1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển chú Ý trong tổ chức hoạt Động vẽ cho trẻ 4 5 tuổi Ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp phát triển chú ý trong tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 4 - 5 tuổi ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Bùi Hồ Hoàng Kim
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

Từ những lí đo trên, dé tdi nghiên cứu được để xuất là: “Biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động về ở một số trường mắm non tại thành phố Hỗ Chỉ Minh” và thực hiện

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Bùi Hồ Hoàng Kim

BIEN PHAP PHAT TRIEN CHU Y TRONG TO CHUC HOAT DONG VE CHO TRE 4 -5 TUOL

6 MOT SO TRUONG MAM NON

TAI THANH PHO HO CHi MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Bùi Hồ Hoàng Kim

BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN CHÚ Ý TRONG TO CHUC HOAT DONG VE CHO TRE 4 -5 TUOI

6 MOT SO TRUONG MAM NON

TẠI THÀNH PHO HO CHi MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)

Trang 3

Để hoàn thành để tài nghiên cứu này, em đã nhận được sự yêu thương,

động viên, sự giúp đỡ tận tình từ gia đình, quý Thầy Cô, các anh chị học viên Cao hoe va các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thành luận văn

Em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hi trường Đại học Sư phạm TP.HCM; đồng kính gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Giáo Dục

Mam Non, quý Thầy Cô phòng Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm

cửa

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Ban Giám Hiệu, quý Thầy

Cô Giáo viên các trường Mắm non và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu,

sót, Em rất bài nghiên cứu, song luận văn không thể tránh khỏi những thi

mong nhận được sự cảm thông, những ý kiến đóng góp, chia sẻ của quý

‘Thy, C6 cing cae Anh, Chị học viên để luận văn được hoàn chỉnh hơn

Thang 04/2024

“Tác giả luận van

Trang 4

Tôi xin cam đoan để luận văn là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện Các nguồn tài

1 sit dung trong luận văn được trích dẫn đầy đủ và

được ghi trong phần danh mục tài liệu tham khảo Đề cương được soạn thảo

và trình bày là sự trung thực và chưa từng được công bổ ên tạp chí khoa học dưới bắt kỳ hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Người thực hiện Bùi Hồ Hoàng Kim

Trang 5

Danh mục các băng biểu

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ BIỆN PHÁP PHAT TRIEN CHU

1.3 Đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương

tiện phát triển chú ý cho trẻ 4 — 5 tuổi sec wT

1.3.1 Đặc điểm cha ¥ cho tré 4 ~ 5 tudi 17

1.3.2, Mục tiêu phát triển chú ý cho trẻ 4 -Š tuổi : 18

1.3.3 Nội dung phát triển chú ý cho trẻ 4 -5 tuổi

1.3.4 Phương pháp phát triển chú ý cho trẻ 4 -5 tuổi 1.3.5 Hình thức phát triển chú ý cho trẻ 4 -Š tuổi

1.4 Tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung và phương pháp tổ chức hoạt

động về nhằm phát triển chú ý cho trẻ 4 - 5 tuổi 24 1.4.1 Tam quan trọng tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển chú ý cho trẻ 4 - 5 tuổi

Trang 6

'RƯỜNG MÀM NON TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

3.1 Tổ chức khảo sát thực trạng biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -Š

Trang 7

động vẽ ở một số trường MN tại TP.HCM 51

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 - 5

tuổi trong tổ chức hoạt động vẽ tại trường MN,

2.5 Những khó khăn GVMN gặp phải để phát triển chú ý trong tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 4 — 5 tuổi tại trường MN ở TP.ICM 68

Chương 3 MOT SO BIEN PHAP PHAT TRIEN CHU Y CUA TRE

NON TAI THANH PHO HO CHÍ MINH

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trong trường mắm non

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - liên tục trong giáo dục mam non 73

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính lý luận và thực tiễn trong giáo dục

mam non os 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thửa và phát triển trong giáo dục

tượng cần quan sát, hóa vai diễn tái hiện lại nội dung bằng

3.2.2 Biện pháp 2: Cung cấp tư liệu, chuẩn bị vật liệu mở phong, phú phù hợp cho hoạt động vẽ của trẻ 76

Trang 8

được bộc lộ tính tự lập, tự xác định tiền trình khi trẻ thực hiện

3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động cho trẻ trang trí trưng bảy và trình bày sản phẩm của mình trước các bạn 80 3.2.5 Biện pháp 5: Tìm hiểu, khai thác vốn hiểu biết, hứng thú của

3.26 Biện pháp 6: Thay đổi môi trường tổ chức hoại động về

3.3 Kết quả khảo sát tính khả thi mức độ cần thiết của biện pháp

có thể thực đẩy mạnh phát tiển chú ý cho trẻ 4 - 5 tuổi trong hoạt

Trang 10

Kết quả khảo sát các yếu tổ GVMN quan tâm khi tổ chức (n=155)

Két qua khảo sát GVMN sử dụng các biện pháp phát triển

triển chú ý của trẻ trong hoạt động vẽ 4-5 tuổi

Bảng yếu tổ ảnh hưởng từ môi trường lớp học đến biện pháp

phát triển chú ý của trẻ trong hoạt động vẽ 4 -5 tuổi

Bảng yếu tố ảnh hưởng từ môi trường ngoi

lớp học đến biện pháp phát triển chú ý trong hoạt động vẽ cho trẻ 4-5 tuổ

Bảng yếu tổ ảnh hưởng tử giáo viên đến biện phát triển chú

ý của trẻ trong hoạt động vẽ 4 5 tuổi

Trang 11

1 Lý đo chọn để tài

Mỗi trẻ sinh ra và lớn lên đều trải qua nhiễu giai đoạn phát triển Trong chương trình Giáo dục mắm non hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

biết làm một số công việc tự phục vụ bản thân, đã biết sử dụng vật dụng, đỏ

dùng Trẻ có hứng thú, tìm tồi, khám phá và có khả năng nhận xét được

những đặc điểm, mối quan hệ của thế giới xung quanh mình, đồng thời biết

thể hiện cảm xúc qua sản phẩm tạo hình của mình Các hoạt động của trẻ mẫu giáo thường có chủ đích nên sự chú ý có chủ định cũng được hình thành ở trẻ

Tuy nhiên ở độ tuổi này, trẻ muốn được tự khẳng định chính mình, mị được thực hiện công việc như người khác Trẻ đã hiểu được ý nghĩa xã hội

ang tự giác làm những việc cụ thé

của một số hành vi nên khi được động viên, khen ngợi, trẻ rất

thực hiện những hành vỉ đó vì bản thân trẻ luôn mì

để mang lại niềm vui cho người khác (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021) Hoạt động vẽ là một hoạt động tạo hình được nhiều trẻ yêu thích, trẻ có

nhiều điều kiện để thể hiện những ất

ở mọi lúc mọi nơi thông qua: Màu s

biết đặc điểm đối tượng, đồng thời huy động tư duy phân tích dé so sánh các

đối tượng, biết bộc lộ những cảm xúc của mình thông qua các đạng tạo hình

ing có khả năng làm việc có kế hoạch, hợp tác nhóm và phát

Trang 12

trẻ chuyển từ kiểu tư duy trực quan - hành động của thời kỳ ấu nhỉ đang

chuyển đần sang kiểu tr đuy trực quan - hình tượng, tức trẻ không chỉ thực Xét ngằm trong óc dựa trên hình ảnh, biểu tượng mà trẻ đã lĩnh hội được trước

