Bài viết Khảo sát kỹ năng tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc phân tích nguyên nhân tác động đến cảm giác thoải mái và mức độ tham gia của trẻ, giáo viên điều chỉnh kế hoạch giáo dục thông qua việc áp dụng “các điểm hành động” nhằm tối đa hóa hiệu quả tác động, giải quyết các rào cản, tạo ra những thay đổi trong tổ chức thực hiện các hoạt động giúp trẻ chơi, học tốt hơn và phát huy tối đa năng lực của trẻ.
Vol No.1_ March 2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ INVESTIGATING SELF-DEFENSE SKILLS OF 5-6 YEAR-OLD CHILDREN AT KINDERGARTEN IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS REGIONS Le Thi Thanh Hue Thai Nguyen University of Education, Viet Nam Email address: hueltt@tnue.edu.vn DOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/718 Article info Received: 12/1/2022 Revised: 20/2/2022 Accepted:5/3/2022 Keywords: Self-defense, formation, skills, preschool children, preschool 78| Abstract: Self-defense skills are an important element in the system of life skills that need to be formed and developed for 5-6 year olds, especially children in mountainous areas with most of them being from ethnic minorities Some live in remote areas, which have mountainous terrain and harsh climates Children going to preschool face many di culties and are at high risk of unsafety; for example, houses and schools are often located on mountain slopes and steep slopes; the distance from home to school is far, children walk by themselves without the accompany of an adult; oods, thunder, landslides; being kidnapped; being violated; getting lost, tra c accidents, drowning; getting a burn; sharp things; being bitten by insects and wild animals; being hungry, thirsty, sick with a fever; stay at home alone when parents go to work for a long time; Therefore, we conducted this study with the aim of discovering the current status of children’s self-defense skill level, to understand the barriers to self-defense skills education activities for children in these areas The research methods used in this study include survey, process observation, situation exercises, interviews, mathematical-statistical methods (SPSS 20.0 software), etc Children’s sense of comfort and active participation in school activities ranged from 2.62 to 2.64 on average; The level of children’s self-defense skills in the surveyed skill groups is mainly distributed at levels and 3, from 1.18 to 2.52 (out of the assessment levels) Vol No.1_ March 2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ KHẢO SÁT KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Lê Thị Thanh Huệ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Việt Nam Địa Email: hueltt@tnue.edu.vn DOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/718 Thông tin viết Ngày nhận bài: 12/1/2022 Ngày sửa bài: 20/2/2022 Ngày duyệt đăng: 5/3/2022 Từ khóa: Tự bảo vệ, hình thành, kỹ năng, trẻ mẫu giáo, trường mầm non Tóm tắt Kỹ tự bảo vệ thành tố quan trọng hệ thống kỹ sống cần hình thành phát triển cho trẻ 5-6 tuổi, đặc biệt trẻ em khu vực miền núi với phần lớn trẻ người dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa - vùng có địa hình đồi núi, khí hậu khắc nghiệt Trẻ em học gặp nhiều khó khăn có nguy cao an toàn như: nhà ở, trường học thường sườn núi, dốc cao; quãng đường từ nhà đến trường xa, trẻ tự mà khơng có người lớn đưa đón; mưa lũ, sấm sét, sạt lở đất đá; bị bắt cóc; bị xâm hại; bị lạc đường, tai nạn giao thông, đuối nước; bị bỏng; vật sắc nhọn; bị côn trùng đốt động vật hoang dã cơng; bị đói, khát nước; bị ốm sốt; nhà bố mẹ làm thuê dài ngày; Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích phát thực trạng mức độ kỹ tự bảo vệ trẻ, tìm hiểu rào cản hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ khu vực Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương điều tra, phương pháp quan sát theo trình, tập tình huống, phương pháp vấn, phương pháp thống kê toán học (phần mềm SPSS 20.0),… Kết cảm giác thoải mái tham gia tích cực trẻ hoạt động trường đạt từ mức trung bình từ 2.62 đến 2.64; mức độ kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm kỹ khảo sát phân bố chủ yếu mức 3, từ 1.18 đến 2.52 (trong mức đánh giá) Mở đầu Kỹ tự bảo vệ thực có kết hành động hay hoạt động tự bảo vệ cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có cá nhân cách hợp lý, linh hoạt vào tình khác để đạt mục tiêu giữ cho thân an toàn thể chất tinh thần Theo đó, kỹ tự bảo vệ trẻ cần hiểu cách đầy đủ, bao gồm mặt: Tự bảo vệ thân thể (bảo vệ sức khỏe thể chất) kỹ để bảo vệ thể an tồn thể chất (bị cơng vũ lực, bị ngã, bị chảy máu, bị tai nạn, ); tự bảo vệ tinh thần (bảo vệ sức khỏe tâm lý xã hội) - kỹ cần thiết để ứng phó với khó khăn tâm lý tình cảm mối quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè người xung quanh [8] Thực tế cho