1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm từ góc nhìn lý luận

7 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 351,61 KB

Nội dung

Bài viết đề cập đến tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm từ góc nhìn lý luận giúp giáo viên mầm non hiểu rõ bản chất để vận dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.

JOURNAL OF SCIENCE Q U Y N H O N U N I V E RS I T Y Organizing learning activities for - year-old preschool children with child-centered viewpoint from theoretical perspective Nguyen Thi Phuong Anh*, Nguyen Thi My Ha, Huynh Suong National College Education of Ho Chi Minh City, Vietnam Received: 05/01/2020; Accepted: 24/03/2020 ABSTRACT Nowadays, child-centered teaching is considered as an innovative perspective applied in early childhood education The main point of this method is to organize activities based on the children’s needs, interests, and experiences, thereby maximizing the children's ability to meet the needs of society In fact, many preschool teachers not know the nature of the point of view, so the application is still limited The article mentions the organization of learning activities for 5-6 year-old preschool children from a child-centered perspective that helps preschool teachers understand the theoretical basis to apply in practice and brings about highly effective results in the teaching process Keywords: Child-centered teaching, organizing learning activities, 5-6 year-old preschool children Corresponding author Email: anhnguyenthiphuong@ncehcm.edu.vn * Journal of Science - Quy Nhon University, 2020, 14(2), 15-21 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm từ góc nhìn lý luận Nguyễn Thị Phương Anh*, Nguyễn Thị Mỹ Hà, Huỳnh Sương Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 05/01/2020; Ngày nhận đăng: 24/03/2020 TÓM TẮT Ngày nay, dạy học lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đổi vận dụng giáo dục mầm non Điểm quan điểm tổ chức hoạt động dựa vào nhu cầu, sở thích, hứng thú vốn kinh nghiệm trẻ qua phát huy tối đa khả trẻ đáp ứng nhu cầu xã hội Thực tế nhiều giáo viên mầm non chưa nắm rõ chất quan điểm nên việc vận dụng nhiều hạn chế Bài viết đề cập đến tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm từ góc nhìn lý luận giúp giáo viên mầm non hiểu rõ chất để vận dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao trình dạy học Từ khóa: Dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức hoạt động học, trẻ mẫu giáo – tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) quan điểm giáo dục (GD) đại mà xuất tư tưởng nhà GD giới từ trước Cơng ngun.1 Điển Sokrates với “phương pháp đỡ đẻ” thể vai trò người thầy bà đỡ, dẫn dắt người học đến nhận thức sáng rõ, khôn ngoan; Khổng Tử với nguyên tắc phương pháp giáo dục (PPGD) phát huy tính tích cực người học, ơng khơng giải đáp cho học trị vấn đề cách có sẵn mà quan tâm đến cắt nghĩa điểm quan trọng để trò tự giải vấn đề lại phù hợp với thân Thế kỷ XVII, J.A.Kơmenski cho GD có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách giáo viên (GV) dạy hơn, học sinh học nhiều hơn; J.J Rousseau với quan điểm GD người học phải cảm thấy thích thú tiếp nhận tri thức, q trình GD khơng áp đặt trẻ mà vào đặc điểm tự nhiên trẻ Thế kỷ XX đến nay, tiêu biểu John Dewey với tư tưởng GD nên LTLTT, GD cần có chủ động người học tính tương tác, GD