đó (Nguyễn Thị Kim Anh, 2015) Trẻ cần được tham gia các hoạt động do

chính bản thân mình thực hiện, ngay từ thời điểm này cá nhân trẻ cần chú lâm

vào việc làm của mình Ý định và ý nghĩa trong bức tranh của trẻ nhỏ cho phẩm cho mình, kết quả do bản thân mình làm ra sẽ niềm vui và hạnh phúc

cho trẻ, Hoạt động vẽ là một khía cạnh của các thực hành tương tác, giao tiếp

với thế giới xung quanh trẻ mà qua đó tư duy của trẻ phát triển, thể hiện qua

quá trình suy nghĩ có chủ đích, tự định hướng và mang tính xây dựng khi trẻ đáng kể,

“Trong số các hoạt động tâm lý thì chú ý là biểu hiện của hoạt động có ý

thức Chú ý là sự tập trung vào một hoặc một nhóm đối tượng dé phản ánh đối xung quanh và hoạt động đạt kết quả cao hơn, tốt hơn Giúp cho trẻ duy trì

khả năng chú ý, kiên trì để hoàn thành e 1g vi của mình là v

nh thành ý thức, kỹ năng và thói quen Khả năng va thoi quen quan trong trong

tốt của trẻ có thể được phát triển nêu được người lớn định hướng và chỉ dẫn

phù hợp Dạy vẽ cho trẻ mằm non trong hoạt động giáo dục nhằm phát triển

đời hỏi trẻ phải tập trung quan sit, tập trung vào các chỉ tết, do đó, hỗ trợ trẻ

gia tăng năng lực chú ý Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng chú ý'

Giáo viên chỉ chú trong hoạt động vẽ của trẻ hiện nay còn nhiều hạn ct

Trang 13

côn giới hạn về không gian và thời gian lâm hạn chế sự sắng tạo, tưởng

tượng, tập trung chú ý của trẻ Chính vì vậy, phát triển chú ý cho trẻ là yêu tố

chuẩn bị cần thiết cho trẻ khi bước sang độ tui mẫu giáo

Từ những lí đo trên, dé tdi nghiên cứu được để xuất là: “Biện pháp phát

triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động về ở một số trường mắm non tại thành phố Hỗ Chỉ Minh” và thực hiện nghiên cứu cho Luận văn thạc si

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và khảo sát thực trạng biện pháp phát triển

chú ý của trẻ 4 — 5 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường mam non tai thành

phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất các biện pháp phát triển chú ý cho trẻ

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học cho trẻ mẫu giáo 4 ~ Š tuổi,

32 Đối tượng nghiên cứn

“Thực trạng và biện pháp phát triển chú ý trong hoạt động vẽ của trẻ 4 —

5 tudi ở một số trường mắm non tại thành phố Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số

trường mam non tại thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức thực hiện bài bản,

đạt mục tiêu theo yêu cầu chương trình giáo dục, tuy nhiên vẫn còn hạn chế trọng đến quá trình hoạt động vẽ; khai thác được vốn hiểu biết, hứng thú của

trẻ và môi trường hoạt động của trẻ thường xuyên được thay đổi sẽ phát triển chú ý cho trẻ trong hoạt động này

Trang 14

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ

- Khảo sắt thực trạng biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong,

hoạt động vẽ ở một số trường mẫm non tại thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ

nhằm đạt hiệu quả tốt nhất trong hoạt động giáo dục

6 Phạm vỉ nghiên cứu

Để tải tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển chú ý của trẻ MG 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường mằm non tại thành phố Hỗ Chí Minh

Cụ thể ở nhóm lớp MG 4 - S tuổi tại các trường mim non

© Trường mim non công lập:

“Trường Mầm Non 3, địa chỉ: 280 Trường Sa, phường 3, quận Bình

"Thạnh

- _ Trường mầm non Tân Hung, địa chỉ: Số 2 đường 3A khu tái định cư, phường Tân Hưng, quận 7

'® Trường mầm non tư thục:

~_ Trường Mầm non Ngôi Nhà Thiên Thị „ địa chỉ: 17/18/15/16 Liên khu

5 - 6, khu phổ 6 — Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân

- _ Trường Mắm non Ba Ngọn Nến, Địa chỉ: 462 Đức Thọ, phường 17, quận Gò Vấp

®&ˆ Đối tượng khảo sát: 155 đổi tượng khảo sát trong đó có 8 Cán bộ

cquản lý, 147 giáo viên mầm non hiện đang dạy trẻ 4 -5 tuổi tại các trường mắm non ở TP HCM

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu

7.1.1 Quan diém hé thing - cau trie

Trang 15

5 tuôi trong hoạt động vẽ được phân tích, đánh giá một cách toàn diện, dựa

trên nhiều mặt, xác định yếu tố tác động để tìm ra nguyên nhân của thực

trạng; tổ chức xây dựng các biện pháp chặt chẽ, phát huy vai trỏ của từng

thành tố hoạt động tổ chức giáo dục bao gồm: mục tiệt nội dung: hình thức; phương pháp, phương tiện

7L Quan điểm lịch sử - logic

Khi nghiên cứu thực trạng, cần xác định phạm vi không gian, thời gian

và điều kiện hoàn cảnh cụ thé và trình bày công trình nghiên cứu theo một

nghiên cứu từ nước ngoài đến trong nước về biện pháp phát triển chú ý của trẻ

nghiên cứu,

7L Quan diém thực tiễn

Quan điểm thực tiễn đồi hỏi việc nghiên cứu để tài dựa vào các hoạt động thực tiễn của biện phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ ở

một số trường mắm non để đánh giá thực trạng; làm rõ vấn đề Đồng thời xây

dung biện pháp cũng xem xét đến điều kiện thực tiễn, đặc điểm của học sinh tại địa phương Từ đó, để xuất một ố biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường mắm non tại thành phổ Hỗ Chí Minh 7.2 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

7.2.1 Phân tích và tổng hợp lý thuyết Mục đích của phương pháp nảy nhằm phân tích các tải liệu thu thập

được tìm đặc điểm đặc trưng vấn để lý luận có liên quan đến đề tài nghiên

cứu Từ đó, người nghiên cứu có thể nắm vững bản chất của từng đơn vị kiến

biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ

Trang 16

2.3.3.1 Phương pháp điều tra bằng phiễu hỏi

Mục đích: Lấy ý kiến nhằm thu thập thông tin về thực trạng chứng

minh cho giả thuyết

Nội dung: Khảo sắt về thực trạng biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ và nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về các vấn

