1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt tiếng việt: Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 917,61 KB

Nội dung

Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 56 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc.ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 5 6 TUỔI THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số 9140102 TÓM TẮT LUẬN ÁN.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH HUỆ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9140102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC \ THÁI NGUN - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp trường ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm số - Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chương trình giáo dục mầm non phát triển thường xuyên để phù hợp với thực tiễn, góp phần thúc đẩy cơng đổi giáo dục tiến sang giai đoạn - theo triết lí giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, lực cho trẻ em Một điểm quan trọng chương trình yêu cầu nội dung cần gắn với sống thực kinh nghiệm trẻ; phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ Từ đó, giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với điều kiện thực tế trẻ, vùng địa phương 1.2 Trong xu đổi giáo dục đó, tổ chức hoạt động trường mầm non theo tiếp cận trải nghiệm trở thành yêu cầu tất yếu, trải nghiệm trình nhận thức, khám phá đối tượng trực tiếp việc tương tác với đối tượng thông qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) q trình tâm lí bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) nên phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ Giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự giác, tự chủ từ chiếm lĩnh tri thức phát triển lực Phương thức phù hợp với quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm đặc trưng rõ nét phương pháp giáo dục mầm non tiên tiến áp dụng Việt Nam Steam, Montesori, W Steiner, Reggio Emilia 1.3 KNTBV giúp trẻ có khả làm chủ thân, có khả ứng xử phù hợp với người khác biết ứng phó tích cực trước tình nguy hiểm, an tồn sống Khi có kỹ bảo vệ, trẻ biết cách tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an toàn Giáo dục KNTBV theo tiếp cận trải nghiệm thực quan điểm hướng vào trẻ, giúp trẻ có đủ lực để đáp ứng thay đổi sống sở tạo điều kiện cho trẻ có hội trải nghiệm vấn đề liên quan đến thân môi trường bên 1.4 Trẻ mẫu giáo khu vực miền núi phía Bắc chủ yếu người dân tộc thiểu số, sống vùng sâu, vùng xa - vùng có địa hình đồi núi, khí hậu khắc nghiệt Trẻ em học gặp nhiều khó khăn có nguy cao an toàn như: nhà ở, trường học thường sườn núi, dốc cao; quãng đường từ nhà đến trường xa, trẻ tự mà người lớn đưa đón; mưa lũ, sấm sét, sạt lở đất đá; bị bắt cóc; bị xâm hại; bị lạc đường, tai nạn giao thông, đuối nước; bị bỏng; vật sắc nhọn; bị côn trùng đốt động vật hoang dã cơng; bị đói, khát nước; bị ốm sốt; nhà bố mẹ làm thuê dài ngày 1.5 Giai đoạn 5-6 tuổi đánh dấu chuyển tiếp quan trọng trẻ việc thay đổi môi trường giáo dục với hoạt động chủ đạo vui chơi trường mầm non sang hoạt động chủ đạo học tập trường tiểu học Lúc này, trẻ cần chuẩn bị sẵn sàng tâm để bước vào lớp bao gồm chuẩn bị thể chất, tâm lí, lực phẩm chất Ở khu vực miền núi, trẻ có tự lập tương đối cao hoạt động tự phục vụ, nhiều trẻ chơi nhà đến trường với quãng đường xa, nên trẻ cần thiết phải có kiến thức, kĩ tự bảo vệ tình hồn cảnh cụ thể; trải nghiệm hoạt động gắn với thực tế xã hội để nhận diện nguy khơng an tồn phịng tránh Cũng vậy, giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc trọng thực nhiều hình thức khác nhau, bước đầu đạt kết định, song hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ chủ yếu tiến hành lồng ghép hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non mà chưa có quan tâm nghiên cứu đầy đủ nội dung, phương pháp, hình thức, quy trình tổ chức đánh giá kết hoạt động phù hợp Hơn nữa, ngôn ngữ tiếng Việt trẻ hạn chế, trẻ nhút nhát, thiếu tự tin tham gia hoạt động rào cản không nhỏ ảnh hưởng đến kết