phải gắn với xã hội đời sống trẻ; Maria Montessori với lý thuyết xây dựng môi trường LTLTT, muốn dạy học người dạy phải hiểu rõ người muốn dạy, hạnh phúc đứa trẻ thước đo xác GD; Lev Vygotsky cho trẻ tự thực hoạt động trẻ, người lớn giữ vai trị xác nhận kiến thức trẻ biết hỗ trợ trẻ mở rộng tư đến cấp độ Sự trợ giúp GV hay bạn đồng lứa gọi “bắc giàn” Từ cho thấy nhà GD nhiều thời kỳ khác gặp tư tưởng nhấn mạnh đến việc GD cần lấy người học làm trung tâm: GD phải mang lại tốt cho người học, người học phải Tác giả liên hệ Email: anhnguyenthiphuong@ncehcm.edu.vn * 16 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2020, 14(2), 15-21 JOURNAL OF SCIENCE Q U Y N H O N U N I V E RS I T Y tích cực trải nghiệm, cảm thấy hạnh phúc trình tìm kiếm chinh phục tri thức từ hồn thiện nhân cách Dạy học LTLTT khởi phát từ trước Công nguyên đến cịn ngun giá trị Khơng dừng lại đó, GD khác giới Việt Nam tiếp tục tìm kiếm, khơng ngừng đổi nhiều phương thức khác để đem lại giá trị tốt phát huy tối đa lực người học Tuy nhiên, trình vận dụng vào thực tiễn, người làm cơng tác GD cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Trong việc người dạy chưa hiểu rõ chất dạy học LTLTT trở ngại lớn khó để thành cơng Ngành GD mầm non (MN) đặc biệt quan tâm đến LTLTT thực đạo Bộ GD&ĐT chuyên đề “Xây dựng trường mầm non LTLTT” giai đoạn 2016 - 2020 Quan điểm GD LTLTT định hướng cho giáo viên mầm non (GVMN) việc lập kế hoạch, xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động GD cho trẻ trường MN Qua đó, vị trí trẻ em vai trị GV trình GD thể rõ áp dụng quan điểm, hiệu GD trẻ bước khẳng định sản phẩm GDMN hướng đến nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Trẻ - tuổi giai đoạn chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập chủ đạo để chuẩn bị sẵn sàng vào học trường phổ thông tổ chức HĐ học cho trẻ MG - tuổi cần trọng Để thực hiệu việc dạy học LTLTT cho trẻ MG - tuổi, nhà GD cần hiểu rõ chất quan điểm, biết đề cập đến tổ chức hoạt động (HĐ) học cho trẻ mẫu giáo (MG) - tuổi góc nhìn lý luận CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 2.1 Quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm giáo dục mầm non Quan điểm dạy học (QĐDH) hiểu góc nhìn, cách tiếp cận nhằm định hướng cho trình dạy học theo trường phái hay tư tưởng định QĐDH chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện đánh giá hiệu dạy học Mục đích cuối GD dạy học từ xa xưa tại, từ GD phương Tây đến phương Đông mong muốn đem lại điều tốt đẹp cho người học Như vậy, dạy học chắn phải lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên, phương thức thực để đến đích người dạy người học trải qua nhiều đường khác chất trình dạy học trọng đến lợi ích, hiệu đạt cao cho người học Dạy học lấy người học làm trung tâm phải xuất phát từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm người học, tạo điều kiện, hội, triển vọng để người học HĐ cách tốt nhất, học tập đạt kết cao nhất, khơng gị ép người học, người học chủ thể tích cực, biết làm việc độc lập riêng lẻ hợp tác tích cực, tự tổ chức, chủ động để tiếp thu tri thức định chất lượng học tập thân.2 Dạy học lấy người học làm trung tâm định hướng phát triển người hồn thiện nhân cách, thích ứng với xã hội Dạy học LT LTT GDMN tập trung điều kiện tốt cho trẻ phát triển, nỗ lực GV trẻ, cho trẻ Dạy học cần đảm bảo: dạy trẻ muốn học; dạy trẻ biết học; dạy