đề có liên quan đến biện pháp phát triển chú ý của trẻ

Đối tượng: Cán bộ quản lý, giáo viên thuộc các trường mắm non 7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn

Mục đích: Trao đôi, lấy ý kiến thu thập thông tin vấn đẻ của giả thuyết Nội dung: Thông qua buổi phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên trường mầm non để điều tra thực trạng biện pháp phát triển chú ý của trẻ 4 -5 tuổi

Đối tượng: Gồm 155 đối tượng khảo sát trẻ 4 -5 tuổi trong giờ hoạt

động vẽ tại các trường mắm non

2.2.2.4 Phương pháp khảo nghiệm sự phạm

Mục đích: Đề xuất các biện pháp phát triển chú cho trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động vẽ được tổng hợp từ khảo sát thực trạng và nghiên cứu lý luận giáo dục

Trang 17

biện pháp được xây dựng bởi người nghiên cứu trên cơ sở khảo sát thực tế tài liệu nghiên cứu giáo dục học, đánh giá hiệu quả biện pháp có tác động đến trẻ như thể nào?

Đối tượng: gồm cán bộ quản lý, giáo viên tại một số trường mim non ở

TP HCM

2.3.3.4 Phương pháp thống kẻ toán học

Mục đích: Xứ lý và phân tích dữ liệu từ các phương pháp nghiên cứu

thực tiễn, kết quả phân tích nhanh chóng, chính xác, đảm bảo độ tin cậy và

khách quan

Phuong tiện thống kê: Phần mềm SPSS va Excel for Windows

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tát , danh mục các bảng biểu, tài liệu tham khảo, bang phụ lục, đề tải có cấu trúc luận văn gồm 3 phần như sau:

Trang 18

CHU Y CUA TRE 4 -5 TUOI TRONG HOAT DONG VE 1,1, Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

1.1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước về vẫn để chú ÿ' của trẻ

“Theo nguyên tắc giáo dục của Mặc Tử ( 475 ~ 390 TCN), ông đòi hỏi, giáo dục phải xuất phát từ thực tiễn, từ đặc điểm của người học là học dựa vào sức, theo khả năng của từng cá nhân Ông yêt ‘du tré phải hoạt động „ phải trí giác thể giới xung quanh, phải suy nghĩ và thầy giáo phải đảm thoạ

với học trò để buộc học phải suy nghĩ (Hà Nhật Thăng, Đảo Thanh Âm,

1998)

“Trong cuốn sách “Attention and Effort” (1973), đề cập đến nghiên cứu của Berlyne (1960) về vấn đề sự chú ý tự nguyện là một nỗ lực trong các hoạt

động được lựa chọn bởi các kế hoạch và ý định hiện tại, khi xuất hiện tính

hành vi trong các phản ứng xung đột Sự chú ý không tự nguyện là một nỗ lực

trong các hoạt động được giảng dạy bởi những khuynh hướng lâu dài hơn, đỏi

hỏi phải có sự chú ý bằng nỗ lực (Daniel, 1973)

“Theo nhà tâm lý học người MY William James (1890 - 1950) đã viết:

“Mọi người đều biết sự chú ý là gì Đó là sự chiếm hữu của tâm trí, dưới dạng

thể cớ” Nghiên cứu của ông gợi ý rằng sự chú ý là một cấu trúc nhiều mặt

rất quan trọng đối với nhận thức bậc cao Các yếu tố thúc đây là yếu tố ngoại

sinh là đặc điểm của các kích thích (như độ tương phản, độ sáng, chuyển

động, v.v.) và các yếu tố nội sinh liên quan đến sự kiểm soát tự nguyện của

sinh vật đối với sự chú ý (chẳng hạn như các hành động liên quan đến mục

Trang 19

duy trì tích cực việc biểu điễn mục tiêu để tổ chức hành vi nhằm đạt được

2013)

Nhận sự cần thiết của các can thiệp sáng tạo, dựa trên lớp học đề hỗ trợ

trẻ em có nguy cơ đạt thành tích học tập và sức khỏe thấp, do kém chú ý và

có liên quan chặt chẽ với kỹ năng chú ý và ngôn ngữ Nhóm các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm ngôn ngữ và học tập cị trẻ em, can thiệp dựa trên lớp học nhằm vào các kỳ năng trí nhớ làm việc (li mot kỹ năng nhận

y tẾ, giáo viên và phụ huynh Giao thức này mô tả cơ sở lý luận, phương pháp

và kế hoạch phân tích (Anita & Jill, 2019)

11.12 C nghiên cứu ngoài nước về hoạt động vẽ của trẻ

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra quan điểm *Trẻ em vẽ gi?” lý giải cho

nguồn gốc và bản chất hoạt động tạo hình của trẻ

Một đại diện nỗi ti của trường phái Ưu sinh trong tâm lý học là

tâm lý học cấu trúc đã khẳng định vai rô quan trọng của tr giác thị giác (của

“cái nhìn") và vốn kinh nghiệm trí giác thị giác đối với sự hình thành và phát

triển hoạt động tạo hình của trẻ Tuy nhiên, theo trường phái nảy, "nhìn" và

ấu trúc

hình phải là khả năng quan sát có phân tích, tổng hợp và nhận biết

Trang 20

của đối tượng quan sắt như một tổng thé tron ven (R.Amhe ) Trì giác trong tạo hình phải là trì giác trọn ven (Lê Thanh Thủy, 2008) Trong khi đó, các

nhà phân tâm học lý giải về bản chất tranh vẽ của trẻ, họ khẳng định rằng,

lượng sinh học bản năng (Lê Thanh Thủy, 2008) Các nhà tâm lý học duy vật

thể hiện các kinh nghiệm sau: Trước hết và nhiều nhất là các kinh nghiệm trí

giác bằng thị giác về các sự vật, hiện tượng, sự kiện trong thé giới xung

tiếp xúc, tiếp nhận bằng các cơ quan cảm giác khác như xúc giác, cảm giác

đồ mã trẻ tiếp thu được từ người lớn trong quá trình giao tiếp (Lê Thanh

nhạc „đi in học, thơ ca, giữ vai trò quan trọng Muốn giáo dục thắm

mỹ phải thông qua hoạt động dạy học và hoạt động nghệ thuật Theo tỉnh thần

€ Mac, con người phát triển toàn điện là không ngừng phát triển đầy đủ, t

đa năng lực sẵn có va tắt cả các mat đạo đức, trí tuệ thể chất, tỉnh cảm, nhận

tượng tự nhiên, xã hội xảy ra xung quanh (Hà Nhật Thăng, Đảo Thanh Am,

1998)

