất it GV biết được đây di những(05) đặc

trưng tạo hình riêng của trẻ nến khi dạy vẽ cho trẻ, các cô thường sửa chữa hoặc hưởng dẫn trẻ sửa theo cách hiểu của người trưởng thảnh(làm mắt

lửa tuổi tính hỗn nhiên của trẻ,

Đăng 3.3.5, Ý kiến của hiệu trướng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn

của trường MN về kỹ năng phương pháp, tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ MN

khó khăn do vấp phải kỹ năng vẽ của GV rất hạn chế , việc không vẽ được

này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả cuỗi cũng là sân phẩm của trẻ Nên khí học các phương pháp tổ chức HDTH các GV đều gặp khó khăn từ ngay lúc tiếp nhận nhận thức ban đầu Có 48,29% GV phân

pháp dạy về một cách tương đổi, tiếp theo đó là GVMN 45,87% chỉ đạt trung bình

>_ Sau thời gian thực hiện dạy hoạt động vẽ cho trẻ khỏng hiệu quá( do thiếu

kỹ năng vẽ) GV dẫn quên các phương pháp Có 21% GVMN quên cả 3 nội cdung PP trên Phần khảo sắt về kỹ năng vẽ của GVMN( Mục 2.3) chúng tôi

Trang 39

in nf không bit cụ thể và đẫy đủ các đặc trưng tạo hình của trẻ MN nên

hưởng dẫn trẻ chỉnh sửa theo cách hiểu đơn giản của tuổi trưởng thành cdụ * Sao con tô con trâu mẫu xanh, nó phải mau den chi

chưa", hoặc * sao cái đầu con mèo (o dữ vậy, to hơn cả cái nh ải" hoặc

dục thông thường chủ yếu hướng tới phát triển nhận thức thể giới kể cả

hình thể cho trẻ, hơn nữa trong giáo trình “tổ chức HĐTH cho trẻ MN”

2.3.1, Mye đích, đối tượng và phương pháp điều tra

Chúng tôi khảo sát 258 GVMN tại một số trường MN TP.HCM Mẫu khảo sit chung với 2 nội dung mục 2.1 và 2.2 trên đây, 96 bài phân tích e\

GV day vẽ trên 96 tranh về của trẻ MN lớp chi, lá, mà GV trực tiếp dạy Khảo sắt 127 tranh tự vẽ và phân tích của GVMN thực hiện bãi kiểm tra trước

127 bai vẽ của GV sau

cập đến vấn đề đặc trưng tạo hình của

khi học chuyên đề phương pháp hưởng dẫn trẻ vẽ vị

khi đã bọc ( 30 tiế),

'Qua số liệu thu được từ bảng trưng cầu ý kiến, phân tích số liệu qua bài

tự luận phân tích tranh vẽ của trẻ vả thực tiễn bài về của GV, bài vẽ của trẻ mả

GV da day và dự giờ chúng tôi có cơ sở để nhận định những khỏ khăn cụ thể

về kỹ năng vẽ của GVMN hiện nay làm cho việc tiến hành hoạt động vẽ của

a s6 GVMN tai TP.HCM rất lúng túng ít kết quả như 62% GVMN đã thừa nhận Từ đó chúng tôi , những người trực tiếp giảng dạy có kế hoạch để nghị khắc phục

3.3.3 Nội dung điều tra kỹ năng về của GV MN TP.HCM Chúng tôi tiến hành khảo sất các kỹ năng vẽ của GVMN căn cứ trên những nội

dung của chương trình hoạt động vẽ của trẻ MN hiện nay gồm các nội dung

Trang 40

nhã, công trình , Thực vật ( cây hoa, lá, quả ), động vật (Côn trùng, chỉm, thú, các loại động vật sống đưới nước é

các tư thế

la chúng), con người (eon trai,con gấi người trẻ người giả, nghề nghiệp của người cũng với các

tư thể, hoạt động điển hình của họ .) Đây là kỹ năng quan trọng nhất trong

các kỹ năng vẽ đối với GVMN, nếu GV sở hữu được kỳ năng này thì sẽ có lực trang trí, kỹ thuật chất liệu Do đó chúng tôi chủ trọng khảo sắt các kỹ năng miêu tả của GVMN

« _ Kỹ năng vẽ có bối cánh bố cục) theo PP thể hiện nội dung mạch lạc Khi (GV có kỹ năng vẽ miều tả vật mẫu tương đổi thì việc tạo các bồi cảnh để có được * nội đúng mach lye” li rit dé ding Do vay GV sẽ thuận lợi trong việc day cho tre,

e _ Kệ năng về tang tí heo PP thực hành- sáng tạ, cùng với vẫn đề xử lý mẫu sắc các chủ để trên Và biện pháp vẽ có sử đụng kỹ thuật ngoài bút vẽ và

màu về truyền thống Những kỹ năng vẽ mà GV phải có một trình độ nhất định để có thể đám nhiệm việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ MN, 2.3.3, Kết quả điều tra kỹ năng vẽ của GV MN TP.HCM

qua phiếu khảo sắt

Chúng tôi gởi phiếu điều tra cho 258 GVMN trong 46 112 GVMN ở nội thành, 146 GV ở vùng ngoại thành để xác định vấn để dạy vẽ cho tre Kết quả chung : 66 11,6% GVMN cho là quá khó; 52,3% cho là khó và 36% cho là bình thường Théng ké chung cũng cho ngoại thành cho rằng khó nhiều hơn số

cũng phù hợp,

Mức độ khó khi vẽ miều tả các vật mẫu các GVMN xếp loại khi vẽ : 'Con người là khó nhất, nhất là các cô không biết lệ sao cho cân đổi và các

hoạt động, tư thể của con người(1) Sau đó là con vật, đồ vật GV không

biết cấu trúc, tỷ lê phối cảnh/2) Kế dến lš phương tiện giao thông(3) cuối cũng có vẻ dễ hơn đôi chút là để tải thực vật: hoa, quả, cây lá Theo bing

mô tả chỉ tiết mà chúng tôi khảo sắt dưới đây

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w