Bài viết giới thiệu việc xây dựng và hướng dẫn sử dụng bộ công cụ bằng tranh vẽ nhằm đánh giá mức độ tự nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở ba khía cạnh: Thể chất, tâm lý, xã hội và mối quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ BẰNG TRANH VẼ NHẰM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Hoàng Thanh Phương, Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Hùng Vương hoangthanhphuongdhhv@gmail.com Tóm tắt: Bài báo giới thiệu việc xây dựng hướng dẫn sử dụng công cụ tranh vẽ nhằm đánh giá mức độ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ba khía cạnh: Thể chất, tâm lý, xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Các phụ huynh giáo viên mầm non sử dụng công cụ để xác định mức độ tự nhận thức trẻ; từ đưa biện pháp phù hợp nhằm hình thành khả tự ý thức, tự đánh giá tự điều chỉnh thân cho trẻ, hình thành trẻ tính tự tin, mạnh dạn sống Từ khóa: Bộ cơng cụ tranh vẽ, tự nhận thức, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi MỞ ĐẦU Ngay từ lứa tuổi mầm non, trẻ em có nhu cầu nhận thức, tìm hiểu khám phá vật, tượng xung quanh, trẻ sớm có hứng thú nhận thức Đây coi bước ngoặt hình thành phát triển nhân cách trẻ Tự nhận thức giúp trẻ nhận chủ thể riêng biệt, giúp trẻ khám phá thể mình, phát cảm xúc, nhu cầu, sở thích, khả nhận khác biệt mối quan hệ với người xung quanh Chính vậy, hoạt động trẻ lứa tuổi giúp trẻ kết nối tích cực với thân thể với xã hội tổng thể Điều đó, giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập với tập thể, với xã hội hình thành trẻ tự tin vào (Hồng Thanh Phương, 2018) Q trình tự nhận thức (TNT) liên quan đến hoạt động phản ánh đặc điểm TNT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu ba nội dung: Thứ nhất, tự nhận thức đặc điểm thể chất thân như: hình dáng, diện mạo bên ngồi; phận thể; thể lực sức khỏe, cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe Thứ hai, tự nhận thức đặc điểm tâm lý thân như: sở thích, tính cách, khả năng, phẩm chất, nhu cầu, cảm xúc Thứ ba, tự nhận thức đặc điểm xã hội thân (tên, tuổi, giới tính…) mối quan hệ với người gia đình, với thầy cơ, bạn bè, với người khác xã hội Dựa vào đặc điểm hoạt động nhận thức đặc điểm TNT trẻ em lứa tuổi mầm non, đánh giá TNT trẻ dựa vào độ xác dựa mức độ phản ánh trẻ có đúng, có phù hợp với thực tế có hay khơng? Ngồi ra, góc độ khác, đánh giá TNT trẻ dựa vào tính tích cực hay tiêu cực (mức độ tự tin hay tự ti) Từ đó, người lớn giúp trẻ phát huy điểm mạnh giúp trẻ trở nên tự tin sống Việc làm cách xác định tìm hiểu trẻ có xu hướng tự nhận thức thân tích cực hay tiêu cực việc làm tương đối khó khăn không xây dựng công cụ phù hợp Chính vậy, sở nghiên cứu phát triển tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dựa vào biểu TNT trẻ, đồng thời bám sát số Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chúng 181 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tiến hành xây dựng bảng hỏi tranh vẽ nhằm đánh giá mức độ TNT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi BỘ CÔNG CỤ BẰNG TRANH VẼ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI 2.1 Cơ sở xây dựng công cụ Để thu thập thông tin làm sở xây dựng bảng hỏi, nguồn tư liệu sau sử dụng: Nguồn thứ nhất, dựa vào biểu TNT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi xây dựng (Hoàng Thanh Phương, 2018) Theo đó, nội dung bảng hỏi tranh phải bám sát nội dung biểu TNT trẻ ba mặt: Thể chất, tâm lý, xã hội mối quan hệ với người xung quanh Nguồn thứ hai bảng hỏi tranh tác giả Susan Harter (1984) nhằm đánh giá khả nhận thức chấp nhận