Nữ tiến sĩ y khoa của Italia, Maria Montessori (1870), phát hiện thé

Trang 21

danh ngôn "Bản tay đưa nôi lả bản tay thống trị thể giới”, với những thứ bản

tay có thể tiếp xúc, trẻ dùng tâm trí để tìm hiểu và khám phá những sự vật, sự

như: màu sắc, hình dạng, kích thước, công dụng, cấu hình rồi dần dần chúng nâng cao kết cấu tâm trí của bản thân (Ngô Hiểu Huy, 2013)

Nhà nghiên ciru Bonilla va cộng sự đã tiến hành thử nghiệm áp dung biện pháp đóng vai nhằm cải thiện chất lượng về tranh vẽ của trẻ, Kết quả

về điểm số trong tắt cả các nhiệm vụ, cải thiện và độ phúc tạp biểu tượng

lớn, trẻ xử lý sự chú ý vào nhiệm vụ, mã hóa thông tin, và liên hệ với kiến

thức đã có, đồng thời tăng vốn kiến thức mới đẻ thực hiện công việc Sử dụng

giữa những người bạn củng chơi, giúp trẽ hiểu cách dùng từ, dẫn dẫn làm

phong phú thêm cách diễn đạt b;

2022)

Sutfon và công sự nghiên cứu * Vai trò của sự chú ý trực quan mang

ời nói hoặc câu chuyện trong tranh vẽ của trẻ (Bonilla và cộng

tính chiến lược trong sự phát triển khả năng vẽ của trẻ" Nhiều biến số ảnh

hưởng đ In thực về mặt trực quan ở trẻ em (như

hướng dẫn và mô hình tương phản), đã được ghi nhận rộng rãi trong tài liệu

nghiên cứu Các thí nghiệm đánh giá một biển số phần lớn bị bỏ qua, đó là

sự chú ý của trẻ đổi với mô hình vẽ Đầu tiên, người ta chứng minh rằng

trực quan xảy ra ở độ tuổi từ sáu đến tám tuổi và đi kèm với sự gia tăng tự

vẽ của trẻ 6 tuổi được nâng cao nhờ các nhiệm vụ tương phản và hướng dẫn

Trang 22

vẽ trực quan chân thực Những nghiên cứu này cung cấp thêm bằng chứng

cho thấy chủ nghĩa hiện thực về trí tuệ và thị giác không phải là các giai

dụng các chiến lược chú ý khác nhau (Sutton và cộng sự, 1998)

1.1.2 Cée nghiên cứu trong nước

Những hoạt động có sản phẩm như nghệ thuật: về tranh, nghe kể

chuyện ở trẻ thể hiện những xúc cảm, tình cảm đối với cái ác, cái thiện,

cho sự giáo dục những tình cảm đạo dức, tình cảm thấm mỹ, lòng nhân ái ở

trẻ Đó đồng thời cũng là cơ sở quan trọng của sự phát triển nhân cách của trẻ

em trong tuổi mẫu giáo đánh dấu một bước phát triển về chất so với tuổi của trẻ trước đó (Vũ Thị Nho, 2008)

“Trong chương trình GDMN, tạo hình là hoạt động giáo dục giúp trẻ thể hiện được cảm xúc, sắng tạo, phản ánh hiện thực của môi trường xung quanh dục trẻ một cách toàn diện, là một n

Một số công trình nghiên cứu quan tâm đến hoạt vẽ cho trẻ mẫu giáo tại

trường mắm non được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ đó cho thấy

rằng, hoạt động vẽ có tác động đến sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi mắm non tất cần thiết:

Trần Thị Thắm Tươi (2019) đã nghiên cứu “Thực trạng tổ chức hoạt

động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non, Thành phố Hồ Chí

Trang 23

giáo viên nên dẫn đến không tự tin khi tốt hướng dẫn trẻ

Đề tài “Xây dựng và thử nghiệm phương án tổ chức hoạt động tạo hình

theo hưởng chú trọng quá tỉnh cho trẻ mầm non” của Mai Lê Qué Anh

(2017) tiến hành nghiên cứu ở trẻ 3 -4‡ tuổi đã nêu ra vấn đề là để trẻ hoạt

động có hiệu quả thì GV cung cắp môi trường cơ sở vật chất, đa dạng nguyên vật liệu thì việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm hứng thú là rắt quan trọng Tác giả Lê Thị Thúy Uyên (2023) có công trình nghiên cứu biện pháp

phát triển khả năng vẽ cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi qua hoạt động trải nghiệm

là cách thức giáo viên giúp trẻ học vẽ dựa trên kinh nghiệm đã có, đã trải

tình huống và tự tìm cách giải quyết vấn đề khi trẻ vẽ Trẻ học dựa trên quan

ít và đánh giá kết quả hoạt động vẽ của bản thân cũng như của bạn, giúp trẻ

nỗ lực và hứng thú hơn với hoạt động

động vẽ (Lê Thị Thúy Uyên, 2023)

trẻ Tuy nhiên, để hoạt động vẽ đạt chất lượng, trẻ cần tích cực tham gia vào

„ quan sát đối tượng, nắm bắt chỉ tết và tập trung chú ý, nỗ

Vậy để đạt mục tiêu giáo dục thì trẻ phải là người trực tiếp tham gia vào

quá trình thực hiện công việc của chính mình Tác giả Phùng Phương Thảo

6 tuổi ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh” Để tải đã để xuất một số biện pháp nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5 - 6

tuổi thông qua các trở chơi học tập, trẻ có sự tự giác, chủ động din trong việc

Trang 24

nghe, đón nhận nhiệm vụ, tập trung chăm chú vào bài tập cá nhân và điều này tập trung chú ÿ khi hoàn thành nhiệm vụ được giao (Phủng Phương Thảo, 2013)

“Tác giả Nguyễn Thị Minh Thành, Nguyễn Duy Tâm đã cho rằng: ` ộ

tuổi khác nhau, mức độ chú ý khác nhau Mỗi trẻ có khả năng duy trì chú ý,

tập trung chú ý và di chuyển chú ý khác nhau” (Nguyễn Thị Minh Thành,

Nguyễn Duy Tâm, 2021) Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thị Minh Thành và

chước có ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ, kĩ năng hiểu và diễn dat ngôn ngữ

đã chứng minh học sinh khuyết tật trí tuệ có thể cải thiện khả năng chú ý và

bắt chước trong 12 tuần tham gia luyện tập yoga Khả năng tập trung chú ý và

t chước hạn chế làm ảnh hưởng đến vi

của trẻ khuyết tật trí tuệ Việc tăng cường khả năng tập trung chú ý và bắt

chước cho học sinh này được nhiễu nhà giáo dục quan tâm (Nguyễn Thị

có nhu cầu đặc biệt nhưng bài học kinh nghiệm từ đây có những nét tương

đồng với trẻ bình thường về các khó khăn để phát triển chú ý cho trẻ

tự điều chỉnh hành vi" (Trần Thị Diễm Huyền, 2023),

Nhìn chung, các nghiên cứu hiện nay khá quan tâm đến hoạt động vẽ của trẻ ở trường mầm non và khả năng chú ý của trẻ thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa có cứu biện