trẻ học lành mạnh; dạy trẻ học bền bỉ; dạy trẻ học thành công; dạy trẻ học chủ động độc lập 2.2 Khái niệm hoạt động dạy học hoạt động học góc độ lý luận dạy học mầm non Dạy học MN q trình gồm mặt bên ngồi HĐ dạy GV truyền thụ, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm xã hội cho trẻ MN thông qua học, tham quan, dạo, … Mặt bên HĐ nhận thức - học tập chiếm lĩnh trẻ với đối tượng, vật, tượng giới khách quan mối liên hệ chúng để biến thành hệ thống biểu tượng, kỹ năng, qua GD, phát triển phẩm chất trí tuệ nhân cách phù hợp với trẻ MN.3 Qua cho thấy mặt bên chất dạy học Journal of Science - Quy Nhon University, 2020, 14(2), 15-21 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Hoạt động học: Dưới ảnh hưởng GV HĐ dạy, người học HĐ học không ngừng vận động phát triển lên để ngày hoàn thiện lực phẩm chất HĐ trí tuệ hồn thiện giới quan khoa học phẩm chất đạo đức Động thơi thúc trẻ học diễn q trình trẻ tham gia vào HĐ, xuất phát từ mâu thuẫn trẻ chưa biết muốn hiểu biết, chưa làm mong muốn làm được… Từ đó, trẻ có nhu cầu giải mâu thuẫn tạo nên động học trẻ Học hiểu theo nghĩa rộng: trẻ học cách ngẫu nhiên thông qua HĐ HĐ vui chơi, HĐ giao tiếp, HĐ đón trẻ, HĐ chiều, qua tình hay HĐ tự nhiên ngày hay gọi học lúc nơi Tuy nhiên, kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu thơng qua HĐ cịn mang tính rời rạc thiếu tính hệ thống Học hiểu theo nghĩa hẹp: trẻ học có chủ đích, có kế hoạch dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn GV Trẻ đóng vai trị chủ thể tích cực tham gia vào trình nhận thức Trẻ học thông qua việc sử dụng tất giác quan vận dụng chúng để khám phá, giải tình có vấn đề HĐ học tập có chủ đích GV tổ chức giúp trẻ hệ thống hóa, xác hóa dần biểu tượng mà trẻ lĩnh hội sống ngày HĐ trường MN Ở trẻ MN, “học” HĐ diễn ngẫu nhiên thơng qua lúc nơi, trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ qua chơi, giao tiếp, trải nghiệm khám phá giới xung quanh trẻ chủ thể tích cực tham gia vào HĐ học tập có chủ định với định hướng, hướng dẫn, gợi mở điều khiển GV Học không chủ định diễn trẻ trẻ tiếp nhận tri thức hay phương thức hành động, hành vi định cách tự nhiên, khơng chủ tâm, mang tính ngẫu nhiên, khơng đặt mục đích học để làm gì, khơng ý thức học động thúc đẩy việc học, khơng tìm phương tiện học cách khơng tính 18 đến kết học đạt mức độ Học khơng chủ định tiến hành HĐ HĐ khám phá, HĐ vui chơi, HĐ giao tiếp hay sinh hoạt hàng ngày… Trẻ cần phát triển đến trình độ định học có chủ định Học chủ định gọi trẻ đặt mục đích chiếm lĩnh tri thức hay phương thức hành động định với việc ý thức rõ động thúc đẩy việc học biện pháp lựa chọn để đạt tới kết mong muốn Khi trẻ có hầu hết chức sinh lý thành thục, hệ thần kinh bắt đầu chín mùi để trao đổi thơng tin với mơi trường bên ngồi, tư có bước chuyển mạnh, từ tư toàn sang tư phân tích, tạo điều kiện cho việc học chủ định HĐ học bắt đầu thay HĐ vui chơi, hình thành rõ bậc tiểu học đến cuối tiểu học học chủ định hoàn thiện dần chuyển sang dạng thức HĐ học tập 2.3 Logic hoạt động dạy học Từ lý luận HĐ dạy, học MN theo TS Trần Thị Hương,4 thấy logic HĐ dạy học cho trẻ - tuổi phải mang tính linh hoạt đảm bảo cấu trúc chung gồm khâu: Thứ nhất, đề xuất gây ý thức nhiệm vụ nhận thức, làm nảy nở kích thích thúc đẩy học tập Thứ hai, tri giác tài liệu từ nguồn khác nhau, khái quát hình thành khái niệm khoa học, lĩnh