xã hội trẻ từ đến tuổi Bộ bảng hỏi tranh ảnh đo khả tự nhận thức trẻ khả nhận thức thân; khả thể chất thân; chấp nhận nhóm bạn lứa chấp nhận người mẹ trẻ (Harter, S and Pike, R.1984) Như vậy, nhận thấy, bảng hỏi đề cập đến khía cạnh TNT đặc điểm thể chất; khả nhận thức mối quan hệ xã hội trẻ độ tuổi 4-7 tuổi Nguồn thứ ba để xây dựng bảng hỏi bám sát Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhằm đánh giá toàn diện phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đảm bảo yêu cầu để bước vào trường phổ thông Nội dung chuẩn đánh giá phát triển trẻ tuổi gồm lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 số (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010) Lĩnh vực phát triển bao gồm chuẩn, chuẩn bao gồm số cụ thể Tuy nhiên, xây dựng bảng hỏi này, lựa chọn lĩnh vực, chuẩn số cụ thể có liên quan chặt chẽ đến khía cạnh TNTBT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Cụ thể sau: - Đối với chuẩn lĩnh vực phát triển thể chất: Lựa chọn chuẩn số đánh giá khả vận động, tình trạng thể lực, sức khỏe trẻ (Chuẩn 1, 2, 4); hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân dinh dưỡng, hoạt động tự phục vụ chăm sóc thể (Chuẩn 5: số 15, 16, 18); giữ gìn vệ sinh thân thể đảm bảo an toàn (Chuẩn 6: số 21, 22) - Đối với chuẩn lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội: Xem xét số việc trẻ thể nhận thức thân (chuẩn 7: số 27, 28, 29, 30); trẻ tin tưởng vào khả thân (Chuẩn 8: số 31, 32, 33, 34); trẻ biết cảm nhận thể cảm xúc (Chuẩn 9: số 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41); trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn (Chuẩn 10: số 42, 43, 44, 45, 46); trẻ thể đoàn kết, hợp tác với bạn bè người xung quanh (Chuẩn 11: số 50, 52); trẻ có hành vi thích hợp ứng xử xã hội (Chuẩn 12: số 54, 56); trẻ biết thể tôn trọng người khác (Chuẩn 13: số 58, 59, 60) - Đối với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp: Xác định số đánh giá trẻ có khả nghe hiểu lời nói biết sử dụng lời nói giao tiếp với người xung quanh (Chuẩn 14, 16); trẻ thể số hiểu biết ban đầu việc đọc (Chuẩn 19: số 88, 89, 90, 91) - Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức: Lựa chọn chuẩn số liên quan đến khả nhận thức trẻ biểu tượng môi trường sống (Chuẩn 20, 21); khả trẻ hoạt động làm quen với toán, chữ viết, tạo hình, âm nhạc (Chuẩn 22: số 100, 101, 102, 103; chuẩn 23: số 104, 105) 182 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Dựa vào sở trên, xác định nội dung bảng hỏi tập trung vào ba khía cạnh tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là: TNT đặc điểm thể chất thân (bao gồm hình dáng, diện mạo, phận thể; tình trạng thể lực sức khỏe, khả hoạt động thể cách bảo vệ giữ gìn thân thể); TNT đặc điểm xã hội quan hệ xã hội trẻ với người xung quanh (trẻ biết tên tuổi, giới tính mình; biết cách ứng xử với người gia đình; trường lớp, bạn bè…) TNT số đặc điểm tâm lý bật thân (bao gồm nhận biết sở thích, mong muốn thân; biết trạng thái xúc cảm thân; nhận biết số nét tính cách khả làm quen với toán, chữ viết, khả hát, múa, vẽ…) 2.2 Cấu trúc bảng hỏi - Phần I: Tìm hiểu số thông tin liên quan đến khách thể điều tra: Tên, tuổi, giới tính, trường, lớp mẫu giáo - Phần II: Tìm hiểu TNTBT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khía cạnh: (1) TNT đặc điểm thể chất thân; (2) TNT đặc điểm tâm lý thân (sở thích, tính cách, khả năng); (3) TNT đặc điểm xã hội quan hệ trẻ với người xung quanh Bộ bảng hỏi tranh bao gồm 45 cặp tranh vẽ (90 tranh) miêu tả tồn biểu khía cạnh tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nội