Trang 25

lực hoàn thành nhiệm vụ Vi thé, dé tai nghiên cứu sẽ giúp người GV tự tin hơn, khi tổ chức day và

học sẽ hướng đến trẻ, bám sắt thực tiễn của giáo dục nhằm thúc đẩy việc day vực này

1.2 Các khái niệm

1.2.1 Chú ý

“Chú ý là trạng thái tâm lý giúp cho các quá trình tâm lý định hướng xung quanh, nhờ đồ ta phản ứng chúng đực rõ rằng, đầy đủ và chính xác (Nguyễn Bích Thủy, 2005),

“Chú ý là hướng ánh nhìn, lắng tai nghe một cách tập trung, để hết tâm trí vào việc gì đó trong một lúc nào đó; Để tâm trí đến một cách thường xuyê: (Hoàng Phê, 2010) Chay

định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thin kinh — tam If cin thiét cho hoạt

tốt nhất Nó đề cập đến việc chú ý đến những điều quan trọng nhất trong môi

trường của bạn trong khi sảng lọc những thứ gây xao nhãng

Khối lượng chú ý: được đo bằng số lượng các đối tượng mà chú ý hướng

tới tong một khoảng thời gian hoạt động

"Phâm phối chi ý: là khả năng chú ý có chủ định cùng một lúc đến nhiều

đối tượng hay nhiễu hoạt động khác nhau Khi được yêu cầu thực hiện hai

Trang 26

thực hiện cả hai (hoặc nhiều) nhiệm vụ

Sự bền vững chú ý: được thẻ hiện ở khả năng duy trì lâu dai chú ý tới một hoặc một số đổi tượng Nó đề cập đến mức độ một người có thẻ tập trung

chú ý Phân tấn chú ý là trạng thái tâm lí khí con người không thể duy trì tới một đối tượng nào, luôn bị các đối tượng không liên quan lôi cuốn

sự di chuyển chủ ý: là khả năng dịch chuyển chú ý từ đối tượng này sang

đối tượng khác một cách có chủ định Nó đẻ cập đến việc thay đổi chiều rộng

và hướng chú ý theo ý muốn của bản thân

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đồng tình với định nghĩa của tác giả và sử dụng tiếp cận nghiên cứu đề tải

1.2.2 Hoạt động vẽ

`Vẽ là tạo hoặc gợi ra hình ảnh sự vật trên mặt phẳng bằng các đường nét,

màu sắc Vẽ ở trường mầm non là các dạng hoạt động tạo hình được trẻ yêu

thích Trẻ dùng các đường nét, hình dạng mảng màu, bố cục dé thể hiện

những sự vật, hiện tượng theo những suy nghĩ, tỉnh cảm của trẻ (Lê Thị

‘Thanh Binh, 2006)

'Vẽ là hoạt động mà ở đó tập hợp những cảm nhận mà trẻ có về cơ thể

mình và về thé giới xung quanh được phóng chiếu vào đường nét, hình dạng

đo nó tạo ra” (Nguyễn Thị Ảnh Tuyi

Vẽ tranh là một hoạt động phúc hợp, có sự tham gia của nhiều cơ chế sinh học, cảm giác, trí não va van dong La một hoạt động biểu hiện nhiều đặc, tâm của trẻ nhỏ (Lê Thị Minh Hà, 2014)

Theo Lê Thị Thanh Thủy (2023): “V2 chinh ld sw thé hiện những biểu

tượng, Ấn tượng và suy nghỉ tình cảm của trẻ, là sự giao tiếp, “nói chuyện ”

bằng các hình thức, phương tiện mang tính tập thể Vẽ giúp trẻ suy nghĩ và

Trang 27

máng, màu sắc tạo bố cục thể hiện trên mặt phẳng hai chiêu”

"Như vậy, trong phạm vĩ nghiên cứu của để tải, hoạt động vẽ là trẻ tái hiện

lại những hình ảnh trẻ ấn tượng từ thế giới xung quanh, những tình cảm, suy

trên một mặt phẳng hoặc vật thể để tạo ra sản phẩm

1.3 Đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện

phát triển chú ý cho trẻ 4 - 5 tuỗi

1.3.1 Đặc điểm chú ý cho trẻ 4 — 5 tuổi

Đối với trẻ 4 — 5 tuổi, sự phát triển chú ý của trẻ ở cả hai dạng chú ý không có chủ định và chú ý có chủ định

Nhiều phẩm chất chú ý có chủ định phát triển nhanh do sự phát triển của ngôn ngữ và tư duy

Sức tập trung chú ý của trẻ cao, trẻ có thẻ vẽ, nặn một thời gian dài Với

các hoạt động tạo làm tăng khối lượng chú ý của trẻ trẻ bắt đầu

Sức bền vững của chú ý của trẻ tăng lên về lượng thời gian Đây là điều,

kiện phát triển chú ý có chủ định qua những công việc mả cha mẹ, cô giáo

Trang 28

Trong chương trình Giáo dục mầm non hiện hành của Bộ Giáo dục và

Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT, đã để ra các mục tiêu giáo dục

nhằm giúp trẻ được phat trién hai hòa, toàn diện, bước đầu hình thành nhân sau: (1) Phát triển nhận thức là trẻ quan tâm đến những thay đổi của sự vật tượng và phối hợp cá giác quan để tìm hiểu đặc điểm, đặc trưng của đối

tượng (2) Phát triển ngôn ngữ khi trẻ khả năng lắng nghe và trao đổi với

người đối thoại, biểu đạt lời nói lời nói để người khác có thể hiểu được (3) khi biết chú ý nghe khi cô và bạn nói (4) Phát triển thẩm mỹ thể hiện cảm xúc, sáng tạo, yêu thích tham gia vào hoạt động tạo ra sản phẩm cho bản thân 'Qua đó, hình thành và phát triển cho trẻ những chức năng tâm - sinh lí, năng,

lực và phim cf i mang tinh nén ing Rẻn luyện những kỹ năng cần thiết cho

phù hợp với từng lứa tuổi, khơi day

1.3.3 Nội dung phát trí chú ý cho trẻ 1m năng của trẻ 4 -5 tuổi

“Quá trình phát triển chú ý khiến cho bản thân trẻ thực hiện những việc

mà chúng muốn làm và đạt được thành quả mã trẻ mong muốn, nâng cao tính

tự lập, tự tin, đạt được năng lực và phẩm chất mà chương trình giáo dục

hướng đ

Ghi nhés c6 chủ định: Trẻ đã biết sử dụng cơ chế liên tưởng trong trí nhớ

để nhận lại và nhớ lại các sự vật và hiện tượng Ở độ tuổi này, các loại trí nhớ: nhưng đều được hình thành và tham gia tích cực trong các hoạt động vui chơi, lao động, tạo hình ở trẻ