đạt Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc'' làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non, đề tài đề xuất biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Giả thuyết khoa học Trẻ em sống khu vực miền núi có nhiều nguy bị an toàn nên cần trang bị đầy đủ kỹ tự bảo vệ thiết yếu Nếu giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tiến hành theo tiếp cận trải nghiệm tổ chức theo quy trình phù hợp với điều kiện địa phương; kết hợp xây dựng tình giả định cho trẻ trải nghiệm mô phỏng; đánh giá kĩ trẻ tiêu chí xây dựng sở quan sát theo q trình; với mơi trường vật chất, tâm lí đa dạng theo hướng tăng cường cho trẻ trải nghiệm; có phối hợp chặt chẽ nhà trường, giáo viên với gia đình, cộng đồng nâng cao kĩ tự bảo vệ cho trẻ khu vực miền núi phía Bắc … Theo cấu trúc KNTBV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án tiến hành đánh giá, phân tích kĩ tự bảo vệ trẻ 5-6 tuổi trước sau thực nghiệm với nhóm kĩ năng: Kĩ phịng tránh nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng hành động nguy hiểm; kĩ ăn uống an toàn; kĩ phòng tránh xâm hại; kĩ phòng tránh lạc đường bắt cóc; kĩ nhận diện số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ - Về khách thể khảo sát địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng 575 giáo viên tỉnh 220 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 10 trường mầm non thuộc tỉnh khu vực miền núi phía bắc Việt Nam; thực nghiệm trường mầm non huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2020 đến tháng 8/ 2022 Cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống – cấu trúc - Tiếp cận hoạt động - Tiếp cận thực tiễn - Tiếp cận tích hợp - Tiếp cận lực - Tiếp cận trải nghiệm 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận * Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu * Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra * Phương pháp quan sát * Phương pháp đàm thoại, vấn sâu * Phương pháp chuyên gia * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động * Phương pháp nghiên cứu trường hợp * Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.3 Phương pháp thống kê Những luận điểm bảo vệ 8.1 KNTBV nhóm kĩ thành phần quan trọng hệ thống kĩ sống cần hình thành phát triển cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo dục KNTBV cho trẻ dựa vào tiếp cận hệ thống – cấu trúc, tích hợp mơ hình giáo dục trải nghiệm tổ chức thực theo quy trình có tính đến yếu tố phù hợp với bối cảnh địa phương 8.2 Giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm có ưu việc giúp trẻ hình thành kỹ tự bảo vệ Khi tham gia trực tiếp vào hoạt động gắn với thực tiễn mơi trường xung quanh, trẻ có cảm giác thoải mái, tự tin, chủ động tích cực 8.3 Những biện pháp giáo dục đề xuất sau phát thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng thúc đẩy hoạt động giáo dục KNTBV cho trẻ theo tiếp cận trải nghiệm triển khai hiệu quả, từ góp phần phát triển KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Những đóng góp luận án Những kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm sở lí luận đề giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non: giáo dục trẻ theo tiếp cận trải nghiệm gắn với thực tiễn khu vực miền núi Đánh giá KNTBV trẻ 5-6 tuổi thực trạng giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc; phân tích nguyên nhân thực trạng, từ vấn đề tồn liên quan đến giáo dục KNTBV cho trẻ gắn với vùng miền đối tượng trẻ em chủ yếu người dân tộc thiểu số Xây dựng biện pháp giáo giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KNTBV CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm * Trên giới: tác John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl Rogers, Kurt Lewin, Steiner, David Kolb, Montessori nghiên cứu vai trò trải nghiệm; mối quan hệ kiến thức, kĩ kinh nghiệm giáo dục; mơ hình giáo dục trải nghiệm giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm * Ở Việt Nam, có tác Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Chi, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thùy Trang, Phạm Thị Nhạn, Trần