dung gồm 15 cặp tranh Hình ảnh, màu sắc tranh sinh động, ngộ nghĩnh phù hợp với trẻ mẫu giáo 2.3 Tiến hành điều tra thử Với mục đích kiểm tra độ dài, độ khó xác định độ tin cậy bảng hỏi, từ có phương án điều chỉnh cho bảng hỏi phù hợp đạt yêu cầu, tiến hành điều tra thử 66 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tổ chức cho trẻ trả lời câu hỏi bảng hỏi tranh vẽ cách cho trẻ lắng nghe câu hỏi lựa chọn tranh có phương án giống với Trong trình hỏi trẻ trả lời, ghi âm ghi chép lại câu hỏi trẻ chưa rõ thắc mắc, câu hỏi trẻ, câu trẻ không lựa chọn đáp án mà cần có giải thích Những câu hỏi xem xét với tư vấn chuyên gia để chỉnh sửa cho phù hợp với khả nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đồng thời, chúng tơi tính thời gian trẻ trả lời, kết điều tra thử cho thấy đa số trẻ trả lời bảng hỏi tranh vẽ khoảng thời gian từ 30-35 phút - tương đương với thời gian hoạt động học dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, có số bé trả lời khoảng 40 phút Do vậy, xác định độ dài bảng hỏi hoàn toàn phù hợp với khả ý trẻ Sau tiến hành điều tra thử, chúng tơi nhận thấy có số câu hỏi sử dụng từ ngữ khó hiểu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Vì vậy, chúng tơi điều chỉnh số lối diễn đạt đơn giản câu hỏi chỉnh sửa phương án trả lời dễ hiểu cụ thể hơn, phù hợp với khả nhận thức trẻ Kết xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 với kỹ thuật thống kê phân tích độ tin cậy cách tính hệ số Alpha Cronbach hệ số tương quan item toàn thang đo để xác định độ tin cậy thang đo bảng hỏi độ hiệu lực nội dung thang đo Kết tổng hợp bảng Kết hiển thị bảng với hệ số α tiểu thang đo hệ số α thang đo (α>0,6) cho thấy item phép đo có tính đồng đóng góp độ tin cậy tồn hệ thống 183 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Bảng Độ tin cậy thang đo tự nhận thức thân trẻ MG 5-6 tuổi Nội dung tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tự nhận thức đặc điểm thể chất thân Tự nhận thức đặc điểm tâm lý thân Tự nhận thức đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Toàn thang đo: Số item 15 15 Hệ số Alpha 0.75 0.74 15 0.79 45 0.88 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI BẰNG BỘ CƠNG CỤ TRANH VẼ Mục đích: Khảo sát biểu TNT 273 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khía cạnh: TNT đặc điểm thể chất thân; TNT đặc điểm tâm lý thân; TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Khách thể nghiên cứu gồm: 273 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (135 trẻ nam, 138 trẻ nữ); thuộc trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ Toàn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chọn làm mẫu nghiên cứu trẻ phát triển bình thường thể chất, tâm lý, phù hợp với trình nghiên cứu đề tài giáo viên lựa chọn cách ngẫu nhiên Tất trẻ học lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ, phân bố khu vực thành phố, thị xã, nông thôn, miền núi Cách thức tiến hành: Mỗi trẻ tham gia trả lời bảng hỏi cách độc lập, theo suy nghĩ riêng trẻ, tránh bắt chước trẻ Trước tiến hành điều tra, nghiệm viên hướng dẫn trẻ làm câu cụ thể Với mệnh đề trẻ không hiểu, điều tra viên giải thích từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức trẻ, sử dụng bảng phụ (chữ cái, số, hình dạng ) trẻ trực tiếp trả lời bảng phụ Trong trình khảo sát, nghiệm viên quan sát, hướng dẫn trẻ cách lựa chọn phương án trả lời tranh vẽ để có đầy đủ thông tin bảng hỏi Chúng đối chiếu lại thơng tin cách trị chuyện, hỏi lại trực tiếp giáo viên phụ trách lớp, phụ huynh trẻ để xác định kết TNT trẻ nội