Tưởng tượng: vẫn diễn ra ở bình diện bên ngoài, có tính chất tái tạo thụ

động, không chủ định; Đã phần nào bộc lộ tính sáng tạo: trong hoạt động kể

Trang 29

chuyện, hoạt động sáng tao; Da bớt nhằm lẫn giữa giả & thực Ghi nhớ có chủ

dẫn tô chức các tiết học tạo hình, vẽ, nặn, cho trẻ tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh rất cẳn thiết cho sự tưởng tượng

“Phái triển đời sống tình cảm: Thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục thẩm

mỹ, và chính việc giáo dục thẩm mỹ lại có khả năng mang lại hiệu quả to lớn xúc cảm thẩm mỹ kết hợp với tí nhớ máy móc vốn có của trẻ, khiến cho ở

biệt trẻ mẫu giáo Tiếp nhận và thuộc rất dễ dàng, nhanh chóng những bài thơ,

2004)

Tw duy trực quan hình tượng phát triển mạnh mẽ và chiếm wu thé.Loai tr

duy này ẽ được phát tr ở giai đoạn sau và chỉ có thể phát triển một cách lành mạnh khi nó có chỗ dựa là những hình tượng rõ rằng đa dạng và đúng,

khác (như vẽ, kể chuyện, nặn, đi chơi, đi dạo ) vốn biểu tượng của trẻ mẫu

giáo nhỡ được giàu lên thêm nhiễu, chức năng ký hiệu phát triển mạnh lòng

ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ ràng rệt (Nguyễn Ánh Tuyết,

2008)

Điều kiện để tư duy trực quan hình ảnh của trẻ phát triển mạnh ở giai đoạn từ 4-5 tuổi: Hoạt động vui chơi được hoàn thiện; Các hoạt động khác

được phát triển hơn; Chức năng ký hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết

và hứng thú nhận thức tăng rõ rệt nhờ vào: Vốn kiến thức, kinh nghiệm từ

việc giải quyết vấn đề và khám phá sự vật hiện tượng của trẻ tăng lên về chất

— lượng; Khả năng chú ý phát triển hơn `

Trang 30

1.3.4 Phương pháp phát triển chú ý cho trẻ 4 -Š tuổi

‘Trong giáo dục mằm non, phương pháp giáo dục cần phải khéo léo, tỉnh

tế khi áp dụng cho giờ tổ chức hoạt động, bởi do đặc điểm giai đoạn phát triển

dễ bị phân tấn sự tập trung chú ý Sử dụng nhóm phương pháp trực tiếp tác triển chú ý cho trẻ 4 — 5 tuổi Phương pháp phải phù hợp với lứa tuổi, được động giữa người giáo viên và người học:

Phương pháp trực quan:Mục đích của phương pháp này gây ấn tượng,

thu hút sự chú ý, giúp trẻ có định hướng nội dung mình đang tìm hiểu, mở

rộng và bổ sung vốn sống cho trẻ Để tiếp thu kiến thức trên lớp có hiệu quả,

một trong những phương pháp học tập hấp dẫn, có khả năng thu hút, lôi cuỗn

mắt) Nếu chí đừng ở mức độ đọc tỉ ì mức độ ghỉ nhớ đạt 10 %, chỉ nghe da 20% nhưng nếu cộng thêm nhìn thì mức độ ghi nhớ đạt tới 50 ~ 60% (Nguyễn Thi Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, 2016)

Phương pháp dùng lời: Sử dụng công cụ PMI la một công cụ mở rộng, khả năng nhận thức (định hướng sự chú ý), buộc người suy nghĩ phải khám một mô hình định hướng sự chú ý sử dụng những câu hỏi để thu thập

xem điều gì có thể xảy ra?", * Điều gì sẽ xảy ra?" (Bono, 2005 "Phương pháp thực hành trải nghiệm: Tìm hiểu kiến thức về khám phá

môi trường xung quanh thông qua nội dung hoạt động giáo dục ở trường mắm

non, Trẻ có cơ hội làm quen với môi trường xung quanh, những điều thú vị, trung chú ý với đối tượng gây mà bản thân quan tâm, sử dụng tắt cả các giác

Trang 31

quan để im nhận và thể hiện cảm xúc (Phan Thị Thu Hiền, 2008) Tao tình huồng giáo dục: Giáo viên tỗ chức hoạt động giáo dục theo chủ

đề gắn liền với thực tiễn của cuộc sống, tạo điều kiện kiến tạo tri thức cá nhân

hút được sự chú ý, quan tâm của người học Tạo hứng thú học tập, phát huy

‘Thi Thúy, 2016)

Dang vién khuyến khích: Trong cuộc ống, chúng ta thưởng chú ý, nhắn mạnh nhiều vào những lỗi lẫm dù biết rằng tắt cả chúng ta đều có điểm mạnh

và điểm yếu và đều mắc lỗi Thay vảo việc cằn nhẳn vả chỉ chú ý đến bắt lỗi,

trẻ: Tim ra những năng lực, những hành vi tích cực của trẻ Hãy khích lệ tắt nhiệm: Giúp đỡ cha mẹ ở nhà, thầy cô, bạn bè ở trường, quan tâm đến nhu cầu của người khác, Mắc lỗi là một phần của cuộc sống, là một phần của

lớn có thể bỏ qua và giải thích kỹ cho trẻ hiểu để rút kinh nghiệm lần sau làm

mong muốn nhưng vẫn cảm thấy được yêu thương, tôn trọng, an toàn, được

hiểu và thấy mình có giá trị, phẩm giá (Lê Văn Hảo, 2009) 1.3.5 Hình thức phát triển chú ý cho trẻ 4 -5 tư

Ở độ tuôi này, bước ngoặc đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ là tư duy,

tư duy trực quan hình tượng Dựa vào những hình ảnh của sự vật - hiện tượng,

đã có trong đầu trẻ 4-5 tuổi có thể hình dung ra các sự vật cụ thể, rõ rằng Chỉ trẻ thích được nghe ké chuyện, xem hoạt hình hoặc các hoạt động nghệ thuật

“Trẻ mẫu giáo có khả năng vận động tốt hơn, khéo léo và thảnh thạo, sự phối hợp vận động các bộ phận cơ thể nhịp nhàng Nhu cầu hoạt động chủ

Trang 32

lập , trong khi chơi trẻ biểu hiện rất rõ ý thức làm chủ của bản thân, phát huy hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo là chủ thẻ tích cực Trẻ chủ động thiết lập

quan hệ với các bạn cùng chơi, đưa ra ý tưởng và tìm kiếm thực hiện các ý tới tính chủ định của quá trình tâm lý Khi chơi buộc trẻ phải tập trung chú ý