thấy, tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em nước ta cao, vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, đối tượng trẻ nhỏ tuổi Chính thiếu giám sát người lớn, xao nhãng, vô ý, bất cẩn thiếu kiến thức bậc phụ huynh; môi trường sống cộng đồng, gia đình chưa an tồn; chưa tiếp cận nhiều với phương tiện an toàn (mũ bảo hiểm, phao bơi, thiết bị chống cháy nổ, đồ sơ cấp cứu ý tế nhà, ) nguyên nhân tình trạng Việc đánh giá kỹ tự bảo vệ trẻ có ý nghĩa quan trọng việc phát thực trạng giáo dục trẻ |79 Le Thi Thanh Hue/No.25_Mar 2022|p78-85 trường mầm non có nhiều trẻ người dân tộc thiểu số, từ tìm rào cản ảnh hưởng đến trình học tập, vui chơi đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ tự bảo vệ nói riêng giáo dục mầm non khu vực miền núi nói chung Trong nghiên cứu „Child Sexual Abuse: From Prevention to Self-Protection“, Maureen C Kenny (2008) [3], rằng, trẻ nhỏ cần cha mẹ dạy kỹ tự bảo vệ Vì vậy, nhà trường nhà giáo dục cần tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền cho trẻ phụ huynh Tác giả cho rằng, dạy trẻ kỹ an tồn giao thơng, an tồn tình dục hay an tồn cháy nổ điều cốt lõi dạy trẻ hình thức để an tồn cho cá nhân Đây kỹ tự bảo vệ thiết yếu Nhiều nghiên cứu khác rằng, trẻ em có kiến thức lạm dụng tình dục kỹ tự bảo vệ nhiều trẻ thực coi việc đụng chạm tình dục chấp nhận (Wurtele Owens, 1997) [7], kỹ an toàn cá nhân (Runyon cộng sự, 1998) [6], kỹ ứng phó với lạm dụng (Deblinger Runyon, 2000) [4] làm giảm khả trẻ em bị lạm dụng cách nâng cao nhận thức, kiến thức mức độ thoải mái chúng tiết lộ hành vi tình dục khơng phù hợp Chương trình giáo dục mầm non hành rõ, mục tiêu giáo dục mầm non “hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời“ Nội dung phương pháp giáo dục cần „cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, u mến, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học“ [4] Có thể nói, định hướng quan trọng để giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế Tác giả Nguyễn Thị Xuân Hương [2] nghiên cứu cho rằng, „Lứa tuổi mẫu giáo hình thành giá trị nhân cách, giàu trí tưởng tượng, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị rơi vào tình nguy hiểm, khơng an tồn Việc giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ lứa tuổi giúp trẻ nhanh nhạy ứng phó với hồn cảnh bất lợi, nguy hiểm, có khả thích ứng chống chọi với biến động xã hội, biết tự khẳng định sống“ Quan sát trẻ theo trình kỹ thuật giúp giáo viên mầm non hiểu nhu cầu, sở thích khả 80| trẻ hoạt động học tập vui chơi, từ kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ cải thiện hiệu hoạt động giảng dạy Trên sở phân tích nguyên nhân tác động đến cảm giác thoải mái mức độ tham gia trẻ, giáo viên điều chỉnh kế hoạch giáo dục thông qua việc áp dụng “các điểm hành động” [5] nhằm tối đa hóa hiệu tác động, giải rào cản, tạo thay đổi tổ chức thực hoạt động giúp trẻ chơi, học tốt phát huy tối đa lực trẻ Phương pháp nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát mức độ kỹ tự bảo vệ trẻ 5-6 tuổi trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Khảo sát tiến hành 220 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, với thời gian thực quan sát trình hoạt động trẻ tuần Chúng đánh giá cảm giác thoải mái mức độ tham gia trẻ hoạt động giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm cách xây dựng tiêu chí đánh giá vận dụng Hệ thống quan sát trẻ theo trình Laevers, Moons & Declerq, 2012 Các số hòa nhập Booth & Ainscow, 2016; đánh giá mức độ kỹ tự bảo vệ trẻ mặt nhận thức, kết thực hiện, tự đánh giá kết vận dụng kinh nghiệm Sau xây dựng phiếu quan sát để đánh giá cám giác thoải mái trẻ tham gia trẻ hoạt động, tiến hành kiểm tra độ tin cậy công cụ cách khảo sát 35 trẻ Để kiểm tra độ tin cậy tiêu chí sử dụng phiếu quan sát trẻ, thang đo, công cụ khảo sát, dùng kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá Kết kiểm tra cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0.76 Như thang đo sử dụng tốt, sử dụng quan sát, đánh giá trẻ diện rộng Ngoài ra, liệu thu thập khác xử lý phần mềm SPSS phiên 20.0 Với thang đo kỹ tự bảo vệ trẻ khảo sát dựa tổng số trẻ quan sát theo trình lựa chọn mức độ dựa biểu có nội dung đánh giá: Mức (tốt): Trẻ có 80%-100% biểu số tiêu chí; Mức (khá): Trẻ có 60%-< 80% biểu số tiêu chí; Mức (trung bình): Trẻ có 40% - < 60% biểu số tiêu chí; Mức (yếu): Trẻ có < 40% biểu số tiêu chí Kết bàn luận 3.1 Về kết khảo sát Cảm giác thoải mái Sự tham gia trẻ hoạt động Bằng thực quan sát theo trình, nghiên cứu đánh giá cảm giác thoải mái tham gia trẻ hoạt động với kết điểm trung bình đạt sau: Le Thi Thanh Hue/No.25_Mar 2022|p78-85 Bảng 1: Điểm trung bình Cảm giác thoải mái Sự tham gia trẻ STT Tiêu chí Cảm giác thoải mái Sự tham gia hoạt động Cảm giác thoải mái tham gia trẻ có điểm trung bình khơng cao có chênh lệch trẻ (độ lệch chuẩn