hội tri thức mới, cách giải vấn đề trình làm việc tự lực Thứ ba, củng cố hoàn thiện kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo Thứ tư, vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo Thứ năm, phân tích thành trẻ kiểm tra lĩnh hội kiến thức, kỹ kỹ xảo trẻ Tổ chức HĐ học theo hướng LTLTT nhằm mang lại hiệu tốt cho trẻ trình dạy học GV nhiều phương thức khác điểm chung trình tổ chức phải Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2020, 14(2), 15-21 JOURNAL OF SCIENCE Q U Y N H O N U N I V E RS I T Y đảm bảo trẻ: trải nghiệm, phát huy vốn kinh nghiệm, lực, đáp ứng nhu cầu, tạo điều kiện để khơi dậy trì hứng thú, tích cực khơng bị áp đặt Vì vậy, GVMN cần nắm rõ đặc điểm nhận thức - học tập trẻ MG - tuổi 2.4 Đặc điểm nhận thức – học tập trẻ MG - tuổi Trẻ - tuổi nhận thức qua cảm giác, tri giác cụ thể với đồ vật, vật, tượng Sự cảm nhận cịn mang tính trực giác tổng thể HĐ tư gắn liền với cảm xúc ý muốn chủ quan, tồn kiểu tư trực quan hành động tư trực quan hình tượng Do vậy, nội dung dạy học cung cấp cho trẻ tổ chức theo hướng tích hợp hành động thực tiễn phù hợp với phát triển nhận thức mang tính tổng thể trẻ Trẻ - tuổi học không chủ định chiếm ưu Học không chủ định mang tính chất tự nhiên, kết hợp, thực hành, thường xuyên nơi lúc nên không tránh khỏi tản mạn, thiếu hệ thống Vì vậy, GV cần chủ động kết hợp học chủ định giúp trẻ hệ thống hóa, xác hóa thu nhận HĐ sống HĐ học trẻ MG - tuổi khơng mang tính bắt buộc Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trẻ thực học chơi, lĩnh hội tri thức tiền khoa học, chơi giữ vai trò HĐ chủ đạo HĐ trẻ Bên cạnh yếu tố HĐ học tập xuất dạng sơ khai ranh giới HĐ học tập chơi chưa rõ ràng Theo tâm lý học, trẻ MG giai đoạn chuyển từ HĐ vui chơi sang HĐ học tập chủ đạo Trò chơi học tập đóng vai trị đặc biệt quan trọng giúp trẻ - tuổi hình thành tính có chủ định chuyển sang HĐ học tập chủ đạo trẻ vào Tiểu học Vì vậy, tổ chức HĐ học LTLTT cho trẻ MG - tuổi, GV cần ý đến lồng ghép trò chơi học tập vào HĐ trẻ cách linh hoạt, khéo léo tự nhiên điều thực cần thiết 2.5 Lý luận tổ chức HĐ học cho trẻ MG - tuổi theo quan điểm LTLTT Hiện chương trình GDMN, tổ chức HĐ học cho trẻ MG gồm hai hình thức: Học học học lúc nơi Học học mang tính hệ thống theo chương trình GD nên xem học có chủ đích, học lúc nơi mang tính ngẫu nhiên, kinh nghiệm trẻ tiếp thu mang tính rời rạc thiếu hệ thống Dạy học LTLTT hiệu GV cần tổ chức HĐ học nhiều thời điểm khác Tổ chức HĐ học cho trẻ MG - tuổi để trẻ chủ động, tích cực tham gia học có chủ đích học ngồi học Tổ chức HĐ học LTLTT chất so với bậc học khác có nhiều điểm khác biệt đặc điểm nhận thức - học tập trẻ MG - tuổi có đặc trưng riêng, thể rõ cấu trúc trình dạy học: Mục tiêu dạy học: Trẻ nắm vững tri thức, kỹ năng, hướng đến phát triển tiềm lực tối đa trẻ Nhấn mạnh việc hình thành giá trị đặc biệt giá trị mang tính tồn cầu tự tin, tự lực, sáng tạo, linh hoạt, chia sẻ, nhân ái,… kỹ sống cần thiết cho thân, chuẩn bị thích ứng, hịa nhập với đời sống cộng đồng xã hội, chuẩn bị tốt cho trẻ vào tiểu học Giáo viên: Có vai trị định hướng, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, kích thích, trợ giúp, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh GV phải không ngừng vươn lên học tập suốt đời để làm gương tốt cho trẻ GV phải người có khả tổ chức, điều khiển HĐ trẻ, giúp trẻ học tập tốt Trẻ: Có vai trị tích cực tham gia vào HĐ học GV tổ chức Học chưa chủ định chiếm ưu trẻ - tuổi, trẻ chưa có khả tự học, tự tổ chức hoạt động nhận thức để chiếm lĩnh tri thức bậc học khác PPDH: Sử dụng đa dạng PPDH tích cực như: Thảo luận, sân khấu, đóng kịch, đóng vai, nêu vấn đề, biểu diễn lực, triển lãm, dự án, động não Tăng cường HĐ học Journal of Science - Quy Nhon University, 2020, 14(2), 15-21 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN cá nhân, mối quan hệ tương tác GV trẻ, trẻ với theo hướng học có chủ đích trẻ tổ chức, điều khiển, dẫn dắt GV Hình thức tổ chức dạy học: Linh hoạt, đa dạng nhiều hình thức bao gồm tổ chức dạy học học lúc nơi, HĐ theo lớp, theo nhóm, học cá nhân, hình thức HĐ lớp, lớp, dạo chơi, tham quan, ngày hội, ngày lễ… Từ chất dạy học LTLTT đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi, GV cần lưu ý tổ chức HĐ học LTLTT cho trẻ MG - tuổi sau: Phương tiện dạy học: Ngồi sử dụng phương tiện sẵn có cịn sử dụng nhiều sở vật chất khác để hỗ trợ phương tiện truyền thông, công nghệ thông tin, HĐ có sẵn mơi trường xung quanh lớp, trường, địa phương Tăng cường công tác xã hội hóa GD, phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Kiểm tra đánh giá: Đánh giá nhiều hình thức khác Coi trọng đánh giá thường xuyên, đánh giá trình trẻ dựa quan sát GV hứng thú, nhu cầu, khả năng, tiến trẻ trọng vào kết cuối Chú ý đến hình thành lực vận dụng để giải tình huống, tìm tịi, khám phá trẻ Kết dạy học: Trẻ có khả thích tìm tòi khám phá mới, phát triển tư sáng tạo; bước đầu có khả vận dụng tri thức giải vấn đề thực tiễn động, tự tin, biết giải vấn đề, phát triển cao nhận thức, tình cảm hành động Như vậy, chất dạy học LTLTT thể việc đem lại điều tốt cho trẻ, trẻ thực hạnh phúc hào hứng trình chinh phục tri thức Dạy học theo nhu cầu, hứng thú, vốn kinh nghiệm, lực cá nhân trẻ Quá trình dạy học trở thành trình học trẻ Dạy học học khơng cịn hình thức nhằm truyền thụ kiến thức kỹ mà dạy học phải thực lúc nơi sống trẻ: trẻ học vui chơi, học, hoạt động hàng ngày Tổ chức HĐ học có chủ đích cần hiểu theo nghĩa rộng khơng bó hẹp học phải đảm bảo việc học trẻ phải hiểu 20 Thứ nhất, ý đến dạy học tích hợp, xây dựng mục tiêu xuất phát từ hình thành thuộc tính tâm lý lực chung trẻ em nhằm phát triển tồn diện nhân cách Tiếp cận tích hợp giúp giải gần trọn vẹn định hướng, mục tiêu, yêu cầu trình dạy học, đảm bảo nhu cầu, hứng thú, phát huy tối đa vốn kinh nghiệm qua phát triển lực cá nhân giá trị cần thiết trẻ Thứ hai, trọng nội dung GD xuất phát từ nhu cầu trẻ mối quan hệ trẻ với người, với mơi trường văn hóa - xã hội, với giới tự nhiên xung quanh; với vấn đề dinh dưỡng - sức khỏe kiện, ngày lễ, ngày hội nhằm gắn trẻ với sống thực Thứ ba, xác định tổ chức nhiều HĐ cách linh hoạt để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách, phù hợp với điều kiện cụ thể; lồng ghép, đan cài HĐ quan sát, tìm hiểu mơi trường tự nhiên - xã hội, vận động, vui chơi, làm quen với âm nhạc, hát, kể chuyện, đọc thơ, làm quen với toán HĐ sáng tạo… để trẻ “học” qua chơi, “học” qua thực hành, để trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ tự nhiên tích lũy kinh nghiệm cần thiết cho sống Thứ tư, GV cần áp dụng sáng tạo PPDH khác nhau, trọng đến PPDH phát huy tính tích cực trẻ Xây dựng góc HĐ kích thích HĐ tư trẻ, đưa tình yêu cầu trẻ tự suy nghĩ để tìm cách giải quyết… Thứ năm, GV