"Trẻ mẫu giáo có ý thức về bản thân, biết thể hiện xúc cảm, tình cảm với mọi

người cũng như với môi trường xung quanh

Ở trẻ 4 -S tuổi khoảng thời gian để trẻ có khả năng hứng thú hoạt động khoảng từ 20 — 25 phút, Trong khoảng thời gian này, trẻ buộc bản thân phải

cố gắng thực hiện hoạt động trí tuệ, hoàn thành nhiệm vụ, trả lời những câu

hoi từ người dạy học Hoạt động học tập của trẻ ở độ tuổi này có đặc điểm chơi là ‘hin, học mà chơi, chơi mà học, do khả năng chú ý của trẻ chưa hoàn

thiện, Trong suốt thời thơ ấu, bộ não tiếp tục tăng trưởng và phát triển, cho

phép từng chút một các năng lực nhận thức khác nhau xuất hiện và mở rộng, chú ý vào thứ gì đó sẽ thay đổi và phát triển khi não bộ phát triển Khả năng

tập trung có xu hướng tăng từ ba đến năm phút mỗi năm cho đến khi ổn định

trẻ em, một nguồn khác của các vấn để học đường cho người nghèo bọn trẻ

(Mendelsohn, 2018)

Trang 33

Phương tiện giáo dục toàn điện và quan trọng của trí dye là day học

"rong quá trình day học trẻ được rèn luyện một cách có hệ thống và tập trung

quen cần thiết trong hoạt động học tập trẻ quen dần với yêu cầu của hoạt động

học tập ở nhà trường phổ thông (Phạm Thị Châu, 2008)

Phương tiện đạy học là tắt cá các phương tiện vật chất mả người dạy và

người học sử dụng để thông hiểu về các mục đích chủ đề và phương pháp của thụ và lĩnh hội trí thức (Bernd, 2014)

“Tông quan các phương tiện dạy học

Phương tiện dạy học nói chung và phương tiện dạy học cho trẻ mầm

non nói riêng, việc sử dụng phương tiện day học nhằm phát triển chú ý cho

Trang 34

được giáo viên và trẻ sử dụng trong quá trình giáo dục nhằm đạt được mục

tiêu và chất lượng giáo dục, các phương tiện vật chất và phi vật chất cần được

GV sử dụng có tổ chức, kế hoạch và linh hoạt đối với lớp và cá nhân trẻ Đối với trẻ 4 — 5 tuổi, trẻ bắt đầu diễn ra một bước ngoặt tư duy, nhờ

tích lũy một số khối lượng tri thức do nhận thức cảm tính mang lại (Nguyễn nhiên tính ổn định của trẻ chưa cao Vì thể, GVMN nên có kế hoạch lựa chọn

sử dụng những phương tiện nào phù hợp, cần thiết nhưng đem lại hiệu quả cho phát triển chú ý ở trẻ

1.4, Tam quan trọng, mục tiêu, nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển chú ý cho trẻ 4 — 5 tuổi

1.4.1 TẦm quan trọng tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển chú ý cho trẻ4~ S tuổi Đồi với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, thị giác rẻ được phit trig

trong giờ hội họa, hoạt động, vẽ, xem các tranh ảnh Ở độ tuổi này, mắt của trẻ có trong lượng tương tự như của là người lớn là 6 - 8g, trẻ cảng lớn khả năng phân biệt trình rèn luyện xuyên suốt với trẻ (Đảo Thị Minh Tâm, 201 1)

Xác định mục đích dạy vẽ cho trẻ MN nhằm để phát triển thấm mĩ và

sing tạo cũng như một vài khả năng khác như kĩ năng vẽ, kỹ năng vận động,

kỹ năng tư duy nhận thức (Võ Trường Linh, 2014)

Thông qua hoạt động về, trẻ có cơ hội làm quen, tiếp xúc với thiên nhiề cảm nhận về sự vật, hiện tượng xung quanh, được thể hiện lại tỉnh cảm, cảm xúc một cách độc đáo, thú vị Điều này có ý nghĩa đối với sự phát triển

các giác quan, tình cảm, của trẻ đối với thế giới xung quanh mình Đồng thời,

trong trẻ, kích thích thiên hướng phát triển.Theo hai nhà nghiên cứu phong

Trang 35

triển khả năng nhận thức nl thức giác quan (cách ghi nhớ) mà tắt cả chúng

ta ít nhiều đều đùng đến: nhận thức theo thính giác, thị giác , vận động, tức là:

Cho trẻ những cây chỉ màu rực rỡ và một không gian rộng tha hồ viết và vẽ,

khuyến khích con ghỉ chép lại hoặc vẽ phác họa những gì được nghe, đã quan sắt, đã nhìn thấy (Tobias, 2011)

Hoạt động vẽ tạo ra sản phẩm giúp trẻ hoạt động có mục đích, có ý đồ một cách nhất quán, giúp trẻ lĩnh hội được những phương thức, trình tự hoạt

động, tạo ra những rung cảm thẳm mỹ, năng lực sáng tạo và những phẩm chất

khác Đây cũng là điều kiện cho việc hình thành những hoạt động có động cơ, Anh, 2015)

Theo phương pháp giáo dục Montessori hoạt động về trong trường mắm non có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ: Chuẩn bị cho hoạt động viết; Rèn tỉnh kiên trì và sự nỗ lực của bản thân; Là phương thức thé in ban thân, Vẽ giúp cho trẻ suy nghĩ và hình thành các ý tưởng sing tạo của, đồng, thời còn là hình thức rèn luyện trí tuệ, khơi gợi phát huy khiế thắm mỹ vốn

có, là bước đầu làm quen với các phương tiện và ngôn ngữ tạo hình Phát t in năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo và có ý nghĩa Hạnh, 2011)

1-42 Mục tiêu tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển chú ý cho trẻ 4-5 tuéi

Từ ngày 15/2/2017 đến nay, các trường mắm non (MN) thực hiện Chương trình GDMN theo Thông tư số 28/2016/ TT-BGDĐT ngày hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ

Trang 36

trong hoại động tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng cụ thể như sau (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2021):

~ Trẻ cảm nhận vả thể hiểu cảm xúc, tỉnh cảm với con người, sự vật và

hiện tượng xung quanh thông qua hoạt động vẽ

- Phối hợp các nguyên vật liệu, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩm Tự chọn dụng cu, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích

- Sử dụng các kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nót ,Trẻ đã bắt đầu biết về hình người thay vì chỉ vạch vẽ

chưa đủ 3 phần (đầu, thân, chân) vả chưa cân xứng tỉ lệ

~ Phối hợp được cử động bản tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong

hoạt động vẽ hình người, nhà, cây

~ Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh

cách của trẻ sau này, trẻ biết được những điều nên làm và những điều không

và năng lực sáng tạo ở trẻ là một trong những

Trang 37

non, hoạt động tạo hình cho trẻ mắm non phải được tổ chức để thực hiện những mục tiêu giáo dục sau:

~ Phát triển sự nhạy cảm, những xúc cảm, tình cảm thâm mĩ, có nhu cầu làm ra cái đẹp - là những điều rất cần cho cuộc sống của trẻ trong xã hội

- Giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cơ sở, tạo nền ting cho sự

tiếp thu nền giáo dục ở bậc học tiếp theo

- Phát triển và tiếp tục đuy trì ở trẻ lòng tự tin và khả năng cảm nhận về sia tri của mình

~ Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gia nhập vào cộng đồng, xã hội

Mục đích của việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mim non không nằm ngoài những mục đích cơ bản của giáo dục thẩm mỹ Đó là:

- Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận, cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống, trong nghệ thuật

~ Hình thành ở trẻ lòng mong muốn và khả năng thể hiện vẻ đẹp của

các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh, dé qua đó mà biểu lộ thái

độ, tình cảm của mình (Lê Thanh Thúy, 2008)

1.4.3 Nội dung tỗ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển chú ý cho trẻ

4~ 5 muỗi

G giai doan tré khoảng 4 tuổi trẻ bắt đầu có chủ ý trước khi vẽ, trẻ có

thể bắt chước một hình mẫu đơn gián Lúc này trẻ bô hẳn cách về nguệch ngoạc để vẽ những gì cụ thể Trẻ bắt đầu chú ý tới ình mẫu và có sự sơ sánh

với hình mẫu Trong giai đoạn này, trẻ thích vẽ những gì trẻ chú ý, thường là

người, nhà, thú vật Trẻ thích vẽ màu sắc, hứng thú vẽ bắt đầu hình thành ở

tuổi này

Nội dung giáo dục của chương trình hoạt động vẽ: Đối với trẻ em, vẽ

chính là sự thể hiện những biểu tượng, ấn tượng vả suy nghĩ, tình cảm của trẻ,

Trang 38

thể, Vẽ giúp trẻ suy nghĩ và hình thành các ý tưởng sing tạo Đây đồng thời

thức vật thể, trực quan Trong trường mầm non, đề đưa trẻ đến với hoạt động

giáo dục va phat triển cho tré 4 ~ 5 tudi như sau

- Tiếp tục gây hứng thú không chỉ đối với quá tình vẽ mà cả đổi với kết quả của hoạt động nhằm tiếp tục bồi dưỡng hứng thú khả năng cảm thụ, đánh giá, hình thành các cảm xúc thẳm mỹ

- Cần giúp trẻ hiểu được giá trị xã hội của tranh vẽ, tạo cho trẻ mong muốn vẽ đẹp, vẽ cắn thận để người khác hiểu và vui sướng trước những gì trẻ

về các sự vật hiện tượng xung quanh và biết tự tìm kiếm lựa chọn nội dung tạo hình từ vốn hiểu biết đã tích lũy được

~ Phát triển các cảm xúc thẩm mĩ và một số kiến thức tạo hình chuyên

biệt qua quá trình làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình và học trang trí

Trang 39

Để bồi dưỡng khả năng thể hiện các sự vật với các đặc điểm da dạng về hình dạng cần tăng cường các bài tập với nội dung so sánh, phân biệt và thể

hiện một số hình đồng dạng tập xác dinh các vị trí không gian và quan hệ xứng và không đối xứng của hình ảnh các đối tượng Để dễ dàng cảm nhân sự

tên và sử dụng trong hoạt động tạo hình 5 màu chính trong vòng mẫu: Đỏ -

Da cam - Vang - Lục - Lam cùng các mâu trung tính như Đen - Xam - Trắng Trong trang tr, lăng cường cho trẻ tập sử dụng các chim, các nét don

giản (nét cong, thẳng, lượn ) và hình hình học để tạo nên một số dạng bố hai chiều, tập tự lực lựa chọn các phương án trang trí

Để bồi dưỡng khả năng thể hiện nội dung mạch lạc, truyền đạt ý định

ết các hình ảnh sự vật đơn lẻ vào một nội dung,

inh

áng tao cần tập cho trẻ liên

chung; tập tìm kiểm nội dung miều tả từ cá ấn tượng, hiểu biết xúc cảm,

cảm về cuộc sống xung quanh và từ nội dung các tác phẩm văn học; tập sắp

xếp hình ảnh các sự vật thành hàng (day) để tạo chiều sâu không gian trong tranh

Về kỹ thuật, cần tiếp tục rèn luyện thói quen ngồi đúng tư thể và sử

dung lỉnh hoạt các thao tác với các dụng cụ, vật liệu, tập điều khiển các kỹ thuật nét, vẽ hình và vẽ màu tùy theo nội dung và đặc điểm của đối tượng, miễu tả (Lê Thanh Thúy, 2008),

cho trẻ 1.4.4 Phương pháp tổ chức hoạt động về nhằm phát triển chú

4-5 tdi

Sự xác định các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình phải là sự phân tích „ lựa chọn, phối hợp hệ thống các phương pháp giáo dục thẩm mỹ

tống các phương pháp đạy học hiện đại

Dựa vào bản chất hoạt động tạo hình của trẻ ra vào mục đích, nhiệm vụ

Trang 40

giáo dục và phát triển của hoạt động vào đặc điểm nhận thức, xúc cảm tình cảm và khả năng hoạt động của trẻ 4 - 5 tuổi, được phân loạ các phương

pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ như sau (Lê Thanh Thúy, 2008); Ahóm phương pháp thông tin - tiếp nhận: Là nhôm các phương pháp

có vai trò cung cấp cho trẻ những ấn tượng, những kiến thức sơ đẳng về tự

nhiên, xã hội, khoa học kỹ thuật về các phương thức hoạt động (các kỳ trẻ 4 -5 tuổi cần giúp trẻ lĩnh hội các kỳ năng độc lập tổ chức quá trình tri

của sự vật, đặc điểm về hình dạng Trong nhóm phương pháp này có 3 nhóm

phương pháp cơ bản: phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp đùng lời

Phương pháp quan sát: Những phương thức trì giác khái quát này sẽ

im bắt đặc điề

của nhí

được trẻ sử dụng dé sự vật, Khi quan sát một vật,

cẩn tập cho trẻ biết dùng các thao tác trí tug để "phải tách" đối tượng thành

các chỉ tiết, các bộ phận, sau đó tìm hiểu các đặc điểm, thuộc tính của chúng

ri" p ghép" chúng lại để từ đó nắm bắt hình ảnh, biểu tượng chung của đối

tượng, đồng thời phát hiện ra những nét độc đáo của nó Một quá trình quan

bao quát với trí giác tập trung Cần giúp trẻ biết bắt đầu bằng quan sát bao

chuẩn bị như sau: Lựa chọn đối tượng; Lựa chọn thời điểm, góc độ quan sát

lâm sao cho trẻ thấy rõ mọi chỉ tiết đặc trưng nhất; Suy nghĩ các câu hỏi để

hướng sự chú ý của trẻ vào những nét cơ bản của đối tượng, vào những đặc điểm cần thiết cho quá trình miêu tả của trẻ sau nảy

~ Phương pháp trực quan: Việc cho trẻ làm quen với các thủ pháp miêu

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w