Hoài Phương, Đặng Thị Thúy Hồng, Lê Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Chi,Nguyễn Thị Liên, Võ Trung Minh, Hoàng Thị Phương, Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Mạnh Tuấn, Cao Thị Hồng Nhung, Ngơ Cơng Hồn, Bùi Thị Lâm, Lưu Thị Thu Hằng, Chu Thị Hồng Nhung, cơng trình nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp, quy trình giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục KNTBV theo tiếp cận trải nghiệm cho trẻ 1.1.2.1 Nghiên cứu KNTBV giáo dục KNTBV cho trẻ Trên giới, Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu vai trò kỹ tự bảo vệ, KNTBV cần hình thành cho trẻ; số phương pháp hình thức giáo dục KNTBV cho trẻ; vai trò giáo viên, nhà trường, gia đình giáo dục KNTBV cho trẻ Tiêu biểu có tác giả: Cheryl Poche , Gina M Potenza , Adiele, E E., & Abraham, Wurtele Owens, Deblinger Runyon, Conte& Fogarty, Maureen C Kenny, Chen, Banks, Aaron L , D.Brown, Melanie, Liebling Ở Việt Nam, lý thuyết kỹ bảo vệ chủ yếu thể qua lý thuyết kỹ sống nói chung Các tác giả đề cập đến nội dung, phương pháp, hình thức biện pháp giáo dục kỹ sống có KNTBV cho trẻ: Nguyễn Thanh Bình, Huỳnh Văn Sơn , Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lâm Trinh, Mai Hương, Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Tú Phương, Nguyễn Thị Xuân Hương, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga, Hoàng Thúy Nga, Đào Thị Chi Hà, 1.1.2.2 Nghiên cứu giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non Đề cập mối quan hệ kỹ sống, kỹ xã hội với hoạt động trải nghiệm, có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thi Thu Hạnh, Lưu Thị Thu Hằng, Chu Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hồng Vân, ; hình thức, phương pháp tổ chức có tác giả Nguyễn Thị Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hồng Vân; quy trình giáo dục hoạt động theo tiếp cận trải nghiệm có tác giả Nguyễn Thị Hải Yến, Chu Thị Hồng Nhung, Các cơng trình khoa học đề cập nhiều KNTBV trẻ, giáo dục KNTBV cho trẻ phần nào mối quan hệ giáo dục kỹ xã hội với hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu mơ hình giáo dục qua trải nghiệm đề xuất nội dung, phương pháp, quy trình thực chung cho trẻ theo giai đoạn lứa tuổi, sử dụng hoạt động trải nghiệm hình thức lồng ghép chưa luận giải chi tiết giáo dục KNTBV cho trẻ theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non gắn với khu vực, vùng miền cụ thể khu vực miền núi 1.2 KNTBV trẻ mầm non 1.2.1 Khái niệm kỹ tự bảo vệ KNTBV thực có kết hành động hay hoạt động tự bảo vệ cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có cá nhân cách hợp lý, linh hoạt vào tình khác để đạt mục tiêu giữ cho thân an toàn thể chất tinh thần 1.2.2 Cấu trúc KNTBV trẻ mầm non Trong nghiên cứu này, lựa chọn thành tố cấu trúc kĩ tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm yếu tố tương quan: - Nhận thức trẻ tự bảo vệ - Hệ thống thao tác, hành động tự bảo vệ phương tiện tương ứng: - Thái độ trẻ hành động tự bảo vệ cần thực 1.2.3 Sự hình thành kỹ tự bảo vệ trẻ mầm non 1.2.4 Các kĩ thành phần kĩ tự bảo vệ - Kỹ phòng tránh nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng hành động nguy hiểm - Kỹ ăn uống an tồn - Kỹ phịng tránh xâm hại - Kỹ an toàn tham gia giao thơng - Kỹ phịng tránh lạc đường bắt cóc - Kỹ nhận diện số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ - Kỹ thực số hành vi quy tắc ứng xử xã hội đảm bảo an toàn - Kỹ vệ sinh thân thể bảo vệ sức khỏe - KNTBV an tồn khơng gian mạng 1.3 Giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm cho trẻ mầm non 1.3.1 Khái niệm giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm cho trẻ mầm non Giáo dục trải nghiệm cho trẻ phương thức giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham gia, tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng hoạt động thực tiễn khác mơi trường xung quanh, qua chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển kĩ thân 1.3.2 Bản chất đặc điểm giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm cho trẻ mầm non 1.4 Giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trƣờng mầm non khu vực miền núi 1.4.1 Khái niệm giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non Giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non trình tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia, tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng hoạt động thực tiễn khác mơi trường xung quanh nhằm thực có kết hành động hay hoạt động tự bảo vệ cách hợp lý, linh hoạt để giữ cho thân an toàn thể chất tinh thần 1.4.2 Ưu giáo dục trải nghiệm giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực miền núi 1.4.3 Mục tiêu giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.4.4 Nội dung giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.4.5 Phương pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.4.6 Hình thức giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.4.7 Quy trình giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.4.8 Lực lượng tham gia giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.4.9 Đánh giá kết giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trường mầm non khu vực miền núi 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm trƣờng mầm non khu vực miền núi 11 Chỉ số Chỉ số 1: Nhận biết tên hành động gây an toàn hoạt động tác hại hành động Chỉ số 2: Nêu được tình nguy hiểm, nguy Tiêu chí tiềm ẩn gây am Về toàn cho thân nhận Chỉ số 3: Nhận biết thức cách thức thực trẻ hành động tự bảo vệ phù hợp với thân, với đối tượng tác động tình cụ thể Chỉ số 4: Nêu mục đích nhiệm vụ hành động tự bảo vệ phải thực tình cụ thể Mức độ biểu - Mức 4: Nhận thức đầy đủ hành động tự bảo vệ: tự nêu đầy đủ ý, phản xạ nhanh, xác, tự tin nói - Mức 3: Có nhận thức tương đối đầy đủ hành động tự bảo vệ: nêu đầy đủ ý đơi cần có gợi ý, phản xạ chưa nhanh, chưa hoàn toàn tự tin - Mức 2: Trẻ có nhận thức chưa đầy đủ hành động tự bảo vệ: thường xuyên cần có hướng dẫn, gợi ý giáo viên, phản xạ chưa nhanh, chưa tự tin - Mức 1: Trẻ khơng có nhận thức hành động tự bảo vệ: nêu khơng nêu ln cần có hướng dẫn, gợi ý giáo viên, đơi nêu khơng xác, khơng rõ ý nội dung hỏi - Mức 4: Chủ động thực hành động cách nhanh chóng, xác, thành thạo; kiên trì thực đến hồn Tiêu chí Chỉ số 5: Thực thành Về hành động tự - Mức 3: Chủ động thực thực bảo vệ thấy có nguy hành động kịp thời, an toàn chưa thực thành thạo; kiên trì thực đến hồn thành đơi cần động viên - Mức 2: Chưa hồn tồn chủ Tiêu chí 12 Tiêu chí Chỉ số Chỉ số 6: Thể xúc cảm thái độ với tình khác Tiêu chí 3: Về Chỉ số 7: Điều chỉnh thái độ hành vi cảm xúc thực hành động tự bảo vệ Mức độ biểu động, thực chưa thành thạo cần có gợi ý, giúp đỡ; chưa thực kiên trì thực đến hoàn thành - Mức 1: Chưa chủ động, thực thiếu xác, khơng thành thạo; chưa kiên trì thực đến hồn thành - Mức 4: Có xúc cảm thái độ phù hợp với tình huống; nhanh chóng điều chỉnh hành vi cảm xúc phù hợp thực hành động tự bảo vệ - Mức 3: Có xúc cảm thái độ tương đối phù hợp với tình huống; điều chỉnh kịp thời hành vi cảm xúc phù hợp thực hành động tự bảo vệ - Mức 2: Thể xúc cảm thái độ chưa hoàn toàn phù hợp với tình huống; chưa hồn tồn tự tin điều chỉnh hành vi cảm xúc thực hành động tự bảo vệ - Mức 1: Chưa thể xúc cảm thái độ phù hợp với tình huống; khó điều chỉnh hành vi cảm xúc thực hành động tự bảo vệ 13 * Thang đo công cụ đo: - Thang đo: Mỗi nhóm kỹ đánh giá theo mức độ tương ứng với phổ điểm từ đến 4: Mức độ 4: Tốt (4 điểm) Mức độ 3: Khá (3 điểm) Mức độ 2: Trung bình (2 điểm) Mức độ 1: Yếu (1 điểm) - Công cụ đo: Để đánh giá KNTBV trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, sử dụng Phiếu đánh giá trẻ Mỗi phiếu bao gồm nhóm kỹ thành phần kỹ tự bảo vệ, nhóm kỹ thành phần đánh giá theo tiêu chí kể 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Thực trạng KNTBV trẻ 5-6 tuổi trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc Kết cho thấy, mức độ KNTBV trẻ nhóm kỹ khảo sát phân bố chủ yếu mức 3, từ 1.18 đến 2.52 với độ lệch chuẩn thấp (

Ngày đăng: 02/05/2023, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w