dung, xác hay chưa xác so với đánh giá khách quan người khác, người hàng ngày trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ trẻ Minh họa cách sử dụng bảng hỏi tranh Để sử dụng có hiệu bảng hỏi đặc biệt này, người điều tra cần thực theo dẫn sau đây: - Người điều tra đưa cho trẻ quan sát tranh tương ứng hình ảnh cụ thể, gần gũi trẻ Nếu trẻ bé trai sử dụng bảng hỏi dành cho bé trai ngược lại trẻ gái sử dụng bảng hỏi dùng cho bé gái Mặc dù, nội dung hình ảnh bảng hỏi giống nhau, khác nhân vật nhắc đến trai gái trẻ hồn tồn dễ liên tưởng giống - Người điều tra cho trẻ xem phần tranh vẽ, cịn phần chữ có câu hỏi trẻ không xem mà câu hỏi mà người điều tra đọc giải thích cho trẻ để trẻ hiểu lựa chọn phương án phù hợp nhất, giống dựa vào việc lựa chọn trịn tương ứng phía tranh - Với item thể tranh vẽ có hai hình ảnh gần trái ngược Thông thường, tranh thể rõ đứa trẻ hỏi, nhiên có vài tranh số lượng trẻ đơng hơn, đứa trẻ nhắc đến mũi tên phía đầu, để trẻ dễ định hướng tập trung vào câu hỏi 184 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Ví dụ: Với tranh đây: Bạn nhỏ tranh có nhiều bạn chơi cùng, có khơng? Tất bạn Cịn vài bạn chơi chưa chơi Bạn nhỏ tranh khơng có nhiều bạn để chơi cùng, có khơng? Một vài bạn Hầu khơng có chơi bạn Mục đích người điều tra sử dụng câu hỏi tương ứng với tranh này, mục đích muốn tìm hiểu mối quan hệ trẻ với bạn bè lứa Để thực điều này, người điều tra tiến hành sau: Đầu tiên, cần giới thiệu với trẻ nội dung tranh: Người điều tra viên vừa vào bạn nhỏ đánh dấu mũi tên hướng vào nói với trẻ Có hai tranh, tranh tả bạn nhỏ có nhiều bạn chơi tranh có bạn nhỏ có bạn chơi cùng, thấy giống bạn nhỏ nào? Sau bé gái vào hình ảnh thích hợp cho (giống với trẻ), người điều tra vào hình trịn to, nhỏ phía bên nhấn mạnh phương án lựa chọn nhằm giúp đứa trẻ tinh chỉnh lựa chọn cách xác Nếu đứa trẻ lựa chọn vào hình ảnh bé gái có nhiều bạn chơi cùng, người điều tra hỏi trẻ: Tất bạn chơi với (Chỉ vào vòng tròn lớn hơn); vài bạn khơng chơi với (Chỉ vào vịng trịn nhỏ hơn) Nếu đứa trẻ lựa chọn tranh bé gái có bạn chơi cùng, người điều tra hỏi trẻ: Hầu khơng có bạn chơi với (Chỉ vào vòng tròn lớn hơn); có vài bạn chơi với (Chỉ vào vòng tròn nhỏ hơn) - Cứ thế, người điều tra tiếp tục đưa cho trẻ tranh cho trẻ lựa chọn hình ảnh phù hợp với chọn phương án (hình trịn) giống nhiều - Trường hợp có đứa trẻ vào hai tranh nói thích hai, người điều tra nên giải thích cho trẻ đơi lúc cảm thấy giống 185 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA hai trường hợp, chọn cần phải lựa chọn hình ảnh giống nhiều - Tương ứng với lựa chọn hình trịn to/ nhỏ trẻ, người điều tra phải đánh dấu lại khoanh vào ô điểm (4, 3, 2, 1) tương ứng phần câu hỏi chữ phiếu riêng Thang đo mức độ: Chúng tơi dùng cách tính điểm trung bình để đo mức độ TNT trẻ Điểm câu thang đo mã hóa lại cho thuận lợi Điểm cao điểm điểm thấp 1điểm Điểm trung bình tồn thang đo đánh giá thành mức độ: Tích cực; bình thường; Tiêu cực Kết thể đồ thị phân bố chuẩn đây: Đồ thị Sự phân bố điểm tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Dựa vào phân bố điểm TNT trẻ MG 5-6 tuổi cách tính điểm sau tính giá trị trung bình, chúng tơi chia làm mức độ tính theo cơng thức sau: - Mức độ Tích cực: X + 1SD < XCao ≤ - Mức độ Bình thường: X - 1SD < XTB ≤ X + 1SD - Mức độ Tiêu cực: < X Thấp < X - SD Dựa công thức trên, xác định phân loại mức độ TNT trẻ MG 5-6 tuổi vào nghiên cứu thực tiễn đề tài với số điểm trung bình chung tồn thang đo 2.51 độ lệch chuẩn 0.35 Do vậy, xác định cụ thể mức sau: Mức độ Tích cực: Từ 2.86 đến