tận dụng điều kiện sẵn có lớp, trường, gia đình, địa phương, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có tái sử dụng thích hợp, an tồn… để hướng trẻ tìm hiểu, khám phá làm sản phẩm mang tính sáng tạo Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2020, 14(2), 15-21 JOURNAL OF SCIENCE Q U Y N H O N U N I V E RS I T Y Thứ sáu, GV đánh giá thường xuyên HĐ dạy học dựa mục tiêu, yêu cầu đề nhấn mạnh đánh giá trẻ trình HĐ đánh giá kết sản phẩm cuối cùng chơi, khám phá, chia sẻ đến kết luận Trong đó, GV giúp đỡ kịp thời, phát triển tính độc lập, tự tin, ý thức việc học tập trẻ, tập cho trẻ đưa định có khả đánh giá tự đánh giá Thứ bảy, GV phải thực tôn trọng, tin tưởng, yêu thương trẻ Bởi nỗ lực để thay đổi PPDH, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lực, nhu cầu, hứng thú trẻ không xuất phát từ tình yêu thương, mong mỏi mang lại giá trị tốt đẹp cho trẻ mà xuất phát từ trách nhiệm áp lực công việc dạy học khó tránh khỏi việc GV gây áp lực lên trẻ Khi đó, chủ thể khơng cịn trẻ trung tâm Ngoài ra, tổ chức HĐ học hiệu cho trẻ cần đảm bảo trẻ tham gia vào HĐ khám phá chủ đề gần gũi với sống thực tất giác quan, thực hành, luyện tập trải nghiệm tình huống, hồn cảnh khác để làm phong phú kinh nghiệm trẻ, đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo việc lựa chọn, phối hợp phương pháp, biện pháp hình thức học tập phù hợp với trẻ GVMN cần linh hoạt giải tình nảy sinh nhóm trẻ hay cá nhân trẻ, mềm dẻo lựa chọn phối hợp hình thức, phương pháp HĐ trẻ tùy theo tính chất cơng việc hồn cảnh thực tiễn lớp học, vùng, miền, địa phương KẾT LUẬN Dạy học LTLTT cho phép trẻ HĐ theo nhu cầu, hứng thú thân, không bị áp đặt Trẻ chủ thể tích cực HĐ học phát triển thân, chủ động tham gia HĐ thực nhiệm vụ dựa vào vốn kinh nghiệm lực thân hình thức học theo nhóm theo cá nhân để trải nghiệm tình sống, làm phong phú vốn kinh nghiệm Dạy trẻ học đảm bảo tính phát triển, hướng tới vùng phát triển gần, khai thác tiềm vốn có trẻ, quan tâm đặc điểm cá nhân để có kế hoạch phù hợp khả trẻ GVMN tổ chức, hướng dẫn, tạo hội, tình huống, thách thức mới, tạo cảm giác tin tưởng, an toàn, yêu thương tin cậy trợ giúp trẻ việc học, xây dựng môi trường học tập đa dạng, trẻ hoạch định kế hoạch học tập trẻ, học, TÀI LIỆU THAM KHẢO Carol Garhart Mooney Các lý thuyết trẻ em Dewey, Montessori, Erikson, Piaget & Vygotsky, Nxb Lao động, 2016 Nguyễn Kỳ Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Nơng Nghiệp, 1996 Vũ Thị Ngân Giáo trình Tổ chức dạy học trường mầm non, Nxb GD, Tp HCM, 2009 Trần Thị Hương Dạy học tích cực, Nxb ĐHSP Tp HCM, 2011 Nguyễn Ánh Tuyết, Đào Thanh Âm, Đinh Văn Vang Giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội, 1998 Journal of Science - Quy Nhon University, 2020, 14(2), 15-21 21 ... cho trẻ MG - tuổi, nhà GD cần hiểu rõ chất quan điểm, biết đề cập đến tổ chức hoạt động (HĐ) học cho trẻ mẫu giáo (MG) - tuổi góc nhìn lý luận CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC LẤY TRẺ LÀM... lại hiệu cao trình dạy học Từ khóa: Dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức hoạt động học, trẻ mẫu giáo – tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) quan điểm giáo dục (GD) đại mà xuất...TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm từ góc nhìn lý luận Nguyễn Thị Phương Anh*, Nguyễn

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w